Kiến trúc lưỡng hà và kiến trúc lưỡng hà cổ đại

21 11 1
Kiến trúc lưỡng hà và kiến trúc lưỡng hà cổ đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

K i ế n t rú c L ỡ n g H v k i ế n t r ú c L ỡ n g H c ổ đ i Việc nghiên cứu kiến trúc Lưỡng Hà cổ đại dựa chứng khảo cổ học, tranh thể cơng trình văn miêu tả lại việc xây dựng Những văn học giả thời trước thường lưu giữ đền, tường thành phố, cánh cổng cơng trình lăng mộ, chúng xuất cơng trình nhà cửa dân cư [7] Việc nghiên cứu bề mặt kiến trúc cho phép có nhìn hình thức thành thị thành phố buổi đầu lịch sử Lưỡng Hà Những tàn tích tiếng từ thời Lưỡng Hà tổ hợp đền Uruk từ thiên niên kỷ thứ trước Công Nguyên, đền đài cung điện từ địa điểm thuộc Triều đại sớm thung lũng Sông Diyala Khafajah Tell Asmar, tàn tích Triều đại Ur thứ Nippur (điện thờ Enlil) Ur (điện thờ Nanna), tàn tích Thời đồ đồng địa điểm Syria Thổ Nhĩ Kỳ Ebla, Mari, Alalakh, Aleppo Kultepe, cung điện giai đoạn cuối thời đồ đồng Bogazkoy (Hattusha), Ugarit, Ashur Nuzi, cung điện thời kỳ đồ sắt đền đài Assyria (Kalhu/Nimrud, Khorsabad, Nineveh), Babylonian (Babylon), Ur artian (Tushpa/Van Kalesi, Cavustepe, Ayanis, Armavir, Erebuni, Bastam) địa điểm Neo-Hittite (Karkamis, Tell Halaf, Karatepe) Các nhà thường tàn tích cịn sót lại Babylonia cổ Nippur Ur Trong số văn việc xây dựng cơng trình mục đích chúng, Gudea từ thiên niên kỷ thứ trước Công Nguyên đáng ý nhất, văn ghi chép hoàng gia Assyria Babylonia từ Thời đồ sắt Nhà cửa Những vật liệu sử dụng xây dựng nhà cửa Lưỡng Hà tương tự vật liệu ta dùng ngày nay: gạch bùn, vữa bùn cửa gỗ, tất chúng có sẵn xung quanh thành phố dù gỗ có Đa số nhà có phịng trung tâm hình vng phịng khác bao xung quanh, nhà nói chung khác biệt nhiều kích thước vật liệu sử dụng tùy theo gia đình Những phịng nhỏ khơng đồng nghĩa với việc chủ nhà nghèo khó; thực tế người nghèo xây nhà vật liệu nhanh hỏng lau sậy lấy từ bên ngồi thành phố, có chứng trực tiếp điều Cung điện  Các cung điện tầng lớp Lưỡng Hà thời kỳ đầu phức hợp công trình lớn, thường trang hồng rực rỡ Những cơng trình cịn thấy di châu thổ Sông Diyala River Khafajah Tell Asmar Các cung điện có từ thiên niên kỷ thứ trước Cơng Ngun dùng cho định chế kinh tế xã hội bậc cao, thế, ngồi chức nhà riêng, chúng cịn xưởng chế tạo đồ thủ công, kho thực phẩm, sân tổ chức nghi lễ, thường có điện thờ Ví dụ, gọi "giparu" (hay Gig-Par-Ku tiếng Sumer) Ur nơi vị nữ tu thần Mặt Trăng Nanna trú ngụ phức hợp lớn với nhiều sân, số điện thờ, phòng chơn cất nữ tu, phịng nghi lễ lớn, vân vân Một phức hợp tương tự cung điện Lưỡng Hà khai quật Mari Syria, có niên đại từ giai đoạn Babylonia Cũ  Các cung điện Assyria từ Thời đồ sắt, đặc biệt Kalhu/Nimrud, Dur Sharrukin/Khorsabad Ninuwa/Nineveh, trở nên tiếng nhờ hình ảnh đoạn văn miêu tả tường chúng, tất khắc phiến đá Những hình ảnh thể cảnh thờ cúng miêu tả quân đội nhà vua hay thành tựu dân Những cánh cổng lối vào quan trọng trang trí nhiều hình khắc vị thần thần thoại để tránh điều không may Bố cục kiến trúc cung điện thời đồ sắt tổ chức xung quanh sân nhỏ Thường phòng thiết triều vua có cửa trơng sân nghi lễ lớn, nơi vị triều thần gặp gỡ tổ chức lễ nghi triều đình  Số lượng lớn đồ vật ngà tìm thấy nhiều cung điện Assyria cho thấy mối quan hệ buôn bán thường xuyên với quốc gia Neo-Hittite Bắc Syria thời kỳ Một chứng khác dải hình repousse đồng trang trí cánh cổng gỗ  Kiến trúc thời kì xây từ gạch sống ốp gạch nung bên ngoài, tường dày chịu nhiệt độ, có cấu trúc yếu Nền sử dụng cột dùng móng bè khơng sâu cơng trình lớn dùng than đá Biết xây vịm nơi bổ trụ Thời kĩ thuật cịn mà cơng trình kĩ thuật cịn đơn giản thường có khơng gian hẹp dài không lớn Điểm bật Kiến trúc Lưỡng Hà tòa lâu đài hay đền đài vào năm 4000 trước công nguyên Mảng tường lớn có rãnh tạo đứng tạo bóng đổ trang trí ngồi bên ngồi ốp gạch nung có sử dụng màu sơn Nổi tiếng với tượng tròn sư tử chân có đầu người có cửa sổ đặt lên cao Một số kiến trúc tiêu biểu thời kì này: Tháp đền Ziggurat: Ziggurat cơng trình kiến trúc có dạng kim tự tháp bậc thang, có tầm quan trọng to lớn người Sumeria, người Babylon người Assyria vùng Lưỡng Hà cổ đại Các Ziggurat xây dựng từ 5.000 năm trước • • • • • Ziggurat, theo ngôn ngữ người Akkad cổ đại thuộc đế chế Babylon xưa, có nghĩa “tịa nhà vươn cao” Chúng có hình dạng kim tự tháp bậc thang với nhiều hành lang đá chia theo nhiều cung bậc Các Ziggurat vươn cao từ tới tầng, xây đất hình chữ nhật, hình bầu dục hình vng Ziggurat xây gạch phơi nắng gạch nung Mặt Ziggurat thường tráng lớp men có màu sắc khác nhau, có lẽ mang ý nghĩa thiên văn định Khác với kiến trúc kim tự tháp Ai Cập, đỉnh ziggurat thường phẳng, đa dạng: hình chữ nhật, hình bầu dục hình vng Loại ziggurat phổ biến có lối hướng lên phía cổng sau dẫn đến đền đỉnh Cịn có loại ziggurat với đường dẫn lên đỉnh có tạo hình kiểu xoắn ốc Bên Ziggurat có hệ thống thang nâng dẫn đến nhiều tầng khác Ziggurat bật tiếng có lẽ Ziggurat Lớn Ur Khorsabad khu vực Lưỡng Hà Ziggurat nơi để thờ cúng tế lễ, mà cho nơi “vị Thần” Một điểm đặc biệt thầy tế phép vào bên Ziggurat Họ người có quyền lực lớn xã hội Lưỡng Hà cổ đại Sialk Ziggurat, nằm Kashan, Iran xem Ziggurat cổ xưa Ziggurat có mơ típ trang trí đơn giản phần bệ đáy, mô tả dấu ấn tốn học lỗi lạc • • • • • • thời kỳ Ziggurat xây thành tầng, tọa lạc đỉnh đền Đến người ta biết 32 ziggurat vùng Lưỡng Hà xưa ziggurat Iran, hầu hết nằm Iraq ngày Ziggurat khám phá gần ziggurat Sialk miền trung Iran Nó ziggurat cổ xưa với niên đại cho khoảng 5.000 năm trước số ziggurat giữ gìn tốt ziggurat Choqa Zanbil miền tây Iran, may mắn tồn sau chiến Iran-Iraq vào năm 1980 khiến nhiều di tích khảo cổ bị phá hủy Thiết kế ziggurat đa dạng, loại đơn giản có phần đế ngơi đền bên Cịn loại phức tạp tinh vi kỳ cơng tốn học xây dựng, với nhiều tầng sân thượng đền tọa lạc đỉnh chóp Một ví dụ loại ziggurat đơn giản “Ngôi đền Trắng” Uruk, vùng đất Sumer cổ đại Ví dụ loại ziggurat vĩ đại: ziggurat Marduk, Etemenanki Babylon cổ đại Thật không may, kiến trúc to lớn bị hư hoại nhiều, khám phá khảo cổ ghi chép lịch sử cho thấy ziggurat có tầng màu sắc khác nhau, ngơi đền đỉnh vô cân đối mỹ lệ Tuy nhiên, người ta khám phá điều kỳ lạ: ziggurat Etemenanki có phần lõi tàn tích ziggurat cấu trúc cổ xưa nhiều (hiện không xác định niên đại chúng) Nhà nghiên cứu Joseph Campbell sách “Mặt nạ thần” nói rằng, ziggurat xuất suốt thời kỳ hoàng kim văn minh khoa học Nhiều văn minh cao xuất đột ngột, với hiểu biết thiên văn học lịch pháp, sử dụng bánh xe chữ viết, vv… Cơng trình xây dựng khoảng thể kỉ XXVII trước công nguyên Là hình chữ nhật có chiều dài khoảng 62,5m , chiều rộng khoảng 43m Tháp Ziggurat gồm có tầng phía ngồi thiết kế xây gạch cịn bên tạo nên lõi đất tầng có màu riêng biệt khác Tầng (màu đen) : Đại diện cho giới đất Tầng (màu đỏ) : Đại diện cho tầng lớp người Tầng (màu xanh) : Được biết đến với biểu tượng thiên đường Tầng (màu trắng) : Trên tầng có đền nhỏ biểu tượng mặt trời Thành Babylon: Khá quen thuộc với bạn nhiều phim thành Babylon thánh quốc Lưỡng Hà cổ đại Thời kì thịnh Babylon vào thời Hammurabi nabuchodonosor Và vườn treo Babylon nằm bao quanh cửa thành lộng lẫy, sử dụng gạch ốp lưu ly, khảm hình động vật, tháp Babel nằm Diện tích vườn treo Babylon hình vng có cạnh 246m chiều cao lên tới 77m Với cấp giật khác có hệ thống bơm nước cho Kiến trúc bảo vệ thành Babylon Babylon thành phố lớn lưu vực Lưỡng Hà, vương quốc hình thành, quốc vương Nebuchadnezzar đệ nhị xây dựng lại thành phố với quy mô lớn Thành phố có hình tứ giác, chiều dài 22.2km; chu vi 88.8km Bốn phía tường thành có hào sâu bảo vệ, phía lại có hai vịng thành bảo vệ, vịng thành ngồi dày 2.5m; cao 9m; vịng thành thấp vịng thành ngồi chút kiên cố Trên vòng thành có điểm trú qn, đường vịng thành đủ rộng cho chiến xa ngựa chạy qua Cả thành phố có 100 cửa thành đồng, dịng sông chảy qua chi thành phố thành phần, dọc theo theo bờ sơng có tường thành cánh cửa đồng Babylon thực thành phố đạt tới đỉnh cao kiến trúc Tòa thành Babylon xây dựng nào.? Phương pháp người Babylon sử dụng khéo léo Đầu tiên người ta đào đất thành sông, tiếp đó, đất đào lên nhóm thợ khác làm thành gạch, đạt tới số lượng định, người ta mang gạch nung xếp vào lị nung Nhóm thợ thứ dùng gạch xây thành, kè bờ sơng, sau xây nên tường thành Người ta dùng nhựa đường để tăng độ kết dính 30 lớp gạch lại đổ lớp lau sậy để tăng thêm kín khít tồn tường thành Cách thức vừa đào đất vừa nung gạch lại vừa xây thành tạo nên vòng tuần hồn khép kín, triệt để tận dụng ngun liệu chỗ, nhân lực vật lực, đẩy nhanh tấc độ thi công xây dựng thành X` Sau quốc vương Nebuchadnezzar II qua đời, việc cải tạo dòng sông thành, người dây Babylon lại thêm lần tu bổ thêm cho thành bảo vệ Họ đào thêm dịng sơng quanh co khúc khuỷu, chảy suốt ngày mà ngày chảy qua thôn làng, lại chảy qua hồ nước tới đào tới Babylon Nhờ mà tốc độ dịng chảy cảu sơng hạn chế bớt, dịng sơng quanh co khiến cho thuyền lại khó khăn, thành phố trở nên dễ phịng thủ mà khó công Sau hồ nước đào xong, người ta tát cạn nước sông cũ dẫn nước từ thượng lưu vào hồ Nhân lúc lịng sơng khơ cạn, người ta xây đê dọc theo bờ sông, tu sửa đường dẫn tới bến sông xây dựng cầu đá vị trí thích hợp Giữa tảng đá, người ta dùng chì sắt để tăng liên kết, nhịp cầu cây gỗ vng lấy lúc Khi nước hồ gần đầy cơng trình hồn thành, nước lại chảy theo dòng chảy cũ tới Babylon Kiến trúc tòa thành thể lực tổ chức người Babylon trí tuệ uyên thâm họ, đồng thời cho thấy rõ họ nắm vững kiến thức mà ngày quen gọi vận trù học Ở vị trí trung tâm thành cung điện dành cho vua tăng lữ, bên cạnh có đền thờ thần Marduk Đền thờ xây dựng khu đất rộng, kích thước 550-450m Cạnh Ziggurat Babel Ngồi ra, khu trung tâm cịn có nhiều cơng trình kiến trúc quan trọng khác đền thờ Ishtar de Akkad, vườn treo Babilon… Vườn treo Babylon: Theo truyền thuyết, vườn treo Babylon quà đặc biệt nhà vua Nabuchadnezzar (605-562 TCN) vương triều Chaldean xứ Babylon tặng hoàng hậu sủng cơng chúa xứ Medes Hồng đế Nabubuchadnezzar Vườn treo xây dựng nên bà vợ Nebuchadnezzar làAmyitis khuây nỗi nhớ quê hương Amyitis gái vua xứ Medes, cưới Nebuchadnezzar để tạo nên liên minh hai nước Quê hương bà vùng đất xanh tươi với núi non hùng vĩ, bà coi vùng đất Lưỡng Hà (một vùng phía Tây nam Châu Á) phẳng bị mặt trời thiêu đốt buồn chán Nhà vua định tái tạo lại quê hương hoàng hậu cách xây nên vùng núi non nhân tạo vườn treo mái nhà Vườn treo Babylon dựng cạnh cung điện nhà vua, bên bờ sông Euphrate thuộc lưu vực Lưỡng Hà, cách thành Baghdad, Iraq 50 km phía nam Vườn xây đồi nhỏ, có dạng vng gồm bốn tầng, tầng cách tầng 25m, tầng vườn nối cầu thang rộng Tầng có diện tích 60.516 m2, nằm hệ thống cột gồm 625 Hệ thống cột lên cao thu hẹp dần, số lượng cột đi, đến tầng có 441 cột, tầng có 289 cột, tầng có 169 cột, kích thước nhỏ dần Diện tích tầng cịn nửa tầng Tồn vườn treo giống tháp giật cấp phổ biến lưu vực Lưỡng Hà Nền tầng làm đá tảng, viên dài m, rộng 1,2 m, phủ nhựa, sau lát gạch cuối phủ lớp chì, đổ lớp đất màu mỡ Vườn có đủ hoa thơm, cỏ lạ, loại quý đưa từ vùng mà nhà vua đến xâm lược Trong vườn treo có hệ thống đài phun nước gồm hai bánh xe lớn liên kết với dây xích có gắn thùng gỗ Khi bánh xe quay, dây xích thùng nước chuyển động đưa nước bể phía lên cao tưới nước cho Để tưới nước cho hoa khu vườn, nô lệ phải ln phiên đưa nước từ dịng sơng Euphrates lên khu vườn Nước lấy từ giếng có máy thuỷ lực quay với hệ thống gàu nước đưa lên cao chảy theo rãnh thoai thoải tưới cho tồn khu vườn Do vườn làm theo hướng gió nên hương thơm lan toả vùng rộng lớn Sơ đồ hệ thống tưới tiêu cho vườn treo Một số mô tả khác Người đề cập đến vườn treo Berossus, sử gia uy tín người Babylon viết vườn treo vào khoảng năm 270 TCN Ông kể vua Nebuchadnezzar xây cung điện 15 ngày, móng đá hay bãi đất có hình bậc thang tựa phong cảnh núi rừng Bản phác thảo máy tính dựa theo miêu tả sử gia Berossus Người Hy Lạp sau bổ sung thêm nhiều chi tiết Một giả thuyết kể khu vườn rộng 120 m2, chiều cao tường thành cao khoảng 25 m Khu vườn có bãi đất tạo hình bậc thang nhà hát, với cơng trình nhỏ hịa quyện bên Phần xây nhiều vách tường, vách rộng khoảng m cách m, để đỡ dầm đá Phía dầm ba lớp riêng biệt sậy đặt lớp nhựa đường, hai lớp đá xây gạch, lớp vỏ ngồi làm chì Đất khu vườn đặt cùng, nước tưới lấy từ cỗ máy ngụy trang hút nước từ sông chảy bên Một giả thuyết thứ hai lại kể khu vườn nằm mái cong dạng vòm xây gạch nhựa đường: đinh vít kiểu Archimede nằm dọc theo cầu thang cung cấp nước Một mơ tả khác cho có cơng trình phụ gồm cột đá đỡ dầm gỗ: dầm làm thân cọ Thay bị mục rữa, mang chất bổ đến nuôi dưỡng rễ trồng khu vực treo phía trên, tồn khn viên tưới tiêu hệ thống gồm vòi phun nước máng dẫn thiết kế thật tài tình Dù cịn nhiều tranh cãi hình dáng đặc điểm, Vườn treo Babylon đánh dấu thời vàng son lịch sử vùng Lưỡng Hà, thời kì phát triển rực rỡ vương quốc Chaldean, hay gọi Tân Babylon Nhà vua Nabuchadnezzar trị đất nước 44 năm qua đời Sau đó, vườn treo Babylon tàn lụi theo Những tàn tích cho thuộc Vườn Treo Babylon Thành Dur Sharukin cung điện Sargon II Thành Dur Sharukin (hay thành Khorsabad) cung điện Sargon II xây dựng thượng lưu Lưỡng Hà, thời kỳ nhà nước Ashur Thành Dur Sharukin có hình dáng vuông, cạnh 2km, tường thành dày 50m, cao 20m Ở chỗ có cổng thành, chiều dày tường thành lên tới 85m Thành có nhiều cửa vọng lâu, thành chạy lúc cỗ chiến xa ngựa kéo Cung điện Sargon II nằm tịa vệ thành cạnh phía Tây Bắc thành phố, đặt bệ đất xây nhân tạo cao 18m để tránh ngập lụt Do có bậc thang dành cho người lối dành cho xe ngựa kéo dẫn lên cung điện Phối cảnh tổng thể Cung điện Sargon II Cung điện chiếm diện tích 17ha với 210 phịng 30 sân Tường cung điện làm gạch phơi dày, từ độ cao 1,3 m trở xuống xây đá Chính điện hậu cung nhà vua đặt phía Bắc, nơi có cửa lớn thơng ngồi thành, tính chất phịng ngự mạnh Cửa cung điện xây theo kiểu khối trụ hình chữ nhật, bên cửa có hai khối vươn cao Hai cửa trịn nhỏ trổ hai bên hình thành kiểu tam quan Cửa rộng 4,3m, tường ốp gạch lưu ly, từ độ cao 3m trở xuống ốp đá khắc phù điêu Hai bên cửa phần chuyển gốc tháp mơn có khắc hình tượng đầu người bị Phịng chiêu đãi lớn có kích thước 32-8m, tường ốp gạch lưu ly tráng men theo hai chủ đề hình tượng trang trí lời dụ nhà vua, dùng đá để ốp chân tường, làm đan, đầu cột Phía Tây cung điện có Ziggurat, phản ánh trí thần quyền vương quyền Ziggurat có đáy hình vng 43-43m, cao tầng với chiều cao tổng cộng 60m NGHỆ THUẬT VÀ ĐIÊU KHẮC: Nghệ thuật Lưỡng Hà từ 4.000 đến 3.000 năm trước cơng ngun văn hóa người Sumerơ Cuối kỷ 22 trước CN, quốc gia người Sumerơ – Atcát thống lại, lúc nầy mang tên gọi Babylon Rất tiếc, di vật c th ời n ầy cịn lại q Một số di vật tiếng chạm luật Khammurapi khắc cột cao khoảng 2m loại điôrit, thể vua Khammurapi, tư cầu khẩn thần mặt trời trước thần tòa án Sumnsem (thần tịa án hình ảnh tượng trưng: Thanh đoản kiếm nhẫn thần) Vua Khammurapi, tư cầu khẩn thần mặt trời Nghệ thuật Babylon vào kỷ VIII VII/ TCN xác định thủ đô Atxiri-Nhinevia bị rơi vào tay Babylon, tri ều vua Nabôpalaxarơ, thời kỳ phát triển mạnh cơng trình kiến trúc Cái cịn lại có lẽ cổng Istarơ, xây theo thể th ức m ột tháp canh, có vịm mái cho lối vào thường xây gạch nung Một số gạch có khắc chạm hình sư tử, số hình thú tượng trưng cho vị thần, bò rồng Màu sắc rực rỡ viên gạch tráng men tạo nên hình ảnh riêng cho tường thành phố Năm 1902, nhà khảo cổ khai quật cổng Ishtar, biểu tượng rõ nét cho lộng lẫy Babylon cổ đại Cổng Ishtar cửa thành, dẫn lối vào thành phố có tường đứng cao 12 m, bao phủ phù điêu gạch, tàn tích lớn bật Babylon Tranh minh họa vườn treo Babylon tiếng Sự ấn tượng sâu đậm cánh cổng Ishtar hình ảnh bò hoang dã rồng bố trí khắp tường thành, vật trang trí lộng lẫy tạo nên thích thú đáng kinh ngạc, nhìn vào người thời đại cảm thấy kính nể Cổng Ishtar có giá trị đặc biệt, tám cửa vào thành phố Babylon, tái giai đoạn lịch sử vẻ vang văn minh cổ đại Gạch tráng men, phù điêu đắp hình thú cổng Ishtar Cổng Ishtar biểu trưng cho vĩ đại Babylon cổ đại từ cách hàng ngàn năm, dù chiến tranh phá hủy gây hư hại nghiêm trọng cho khu di tích Babylon cổ tiếng giới Các chạm phủ lớp men màu, Babylon thời tân đại tính chất nghệ thuật nhiều trang trí, hình ảnh vừa thực vừa hư… Điều chuyên gia mỹ thuật lịch sử nhận thấy, nghệ thuật toàn thời nguyên thủy thời kỳ cổ đại hướng Thần, với nghệ thuật dù tinh mỹ hay cịn sơ khai, thể tơn kính đặc biệt với Thần đấng sáng Những tác phẩm nghệ thuật tinh xảo vượt bậc có niên đại xác định nhiều triệu năm hữu xen lẫn tác phẩm nghệ thuật thời cổ đại, tức nhiều số chúng không thuộc văn minh này, mà phải từ văn minh kỳ trước loài người kỳ trước ... tám cửa vào thành phố Babylon, tái giai đoạn lịch sử vẻ vang văn minh cổ đại Gạch tráng men, phù điêu đắp hình thú cổng Ishtar Cổng Ishtar biểu trưng cho vĩ đại Babylon cổ đại từ cách hàng ngàn... Cả thành phố có 100 cửa thành đồng, dịng sơng chảy qua chi thành phố thành phần, dọc theo theo bờ sơng có tường thành cánh cửa đồng Babylon thực thành phố đạt tới đỉnh cao kiến trúc Tòa thành... riêng cho tường thành phố Năm 1902, nhà khảo cổ khai quật cổng Ishtar, biểu tượng rõ nét cho lộng lẫy Babylon cổ đại Cổng Ishtar cửa thành, dẫn lối vào thành phố có tường đứng cao 12 m, bao phủ

Ngày đăng: 15/09/2022, 14:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan