HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO BÁO CÁO Học phần: Lịch sử Văn minh Thế giới Chủ đề: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH AI CẬP VÀ LƯỠNG HÀ Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Thái Yên Hương Sinh viên thực hiện: Bùi Xuân Nhật, QHQT48C1-1069 Cao Lê Quỳnh Anh, QHQT48C1-0773 Chu Đức An, QHQT48C1-0763 Lớp: LSVMTG(2) Ngày nộp: 13/12/2021 Số từ: 4248 từ HÀ NỘI - 2021 Lời mở đầu Tiểu luận cuối kỳ học phần Lịch sử Văn minh Thế giới trình bày chủ đề: “Lịch sử hình thành văn minh Ai Cập Lưỡng Hà” Tiểu luận bao gồm phần nội dung sau: A Lịch sử hình thành văn minh Ai Cập cổ đại…………………………………… …2 I Đặc điểm Tự nhiên Ai Cập cổ đại II Đặc điểm Kinh tế - Xã hội Ai Cập cổ đại III Lịch sử Ai Cập cổ đại Thời kỳ Tảo vương quốc (3150-2613 TCN) Thời kỳ Cổ vương quốc (2613-2181 TCN) Thời kỳ Trung vương quốc (2181-1570 TCN) Thời kỳ Tân vương quốc (1570-1069 TCN) Thời kỳ Hậu vương quốc (1069-30 TCN) B Lịch sử hình thành văn minh Lưỡng Hà cổ đại…………………… …………… I Đặc điểm Tự nhiên Lưỡng Hà cổ đại II Đặc điểm Kinh tế Lưỡng Hà cổ đại III Lịch sử Lưỡng Hà cổ đại Vương quốc Cổ Babylon (1894-1595 TCN) Vương quốc Tân Babylon (626-538 TCN) C Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………….10 A Lịch sử hình thành văn minh Ai Cập cổ đại I Đặc điểm Tự nhiên Khi viết vị trí địa lý Ai Cập, Nguyễn Văn Ánh đánh giá “Ai Cập vừa ốc đảo khép kín, lại vừa ngã tư mở giới bên ngồi.”.1 Chính Ai Cập nằm vùng Đông Bắc châu Phi, dọc theo vùng hạ lưu lưu vực sông Nile đồng thời lại bao bọc sa mạc nên miền đất giống ốc đảo khép kín Tuy nhiên, Ai Cập ngã tư mở giới bên ngồi phía Bắc Địa Trung Hải dẫn tới Tây Âu, phía Đơng giáp Biển Đỏ xi xuống phía Nam qua vịnh Aden tới Tây Ấn, phía Tây giáp sa mạc Sahara, phía Nam giáp Nubi nối liền với bán đảo Ả Rập Vị trí địa lý tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển văn minh Ai Cập cổ đại với đặc điểm riêng biệt độc đáo, thiếu thiên nhiên che chở, Ai Cập lịch sử nhiều lần bị xâm lược lực bên ngồi Về địa hình, Ai Cập ghép lại hai khu vực lớn Thượng Ai Cập Hạ Ai Cập Ở miền Nam, Thượng Ai Cập khu vực có địa hình cao, nhiều núi non thượng nguồn sơng Nile, nên thuyền bè lại từ Thượng Ai Cập xuống Hạ Ai Cập nhờ vào dòng chảy sông Nile Bao quanh Thượng Ai Cập sa mạc, với địa hình núi non hiểm trở chắn gió tạo nên khí hậu khắc nghiệt khu vực Ở miền Bắc, Hạ Ai Cập lại khu vực đồng bồi đắp phù sa từ sơng Nile nháy nhỏ nên khu vực đón nhận thời tiết dễ chịu Đặc biệt, vùng châu thổ sông Nile - nơi sông Nile mở rộng thành nhánh nhỏ đổ Địa Trung Hải có mưa nhiều vị trí gần biển Nhà sử học Hy Lạp Hêrơđốt nói rằng: “Ai Cập tặng phẩm sơng Nin” năm từ tháng đến tháng 11, nước sông Nin dâng cao bồi đắp lượng phù sa phong phú cho vùng đồng hai bên giúp cho kinh tế Ai Cập cổ đại phát triển sớm thông qua nông nghiệp Về tài nguyên thiên nhiên, Ai Cập biết tận dụng loài papyrus thân xơ để sử dụng làm giấy Khác với Lưỡng Hà, Ai Cập có tương đối nhiều kim loại, đá, đồng, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp phát triển rực rỡ công cụ lao động cho kinh tế nơng nghiệp tạo dễ dàng với số lượng lớn Tuy nhiên, Ai Cập cổ đại phải đưa sắt từ bên vào để sử dụng nên công cụ lao động phổ biến làm đồng II Đặc điểm Kinh tế - Xã hội Chính sơng Nile chảy dọc theo lãnh thổ Ai Cập nên sơng Nile đóng vai trò xương sống kinh tế tự nhiên, yếu tố tự nhiên to lớn tạo nên văn minh nông nghiệp rực rỡ Ai Cập Đồng thời, người dân ý thức giá trị to lớn “tặng phẩm” sông Nile nên thực cải cách mang tính bước ngoặt lĩnh vực trồng trọt đời hệ thống thủy lợi, nhằm tạo kênh đào dẫn nước vào khu vực gieo trồng Nguyễn Văn Ánh, Lịch sử Văn minh Thế giới (Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam):7 để điều tiết lượng nước dâng cao từ sông Nile Sự dư thừa sản phẩm nông nghiệp xuất phát từ kinh tế phát triển này, với chiếm hữu cá nhân khiến giai cấp xuất lòng xã hội Ai Cập Sự phụ thuộc giai cấp nghèo khó vào giai cấp quyền lực giàu có phá vỡ chế độ thị tộc vốn công hữu tài sản Từ đây, xã hội cộng sản nguyên thủy làm hưởng tan rã thay cơng xã nơng thơn Ngồi phát triển rực rỡ nông nghiệp, người Ai Cập trọng vào việc chăn nuôi, nghề thủ công, săn bắn để phục vụ cho nhu cầu đời sống Với nhu cầu bổ sung thêm thức ăn hàng ngày thịt, cá, sữa, cung cấp sức lao động, người Ai Cập đẩy mạnh việc chăn nuôi, đánh bắt dưỡng dã thú Dưới đòi hỏi cơng trình thủy lợi, cải thiện sức sản xuất nơng nghiệp, Ai Cập hình thành “nome”, hiểu liên minh công xã nông thôn hợp tác nông nghiệp Sự gắn liền lợi ích kinh tế tạo nome, sau nome lại hình thành máy quyền, quân đội hệ thống tài riêng, mang hình thái nhà nước sơ khai Ai Cập Sự lớn mạnh nome đề yêu cầu cải lợi ích lớn quy mơ cũ, từ xung đột lợi ích, phân chia lãnh thổ, sức ảnh hưởng nome khơi mào chiến tranh lòng Ai Cập Các “nome” miền Nam hợp thành Thượng Ai Cập để đấu tranh với liên minh “nome” khu vực Hạ Ai Cập Chiến tranh diễn liên tục năm 3200 TCN, vua Menes - người lãnh đạo nome Thượng Ai Cập đánh bại Hạ Ai Cập thành lập vương triều Ai Cập cổ đại phát triển trở thành nhà nước quân chủ chuyên chế điển hình, nơi vua hay Pharaoh nắm giữ quyền lực tối cao Tuy nhiên, nhà nước Ai Cập có vương quyền gắn liền chặt chẽ với thần quyền Ai Cập văn minh phụ thuộc vào tự nhiên nên nhân dân tôn thờ vị thần tự nhiên Trong số vị thần đó, thần Ra (thần Mặt trời) người có quyền cao sông Nile “Sông Nile buộc người phải chung sức đồng lịng Mặt trời cho họ biết lực thống trị giới.”2 Pharaoh trì quyền lực đỉnh cách tự cho người khiến Mặt trời mọc ngày người giải thích ý nghĩa thần thánh thiên nhiên Bởi vậy, luật lệ không soạn thời suốt thời gian tồn Ai Cập cổ đại có lời nói Pharaoh kim nam cho cơng lý, soạn thành thông lệ cho nhân dân III Lịch sử Ai Cập cổ đại Thời kỳ Tảo vương quốc (3150-2613 TCN) Eugen Weber, “Văn minh phương Tây: Ai Cập cổ đại.”, biên tập Lê Quỳnh Ba, Nghiên cứu Lịch sử, ngày 27/03/2017, https://nghiencuulichsu.com/2017/03/27/nguoi-ai-cap-co-dai/?fbclid=IwAR3CoPrbADK4t_P 6AsR01IQABHNGqzVFZUDqGDh0jed_sffaa_CsF8wCpmw Sau thời kỳ dài xảy giao tranh Thượng Ai Cập Hạ Ai Cập, Menes chinh phục Hạ Ai Cập thống vương triều lịch sử Ai Cập cổ đại Tảo kỳ mở thời kỳ cai trị vương triều I II Ban đầu, Menes chọn Thebes Thượng Ai Cập làm kinh đô vương quốc sau lại dời Memphis khu vực Hạ Ai Cập Sự thống hai khu vực xung đột Ai Cập tạo điều kiện để người dân chăm nâng cao lực sản xuất nông nghiệp chăn nuôi Tuy nhiên, đấu tranh người dân Hạ Ai Cập âm ỉ suốt thời gian trị vị vua thời kỳ Tảo Vương quốc, chiến tranh thường xuyên xảy suốt tồn vương quốc Thời kỳ Cổ vương quốc (2613-2181 TCN) Thời kỳ Cổ Vương quốc triều đại hoàn thiện nhiều so với Tảo kỳ lúc này, máy nhà nước xác lập rõ ràng Ai Cập hoàn thiện trở thành quốc gia quân chủ chuyên chế Vương quốc trải qua vương triều, từ vương triều III đến vương triều X Mặc dù thời kỳ Tảo vương quốc, quyền lực Pharaon lớn đến giai đoạn này, quyền lực vua nhà nước chuyên chế nâng lên vô hạn Do văn minh Ai Cập văn minh phụ thuộc vào tự nhiên nên tất nhân dân tuyệt đối tôn thờ vị thần thiên nhiên Pharaon thân người nửa vua nửa thần Chính vương quyền Pharaon gắn kết chặt chẽ với thần quyền, luật lệ không tồn suốt văn minh Ai Cập cổ đại mà lời nói vua trở thành thông lệ đời sống nhân dân Thời kỳ bắt đầu có máy quan lại hoàn chỉnh lực lượng quân đội tự vệ để giúp vua Ai Cập quản lý cơng việc hành chính, cơng cộng, thủy lợi, xây dựng, Nhờ lực sản xuất nâng cao cải tiến công cụ lao động, nông nghiệp thời kỳ phát triển thịnh đạt khiến cơng trình thủy lợi nhà vua đầu tư ý Chính thành tựu ổn định rực rỡ khía cạnh kinh tế, xã hội, Pharaon cho xây dựng nhiều công trình xây dựng hồnh tráng, đánh dấu bước tiến vượt bậc nghệ thuật Ai Cập cổ đại Tượng Nhân sư lớn Giza, Kim tự tháp Khufu, Kim tự tháp Khafre, Từ vương triều III, Ai Cập xuất nome, khu vực địa phương lòng lãnh thổ Ai Cập đến vương triều VI, nome dần trở thành khu vực tự trị quyền nomarch thống đốc khu vực Quyền lực Pharaoh lúc suy yếu mở thời kỳ xã hội Ai Cập chia cắt, hỗn loạn xung đột lực địa phương Thời kỳ Trung vương quốc (2181-1570 TCN) Sau vương triều X sụp đổ xung đột lực địa phương, Ai Cập lúc bị chia cắt thành hai trung tâm quyền lực nằm Hierakonpolis (Hạ Ai Cập) Thebes (Thượng Ai Cập) Hai bên tiếp tục đánh liên miên để tranh giành sức ảnh hưởng khu vực lãnh thổ Đến năm 2040 TCN, vua Theban Mentuhotep II thành công chinh phục Hạ Ai Cập lần thống Ai Cập quyền Thebes, mở thời kỳ Trung vương quốc Trung vương quốc bao gồm vương triều, kéo dài từ vương triều XI đến vương triều XVII Dưới cai trị mạnh mẽ vương triều XII, nhà nước Ai Cập phát triển rực rỡ thủ đô Thebes trở thành kinh đô trù phú vơ giàu có Tuy nhiên, vương triều XIII, Ai Cập trở nên lục đục yếu hội tốt cho tộc ngoại bang Hyksos tràn sang chiếm lấy khu vực Hạ Ai Cập Đến năm 1782 TCN, Hyksos thức chiếm đóng Ai Cập mở thời kỳ chuyển giao Trung vương quốc Tân vương quốc Thời kỳ Tân vương quốc (1570-1069 TCN) Sau khoảng kỷ bị cai trị ngoại bang Hyksos, vua Ahmose I thành công đẩy lùi quân Hyksos khỏi lãnh thổ Ai Cập thống Ai Cập triều đại mang tên Tân vương quốc Thời kỳ Tân vương quốc kéo dài qua vương triều, từ vương triều XVIII đến vương triều XX Nhờ thống vua Ahmose, Ai Cập có khoảng thời gian ổn định để phát triển toàn diện rực rỡ Thời kỳ chứng kiến phát triển bậc giáo phái sùng bái vị thần linh thần Amun, Osiris, Isis, Hathor, giáo phái thờ thần Amun coi quyền lực Nhận bành trướng quyền lực tăng lữ lực tôn giáo, vua Amenhotep IV ban hàng loạt cải cách để hạn chế quyền lực tăng lữ bắt nhân dân Ai Cập quy phụng vị thần nhà vua tôn sùng thần Aten Tuy nhiên, trai vua Amenhotep IV - Tutankhamun sau lên gỡ bỏ hàng loạt cấm đoán cha đưa Ai Cập trở lại tự tôn giáo ngày trước Ai Cập liên tục phát triển lên đến đỉnh cao thời kỳ trị vua Ramesses II, vị vua trị dài sống thọ đến 96 tuổi Dưới thịnh vượng xã hội, lực tăng lữ, đặc biệt giáo phái Amun trở nên vơ giàu có chiếm nhiều lãnh thổ Ai Cập, đòi hỏi quyền lực tương đương Pharaoh Đến đời vua Ramesses XI (1107-1077 TCN) - vị vua cuối vương triều XX, nhà nước Ai Cập rệu rã sụp đổ bất ổn nội gây lực tăng lữ Một tăng lữ thuộc đền thờ Amun thành công lập nên vương triều XXI, kết thúc thời kỳ Tân vương quốc Thời kỳ Hậu vương quốc (1069-30 TCN) Hậu vương quốc bao gồm 11 vương triều, khởi đầu từ vương triều XXI đến vương triều XXXI Ai Cập thời kỳ suy yếu rõ rệt quyền lực sức mạnh nên đất nước bị phân tán nhiều lực địa phương Lịch sử sau Ai Cập triều đại liên tiếp thay cai trị lực ngoại bang Ai Cập nằm cai trị vương triều Libya suốt 200 năm (thế kỉ Xthế kỉ VIII TCN), sau bị thống trị vương triều Nubi (thế kỉ VIII- kỉ VII TCN) Sau đó, Ai Cập lại tiếp tục bị hộ hai đế quốc Assyria Achaemenes Sự hộ trì đến năm 332 TCN thức chấm dứt chinh phục Đại đế Alexander Sau chết Alexander, thuộc tướng ông thành lập vương triều Ptolemaic (323-30 TCN) Ai Cập Năm 30 TCN, Ai Cập bị Đế quốc La Mã xâm lược thức trở thành phần lãnh thổ La Mã, đặt dấu chấm hết cho lịch sử Ai Cập cổ đại B Lịch sử hình thành văn minh Lưỡng Hà cổ đại I Đặc điểm Tự nhiên Lưỡng Hà, vùng đất phẳng, nơi có sơng Tigris Euphrates chảy qua bồi đắp phù sa Sông Tigris nằm phía Đơng Lưỡng Hà cịn sơng Euphrates nằm phía Tây đổ vịnh Ba Tư Bởi vậy, khu vực Lưỡng Hà trải dài từ vịnh Ba Tư đến bờ đông Địa Trung Hải Lưỡng Hà nằm Tây Á, vùng đất phẳng, thiên nhiên che trở, lại lọt xung quanh cao nguyên, sơn nguyên, hoang mạc nên thường xuyên bị ngoại tộc, du mục vùng cao xâm nhập, phá hoại thơn tính đất đai Lưỡng Hà có ba khu vực lớn miền Bắc, Trung Nam Miền Bắc có tên gọi Assur, khu vực có diện tích bao bọc hai sơng lớn Tigris Euphrates cách khoảng 300-400km Miền Trung hay gọi vùng Akkad nơi hai sơng gần nhất, cịn miền Nam Lưỡng Hà có tộc người Sumer khai phá làm chủ đất đai nên gọi vùng Sumer Vì khác biệt địa lý miền nên khí hậu vùng Lưỡng Hà cổ đại có khác Hai sơng Tigris Euphrates bắt nguồn từ vùng núi phía Bắc Lưỡng Hà chảy theo dịng xuống phía Nam để đổ biển Hằng năm, hai sông dâng nước theo chu kỳ từ tháng đến tháng 9, bồi đắp lượng phù sa màu mỡ cho vùng lưu vực Lưỡng Hà cổ đại dựa nhiều vào nước mưa thủy lợi đến từ sông để sinh sống phát triển văn minh nơng nghiệp rực rỡ Về tài ngun thiên nhiên, Lưỡng Hà hưởng vùng đất đai phì nhiêu, trù phú cho nơng nghiệp khơng phong phú tài ngun đồng đá Chính khơng có nhiều đồng, đá giống Ai Cập, công cụ lao động Lưỡng Hà thô sơ nhiều Nguyên liệu quan trọng phổ biến số lượng Lưỡng Hà loại đất sét dính tìm thấy lưu vực nhiều phù sa Loại đất sét người dân Lưỡng Hà tận dụng để làm đồ gốm làm gạch, nhanh chóng phát triển thành loại nguyên liệu thay cho lượng đồng, đá nghèo nàn II Điều kiện Kinh tế Trước tồn hình thức nhà nước Lưỡng Hà, trồng trọt, chăn nuôi với săn bắt đánh cá hoạt động kinh tế mưu sinh người dân thuộc vùng lưu vực Sau đó, nhờ yếu tố thuận lợi tự nhiên, nông nghiệp chăn nuôi ý trở thành yếu tố kinh tế mang tính định Lưỡng Hà Dựa vào lượng phù sa lớn sông bồi đắp lượng nước từ sông lẫn tuyết tan từ đỉnh núi cao, Lưỡng Hà cổ đại lấy sản xuất nông nghiệp trồng trọt chăn nuôi làm phận kinh tế đất nước Người Lưỡng Hà biết trồng loại ngũ cốc, đại mạch, tiểu mạch lúa dura biết phát triển thâm canh nghề trồng vườn cây, trồng rau Vì Lưỡng Hà khơng có sẵn nguồn tài ngun lớn đồng đá nên công cụ lao động nông nghiệp cịn thơ sơ, phải đến cuối kỉ IV TCN, người Lưỡng Hà bắt đầu sử dụng công cụ đồng Thủ công nghiệp Lưỡng Hà cổ đại phát triển, có nhiều ngành nghề dệt, làm gạch, chế tạo đồ da, rèn, chế tạo thuyền bè, nhiều sản phẩm thời kỳ thể trình độ cao thợ thủ công trang sức vàng, ngà, đồ đá quý, ống chạm, Do việc thiếu thốn nhiều ngun liệu khơng sẵn có tự nhiên, người dân Lưỡng Hà sử dụng sản phẩm sản xuất để trao đổi với khu vực khác, ngoại thương từ sớm phát triển Hai trung tâm thương nghiệp đời sớm lớn mạnh từ thời cổ đại thành Babylon Xipparơ III Lịch sử Lưỡng Hà cổ đại Lịch sử Lưỡng Hà thực ý nhiều triều vua tiếng họ - vua Hammurabi (1792-1750 TCN), người đưa vương quốc Cổ Babylon hùng mạnh Tuy nhiên, trước có vương quốc Cổ Babylon khu vực Lưỡng Hà gắn liền với xung đột bạo lực khu vực bị thống trị lực khác quốc gia Sumer, Akkad vương quốc Ur Đến cuối thời kỳ cai trị vương quốc Ur, tộc người ngoại bang Amorit thành cơng chiếm đóng Lưỡng Hà tạo nên vương quốc Cổ Babylon Lưỡng Hà thời Cổ Babylon (1894-1595 TCN) Vương quốc Cổ Babylon tiếng với trị vua Hammurabi, người trai kế vị cha vua Sin-Muballit Sau lên ngôi, ông thực hàng loạt cải cách trị, quân để mở rộng lãnh thổ đất nước thống Lưỡng Hà vào năm 1755 TCN Để phát triển kinh tế nước nhà, cơng trình thủy lợi đặc biệt ý vua Hammurabi cho đào sơng lớn mang tên ơng để phục vụ tưới tiêu cho vùng Nam Trung Lưỡng Hà Và thành tựu bật luật Hammurabi vơ tiến giúp cải cách xã hội thiết lập trật tự ổn định cho Babylon Vương quốc Cổ Babylon trở nên vĩ đại trị ơng bắt đầu suy yếu sau chết Hammurabi Các lực địa phương lực ngoại bang tranh thủ hội để xâu xé Lưỡng Hà, Lưỡng Hà bị phân chia thành khu vực tách biệt đối kháng lẫn Sau tộc người Kassites thức chiếm đóng thành Babylon, lịch sử vương quốc Cổ Babylon kết thúc khởi đầu triều đại mang tên Tân Babylon Lưỡng Hà thời Tân Babylon (626-538 TCN) Sau 500 năm tộc người Kassites đô hộ Lưỡng Hà, người Assyria lãnh đạo vua Sennacherib thành công đánh đuổi thiết lập thống trị Babylon Vua Assyria phá hoại nhiều cơng trình Lưỡng Hà áp dụng hình pháp cực đoan với dân chúng tòa án Sennacherib nên nhiều phản kháng từ dân chúng lên cai trị lực Nhân rệu rã đế chế Assyria, năm 630 TCN, Nabopolassar thành công tiêu diệt quân Assyria thức khai lập vương quốc - Tân Babylon Vương quốc Tân Babylon mở thời kỳ hoàng kim cho Lưỡng Hà phát triển rực rỡ kinh tế văn hóa, chí để lại nhiều di sản kiến trúc ấn tượng lịch sử Lưỡng Hà Trong thời gian ngắn, Tân Babylon trở thành đế quốc hùng cường khu vực Tây Á khởi xướng xâm lược thời vua Nebuchadnezzar II Sau chết vua Nebuchadnezzar II, nhà nước Babylon trì vai trị xuất suy yếu đáng kể Năm 538 TCN, Tân Babylon thức bị chinh phục Cyrus Đại đế sáp nhập vào lãnh thổ đế chế Achaemenes Dưới thời kỳ cai trị đế chế Achaemenes này, thành phố Babylon vô coi trọng đầu tư ý nghĩa kinh tế văn hóa Giai đoạn này, Babylon phát triển mạnh mẽ trung tâm nghệ thuật giáo dục Tây Á3 Sau thời kỳ cai trị Achaemenes , Babylon khơng cịn khơi phục độc lập liên tiếp bị rơi vào vịng hộ đế quốc khác Joshua J.Mark, “Babylon”, World History Encyclopedia, ngày 28/04/2011, https://www.worldhistory.org/babylon/ C Tài liệu tham khảo Eugen Weber “Văn minh phương Tây: Ai Cập cổ đại.” Biên tập Lê Quỳnh Ba Nghiên cứu Lịch sử, ngày 27/03/2017 https://nghiencuulichsu.com/2017/03/27/nguoi-ai-cap-co-dai/?fbclid=IwAR3CoPrbA DK4t_P6AsR01IQABHNGqzVFZUDqGDh0jed_sffaa_CsF8wCpmw Nguyễn Văn Ánh Lịch sử Văn minh Thế giới Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2020 Joshua J.Mark “Babylon.” World History Encyclopedia, ngày 28/04/2011 https://www.worldhistory.org/babylon/ Joshua J.Mark “Ancient Egypt.” World History Encyclopedia, ngày 02/09/2009 https://www.worldhistory.org/egypt/ ... kỳ học phần Lịch sử Văn minh Thế giới trình bày chủ đề: ? ?Lịch sử hình thành văn minh Ai Cập Lưỡng Hà? ?? Tiểu luận bao gồm phần nội dung sau: A Lịch sử hình thành văn minh Ai Cập cổ đại? ??…………………………………... (1069-30 TCN) B Lịch sử hình thành văn minh Lưỡng Hà cổ đại? ??………………… …………… I Đặc điểm Tự nhiên Lưỡng Hà cổ đại II Đặc điểm Kinh tế Lưỡng Hà cổ đại III Lịch sử Lưỡng Hà cổ đại Vương quốc Cổ Babylon... Ptolemaic (323-30 TCN) Ai Cập Năm 30 TCN, Ai Cập bị Đế quốc La Mã xâm lược thức trở thành phần lãnh thổ La Mã, đặt dấu chấm hết cho lịch sử Ai Cập cổ đại B Lịch sử hình thành văn minh Lưỡng Hà cổ đại