Cung điện Lưỡng Hà: - Đặc điểm chung: + Xây bằng gạch, đá ốp các tường dày.. + Thời kỳ thiên niên kỷ thứ II TCNTiêu biểu là tháp đền tại Tchoga – Zanbil ●Mặt bằng hình vuông 116m x 116m.
Trang 1KIẾN TRÚC TÂY Á LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI ( 3000-300 TCN)
BẢN ĐỒ KHU VỰC LƯỠNG HÀ
1 Huỳnh Phước Toàn
2 Lê Thị Thùy Trang
3 Lê Hữu Trí
4 Nguyễn Trần Nhã Trúc
5 Huỳnh Minh Tuấn
6 Lê Nguyễn Thanh Tuấn
7 Nguyễn Minh Tuấn
8 Châu Bá Tùng
9 Nguyễn Phúc Vinh
NHÓM 8
(Xem Clip)
Trang 2I Ảnh hưởng của tự nhiên và xã hội
1. Ảnh hưởng của tự nhiên:
- Vị trí địa lý:
Trang 3+ Khu vực Lưỡng Hà (Mesoptamia) nằm giữa
2 con sông Tigris và Euphrates ( giao thông chính từ Bắc Hải vịnh Ba tư)
Tạo ra nền kiến trúc Lưỡng Hà
Trang 5+ Ít núi non hiểm trở, giao thông thuận lợi.
+ 90% là đồng bằng, chủ yếu là đất xét sản xuất gạch, gốm.
+ Rừng gỗ hiếm Dễ mất cân bằng sinh thái (do chặt phá nhiều trong quá trình xây dựng)
Trang 6- Khí hậu:
Hai mùa rõ rệt và phân bố không đều
Trang 72 Ảnh hưởng xã hội:
- Lịch sử dân cư
Trang 9- Đặc tính xã hội
Trang 103 Tôn giáo, tín ngưỡng:
- Không tin tưởng sâu sắc Hạn chế loại hình kiến trúc
- Quan niệm thần linh ở trên caoXây điện đài trên vùng cao
Trang 114 Vật liệu xây dựng:
Chủ yếu là gạch ( không nung, ướt, lưu ly), đất sét, đá, hồ, vữa bitum và chất kết dính keo.
Trang 125 Các thời kỳ lịch sử:
- Thời kỳ Babylon (3000-1250 TCN)
- Thời kỳ đế quốc Assyria ( 1250 -612 TCN)
- Thời kỳ Tân Babylon (612-539)
- Thời kỳ Ba Tư (539 -311 TCN)
Trang 13II Các loại hình kiến trúc tiêu biểu
1. Cung điện Lưỡng Hà:
- Đặc điểm chung:
+ Xây bằng gạch, đá ốp các tường dày
+ Không gian hẹp
+ Mái lợp bằng gạch không nung
+ Mặt bằng gồm các khối HCN, xen kẽ các sân
trong bố trí gần nhau
Trang 14+ Nền nhà đắp cao.
+ Thường xây vắt qua thành để đối phó với bên trong lẫn bên ngoài
Trang 15- Các cung điện tiêu biểu:
+ Sargon II ( 722 -702 TCN) (Xem clip)
Trang 16●Xây tại thành Khorsabad ( Dursa roukin).
Trang 17●Mặt chính: cửa vào to lớn, đỉnh tường kiểu răng cưa, có tượng sư tử đầu người và nơi cắm cờ.
Trang 19●Thành cung điện gồm:
CổngNơi gác Ngự lâm quân Khu hành chính cai trịTriều kiếnHậu cungNội cungTrại lính và kho tàng
Trang 20Sargon II ngày nay.
Trang 21+ Tháp Babel
Trang 22●Xây dựng tại Thành phố Babylon.
●Mặt đế 100m x 100m
●Có 7 tầng, mặt trên đỉnh ốp gạch lưu ly
●Tầng dưới đồ sộ có thang dốc đi lên
Trang 23+ Vườn treo Babylon (Xem Clip)
Trang 26●Giật cấp kiểu: 1 cạnh thẳng đứng, 2 cạnh lùi vào mỗi bên 2 cột vá 1 cạnh lùi vào 4 cột.
●Nền vườn treo cao 14,5m
●Chiều cao vườn 15m
●Tường dày 6,8m; khoảng cách tường 3,08m
●Sân lát tấm đanh bằng đá 4,95m x 1,23m
Trang 27
Quy trình cây trồng tại vườn treo
Trang 28Quy trình tưới tiêu tại vườn treo
Trang 29Những tàn tích ngày nay được cho là thuộc về Vườn Treo Babylon.
Trang 302 Kiến trúc tôn giáo:
- Tháp Ziggurat
+ Thời kỳ 3500 – 3000 TCN
Trang 31Tiêu biểu là đền thờ Trắng ở Warka.
●Chỉ có 1 bậc thềm cao 14m
●Mặt bậc nghiêng có phân vị thành sọc đổ
bóng (trừ phía Đông – Tây)
●Phía trên có gian thờ dài 5m, xung quanh là các phòng nhỏ, giữa là bàn tế bằng gạch
●Cửa chính bố trí trên cạnh dài của đền không đối xứng
Trang 32+ Cuối thời kỳ thiên niên kỷ thứ III TCN (Xem Clip)
Trang 33Tiêu biểu là công trình Urnammu (2125 - 2025 TCN)
●Xây bằng gạch thô, phơi khô, bao bằng gạch nung dày 2,5m
●Mặt chính giật cấp (4 cấp) nhỏ dần về phía trước
●Cửa lên xuống ở giữa theo 4 cạnh của tháp
●Đế cao 23m, kích thướt 60m x 47m
Trang 34●Mặt bằng hình vuông đặt theo phương hướng góc về bốn phương trời.
Trang 35Ziggurat thời kỳ này còn xót lại.
Trang 36+ Thời kỳ thiên niên kỷ thứ II TCN
Tiêu biểu là tháp đền tại Tchoga – Zanbil
●Mặt bằng hình vuông (116m x 116m)
●Vách thẳng đứng có hình xoắn ốc, có xọc
●Các bậc cao hơn, mỗi bậc là 1 đế riêng, bậc cuối cùng có chiều cao nhỏ nhất
Trang 37+ Thời kỳ tân Babylon.
Trang 38●Tháp đền có 7 bậc.
●Đế hình vuông
●Mặt đứng ốp đá kẻ sọc đứng, phía trên có răng cưa
Trang 39+Đền thờ hình oval
Tiêu biểu là đền tại Khafaie (Thiên niên kỷ II TCN)
●Mặt bằng hình quả trứng có 3 bậc
●Có sân trong và văn phòng
●Có chỗ ở cho giáo sĩ, tăng lữ, xưởng và kho tàng
●Gian tế lễ bố trí tại cầu thang lên xuống
Trang 403 Thành trì Lưỡng Hà:
+ Thành Babylon (605 - 563 TCN) (Xem clip)
Trang 41●Mặt bằng HCN, toàn thành có 9 cửa.
●Cạnh Bắc có cửa Idhtar trang trí lộng lẫy
●Cạnh Tây có 2 Cửa Marduk và Ninutar
●Đường rước lễ rộng 7,5m chạy tử Bắc xuống Nam
Trang 42●Phòng khách lớn xây bằng cuốn gạch, trang trí ốp gạch lưu ly hình động vật
Trang 43Thành Babylon hiện nay
Trang 444 Kiến trúc nhà ở dân gian
Trang 45●Xây bằng gạch không nung.
●Tường dày 0.6m
●Mặt bằng đơn giản liên hệ thuận tiện qua sân trong
●Gồm các phòng: gia chủ, phụ nữ, phục vụ…
●Nhà đôi khi có 2 tầng, sử dụng thang xây
cuốn (thang gỗ) có độ dốc cao, xung quanh
là ban công
Trang 46III Đặc điểm kiến trúc
1. Kiến tạo:
- Dùng tường dày chịu lực và cách nhiệt
- Tường xây gạch không nung, gạch nung ốp
ngoài mặt tường
- Sử dụng móng bè
- Dùng tấm đan đá chôn vào chân tường (đối
với công trình lớn)
Trang 47- Ít dùng nhiều cột ( do thiếu đá xây).
- Mái nhà thường xây vòm nổi, xây cuốn bằng đá
- Mặt ngoài tường nhà còn dùng gạch lưu ly
để ghép thành tranh…
Trang 482 Nghệ thuật kiến trúc
- Kiến trúc cung điện, đền đài
- Phổ biến các đền tháp (núi thiêng)
- Các mảng tường lớn được phân vị theo
chiều thẳng đứng tạo bóng đổ, sáng – tối
- Sử dụng gờ kết thúc tường chắntạo cảm giác mềm mại
- Nghệ thuật trang trí bên trong lẫn bên ngoài
Trang 49KIẾN TRÚC CỔ ĐẠI BA TƯ
I Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc cổ Ba Tư.
1 Tự nhiên:
- Vị trí địa lý: Cao nguyên cằn
cỗi Ngăn cách Lưỡng Hà bỡi
dãy núi thấp Zargor.
Trang 502 Chế đội xã hội và giai cấp: Chia làm 2 thời kì.
- Thời kì đầu – Vương triều Achaemenes: Đại đế Cyrus,
Darius, Xerxes,…
- Thời kì sau:
+ Bị Macedonia đô hộ và cai trị
“Hiếu chiếu, xâm lượt cướp bóc Bóc lột nhân dân trong nước xây cung điện xa hoa”.
=> Chịu ảnh hưởng các nền văn hóa Ai Cập, Lưỡng Hà, Hi Lạp, Macedonia nên có đặc điểm kiến trúc riêng.
Trang 51II Đặc điểm kiến trúc:
*Kiến tạo:
- Tường: Gạch nung, không nung, đất nện, ốp đá trang trí
- Cột: Đá, nhiều cột do dầm ngắn, chiệu lực yếu.
- Mái: Mái bằng, dầm gỗ chính, phụ trên lát đất xét trộn cỏ, lao
sậy… ở thời Ba Tư thuần túy.
- Khi bị đô hộ mái vòm xuất hiện (kỉ thuật cao hơn Lưỡng Hà như
vòm nổi, vòm bán cầu được đỡ bởi các vòm buồm trên mặt bằng
vuông, vòm bán cầu có lổ như tổ ong.
Trang 52- Trang trí, điêu khắc đẹp, màu sắc rực rỡ Đặt biệt, sử dụng lan can đá
có chạm nổi.
Trang 53III Các loại hình kiến trúc tiêu biểu:
Cung thành và mộ chí.
1 Thời kì đầu: Vương triều Achaemenide
- Cung và mộ phần của Cyrus đại đế
=> Phản ánh kiến trúc du mục của bộ lạc thời kì đầu
(550 TCN) Mộ có 6 bậc hình dáng như một ngôi đền
Trang 55Cung Cyrus đại đế tại
Trang 56CUNG ĐIỆN PERSEPOLIS
- Nó đáng chú ý và quan trong nhất, có quy mô lớn
nhất
- Là thủ đô củ của vương quốc Archemennide, ở
phía Tây Nam Iran, cách thành phố Shiraz ngày
nay 60km,
- Xây dựng từ 522-424 tr.CN
Trang 57quần thể.
- Hai bên lối lên có khắc hình binh sĩ canh giữ và người đến triều cống.
Trang 58Cung điện có 4 khu vực chính:
- Khu vực tiếp đón 100 cột của
Darius I (phía Đông Bắc)
- Khu vực đại sảnh tiếp đón của
Xerxes I (phía Tây Bắc)
- Khu vực các phòng châu báu
(phía Đông Nam)
- Khu vực hậu cung (phía Tây Nam)
Các khu được kết nối bằng một sảnh hình vuông có 3 cửa nằm ở trung
tâm.
Trang 63lưng vào nhau.
- Chiều cao của đầu cột chiếm 2/5 tổng chiều cao
cột.
Trang 64Kết luận: đặc điểm kiến trúc Persepolis là công trình không có sắc thái thần bí, không áp chế
con người do xã hộ Ba Tư lúc bấy giờ chưa
hình thành tôn giáo rõ rệt.
Xem video
Trang 65b) Mộ chí
Mộ Marius tại Bắc
Persepolis (485 TCN)
- Mộ đục trong đá, cao
20m, miêu tả lại mặt phía
Nam của cung vua Darius.
- Phía trước có đền đốt lửa
là một tháp hình vuông,
có một phòng, đi lên bằng
6 bật thang từ phía bên
phải.
Trang 66Mộ Cyrus đại đế tại Parsagadae (530.TCN)
- Mộ ở phía Đông – Nam cung
Cyrus
- Hình dáng như một cái đền, nền
có 6 bậc
Trang 672.Thời kì Seleucia, Parthia và Sassanian
- Thời kì này ảnh hưởng văn hóa Hi Lạp – La Mã, loại hình kiến trúc chủ
yếu là cung điện.
1.Điện tại Ferus – Abad
- Điện ở phía Nam Persepolis (250.SCN) Mặt đứng cung điện có cửa cuốn vòm dẫn vào ba vòm bán cầu phía trong.
Trang 703 Điện tại Clesiphon (TK IX.SCN)
- Vật liêu: gạch
- Có vòm nổi lớn, ý tưởng hình dạng các lều du mục.
- Hai bên là tường xây
cuống thành nhiều tầng với phong cách kiến trúc La Mã
Trang 71- Vòm cổng trung
tâm cao 37m,
rộng 26m và dài 50m.
- Phần gạch
phía trên đỉnh dày 1m, các bức tường hai bên dày 7m.
Trang 72- Gần thị trấn
Salman Pak của Iraq
- Minh chứng cho thời hoàng kim của vương triều Sassanid
đế quốc Ba Tư
cổ đại.
Trang 73- Năm 637, Cung điện được sử
Trang 74Xem video
Trang 75CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE !!!