1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ĐỀ CƯƠNG BẢO TỒN TRÙNG TU CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC

29 661 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 345 KB

Nội dung

Câu 1: Giải thích thuật ngữ "bảo tồn", "bảo tồn nguyên trạng", "trùng tu", "gia cố", "tái định vị"? Bảo tồn:  Gìn giữ di sản lịch sử văn hóa thiên nhiên nhiều cấp độ khác  Bao gồm mặt hoạt động như: gia cố, tái định vị, trùng tu, vv Bảo tồn nguyên trạng:  Xu Ruskin đề xuất nhằm giữ nguyên di tích dạng ban đầu  Cả rêu phong mà thời gian để lại lên di tích, điều thước đo giá trị Trùng tu:  Khơi phục chỗ hư hỏng di tích  Làm cho di tích có dạng ban đầu vốn có Gia cố:  Phục hồi khả chịu lực kết cấu để di tích tồn lâu dài dạng ban đầu  Tăng khả chịu lực thành phần chịu lực cơng trình để di tích tồn lâu dài dạng ban đầu Tái định vị:  Đặt vị trí cũ thành phần chi tiết gốc  Những thành phần chi tiết bị chuyển dịch sai vị trí ban đầu Câu 2: Giải thích thuật ngữ "tôn tạo", "tái tạo - làm lại ", "tu sửa ", "hạ giải di tích", "phục chế di tích"? Tơn tạo: - Phát huy giá trị đặc điểm di sản cách tạo điều kiện thuận lợi để di tích kiên trúc tồn lâu dài - Tạo điều kiện thuận lợi cho tham quan khai thác Tái tạo - làm lại: - Xây dựng lại di tích bị tàn phá theo nguyên mẫu - Tạo lại, làm lại thành phần chi tiết theo nguyên mẫu (gốc) Tu sửa :  Bao gồm gia cố, sửa chữa, cải thiện tình trạng kỹ thuật cơng trình  Hạn chế thay thành phần kiến trúc bị hủy hoại vật liệu, hình dáng kích thước tương đương với nguyên gốc ban đầu Hạ giải di tích:  Là hoạt động tháo rời cấu kiện tạo thành kiến trúc di tích nhằm mục đích tu bổ di tích  Hoặc, di chuyển cấu kiện đến nơi khác để lắp dựng lại mà giữ gìn tối đa nguyên vẹn cấu kiện Phục chế di tích:  Là hoạt động tạo sản phẩm theo nguyên mẫu chất liệu, hình thức kỹ thuật  Nhằm để thay phần bị hư hỏng, bị di tích Câu 3: Trình bày ý nghĩa kế thừa di sản văn hóa dân tộc? Di sản văn hóa khơng sản phẩm vật chất mà sản phẩm tinh thần dân tộc Có ý nghĩa to lớn mặt nghệ thuật lịch sử Trong điều kiện xã hội đối kháng văn hóa dân tộc tồn hai văn hóa:  Nền văn hóa dân chủ nhân dân  Nền văn hóa quý tộc - sản giai cấp thống trị Một văn hóa chân khơng thể sinh dựa sở cội nguồn dân tộc, mà phải dựa vào kho tàng văn hóa quý giá đa dạng Hợp tác văn hóa với dân tộc khác Tính độc lập tương đối văn hóa dân tộc biểu chỗ  Mỗi dân tộc dù có bị lạc hậu mặt kinh tế  Song có đóng góp định vào kho tàng văn hóa Kế thừa di sản văn hóa khơng phải tiếp thu máy móc thụ động, Các giá trị văn hóa cần xem xét kế thừa có phê phán Câu 4: Trình bày loại hình văn hóa dựa giá trị di tích lịch sử văn hóa xã hội ngày nay? Những di tích lịch sử:  Là di tích liên quan đến kiện lịch sử quan trọng đời sống dân tộc, lịch sử phong trào cách mạng, kiện lịch sử quân  Đối với loại cần phải ý đến: ý nghĩa lịch sử trị nó, ý nghĩa lưu niệm ý nghĩa mặt khoa học Những di tích khảo cổ:  Là gò mộ cổ, thành phố cổ, vết tích di cổ làng cổ, đường lại thời cổ  Đối với loại cần ý đến:  Ý nghĩa di tích việc giải vấn đề nguồn gốc dân tộc  Ý nghĩa việc nghiên cứu lịch sử kinh tế, trị, văn hóa xã hội Những di tích kiến trúc: Đối với di tích kiến trúc ta cần ý:  Vị trí ý nghĩa chúng lịch sử kiến trúc giới dân tộc  Những biểu đặc điểm có tính chất địa phương sáng tạo kiến trúc  Vai trò cơng trình tổng thể kiến trúc, mặt đô thị nông thôn Những di tích nghệ thuật: Đối với di tích nghệ thuật ta cần ý:  Vị trí ý nghĩa chúng nghệ thuật  Những biểu đặc điểm có tính chất địa phương sáng tạo nghệ thuật Câu 5: Trình bày yếu tố khách quan ảnh hưởng đến biến đổi, hủy hoại di tích? Mỗi di tích bao quanh tiểu khí hậu riêng mà trạng thái lùy thuộc vào tác động nhân tố khác có quan hệ qua lại với Vị trí địa lý định điều kiện khí hậu tác động đến di tích cách thức thích ứng để bảo vệ Những nhân tố có ảnh hưởng đến việc bảo quán di tích Các tai họa bão lũ, động đất v.v yếu tố làm thay đổi hủy hoại di tích Nước lũ chảy xói đất, cày trơ mống; Nước xoáy vào bờ làm đất bị sụt lở dẫn đến sụp đổ Hiện tượng động đất gây nhiều thiệt hại lớn, đặc biệt đôi với cơng trình có trọng lượng nặng cấu tạo "cứng" Đối với cơng trình gỗ phận kiến trúc gỗ, tượng sét đánh khơng gây hư hỏng mà dẫn đến hỏa hoạn Động vật, thực vật ký sinh đem đến tác hại lớn di tích Ảnh hưởng khí hậu ẩm ướt khiến mặt đá mọc lên lớp muôi nấm làm giảm độ bền vật liệu kết dính chúng Cây cối, loài thực vật bám vào cơng trình phát triển phá hoại kết cấu vật liệu di tích Câu 6: Trình bày yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến biến đổi, hủy hoại di tích?  Tính chất khu đất cấu tạo tầng đất nơi cơng trình xây dựng yếu tố đặc điểm thủy văn, cấu trúc  Những nhân tố có tác động khơng tới độ bền vững móng cơng trình, mà trực tiếp đến di tích tính chất nguyên vẹn di tích  Kết cấu chịu lực khơng tốt, tính tốn khơng với phương pháp xây dựng  Những thiếu sót liên quan đến việc chọn lựa vật liệu  Một số nguyên nhân gây tác động từ từ khó nhận thấy biến dạng lực kéo thường xuyên tác động cơng trình  Những chiến phá hủy di sản văn hóa quý giá  Tùy tiện sửa chữa thay đổi công thực tế cơng trình  Chăm nom củng cố cách thiếu kinh nghiệm di tích bị đổ nát  Thay đổi hình dáng cơng trình cho phù hợp với trào lưu kiến trúc  Lấn chiếm trái phép cơng trình kiến trúc cổ, chí bị dỡ bỏ làm trường học, trụ sở, làm kho chứa hàng bị đào bới để tìm quý Câu 7: Trình bày tác động chủ quan người làm ảnh hưởng đến biến đổi, hủy hoại di tích Cho ví dụ minh họa? Những chiến phá hủy di sản văn hóa quý giá Ví dụ: Khi buộc phải rút khỏi Việt nam, thực dân Pháp dùng xe tăng để húc đổ đình Đình Bảng, dùng mìn phá sập chùa Một Cột Tùy tiện sửa chữa thay đổi cơng thực tế cơng trình Ví dụ: Sau trùng tu vào năm 1991 làm thay đổi không gian chức số hạng mục công trình chùa Giác Viên như: nhà mát (nhà để dừng chân, hóng mát) chuyển đổi thành nhà cốt (nhà để tro cốt người chết) Chăm nom củng cố cách thiếu kinh nghiệm di tích bị đổ nát Ví dụ: Sau đợt trùng tu năm 1991 hạng mục cơng trình nhà trù (nhà bếp) chùa Giác Viên thiếu kinh nghiệm, thiếu quan tâm chăm nom củng cố nên đổ nát Thay đổi hình dáng cơng trình cho phù hợp với trào lưu kiến trúc Ví dụ: Nhà thờ Thánh Pie Rơma Người ta xây dựng lại cơng trình yêu cầu bố cục mà thị hiếu nghệ thuật thay đổi, cân phải thay trang trí cho phù hợp trào lưu kiến trúc Lấn chiếm trái phép cơng trình kiến trúc cổ, chí bị dỡ bỏ làm trường học, trụ sở, làm kho chứa hàng bị đào bới để tìm q Ví dụ: Võ Ca Đình Bình Tiên bị lấn chiếm làm kho bột mì; Đình Phú Hòa bị hộ dân chiếm dụng làm nhà bn bán Câu 8: Trình bày sơ lược nhận thức việc bảo quản trùng tu di tích kiến trúc thời cổ đại ?  Người ta coi trọng di tích văn hóa chủ yếu di tích thể khát vọng tinh thần cao đẹp người  Đồng thời chúng hay gắn liền với cơng trình tơn giáo tín ngưỡng Ý đồ bảo vệ di tích văn hóa thời kỳ này:  Con người muốn ghi dấu ấn lại muôn đời  Bảo vệ thành tựu sáng tạo tinh thần cho hệ mai sau  Cuộc sống người vô ngắn ngủi so với vĩnh nghệ thuật  Trong tất di tích vật chất văn minh di tích kiến trúc giữ địa vị đặc biệt  Con người tạo tác phẩm đá, kim loại, xây dựng di tích, lăng mộ  Áp dụng nhiều biện pháp lưu danh thiên cổ bảo vệ di tích nhằm để lại dấu ấn đời sống tinh thần cho hậu  Tơn giáo tạo khả to lớn để bảo vệ di tích văn hóa tác phẩm nghệ thuật coi đồ vật thiêng liêng  Thời kỳ tôn giáo sở lớn mạnh bảo vệ di tích văn hóa tạo điều kiện cho chúng tiếp tục phát triển Câu 9: Trình bày sơ lược nhận thức việc bảo quản trùng tu di tích kiến trúc thời trung đại?  Việc bảo quản trùng tu di tích tượng hoi thời Trung cổ  Việc bảo quản trùng tu tiến hành người ta biết quý tạo khứ mà đơn giản muốn bảo vệ cơng trình kiến trúc bị đe dọa bị hư hỏng  Thực chất hoạt động chủ yếu xây dựng lại, phần cũ giữ lại chúng có ích sử dụng cách thích ứng vào cơng trình xây dựng  Người ta bắt đầu ý thức giá trị nghệ thuật di tích kiến trúc vào thời kỳ Phục Hưng  Việc trùng tu di tích kiến trúc theo quan niệm đại (dựa sở yêu cầu khoa học mà trả lại hình dáng ngun gốc ban đầu di tích), chưa thể tồn  Các kiến trúc sư, nhà điêu khắc họa sĩ cố gắng làm phong phú thêm, trang trí tác phẩm giữ lại tạo lại dấu ân ban đầu mà theo ý kiến họ  Người ta cho việc tái tạo xác hình dáng kiến trúc nguyên gốc khứ việc làm kiến trúc sư khơng có khả sáng tạo  Ý định trùng tu tác phẩm nghệ thuật cổ điển thời kỳ hoi  Họ muốn thay di tích cổ đại di tích  Sự nhân nhượng hợp lý chăm lo đến trùng tu di tích khát vọng muốn làm phong phú cho di tích cách thêm vào yếu tố Câu 10: Trình bày sơ lược nhận thức việc bảo quản trùng tu di tích kiến trúc thời cận đại? Cuối kỷ thứ XVIII đánh dấu lưu tâm tăng người say mê di tích cổ đại Cuối kỷ thứ XVIII đến đầu kỷ thứ XIX lần có cơng trình hệ thống trùng tu Trong kỷ thứ XVIII - XIX:  Nền nghệ thuật nước Tây Âu bước vào thời đại chủ nghĩa lãng mạn  Trong lĩnh vực trùng tu có hai khuynh hướng chính: nhà trùng tu "theo phong cách" nhà trùng tu "theo chủ nghĩa lãng mạn"  Trùng tu "theo phong cách" quan niệm quan trọng nhât trùng tu thống mặt phong cách di tích  Trùng tu theo "chủ nghĩa lãng mạn" có xu hướng muốn phục hồi lại giá trị nghệ thuật di tích Nửa sau kỷ thứ XIX đầu kỷ thứ XX:  Việc nghiên cứu phục hồi phận mát, gia cố tiến hành công việc cần thiết khác bắt đầu thừa nhận trùng tu thật di tích  "Trùng tu kỷ thứ XIX" thực chất biểu thực tế cách mạng lịch sử nghệ thuật nghiên cứu lịch sử  Hiến chương trùng tu di tích, Hội nghị quốc tế lần thứ I nhà trùng tu thống qua năm 1931 Athena  Hội nghị quốc tế lần thứ Kiến trúc sư chuyên gia kỹ thuật di tích lịch sử thống qua "Hiến chương bảo quản trùng tu di tích văn hóa địa điểm lịch sử" Câu 11: Trình bày sơ lược nhận thức việc bảo quản trùng tu di tích kiến trúc thời đại? Lý luận thực tiễn thay đổi:  Những Hiến chương Athena năm 1931 Vơnidơ năm 1964 củng cố thêm nguyên tắc  Lưu ý tới hoàn thiện phương pháp luận trùng tu, vật liệu xây dựng kỹ thuật học  Trùng tu trạng thái tĩnh, phương pháp trùng tu luôn cải tiến  Người ta ý thức cần thiết phải bảo vệ xếp lại toàn chế thành phố thời khứ với hình tượng riêng, với trạng thái bảo đảm điều kiện cho tiến hóa tương lai  Những chương trình bảo vệ khơng bảo vệ thường xun cơng trình, mà tính đến quần thể Kiến trúc Không gian đô thị Khái niệm "bảo vệ di sản kiến trúc" có nội dung mới:  Các di tích trùng tu bảo quản khơng phải cần thiết phải bảo vệ chúng mặt vật lý  Người ta làm việc tn theo nhu cầu sống đại  Nền văn hóa vật chất tinh thần phong phú phải trở thành sở hữu nhân dân  Làm cho di tích thích ứng với yêu cầu sống đại hình thức tốt làm "hồi sinh" di tích bị lãng quên  Bảo vệ giá trị vật chất tinh thần di tích cho hệ mai sau Câu 12: Trình bày sơ lượt trình bảo tồn di sản kiến trúc Việt Nam?  Tu bổ di tích, ơng cha ta gọi "trùng tu" thời phong kiến - gần nghĩa với "tu sửa, cải tạo cơng trình" ngày  Phương pháp chủ yếu mở rộng, sửa chữa, xây thêm hay thay không phá bỏ  Công tác bảo tồn chế độ bị thực dân Pháp sử dụng để củng cố thống trị chúng Việt Nam  Tuy có nhiều can thiệp xây dựng người Pháp, song, đa phần người Hà Nội tiếp tục phương thức xây dựng Việt Nam truyền thống sửa chữa xây ngơi nhà  Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công  Đảng, Nhà nước, Hồ Chủ Tịch quan tâm đến việc giữ gìn phát huy tác dụng di sản văn hóa phục vụ cho nghiệp kháng chiến kiến quốc  Ngay sau hòa bình lập lại năm 1954  Đảng Nhà nước bước đề đường lối phát triển quy mô cho cơng tác bảo tồn di tích  Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước  nhiệm vụ công tác bảo tồn di tích phải khắc phục khó khăn, gìn giữ di sản quỹ giá dân tộc  Trong năm gần  Sự nghiệp tu bổ, tơn tạo di tích nước ta mở rộng gia tầng loại hình, nguồn vốn giá trị nguồn vốn đầu tư, cấp tổ chức giao quản lý phương thức đầu Câu 13: Trình bày nguyên tắc phương pháp trùng tu đại vấn đề cố lõi giá trị xã hội di tích kiến trúc? Những nguyên tắc phương pháp trùng tu đại:  Nhiệm vụ chủ yếu công tác trùng tu gia cố di tích, bảo đảm cho di tích tồn lâu dài dạng nguyên gốc tối đa  Phải có thái độ thận trọng lớp phận bổ sung sau  Chỉ trùng tu chứng minh cách thật xác  Trước trùng tu cần phải đồng thời tiến hành việc khảo sát ghi chép tỉ mỉ, nghiên cứu lịch sử di tích lịch sử thời đại sản sinh nó, nghiên cứu cơng trình xây dựng tương tự  Thảo luận rộng rãi, đầy đủ tất phương án trùng tu di tích Vấn đề cốt lõi giá trị xã hội di tích kiến trúc:  Tính chất xác, nguyên gốc di tích liệu lịch sử văn hóa  Mức độ đáng tin cậy di tích  Tính chất tiêu biểu, tượng trưng  Yêu cầu mặt nghệ thuật di tích  Việc lựa chọn tính chất xác nguyên gốc mức độ đáng tin cậy vấn đề quan trọng trùng tu Câu 14: Trình bày ngắn gọn phương pháp trùng tu bản? Phương pháp bảo quản:  Là phương pháp trùng tu đặc biệt có tính chất bao trùm  Điều kiện tiên phương pháp bảo quản việc tiến hành nghiên cứu thực tất giám sát đạo chuyên gia trùng tu  Điều kiện thứ hai công tác bảo quản giữ lại tới mức tối đa chất liệu gốc di tích Phương pháp trùng tu phần:  Phương pháp trùng tu phần cho kết nhât  Bóc gỡ giải phóng di tích khỏi lớp sai lệch sau  Việc trùng tu phần áp dụng cho di tích phế tích  Đặc biệt mà việc phục hồi cần thiết để gia cố kết cấu Phương pháp trùng tu toàn bộ:  Khác với trùng tu phần, trùng tu tồn có mục đích tìm hiểu làm sáng tỏ đầy đủ toàn đặc điểm cổ xưa cơng trình  Trường hợp mang tính chất phức tạp bao gồm yếu tố bảo quản trùng tu phần đồng thời có việc phục hồi  Trùng tu tồn áp dụng cho tồn di tích nói chung cho phận di tích  Song tất trường hợp áp dụng biện pháp trùng tu toàn phải hạn chế khả hành động võ đốn người trùng tu Câu 15: Trình bày hồ sơ thiết kế tu bổ di tích theo thơng số 18/2012/TT-BVHTTDL?  Tổng hợp liệu kết nghiên cứu khảo sát di tích  Kết khảo sát tổng thể về: vị trí, mối liên hệ vùng, cảnh quan; bố cục mặt bằng, hình thức kiến trúc, kết cấu, vật liệu  Tình trạng nguyên nhân hư hỏng; số lượng vật, phương án bố trí nội thất  Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội hoạt động văn hóa khác liên quan đến di tích  Định hướng hồ sơ, liệu phải tiếp tục nghiên cứu, sưu tầm q trình thi cơng tu bổ di tích  Ảnh trạng in màu khổ 12x15cm trở lên  Tổng thể, chi tiết cảnh quan, hạn mục cơng trình thuộc di tích thời điểm khảo sát  Ảnh chụp phải thể nội dung nêu báo cáo Bản vẽ trạng  Bản vẽ vị trí di tích đồ hành cấp tỉnh  Bản vẽ mặt tổng thể, cặt cắt tổng thể trạng di tích, tỷ lệ 1/500 - 1/200  Bản vẽ mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt trạng cơng trình di tích lập thiết kế tu bổ, tỷ lệ 1/100-1/50  Bản vẽ chi tiết điển hình, tỷ lệ 1/20 - 1/10  Bản vẽ bố trí nội thất trạng, tỷ lệ 1/100; vẽ chi tiết nội thất trạng, tỷ lệ 1/10 Bản vẽ phương án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích  Bản vẽ phương án quy hoạch mặt tổng thể, mặt cắt tổng thể, tỷ lệ 1/500-1/200  Bản vẽ phương án mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, tỷ lệ 1/100-1/50  Bản vẽ chi tiết, tỷ lệ 1/20-1/10  Bản vẽ phương án nội thất (nếu có), tỷ lệ 1/100; Bản vẽ chi tết vật, tỷ lệ 1/201/10  Bản vẽ tôn tạo, xây dựng cơng trình mới, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng Thuyết minh Dự tốn kinh phí Câu 16: Hãy phân tích ngắn gọn giá trị bảo tồn quần thể di tích đền tháp Ponagar Giá trị lịch sử:  Ngôi tháp gỗ từ năm 646 đến năm 653  Năm 774, quân Nam Đảo (Java, Indonesia) vào cướp phá  Sau Satyavarman cho dựng lại gạch, năm 784 hồn thành tồn ngày  Những bia ký sót lại Po Nagar cho người ta thấy dấu vết quốc gia hùng mạnh tồn khứ Giá trị kiến trúc: Tổng thể kiến trúc Tháp Bà Ponagar bao gồm cấp  Cấp thấp nhất: nằm ngang mặt đất tháp cổng  Cấp thứ 2: mặt rộng hàng 10 cột lớn, hai bên hàng 12 cột nhỏ xung quanh Chính đặt bàn thờ, nơi diễn hoạt động múa hát người Chăm cổ vào dịp hội hè, lễ, Tết  Cấp cùng: tháp, Tháp (dinh Bà, thờ nữ thần Ponagar), tháp (dinh Ơng), tháp đơng (dinh Cố), tháp Tây Bắc (dinh Cô, dinh Cậu) Giá trị nghệ thuật:  Tháp Bà Ponagar với bốn tầng, tượng trưng cho sắc đẹp, nghệ thuật sáng tạo  Đây kiệt tác điêu khắc Chăm Pa, kết hợp hài hồ kỹ thuật tượng tròn chạm  Cơng trình tiêu biểu cho nghệ thuật kiến trúc điêu khắc dân tộc Chăm đất Việt Giá trị văn hóa tín ngưỡng:  Từ kỷ XVII đến nay, nghi lễ thờ cúng Mẹ xứ sở người Chăm người Kinh tổ chức chu đáo Tháp Bà Ponagar  Lễ hội Tháp bà Ponagar Bộ VH,TT&DL công nhận Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia Câu 17: Hãy phân tích ngắn gọn giá trị bảo tồn di tích lịch sử Văn Miếu Mao Điền Giá trị lịch sử:  Di tích khởi dựng vào thời Lê Sơ (TK XV)  Văn miếu Mao Điền có quy mơ lịch sử lâu đời đứng thứ 2, sau Văn miếu Quốc Tử Giám  Năm 1948 thực dân Pháp đánh chiếm Mao Điền, biến Văn Miếu thành khu chiếm đóng, phá nhà, xây lơ cốt  Thời Tây Sơn (1778 -1802) Văn Miếu trở thành trung tâm văn hóa lớn xã Mao Điền Giá trị kiến trúc: Ngọ Mơn chia làm hai phần chính:  Tuy tính chất vật liệu xây dựng khác hai thành phần lại thiết kế hài hòa với nhau, trở thành tổng thể thống  Hệ thống đài: Nền đài có mặt hình chữ U vng góc, lòng hướng Hoàng Thành; Được xây gạch vồ đá Thanh, kết hợp kim loại (đồng)  Lầu Ngũ Phụng: Lầu có mặt hình chữ U; gồm hai tầng lầu, hai tầng mái; Khung lầu Ngũ Phụng làm gỗ lim Giá trị nghệ thuật:  Ngọ Môn biểu tượng nghệ thuật kiến trúc – điêu khắc đậm tính địa sắc dân tộc  Tiêu biểu cho kiến trúc triều Nguyễn Huế nói riêng kiến trúc truyền thống Việt Nam nói chung  Các bờ nóc, bờ quyết, hồi mái trang trí nhiều chi tiết hoa văn tinh xảo (Lầu Ngũ Phụng) Giá trị văn hóa:  Lầu Ngũ Phụng với chức lễ đài: Dùng để tổ chức số lễ nghi trọng thể duyệt binh Lễ xướng tên người thi đỗ tiến sĩ  Đây nơi diễn lễ thoái vị vua Bảo Ðại - vị vua cuối Việt Nam vào ngày 30/8/1945 Câu 23: Hãy phân tích ngắn gọn giá trị bảo tồn di tích lịch sử Chùa Quãng Nghiêm (chùa Trăm Gian), xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, Hà Nội Giá trị lịch sử:  Chùa xây dựng vào kỷ thứ XII thời Lý  Đến thời nhà Trần, có hòa thượng Bình An, quê Bối Khê tu đây, tương truyền người có nhiều phép lạ  Ngơi chùa lớn với quy mô trùng tu xây dựng thêm qua nhiều thời đại Giá trị kiến trúc: chia thành cụm kiến trúc chính:  Cụm thứ nhất: cửa vào, gồm quán, trước dùng làm nơi đánh cờ người ngày hội  Cụm thứ hai tòa gác chng đẹp, có tầng mái Tầng treo chng đồng đúc năm Cảnh Thịnh thứ hai (1794) có minh tiến sĩ Trần Bá  Cụm kiến trúc thứ ba ngơi chùa chính, gồm bái đường, nhà thiêu hương thượng điện Giá trị nghệ thuật:  Bộ Thập bát La-hán Thập Điện Minh Vương tác phẩm nghệ thuật phù điêu gỗ sơn  Có 150 tượng gỗ đất nung phủ sơn đáng ý tượng Tuyết Sơn gỗ điêu khắc kỷ XVIII  Các vật cổ quý bệ thờ đất nung thời Trần, khánh đồng đúc năm 1749, chuông đồng đúc năm 1794 Giá trị văn hóa - tín ngưỡng:  Chùa Trăm Gian ngơi chùa theo kiểu tiền phật hậu thần ngồi việc thờ phật chùa đặt khám thờ Đức thánh Bối Nguyễn Bình An thể giao thoa tín ngưỡng dân tộc với phát triển lịch sử Câu 24: Hãy phân tích ngắn gọn giá trị bảo tồn chùa Thiên Mụ quần thể di tích Cố Đơ Huế Giá trị lịch sử:  Chùa Thiên Mụ thức khởi lập năm Tân Sửu (1601), đời chúa Tiên - Nguyễn Hoàng  Trải qua bao biến cố lịch sử, chùa Thiên Mụ dùng làm đàn Tế Đất triều Tây Sơn (khoảng năm 1788)  Được trùng tu tái thiết nhiều lần triều vua nhà Nguyễn Giá trị kiến trúc:  Điện Ðại Hùng: Là điện chùa Thiên Mụ, có kiến trúc đồ sộ nguy nga; Kết cấu gỗ, mái ngói, lát gạch gốm  Tháp Phước Dun: Tòa tháp hình bát giác tầng; Xây gạch vồ, vữa vôi; tháp có vòng sắt lẩn vữa đỡ vòm trần ô cửa sổ  Tam Quan: Cấu trúc hai tầng tám mái, tường gạch, sàn dàn trò gỗ;Có lối đi, lối có cửa ván cánh gỗ bó đai đinh đồng  Lầu Chuông, lấu Trống: cơng trình nằm hai bên cổng Tam Quan, dùng để đặt chng trống (Chng bảo vật có từ thời Gia Long) Giá trị nghệ thuật:  Chùa Thiên Mụ ngày nơi có nhiều cổ vật q giá khơng mặt lịch sử mà nghệ thuật  Chùa Thiên Mụ xếp vào 20 thắng cảnh đất Thần Kinh với thơ Thiên Mụ chung đích thân vua Thiệu Trị sáng tác  Quả chng có chữ Thọ khắc theo lối chữ triện Giá trị văn hóa - tín ngưỡng:  Chùa Thiên Mụ vua Thiệu Trị xếp vào “Thần kinh nhị thập cảnh”(20 thắng cảnh Kinh đô Huế)  Ngày di tích thu hút đơng đảo du khách từ thập phương tớichiêm ngưỡng tìm hiểu chùa, thu hút đông đảo tăng ni phật tử đến lễ bái, học đạo Câu 25: Hãy phân tích ngắn gọn giá trị bảo tồn Kinh Thành Huế quần thể di tích Cố Đơ Huế Giá trị lịch sử:  Từ 1802 đến 1945, Huế kinh đô nước Việt Nam thống trị 13 đời vua nhà Nguyễn Cũng vào thời gian này, hình thành cơng trình kiến trúc lịch sử văn hố có giá trị mà tiêu biểu kinh thành Huế  Chứng kiến trình hình thành giai đoạn phát triển đất nước Việt Nam triều đại phong kiến Giá trị kiến trúc:  Vòng thành ban đầu đắp đất, bắt đầu xây gạch đến cuối đời Gia Long  Về ảnh hưởng Tây phương, Kinh thành Huế thiết kế xây dựng theo kiểu Vauban gọi "thành luỹ hình ngơi sao"  Kiến trúc phát xuất từ Dịch lý thuật Phong thuỷ lựa chọn địa lợi dụng thực thể địa lý tự nhiên có sẵn để tạo yếu tố tiền án (núi Ngự Bình), minh đường (sơng Hương), tả long (cồn Hến), hữu bạch hổ (cồn Dã Viên),v.v Giá trị nghệ thuật:  Kinh thành Huế có kết hợp truyền thống đại vào đầu kỷ XIX  Vận dụng cách sáng tạo nghệ thuật Đông- Tây, kết hợp với cảnh quan, địa  Đây hệ thống phức hợp với nhiều hạng mục thiết kế xây dựng khoa học, thẩm mỹ, có giá trị kỹ thuật nghệ thuật cao Giá trị văn hóa:  Sự giao lưu hội nhập văn hoá nước ta có cách 200 năm trước (1803-2003)  Mang giá trị cao nhiều phương diện, tồ thành cổ Nhà nước cơng nhận Di tích Lịch sử- Văn hố Quốc gia; cơng trình kiến trúc nghệ thuật quan trọng thuộc Quần thể Di tích Huế Câu 26: Hãy phân tích ngắn gọn yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi, hủy hoại quần thể di tích đền tháp Ponagar Yếu tố khách quan:  Được xây dựng khoảng từ kỷ thứ VIII đến kỷ XIII Trãi qua điều kiện khí hậu, tác động động thực vật ảnh hưởng đến di tích  Nắng mưa thời gian, ảnh hưởng khí hậu khiến mặt đá mọc lên lớp muôi nấm làm giảm độ bền, giảm kết dính vật liệu tháp bị hư hại Yếu tố chủ quan:  Chiến tranh phá hủy  Năm 774, quân Nam Đảo (Java, Indonesia) vào cướp phá Đền Po Nagar, bị quân Nam Đảo phá hủy  Nhiều vật bị cấp thời chiến  Tượng nữ thần bên tháp thờ tạc đá hoa cương màu đen; kiệt tác điêu khắc bị người Pháp lấy phần đầu tượng, tượng ximăng vẽ mặt  Công tác trùng tu chưa đạt hiệu tốt nhất; Công tác trùng tu dừng giới hạn chống sụp, chống xuống cấp  Năm 2005, sau kết thúc giai đoạn tôn tạo cảnh quan, xây dựng đường giao thơng, tường rào cơng trình phụ trợ làm cho không gian kiến trúc tháp làm theo hướng đại  Các hoạt động khinh doanh du lịch gây ảnh hưởng đến di tích  Các bậc thang gạch tầng tầng không sử dụng Và bậc thang đá ong phía Nam tháp Bà rộng lớn xây nhu cầu du lịch gia tăng Câu 27: Hãy phân tích ngắn gọn các yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi, hủy hoại di tích lịch sử Văn Miếu Mao Điền Yếu tố khách quan:  Được xây dựng khoảng từ kỷ XV Di tích sử dụng vật liệu gỗ, trãi qua nắng mưa thời gian, ảnh hưởng khí hậu , tác động động thực vật dễ ảnh hưởng hư hại đến di tích Yếu tố chủ quan:  Chiến tranh phá hủy  Trãi qua nhiều biến động sau năm 1801; Triều Tây Sơn sụp đổ, nhà Nguyễn lên thay khiến văn miếu bị tàn phán nặng nề  Sau khoảng thời gian ngắn đầu kỷ XIX (khi di chuyển Mao Điền) biến thiên dội lịch sử, văn miến miếu bị hư hại nặng nề  Năm 1948 thực dân Pháp chiếm văn miếu xây dựng tường hào, bốt canh, lo cốt đóng quân  Trong thời kỳ chống Mỹ, văn miếu trở thành nơi chứa lương thực  1977 - 1990 bị xuống cấp nặng nề, cơng trình nhà Khải Thánh, tháp bút, gác Khuê văn bị phá bỏ, triệt hạ  Công tác bảo quản trùng tu chưa đạt hiệu tốt  Ngày xưa có cụ Thủ từ trơng nom miếu, ăn uống sinh hoạt, quét dọn, làm ruộng, góp nhặt tiền công đức thập phương việc thờ tự thường nhật, tu bổ, sửa sang hư hỏng kịp thờiBên cạnh lại có trợ giúp địa phương có trách nhiệm huy động tuần phiên tham gia bảo vệ trật tự trị an khu di tích dân làng tu sửa chỉnh Văn Miếu có lễ trọng  Nay, thôn - xã cử người bảo vệ thường xuyên họ ngủ tối ban ngày đảo qua Cơng việc trùng tu tái thiết Văn Miếu thấy thật cần thiết “lực bất tòng tâm ” Câu 28: Hãy phân tích ngắn gọn các yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi, hủy hoại di tích Lăng Minh Mạng quần thể di tích Cố Đơ Huế Yếu tố khách quan:  Trải qua thời gian huỷ hoại điều kiện tự nhiên khắc nghiệt  Trãi qua 165 năm tồn tại, trùng tu nhiều lần, song tồn điều kiện thời tiết khắc nghiệt, thiên tai bão lụt, trận bão năm 1985  Và trận lụt lịch sử năm 1999 làm cho di tích Hiển Đức Môn xuống cấp hư hỏng trầm trọng, ảnh hưởng đến cảnh quan chung cụm di tích lăng Minh Mạng  Kiến trúc Lăng có phần đổ nát mức độ nhẹ so với số phận Lăng khác  Tuy nhiên, Cơng trình Tả Tùng Tự bị xuống cấp nặng nề  Hầu hết cấu kiện gỗ mục ruỗng, rã mộng, kết cấu khối xây bóng tróc, mục nát  Hiện nay, Tả Tùng Tự bị xuống cấp nghiêm trọng, lại hai tường hồi xây gạch vồ nằm trơ trọi khu vực Thế Miếu Yếu tố chủ quan:  Chiến tranh phá hủy  Sự hủy hoại người  Lăng Minh mạng di tích ln du khách quan tâm viếng thăm đến Huế phần ảnh hưởng đến di tích Câu 29: Hãy phân tích ngắn gọn yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi, hủy hoại di tích Lịch sử - Văn hóa Chùa cầu khu thị cổ Hội An Yếu tố khách quan:  Trải qua thời gian huỷ hoại điều kiện tự nhiên khắc nghiệt  Chùa Cầu nằm vùng có địa hình thấp trũng  Chùa Cầu có nguy đối mặt xuống cấp, nhiều cấu kiện gỗ vị trí khác chùa bị hư hỏng  Các xà gỗ bị nứt nẻ, cong vênh khiến chúng khớp nối với  Chùa nằm vùng hạ lưu sơng lớn, có sơng Thu Bồn triều cường dòng chảy mạnh, tác nhân ảnh hưởng không nhỏ đến tuổi thọ Di sản cổ kính  Mùa mưa: mưa lũ thường xuyên, kéo dài, mái thấm nước mưa làm ảnh hưởng cấu kiện gỗ công trình Yếu tố chủ quan:  Chiến tranh phá hủy  Sự hủy hoại người  Do sàn chùa làm ván, lại thường xuyên tiếp xúc với giày dép người tham quan qua lại nên bị mài mòn, lung lay Câu 30: Hãy phân tích ngắn gọn yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi, hủy hoại di tích Lịch sử - Văn hóa Đình Chu Quyến Yếu tố khách quan:  Đình có niên đại từ kỷ XVII đến Đình chịu huỷ hoại điều kiện tự nhiên  Bi xâm phạm nhiều yếu tố: ô nhiễm mặt nước  Tác đông động thực vật  Mối mọt, nấm móc ảnh hưởng lớn đến cấu kiện gỗ Đình Yếu tố chủ quan:  Sự hủy hoại người  Các hoạt động truyền thống lại: Hội làng tổ chức lần/năm Các hoạt động dâng hương người dân địa phương  Các hoạt động khác: Điểm tham quan khách du lịch Sân chơi thể thao cộng đồng, nơi vui chơi trẻ em  Mức độ sử dụng kết nối người dân Đình đánh giá cao so với di tích khác (cùng thời) Đình Tây Đằng, Đình So  Cơng tác trùng tu quan tâm (Đình khơng quan tâm trùng tu giai đoạn từ năm 1984 đến 2007)  Khoảng cách trùng tu giai đoạn không đều, cách xa (các giai đoạn trùng tu: 1935, 1945, 1960, 1984, 2007) Câu 31: Hãy phân tích ngắn gọn yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi, hủy hoại di tích Phu Văn Lâu quần thể di tích Cố Đơ Huế Yếu tố khách quan:  Phu Văn Lâu xây dựng khoảng đầu kỷ thứ XIX thời vua Gia Long Trãi qua gần 200 năm, diện mạo Phu Văn lâu có nhiều thay đổi điều kiện tự nhiên, khí hậu… ảnh hưởng đến di tích  Thời Thành Thái, Phu Văn Lâu cơng trình kiến trúc gỗ, kêt cấu dễ bị ảnh hưởng bời điều kiện tự nhiên  Năm 1904 sau bão Phu Văn Lâu bị sụp đổ  Tác động động thực vật  Năm 2014 Phu Văn Lâu bị sập mái sau, nguyên nhân chủ yếu mối mọt ăn mọt ăn gỗ gây trỗng kết cấu bên Yếu tố chủ quan:  Sự hủy hoại người  Phu Văn Lâu di tích đẹp đường lớn, nhiều du khách qua lại ngắm cảnh, chụp ảnh  Là nơi nhiều người dân Huế vui chơi, hóng mát Từ năm 2012, Phu Văn Lâu điểm biểu diễn ca nhạc cuối tuần miễn phí cho cộng đồng  Cơng tác trùng tu quan tâm  Phu Văn Lâu trùng tu nhiều lần lần trùng tu tiến hành với quy mô nhỏ kinh phí hạn chế  Khoảng cách trùng tu giai đoạn không đều, cách xa  Lần trùng tu trước đến Phu Văn Lâu bị sập mái năm 2014 cách 20 năm Câu 32: Hãy phân tích ngắn gọn yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi, hủy hoại di tích Ngọ Mơn quần thể di tích Cố Đơ Huế Yếu tố khách quan:  Điều kiện tự nhiên, khí hậu… ảnh hưởng đến di tích  Trải qua thời gian dài, trạng di tích Ngọ Mơn bị xuống cấp  Tồn móng Ngọ Mơn có tượng sụt lún, hệ vách, cửa gỗ sơn thếp bị mối mục, bong tróc, khung gỗ liên kết khơng khả chịu lực  Các cấu kiện bị chuyển vị lớn phải chống đỡ gây mĩ quan nguy hiểm Yếu tố chủ quan:  Sự hủy hoại người  Hỏa hoạn chiến tranh  Năm 1968, sau trận Mậu Thân Huế, Ngọ Môn bị hư hỏng nặng  Cơng tác trùng tu quan tâm  Khoảng cách trùng tu giai đoạn khơng đều, cách xa  Cơng trình khai thác du lịch Câu 33: Hãy phân tích ngắn gọn yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi, hủy hoại di tích lịch sử Chùa Quãng Nghiêm (chùa Trăm Gian), xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, Hà Nội Yếu tố khách quan:  Ngôi chùa cổ xây dựng vào kỷ XII thời nhà Lý, trãi qua thời gian dài hủy hoại thời tiết điều kiện tự nhiên  Tác động động thực vật  Hạng mục nhà tổ, gác khánh xuống cấp từ lâu rồi, hệ thống mộng bị mối, xà liên kết với cột Yếu tố chủ quan:  Sự tàn phá khốc liệt hai chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ  Sự hủy hoại người  Khoảng cách trùng tu giai đoạn không đều, cách xa  Lần trùng tu trước (từ năm 1993) đến năm 2012 cách gần 20 năm  Hệ thống khung gỗ bị rệu rã; họa tiết trang trí theo kiểu sơn son thếp vàng nội thất cột gỗ, tường gỗ bị phai nhạt  Điểm tham quan du lịch thu hút nhiều khách  Trùng tu không cách: Làm bệ tượng, bàn thờ ximăng, gạch ốp lát cơng nghiệp xanh đỏ tím vàng; Chân cột bị bê tơng hóa, hồn tồn lối kiến trúc đặc trưng Câu 34: Hãy phân tích ngắn gọn yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi, hủy hoại chùa Thiên Mụ quần thể di tích Cố Đơ Huế Yếu tố khách quan:  Chịu tác động thời tiết gió, bão độ ẩm cao, cơng trình xuống cấp  Trận bão lịch sử năm 1985 trận lũ kinh hoàng năm 1999 gây nhiều tổn hại cho di tích  Trận bão khủng khiếp năm 1904 tàn phá chùa nặng nề Nhiều cơng trình bị hư hỏng, đình Hương Nguyện bị sụp đổ hồn tồn  Sự xâm thực động thực vật  Tháp Phước Duyên, mái nứt gây thấm dột, rêu mốc Yếu tố chủ quan:  Qua hai chiến tranh kéo dài suốt 30 năm (1945 – 1975)  Những năm tháng chiến tranh chống Pháp, Mỹ liên miên khiến chùa thêm hư hại  Sau năm 1975 chiến tranh kết thúc, tồn quần thể di tích hư hỏng nặng  Sự hủy hoại người  Đây điểm tham quan thu hút nhiều khách du lịch nước Câu 35: Hãy phân tích ngắn gọn yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi, hủy hoại Kinh Thành Huế quần thể di tích Cố Đơ Huế Yếu tố khách quan:  Chịu tác động thời tiết gió, bão độ ẩm cao, cơng trình xuống cấp  Trận bão lịch sử năm 1985 trận lũ kinh hoàng năm 1999 gây nhiều tổn hại cho di tích  Sự xâm thực động thực vật  Hầu hết di tích bảo quản cấp thiết, biện pháp chống dột, chống sập, chống mối mọt, chống cỏ xâm thực, gia cố thay phận bị lão hóa  Hiện nay, Quần thể di tích đứng trước tác động tiêu cực ô nhiễm môi trường Yếu tố chủ quan:  Qua hai chiến tranh kéo dài suốt 30 năm (1945 – 1975)  Những năm tháng chiến tranh chống Pháp, Mỹ liên miên khiến di tích thêm hư hại  Sau năm 1975 chiến tranh kết thúc, toàn quần thể di tích hư hỏng nặng  Sự hủy hoại người  Đây điểm tham quan thu hút nhiều khách du lịch nước Câu 36: Hãy phân tích ngắn gọn giai đoạn bảo tồn quần thể di tích đền tháp Ponagar  Nhóm tháp Chàm xây dựng tu bổ qua nhiều thời kỳ từ kỷ đến kỷ 12  Quốc vương xây dựng vào khoảng năm 813-817  Trải qua mưa nắng thời gian, tháp bị hư hại  Thời Pháp thuộc  Đã tổ chức tu sửa: dùng gạch xây lại nhiều phần đắp số tượng lên thân tháp  Thường đặt gạch trang trí hoa văn hình vòm tháp, trông tháp nhỏ đặt lên tháp lớn  Trên thân tháp có nhiều tượng phù điêu đất nung, có hình Po Nagar, thần Tenexa, tiên nữ, loài thú: nai, ngỗng vàng, sư tử  Dự án bảo tồn phục hồi di tích Tả Tùng Tự - Thế Tổ Miểu khởi công thực ngày 13/02/2014  Bên cạnh đó, hàng năm, trung tâm vấn chun mơn hỗ trợ kinh phí để tơn tạo di tích có nguy bị xuống cấp, hỗ trợ kinh phí tổ chức lễ hội truyền thống  Hàng năm vào ngày 21/3 đến 23/3 âm lịch, nơi lại diễn Lễ hội Tháp bà Ponagar , lễ hội dân gian lớn tỉnh Khánh Hòa Câu 37: Hãy phân tích ngắn gọn giai đoạn bảo tồn di tích lịch sử Văn Miếu Mao Điền Dưới thời Nguyễn (1802 - 1945) Văn miếu triều đình cho tu sửa nhiều lần, vào năm 1810 1823 Năm 1990 Cán nhân dân xã Cẩm Điền trùng tu lại di tích Năm 1995 Nghi mơn Văn miếu xây dựng dựa theo Văn miếu môn Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội Năm 1999 Trùng tu nhà Tiền tế, Hậu cung, Đông vu Năm 2002 Dự án trùng tu, tu bổ lớn Nhà nước thực nhằm xây dựng lại cơng trình kiến trúc bị thời kỳ trước Năm 2015 Huyện Cẩm Giàng có chủ trương khắc dựng hệ thống bia Tiến sĩ nhằm bổ sung cho Văn miếu có thêm giá trị lịch sử giá trị nhân văn Từ đầu năm 2016 đến nay, UBND tỉnh phê duyệt, huyện Cẩm Giàng tổ chức chế tác, hoàn thành việc dựng toàn 14 bia Câu 38: Hãy phân tích ngắn gọn giai đoạn bảo tồn di tích Lăng Minh Mạng quần thể di tích Cố Đơ Huế  Từ năm 1998, Quỹ Di tích Thế giới tài trợ cho việc tu bổ Minh Lâu  Năm 2001, tổ chức tiếp tục tài trợ 50.000 USD để tu bổ Bi Đình  Năm 2008 tổ chức trùng tu di tích Hiển Đức Mơn  Cơng trình chỉnh sửa: Thay phần lớn hệ khung gỗ, cấu kiện cơng trình, hệ mái, ngói lợp, Trang khí nội, ngoại thất, phục hồi lớp sơn thếp vàng gỗ, gia cố móng…  Dự án bảo tồn phục hồi di tích Tả Tùng Tự - Thế Tổ Miểu khởi công thực ngày 13/02/2014  Việc phục hồi di tích Tả Tùng Tự tuân thủ theo nguyên từ phần: Nền móng; Hệ khung, hệ mái; Tường bao che xung quanh; hệ thống rãnh thoát nước, Và tôn tạo sân đường, đường dạo xung quanh cơng trình  Đảm bảo tính truyền thống: Phần mái lợp ngói liệt men vữa truyền thống; Bờ nóc, bờ xây gạch vồ; Các vật trang trí bờ mái, bờ đắp vữa vôi truyền thống Nền lát gạch Bát Tràng; cấu kiện gỗ làm gỗ kiền chống mối, sơn quang Câu 39: Hãy phân tích ngắn gọn giai đoạn bảo tồn di tích Lịch sử - Văn hóa Chùa cầu khu thị cổ Hội An Năm Quý Mùi 1763: Chùa Cầu người đứng đầu xã Minh Hương toàn xã tu bổ Năm Đinh Sửu 1817: Chùa Cầu xã Minh Hương tu bổ lập bia đá đặt đầu phía đơng chùa Cầu Năm Ất Hợi 1875 Chùa Cầu xã Minh Hương thương buôn Hội An tu bổ Dưới thời Pháp thuộc: Năm Ất Mão (1915) Chánh công sứ chuẩn xuất ngân để tu bổ di tích Và khoảng 55 năm chùa Cầu quyền tỉnh Quảng Nam tu bổ; Thay gia cố cấu kiện bị mục nát Sau năm 1975 đến  Lần tu bổ năm 1986 Hạng mục tu bổ gồm: trùng tu phần mái, phục hồi sàn cầu, thực tháng  Năm Bính Tý 1996 Hạng mục tu bổ gồm: xây lại 1/2 trụ phía tây, đút dầm tường phía bắc  Từ năm 2006 đến 2008: Hạng mục: xử lý nước thải, kè bảo vệ tôn tạo khu vực cảnh quan xung quanh  Hiện nay, nhà khoa học nước (Việt Nam Nhật Bản) tìm giải pháp trùng tu tơn tạo nhằm góp phần bảo tồn phát huy giá trị di tích Câu 40: Hãy phân tích ngắn gọn giai đoạn bảo tồn di tích Lịch sử - Văn hóa Đình Chu Quyến Các giai đoạn trùng tu Đình Chu Quyến: 1935, 1945, 1960, 1984, 2007  Việc bảo tồn giai đoạn chưa quan tâm mức  Sử dụng biện pháp xử lý gia cố chưa phù hợp: cột bị mục ruỗng tới 90% gia cố biện pháp đổ bê tông vào lõi; Mái ngói qua nhiều đợt trùng tu 400 năm pha tạp nhiều loại ngói khác (51 loại) Từ năm 2007-2010:  Khảo sát năm 2007, trước trùng tu, tình trạng đình Chàng sau 400 năm nguy cấp  Năm 2010 dự án trùng tu di tích đình Chu Quyến hồn thành đánh giá thành công Mục tiêu phương hướng tiến hành:  Duy trì lâu dài di tích điều kiện tự nhiên môi trường  Bảo tồn thành phần cấu trúc di tích với đặc điểm vốn có đồng thời bảo tồn hệ giá trị di tích xác định  Trả lại mức độ mát di tích để đảm bảo tính tồn vẹn tương đối di tích  Xác định xác tác nhân hay ảnh hưởng chúng di tích  Kết hợp sử dụng vật liệu, công nghệ truyền thống với vật liệu, kỹ thuật để tăng cường độ bền vững định di tích sở bảo tồn nguyên gốc giá trị lịch sử, văn hóa di tích Câu 41: Hãy phân tích ngắn gọn giai đoạn bảo tồn di tích Phu Văn Lâu quần thể di tích Cố Đơ Huế Thành Thái (1889-1907)  Năm Giáp Thìn 1904, Phu Văn Lâu bị sụp đổ lại xây dựng lại vào năm 1905 Khải Định (1916-1925)  Phu Văn Lâu sửa chữa, tơn tạo trang trí đẹp Ngơ Đình Diệm (1955-1963)  Phu Văn Lâu cơng trình kiến trúc gỗ, song phần vách ván lan can tầng bị thay đổi so với trước  Chi tiết Giao quày đầu bờ mái hạ bị lược bỏ độ réo mái hạ khơng Giai đoạn 1968-1974  Cơng trình có kèo con-son (thừa vinh) tầng làm bê-tông sau đợt trùng tu Giai đoạn 1974-1994  Ngói ống hồng lưu ly, cửa tròn vng tầng 2, hệ khung sơn màu đỏ phục hồi lại theo hình thức cơng trình thời Duy tân (1907-1916) Năm 2015  Phương án phục hồi xác lập tái tạo hình ảnh Phu Văn Lâu thời Khải Định (1922)  Giải pháp can thiệp sử dụng phải loại trừ yếu tố ngoại lai xuất lần trùng tu trước  Giải pháp thực hiện:  Công tác hạ giải thực có hệ thống dàn giáo, bao che cơng trình vững  Cấu kiện trước hạ giải phải đánh dấu kí hiệu khơng làm biến dạng q trình hạ giải Câu 42: Hãy phân tích ngắn gọn giai đoạn bảo tồn di tích Ngọ Mơn quần thể di tích Cố Đô Huế Ngọ Môn qua nhiều lần tu sửa, quy mô 1923  Vua Khải Định cho đại tu Ngọ mơn hạ giải tồn lầu Ngũ Phụng để tu bổ Năm 1992 – 1993  Là lần trùng tu lớn sau 1923 nhà bảo tồn Việt Nam kết hợp với Nhật bảo tồn  Vì chưa có kinh Nghiệm nên cơng trình khơng bảo tồn triệt để phải dùng tới cọc sắt để chịu lực kèm với cột gỗ Tháng 3/2013  Là lần bảo tồn lớn sau 20 năm UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới  Áp dụng công nghệ đại đội ngũ làm việc chuyên nghiệp  Giai đoạn thi công bảo tồn khoảng 33 tháng Năm 2015 – 2016  Là giai đoạn bảo tồn 2013  Giai đoạn cơng trình thi cơng sơn son thếp vàng cho cổ vật họa tiết hoa văn cơng trình  Các di tích tu bổ đảm bảo nguyên tắc khoa học bảo tồn quốc gia thỏa mãn điều luật Hiến chương, Công ước quốc tế  Được nhà khoa học nước quốc tế đánh giá cao Câu 43: Hãy phân tích ngắn gọn giai đoạn bảo tồn di tích lịch sử Chùa Quãng Nghiêm (chùa Trăm Gian), xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, Hà Nội Năm 1993 - 2012  Chùa Trăm gian nhiền lần trùng tu, tôn tạo Khoảng cách trùng tu từ năm 1993 đến năm 2012 cách xa không quan tâm trùng tu  Ngôi cổ tự bị xuống cấp người dân sử dụng vật liệu địa phương (tre, gỗ ) chống đỡ Năm 2012  Ba hạng mục phụ chùa bị tự ý hạ giải làm là: nhà Tổ, gác Khánh bậc cấp trước sân tiền đường  Sơn lại tranh tượng quý sơn công nghiệp  Làm bệ tượng, bàn thờ ximăng, gạch ốp lát cơng nghiệp xanh đỏ tím vàng  Những nét trạm trổ cổ xưa tinh xảo mềm mại bị thay hoàn toàn nét trạm trổ cứng nhắt thô kệt  Chân cột bị bê tơng hóa, hồn tồn lối kiến trúc đặc trưngKiến trúc chùa Trăm Gian sau trùng tu hồn tồn cổ kính Năm 2015  Lập hồ sơ tu sửa cấp thiết hậu trận lốc năm 2014 khắc phục sai phạm trùng tu  Tuy nhiên, trình triển khai thi cơng có số nội dung tu sửa vườn tháp mái nhà Ni chưa với Báo cáo tu sửa cấp thiết duyệt Câu 44: Hãy phân tích ngắn gọn giai đoạn bảo tồn chùa Thiên Mụ quần thể di tích Cố Đơ Huế Trải qua bao biến cố lịch sử, chùa Thiên Mụ dùng làm đàn Tế Đất triều Tây Sơn (khoảng năm 1788), trùng tu tái thiết nhiều lần triều vua nhà Nguyễn Năm 1957 - 1959  Điện Địa Tạng, điện Quan Âm: số liên ba bị lắp sai vị trí  Để bảo đảm tính Phật giáo túy chùa, thoát ly ảnh hưởng Nho giáo, nhà chùa quét vôi phủ lên tranh yêu cầu giữ gìn nguyên tắc tu hành cho chùa Năm 1904  Trận bão khủng khiếp năm 1904 tàn phá chùa nặng nề, nhiều cơng trình bị hư hỏng, trãi qua nhiều đợt trùng tu lớn nhỏ, cơng trình trùng tu tháp Phước Dun, điện Đại Hùng  Chưa quan tâm đến công tác trùng tu  Điện Đại Hùng: lát xi măng, sử dụng sơn công nghiệp Năm 1993 - 2009  Công nghệ trùng tu, bảo tồn truyền thống phù hợp với điều kiện khí hậu miền Trung  Áp dụng cách tối đa điều kiện tự nhiên, kết hợp với cơng nghệ thích ứng đại  Xây dựng nghiên cứu phát triển nhiều năm  Bảo tồn tối đa giá trị gốc, giá trị chân xác mà ngơi chùa vốn có lịch sử tồn Câu 45: Hãy phân tích ngắn gọn giai đoạn bảo tồn Kinh Thành Huế quần thể di tích Cố Đơ Huế Năm 1975 - 1980  Việc bảo tồn di sản gặp nhiều khó khăn đất nước vừa bước qua khỏi chiến tranh  Sự lạc hậu khoa học bảo tồn đầu hạn chế Năm 1981  Sự nổ lực phủ Việt Nam với giúp đỡ cộng đồng quốc tế đưa di tích khỏi tình trạng diệt vong qn lãng Năm 1991  Hầu hết di tích quan trọng Huế lập hồ sơ khoanh vùng bảo vệ  Năm 1992 hồ sơ khoa học mang tính tổng thể di tích cố Huế thiết lập Năm 1996 - 2010 Công tác bảo tồn trùng tu đạt thành tụ:  Bảo quản cấp thiết hầu hết di tích biện pháp chống sập, chống mối mọt, chống xâm thực  Trùng tu số cơng trình tiêu biểu như: Ngọ Mơn, Điện Thái Hòa, Hiển Lâm  Củng cố hạ tầng kỹ thuật đường, điện chiếu sáng khu vực Đại Nội  Các di tích tu bổ điều đảm bảo nguyên tắc khoa học bảo tồnCông tác bảo tồn trùng tu đem lại hiệu tích cực ... việc bảo quản trùng tu di tích kiến trúc thời trung đại?  Việc bảo quản trùng tu di tích tượng hoi thời Trung cổ  Việc bảo quản trùng tu tiến hành người ta biết quý tạo khứ mà đơn giản muốn bảo. .. hồn tồn lối kiến trúc đặc trưng  Kiến trúc chùa Trăm Gian sau trùng tu hoàn toàn cổ kính Năm 2015  Lập hồ sơ tu sửa cấp thiết hậu trận lốc năm 2014 khắc phục sai phạm trùng tu  Tuy nhiên, q trình. .. quên  Bảo vệ giá trị vật chất tinh thần di tích cho hệ mai sau Câu 12: Trình bày sơ lượt trình bảo tồn di sản kiến trúc Việt Nam?  Tu bổ di tích, ơng cha ta gọi "trùng tu" thời phong kiến -

Ngày đăng: 12/12/2017, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w