1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án: Nghệ thuật trang trí trên các di vật đồ đồng tiêu biểu tại Quần thể di tích Cố đô Huế.

27 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 233,93 KB

Nội dung

Nghệ thuật trang trí trên các di vật đồ đồng tiêu biểu tại Quần thể di tích Cố đô Huế.Nghệ thuật trang trí trên các di vật đồ đồng tiêu biểu tại Quần thể di tích Cố đô Huế.Nghệ thuật trang trí trên các di vật đồ đồng tiêu biểu tại Quần thể di tích Cố đô Huế.Nghệ thuật trang trí trên các di vật đồ đồng tiêu biểu tại Quần thể di tích Cố đô Huế.Nghệ thuật trang trí trên các di vật đồ đồng tiêu biểu tại Quần thể di tích Cố đô Huế.

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO BỘ VĂNHÓA,THỂTHAOVÀDULỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Phan Lê Chung NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN CÁC DI VẬT ĐỒ ĐỒNG TIÊU BIỂU TẠI QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐƠ HUẾ Chun ngành: Lý luận lịch sử mỹ thuật Mã số: 9210101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2021 Công trình hồn thành tại: Viện Văn hố Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS Vĩnh Phối GS.TS Trương Quốc Bình Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án họp tại: Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32 Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cùng với chiều dài thời gian lịch sử nghệ thuật dân tộc, thời kỳ chúa vua Nguyễn có nhiều đóng góp lĩnh vực văn hố nghệ thuật Trong đó, nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng xem điểm nhấn tiêu biểu với chất liệu đương thời khác gỗ, đá, khảm sành sứ, nề đắp Giá trị nghệ thuật trang trí đồ đồng Huế khẳng định Quần thể di tích Cố Huế (QTDTCĐH) vinh dự UNESCO công nhận di sản văn hóa giới vào năm 1993 di vật đồ đồng tiêu biểu Huế công nhận bảo vật quốc gia Việt Nam Qua phần cho thấy giá trị văn hoá thẩm mỹ thời kỳ chúa vua Nguyễn nhìn nhận đánh giá rõ nét lịch sử nghệ thuật Việt Nam, tiền đề đặt NCS việc xác định hướng nghiên cứu luận án 1.2 Nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu Huế suốt chiều dài lịch sử đời chúa 13 triều vua Nguyễn đạt giá trị ngôn ngữ, bố cục, kiểu thức trang trí… Đây chất liệu gắn bó với giai đoạn văn hóa lịch sử tồn vong triều đại, chất liệu ln chọn lựa tính trường tồn với thời gian, đồng thời qua cịn thể tính biểu trưng thời đại, khẳng định uy quyền thời kỳ đầu Nguyễn qua 11 vạc đồng thời chúa Nguyễn, công phu tỉ mỷ qua đường nét, mảng chạm khắc phường môn đồng cơng trình lăng tẩm trước điện Thái Hoà hay đỉnh đồng (Cửu Đỉnh) súng thần công (Cửu vị thần công) cơng trình tín ngưỡng tơn giáo Đại Hồng Chung khánh đồng chùa Thiên Mụ, chùa Thiền Tôn Sự kế thừa kỹ thuật phong cách đúc đồng làng nghề Bắc Bộ kỷ XVII - XVIII, kỹ thuật đúc chế tác với nước phương Tây thông qua kiểu thức, hoa văn biểu tượng trang trí Bên cạnh đó, số lượng di vật đồ đồng thời kỳ lại phong phú đa dạng, nghệ thuật trang trí đồ đồng thời kỳ hướng nghiên cứu có sở, dung lượng đầy đủ để tiến hành thực luận án tiến sĩ nghệ thuật học 1.3 Đề cập đến di vật đồ đồng tiêu biểu QTDTCĐH, đến có số tài liệu tác giả nước đặt vấn đề bàn luận, song đa phần dừng lại việc mô tả thông tin văn hoá sử liệu, lĩnh vực nghệ thuật trang trí “khoảng trống” cịn bỏ ngỏ, hướng luận án mong muốn làm sáng tỏ góc độ 1.4 Bản thân NCS sinh sống làm việc thành phố Huế, q trình cơng tác có nhiều trăn trở hướng nghiên cứu nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu QTDTCĐH xem điều kiện thuận lợi việc tiếp cận khảo sát, nghiên cứu di vật khu vực di tích Huế Và trình nghiên cứu, khảo sát NCS lựa chọn di vật đồ đồng tiêu biểu thời chúa vua Nguyễn làm hướng cho luận án Từ nhận định đó, NCS định chọn đề tài Nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu Quần thể di tích Cố Huế hướng nghiên cứu để thực luận án tiến sĩ nghệ thuật học Việc nghiên cứu đưa tính luận án khai thác khoảng trống cịn bỏ ngỏ, từ tơn vinh giá trị nghệ thuật hệ trước, góp phần gìn giữ vẻ đẹp truyền thống mỹ thuật cổ dòng chảy nghệ thuật dân tộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu Huế, qua đưa đánh giá, nhận định sở khoa học đặc trưng giá trị nghệ thuật trang trí đồ đồng QTDTCĐH 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận khái quát tác động yếu tố văn hoá, lịch sử, nghệ thuật liên quan đến đề tài, kiểu thức đồ án nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu QTDTCĐH - Nghiên cứu đặc trưng ngơn ngữ trang trí như: bố cục, nhịp điệu, hình mảng, đường nét Làm rõ mối liên hệ q trình giao thoa tiếp biến văn hố di vật đồ đồng tiêu biểu Huế bình diện chung nghệ thuật đồ đồng Việt Nam - Nghiên cứu giá trị nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu QTDTCĐH - Nghiên cứu mối tương quan đồ đồng tiêu biểu qua thời kỳ phát triển Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án Nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu QTDTCĐH 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Luận án xác định phạm vi thời gian bao gồm giai đoạn chúa Nguyễn vua Nguyễn (1558 - 1945) Phạm vi không gian: Quần thể di tích Cố Huế số khu vực có liên quan đến luận án thuộc địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Phạm vi đối tượng: di vật đồ đồng tiêu biểu Câu hỏi giả thuyết khoa học 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Những yếu tố tác động đến hình thành phát triển chủ đề, bố cục, đường nét, hình mảng, kiểu thức trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu Huế? Câu hỏi 2: Những nét đặc trưng bật nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu QTDTCĐH? Câu hỏi 3: Nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu QTDTCĐH có đóng góp giá trị cho nghệ thuật Việt Nam? Vai trị vị trí nghệ thuật trang trí đồ đồng tiêu biểu Huế dòng chảy nghệ thuật dân tộc? 4.2 Giả thuyết khoa học - Giả thuyết nghiên cứu 1: Nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu Huế kế thừa tảng giá trị văn hoá nghệ thuật dân tộc với ảnh hưởng phong cách trang trí Đàng Ngồi (ảnh hưởng phong cách trang trí thời Hậu Lê) tinh thần giao thoa tiếp biến văn hoá thời kỳ Với tác động yếu tố văn hoá, lịch sử xã hội, nghệ thuật trang trí đồ đồng Huế chứa đựng ngơn ngữ biểu tượng sâu sắc, hàm chứa nhiều ý nghĩa ẩn dụ, đề tài hoa văn trang trí phản ánh bối cảnh khơng gian văn hố xã hội đương thời - Giả thuyết nghiên cứu 2: Nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu Huế có kết hợp hài hồ hình tượng “hố”, lối trang trí kết hợp thực siêu thực Ngơn ngữ trang trí tổng hồ sở trang trí với thủ pháp kết hợp trang trí khối cao phù điêu thấp phù điêu Sự kết hợp hài hồ tính ngun tắc vơ ngun tắc nhịp điệu hình nét Bố cục trang trí đa dạng với kiểu thức trang trí hình trịn chuyển động xung quanh hình trịn, phải bố cục hình trịn thời kỳ thể theo quan niệm trời trịn đất vng người Việt cổ? Những motif hình trịn xoắn ốc kế thừa ảnh hưởng từ hoa văn Đông Sơn? Nghệ thuật trang trí đồ đồng tiêu biểu Huế có kế thừa phong cách trang trí kỹ thuật đúc đồng làng nghề Bắc Bộ kỷ XVII - XVIII, kỹ thuật đúc chế tác với nước phương Tây thông qua kiểu thức, hoa văn biểu tượng trang trí - Giả thuyết nghiên cứu 3: Nghệ thuật trang trí đồ đồng tiêu biểu QTDTCĐH chứa đựng giá trị văn hoá, lịch sử, giá trị thẩm mỹ với lối trang trí đặc trưng tiêu biểu Nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu Huế có kế thừa yếu tố truyền thống dân tộc, qua xác định vai trị vị trí mối quan hệ tương quan phát triển nghệ thuật Việt Nam nói chung văn hố Huế nói riêng Các phương pháp nghiên cứu phương pháp tiếp cận Phương pháp phân tích tổng hợp cho phép tổng hợp phân tích tài liệu từ nhiều nguồn khác Sử dụng phương pháp tiếp cận liên ngành, đa ngành khai thác tối đa khía cạnh sở liệu từ chuyên ngành khác như: Văn hoá học, văn hoá dân gian, sử học, khảo cổ học… Phương pháp khảo sát điền dã, vấn ý kiến chuyên gia để quan sát trực tiếp, thu thập thông tin thực địa, kiểm chứng phục vụ cho nội dung trình bày luận Phương pháp so sánh đối chiếu áp dụng để đưa sở so sánh đối chiếu đặc điểm trang trí, yếu tố nhận diện, hình dáng vật thể, hoa văn trang trí… thời kỳ lịch sử Phương pháp thống kê phân loại nhằm xếp cách khoa học theo thời kỳ, phân loại di vật theo không gian trưng bày nội thất, ngoại thất phân chia theo chủ đề, hình dạng, kiểu thức trang trí khác Những đóng góp luận án Luận án cơng trình nghiên cứu chuyên sâu đảm bảo tính hệ thống Quá trình nghiên cứu cho thấy nghệ thuật trang trí đồ đồng Huế nhánh dòng chảy văn hố nghệ thuật dân tộc nói chung văn hố Huế nói riêng Đây xem thời kỳ giao thoa tiếp biến văn hố phong cách trang trí Đàng Ngồi với văn hố địa, ngồi thơng qua mối giao thương đường biển có du nhập kết hợp số yếu tố trang trí cuả số nước phương, yếu tố làm cho nghệ thuật trang trí đồ đồng Huế phong phú thể loại đa dạng bố cục trang trí Từ kết nhận định mặt khoa học, luận án mong muốn làm sáng tỏ giá trị nghệ thuật trang trí đồ đồng tiêu biểu Quần thể di tích cố Huế bình diện chung lịch sử văn hoá nghệ thuật dân tộc Luận án đưa nhận định khoa học góc độ nghệ thuật trang trí nhằm phân tích góc nhìn mới, giá trị quan niệm thẩm mỹ nghệ thuật trang trí đồ đồng tiêu biểu Huế Những nhận định phân tích dựa sở khoa học nhiều nguồn tài liệu thông tin đáng tin cậy từ nhà xuất bản, tạp chí chuyên ngành nước quốc tế Kết cấu luận án Luận án phần mở đầu (13 trang), kết luận (02 trang), tài liệu tham khảo (12 trang), phụ lục minh hoạ (100 trang), nội dung luận án kết cấu chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận khái quát đối tượng nghiên cứu (69 trang) Chương Nhận diện nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu QTDTCĐH (62 trang) Chương Bàn luận đặc trưng giá trị nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu QTDTCĐH (37 trang) Chương TỔNGQUANTÌNHHÌNHNGHIÊNCỨU,CƠSỞLÝLUẬNVÀ KHÁI QT ĐỐI TƯỢNGNGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Những tài liệu sử liệu văn hố nghệ thuật Nguyễn đóng góp phần quan trọng việc lý giải yếu tố trang trí, thẩm mỹ lý giải cho việc sử dụng yếu tố biểu tượng văn hoá xã hội thể thông qua hoa văn trang trí di vật đồ đồng Về sử học, có nhiều sách tiếng đời thời gian như: “Quốc triều thực lục”, “Thực lục tiền biên” viết sử thời chúa Nguyễn, “Thực lục tiền biên” viết thời vua Nguyễn, “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” thực thời vua Tự Đức, “Khâm định Đại Nam hội điển lệ”, “Đại Nam thống chí”… nhà vua cử quan đại thần biên soạn Cuốn Trịnh Nguyễn diễn chí (tập I, II) (1986,1987) tác giả Nguyễn Khoa Chiêm, Sở văn hố thơng tin Bình Trị Thiên cung cấp nhìn đa diện thời kỳ giao tranh Đàng Trong Đàng Ngồi Đây xem thời kỳ giao thoa tiếp biến văn hoá phong cách trang trí thời Hậu Lê với văn hố Chămpa địa, ngồi thơng qua đường ngoại thương có du nhập kết hợp số yếu tố trang trí cuả số nước phương tây Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp… Cuốn Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận với tuyển tập viết nhiều tác giả nhà xuất Đại học Sư phạm ấn hành năm 2005 với nội dung: phương pháp luận nội dung nghiên cứu, giảng dạy số vấn đề lịch sử nhà Nguyễn Bộ sách Những người bạn cố đô Huế Bộ sách Những người bạn cố đô Huế (Bulletin des Amis du Vieux Huế) (1998) viết tắt B.A.V.H ấn phẩm linh mục Léopold Cadière làm chủ biên Hội: “Những người bạn cố đô Huế” (Association des amis du vieux Hué) thành lập vào năm 1913 thông qua đề xuất linh mục người Pháp: Léopold Cadière Bộ sách trở thành nguồn tài liệu quý giá hỗ trợ cho nhà nghiên cứu nước Khái niệm phong cách trang trí xác định dựa tính chất mang yếu tố nhận diện thường xuất giai đoạn, thời kỳ vùng miền định Qua trình thời gian định hình trở nên quen thuộc, qua q trình lặp lặp lại tạo thành phong cách - Khái niệm ngôn ngữ biểu đạt Ngơn ngữ biểu đạt hiểu mang tính hàm chứa, chất diễn đạt thông qua yếu tố thẩm mỹ nghệ thuật Nó bao hàm giá trị thẩm mỹ lẫn giá trị tượng trưng nghệ thuật trang trí Ngơn ngữ biểu đạt hiểu dạng ngơn ngữ nhằm giải trình cho yếu tố trang trí thể di vật - Khái niệm “Hoá” (biến thể) “Hoá” khái niệm quen thuộc kiểu thức trang trí mỹ thuật cổ nói chung, xuất đồ án trang trí di vật đồ đồng QTDTCĐH “Hố” hiểu q trình biến thể từ dạng sang dạng khác, hình thể sang hình thể khác Đây yếu tố mang đậm tính chất phương Đơng gắn liền với nhiều quan niệm ngưỡng vọng điều tốt đẹp - Khái niệm nghệ thuật trang trí Từ vật trơn, khơng hình thù người biết cách trang trí lên bề mặt đồ vật Sự phát triển yếu tố trang trí từ dạng vạch kẽ đơn giản ý thức thẩm mỹ qua trình phát triển lâu dài Từ trở thành ý thức cho hình thành khái niệm nghệ thuật trang trí - Khái niệm di vật Di vật: Vật người chết để lại [122, tr.250] Di vật theo quy định Điều Luật Di sản văn hoá (được sửa đổi, bổ sung năm 2009), hiểu vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học 1.2.2 Áp dụng lý thuyết thực luận án 1.2.2.1 Áp dụng thuyết tiếp biến văn hoá Tiếp biến văn hố q trình tất yếu diễn suốt chiều dài lịch sử, từ thời kỳ sang thời kỳ khác “Tiếp biến văn hoá” lý thuyết áp dụng nước phương Tây vào cuối ký XIX, khái niệm nhà nghiên cứu: Radugin, Titiev, Kroeber… đưa trình diễn dịch chuyển biến đổi văn hoá nước phương tây vấn đề di dân, vấn đề tơn giáo qua trình hội nhập… Trong lĩnh vực trang trí đồ đồng Huế vậy, yếu tố cộng sinh, giao lưu trao đổi văn hoá với 1.2.2.2 Áp dụng Thuyết Địa - văn hoá Trong mối tương quan vùng miền phát triển chung tảng văn hoá xã hội Quan điểm vùng, địa văn hoá nhà nghiên cứu Ngô Đức Thịnh, Trần Quốc Vượng đặt mối tương quan chung phân vùng văn hoá, dịch chuyển vùng văn hoá giao thoa văn hoá vùng tạo điểm chung điểm riêng vùng 1.2.2.2 Áp dụng Thuyết giải mã biểu tượng Thuyết giải mã biểu tượng hình thành dựa phát triển biểu tượng người phát triển tư hình tượng đến việc giải mã biểu tượng sống Theo quan điểm tác giả Victor Turner cho thấy mối liên hệ nghi lễ biểu tượng cách để luận giải vấn đề đời sống văn hoá 1.3 Sự tác động bối cảnh văn hoá xã hội khái quát đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Sự tác động bối cảnh văn hoá xã hội đến nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tạiquầnthể di tích Cố Huế Lịch sử nghệ thuật trang trí đồ đồng xứ Đàng Trong phát triển bối cảnh xã hội phức tạp, đan xen nhiều vấn đề thời cuộc, yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm trang trí thời kỳ Một yếu tố tác động đến nghệ thuật trang trí đồ đồng thời chúa vua Nguyễn tác động yếu tố bối cảnh trị, văn hố xã hội Chính nghệ thuật trang trí đồ đồng chia thành hai giai đoạn thời kỳ tiền Nguyễn (các chúa Nguyễn) thời kỳ vua Nguyễn Nghề đúc đồng Huế Phường Đúc Huế đời Chúa Nguyễn Phước Lan đặt dinh Kim Long vào năm 1636, phần lớn dân cư nơi đến từ đất Kinh Bắc (Bắc Ninh) Đây công tượng đúc đồng thời chúa Nguyễn nằm phía Tây Nam, sau gọi phường Đúc Kỹ thuật chất liệu Kỹ thuật đúc đồng Huế kế thừa từ Đàng Ngồi thơng qua nhóm thợ theo chân chúa vào Nam, bên cạnh du nhập kỹ thuật phương Tây qua hoạt động giao thương, truyền giáo đường biển thời chúa Nguyễn Về kỹ thuật đúc đồng chia thành giai đoạn chính: Kỹ thuật làm khuôn đúc, kỹ thuật pha chế đồng, kỹ thuật làm nguội 1.3.2 Khái quát đối tượng nghiên cứu - Nhóm trang trí dạng khối trụ trịn, hình cầu Đặc điểm Kiểu Hoa văn thức hình trang trí Địa điểm Stt Tên di vật trang trí dáng tiêu biểu tiêu biểu Đại nội, Phân Động vật, Bảo chia theo Bộ Vạc vật, lối ô hộc, thực đồng tàngCVCĐ Hình khối biểu 01 đường (Bảo vật H, Lăng trụ trịn tượng tơn diềm, quốc gia) Đồng giáo đăng đối Khánh Bộ Cửu vị Đường Hoa văn Cửa ngăn, thần cơng Hình khối diềm, thực vật, ký cửa Chánh 02 (Bảo vật trụ tròn nhắc lại, tự Tây quốc gia) đăng đối 03 04 Hình cầu, Hiện tượng Phân kết hợp tầng tự nhiên, Bộ Cửu theo động phần vật, đỉnh lớp, thực vật, (Bảo vật đúc rời gắn theo lối vào đồ quốc gia) (bộ chân xen kẽ vật, phong quai đỉnh) cảnh, ký tự Long ẩn vân, rồng Phường Hình khối hố, mơn trụ trịn đăng đối Rồng, mây xoay 05 Nhóm chng đồng thời chúa Nguyễn 06 Súng đồng Đường thời Hình khối diềm, chúa trụ trịn nhắc lại, Nguyễn đăng đối Thế Miếu Trước điện Thái Hoà, Lăng Thiệu Trị, Minh Mạng Đăng Chùa Hình khối đối, Động vật, Thiên tịnh thực Mụ, trụ tròn, vật, ký tiến, chùa Thiền miệng loe nhắc lại tự, bát bửu Tôn, chùa Thực vật, động vật, ký tự Bảo tàng lịch sử TT.Huế (Nguồn NCS thực hiện) - Nhóm trang trí dạng tượng tròn Kiểu Hoa văn Tên di Đặc điểm thức Stt trang trí Địa điểm vật hình dáng trang trí tiêu biểu tiêu biểu Đại Nội, Theo kiểu lăng vua Nghê tượng trịn Tịnh tiến, Xốy ốc, Minh 01 đồng tí lửa Đi theo cặp nhắc lại Mạng, đơi lăng vua Thiệu Trị Theo kiểu Duyệt Thị Cặp rồng Tịnh tiến, Xốy ốc, 02 tượng trịn Đi Đường, ngồi nhắc lại tí lửa theo cặp đơi Đại Nội (Nguồn NCS thực hiện) - Nhóm trang trí theo hình dẹt Kiểu Hoa văn Tên di Đặc điểm Địa thức Stt trang trí vật hình dáng trang trí điểm tiêu biểu tiêu biểu Cấu trúc Đường Thực vật, Chùa Khánh theo dạng diềm, chịm sao, 01 Thiên đồng hình elip dẹt nhắc lại, mây, mặt Mụ nằm ngang đăng đối trời, ký tự Cấu trúc theo Đường Chùa Khánh Thực vật, dạng hình 02 diềm, Quốc đồng ký tự elip nằm nhắc lại Ân ngang (Nguồn NCS thực hiện) Tiểu kết Ở chương luận án trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu Huế Chính vậy, luận án xác định hướng nghiên cứu nghệ thuật trang trí thơng qua di vật đồ đồng tiêu biểu QTDTCĐH Dòng chảy nghệ thuật từ Đàng Ngồi với phong cách trang trí nhà Lê, văn hoá vùng Chămpa địa giao lưu văn hoá, kỹ thuật phương Tây tạo nên Đàng Trong với giá trị thành tựu nghệ thuật trang trí đồ đồng Nghiên cứu nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng Huế mà cần trọng lý thuyết tiếp biến văn hoá địa văn hoá - vùng văn hoá thuyết giải mã biểu tượng Cũng chương này, NCS giới thiệu tổng quát đối tượng nghiên cứu di vật, di vật đồ đồng tiêu biểu QTDTCĐH Chương NHẬN DIỆN NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN CÁC DI VẬT ĐỒ ĐỒNG TIÊU BIỂU TẠI QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐƠ HUẾ 2.1 Đặc điểm nghệ thuật trang trí nhóm di vật đồ đồng tiêu biểu Quần thể di tích Cố Huế 2.1.1 Nhóm trang trí dạng khối trụ trịn, hình cầu Nhóm vạc đồng thời chúa Nguyễn, Bộ Cửu vị thần cơng, Bộ Cửu đỉnh, Nhóm Phường mơn, Nhóm chng thời chúa Nguyễn 2.1.2 Nhóm trang trí theo hình dẹt Khánh đồng chùa Thiên Mụ, Khánh đồng chùa Quốc Ân 2.1.3 Nhóm trang trí dạng tượng trịn Các nhóm trang trí dạng tượng trịn QTDTCĐH khơng nhiều đa dạng, phần lớn tạo dáng dạng vật linh, vật nhỏ cóc, cá, rồng tượng phật công trình tơn giáo 2.2 Đề tài, kiểu thức thủ pháp nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu Quần thể di tích Cố Huế 2.2.1 Đề tài trang trí Đề tài trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu khu vực QTDTCĐH đa dạng bao gồm nhóm: Nhóm đề tài động vật, chim thú, nhóm đề tài thực vật, nhóm đề tài tượng tự nhiên, vật dụng, nhóm đề tài ký tự, nhóm đề tài bát bửu, nhóm đề tài hình người 2.2.2 Kiểu thức trang trí Kiểu thức trang trí đồ đồng Huế có tính quy tắc bất quy tắc Tính quy tắc áp dụng thông qua kiểu thức trang trí như: đăng đối, nhắc lại, tịnh tiến 2.2.3 Thủ pháp trang trí Thủ pháp cách điệu giản lược hai thủ pháp sử dụng nghệ thuật trang trí đồ đồng Huế 2.3.Ngơn ngữ biểu đạt nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu Quần thể di tích Cố đô Huế 2.3.1 Bố cục - Bố cục phân chia theo dạng hộc Về tính chất trang trí chung đồ đồng thời kỳ bố cục phân chia theo ô hộc vạch đơn đa nét Về cấu trúc tổng thể dễ nhận thấy hoa văn trang trí đồ đồng Huế thường đóng khung dạng hình định hình vng, hình chữ nhật trải dài theo dạng dải, ram hình theo đường ngang, ơm theo dạng hình trụ lối trang trí chng vạc - Bố cục theo dạng thức hình tròn Một điểm nhấn cách xử lý bố cục hoạ tiết hoa văn trang trí đồ đồng Huế bố cục theo kiểu thức hình trịn Những hoa văn đứng độc lập thường có lối được bố trí bố cục hình trịn theo dạng thức hình trịn 2.3.2 Đường nét Ở thời tiền Nguyễn, diễn hoạt nét xem điểm mạnh trang trí đồ đồng Nghệ thuật đồ đồng Huế có đa dạng đường nét từ dạng nét, kiểu thức tạo nét đến biến thiên nét, mật độ nét, tiết diện nét, cao thấp nét, chí cịn có số trường hợp nét đóng vai trị tạo khối 2.3.3 Nhịp điệu Một đặc tính trang trí đồ đồng Huế chuyển động uyển chuyển mềm mại lớp hoa văn trang trí Các lớp hình dường đan xen đồng vào không theo tuyến tính khơng gian xa gần viễn cận, khơng gian lớp hình nhịp điệu biến chuyển theo dòng chảy Sự chuyển động nhịp điệu mảng trang trí thể thơng qua việc bố trí mảng nặng nhẹ khác đặt hợp lý lối phân chia ô hộc 2.3.4 Màu sắc Trong quan niệm phương Đông, đặc biệt người Việt màu vàng đại diện cho màu tôn quý, thường dùng cho trang phục cung đình, ngồi cịn sử dụng cơng trình, trang phục tín ngưỡng phật giáo Trong mối quan hệ màu sắc ngũ hành, màu vàng đại diện cho hành thổ, vị trí trung tâm ngũ hành Nó cịn màu đại diện cho sức mạnh quyền lực Tiểu kết Nghệ thuật trang trí đồ đồng Huế đa dạng đề tài kiểu thức trang trí, hồ quyện đề tài cung đình dân gian Sự kết hợp ngơn ngữ trang trí Á Âu tảng tư lối tạo hình người Việt Ngồi ra, việc sử dụng tốt kỹ thuật chất liệu kết hợp với xếp cấu trúc bố cục hài hoà với tổng thể, diễn hoạt sinh động lớp nét, mảng miếng chuyển động nhịp điệu hoa văn làm bật chủ đề lôi thị giác Sự kết hợp, dung hồ hình tượng trang trí đa tơn giáo: Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo mà thường gọi ngôn ngữ trang trí “tam giáo đồng nguyên” Nghệ thuật đồ đồng Huế cịn thể tính linh hoạt kết hợp hài hoà yếu tố cao phù điêu thấp phù điêu, kết hợp màu tự thân chất liệu ánh sáng không gian ngoại thất làm cho nghệ thuật trang trí đồ đồng thời kỳ có đa dạng sinh động yếu tố thẩm mỹ Chương BÀN LUẬN NHỮNG ĐẶC TRƯNG VÀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN CÁC DI VẬT ĐỒ ĐỒNG TIÊU BIỂU TẠI QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐƠ HUẾ 3.1 Đặc trưng nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu Quần thể di tích Cố Huế 3.1.1 Đặc trưng đề tài trang trí 3.1.1.1 Sự kết hợp đề tài dân gian cung đình Sự xuất đề tài trang trí dân gian cơng trình cung đình ngược lại cho thấy ảnh hưởng giao hoà hai dịng nghệ thuật Đây có lẽ đặc trưng bật đề tài kiểu thức mỹ thuật Nguyễn nói chung chất liệu đồng nói riêng 3.1.1.2 Kết hợp hình tượng đa tơn giáo Sự dung hồ ngơn ngữ biểu tượng tơn giáo nét chung chất liệu trang trí thời kỳ này, biểu rõ nét qua motif trang trí chng đồng phục vụ cơng trình tơn giáo Sự dung hồ biểu tượng trang trí đa tơn giáo phần cho thấy tính giao lưu tiếp biến văn hố nghệ thuật trang trí đồ đồng Huế 3.1.2 Đặc trưng phong cách trang trí 3.1.2.1 Giản lược Nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu QTDTCĐH bố cục giản lược từ hình mảng đường nét trang trí Các lớp khơng gian đơn giản hố, sử dụng phần di vật làm không gian trọng tâm chiếm diện tích lớn Khơng gian ước lệ sử dụng chủ đạo bố cục trang trí, lớp lang mảng hình trở nên đơn giản hố, khơng đặt nặng yếu tố viễn cận xa gần 3.1.2.2 Hình tượng hố Hình tượng sử dụng trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu điển hình hố cao với đề tài Việc điển hình hố làm cho hoa văn trở nên chắt lọc theo lối nghệ thuật ý niệm (concepsual art) 3.1.2.3 Kết hợp đa hình thức trang trí Sự kết hợp nhiều hình thức trang trí khác như: cao phù điêu - thấp phù điêu, tượng tròn - phù điêu với kết hợp đa kỹ thuật chạm - đúc kết hợp khối cao phù điêu thấp phù điêu đặc trưng bật Việc kết hợp tạo nhìn rung cảm, đa diện mang nhiều cảm xúc yếu tố trang trí đầy tinh tế 3.1.3 Đặc trưng thủ pháp trang trí 3.1.3.1 Ẩn dụ - tượng trưng Yếu tố ẩn dụ - tượng trưng bao hàm nội dung ám vật, hay tượng, đơi trở thành yếu ngầm cách tinh tế, giản dị thơng qua hình tượng nghệ thuật, màu sắc, phong cách thể cách trực tiếp gián tiếp 3.1.3.2 Trang trí cách điệu “Cách điệu” thủ pháp trang trí phổ biến đề tài mỹ thuật cổ Thủ pháp xuất chủ đạo đề tài trang trí di vật đồ đồng QTDTCĐH Đặc biệt đề tài trang trí hoa lá, đề tài động vật trang trí di vật đồ đồng Huế Việc cách điệu làm cho motif trở thành yếu tố nghệ thuật cụ thể 3.1.3.3 Thủ pháp“hoá” (biến thể) “Hoá” (biến thể) xem thủ pháp mang tính đặc trưng nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng QTDTCĐH Thủ pháp “hoá” sử dụng để diễn đạt ngưỡng vọng người nhằm hướng tới ước mơ, thể niềm tin (belive) điều tốt đẹp sống 3.2 Những giá trị nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu Quần thể di tích Cố Huế 3.2.1 Giá trị văn hố Những cơng trình di vật đồ đồng khu di tích Cố Huế trước hết cơng trình tiêu biểu có giá trị mặt văn hố nghệ thuật Những nhóm di vật đồ đồng tiêu biểu xác định rõ dấu ấn thời kỳ phát triển văn hoá 3.2.2 Giá trị lịch sử Nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu QTDTCĐH mang nhiều giá trị lịch sử, ghi dấu thời kỳ phát triển giai đoạn khác nhau, hình thành chủ đề, phong cách trang trí thời kỳ nhiều có tác động bối cảnh lịch sử 3.2.3 Giá trị thẩm mỹ Nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng QTDTCĐH đạt giá trị thẩm mỹ tư hình tượng, phản ánh quan điểm thẩm mỹ thực tế xã hội Giá trị thẩm mỹ nghệ thuật trang trí đồ đồng Huế cịn kết yếu tố tảng (basic) dung hợp (fusion) yếu tố văn hoá 3.2.4 Giá trị biểu cảm chất liệu Giá trị biểu cảm chất liệu xem giá trị tự thân loại hình chất liệu, thân chất liệu tạo nên giá trị Biểu cảm chất liệu đến từ đặc tính vật liệu yếu tố liên quan khác vai trị nghệ thuật trang trí Tính chất riêng biệt chất liệu nhân tố liên quan đến kỹ thuật thể khác bề mặt Tiểu kết Nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu QTDTCĐH mang nhiều đặc trưng đề tài trang trí với yếu tố dân gian kết hợp đề tài cung đình Các hình tượng đa tơn giáo kết hợp cách hài hồ đồ án trang trí Bên cạnh thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ - tượng trưng làm cho nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng thời kỳ có chiều sâu thẩm mỹ ý nghĩa hình tượng Việc sử dụng thủ pháp cách điệu khai thác triệt để tạo nên motif trang trí mang tính nghệ thuật cao Nhìn chung nghệ thuật trang trítrên di vật đồ đồng QTDTCĐH mang nhiều giá trị văn hoá, lịch sử, thẩm mỹ với lối tư hình tượng đa lớp nghĩa mối tương quan chung tổng hoà giá trị, giá trị thẩm mỹ điểm nhấn bật KẾT LUẬN Nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu QTDTCĐH kế thừa giá trị truyền thống từ Đàng Ngồi, có giao lưu tiếp biến nhiều văn hoá khác Chămpa nước phương Tây Sự kế thừa tiếp biến nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng Huế có ảnh hưởng tác động vấn đề văn hoá, lịch sử, thời điểm khác yếu tố có cân thay đổi để phù hợp với giai đoạn định Sự kết hợp ÁÂu tảng tư tạo hình đậm chất Việt Điều biểu mặt ý nghĩa biểu tượng, quan niệm thẩm mỹ, từ phản ánh chiều kích mặt tư tưởng việc hình thành giá trị thẩm mỹ Nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu QTDTCĐH có phong phú hình thức trang trí thơng qua kỹ thuật đúc, chạm nhiều nhóm di vật khác như: nhóm khối trụ trịn, hình cầu, nhóm tạo dáng hình dẹt, nhóm trang trí theo lối tượng trịn Đề tài trang trí có kết hợp tinh tế yếu tố dân gian cung đình, có pha trộn tổng hồ yếu tố trang trí, xuất đề tài mang tính chất dân gian riêng biệt như: cị-cá, chim én – mùa xuân Sự kết hợp hình tượng đa tôn giáo (Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo) đồ án trang trí xem điểm nhấn tiêu biểu phản ánh bối cảnh xã hội đương thời.Bên cạnh đó, nhiều thủ pháp trang trí sử dụng như: ẩn dụ - tượng trưng, cách điệu, “Hố” (biến thể) Bố cục trang trí có kết hợp nhiều dạng khác phân tầng, theo dạng chia ơ, theo dạng thức hình trịn xử lý với ngơn ngữ trang trí linh hoạt khối thấp phù điêu cao phù điêu Nghệ thuật trang trí đồ đồng thời chúa vua Nguyễn để lại nhiều giá trị thơng điệp mang tính nhân văn sâu sắc ngơn ngữ trang trí.Đây thời kỳ phát triển loại hình nghệ thuật, nghệ thuật trang trí đồ đồng ghi dấu rõ nét thông qua di vật đồ đồng lưu giữ địa điểm thuộc QTDTCĐH DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phan Lê Chung (2017), “Trang trí bố cục hình trịn Điểm nhấn tạo hình đồ đồng thời Nguyễn Cố đô Huế”, Những phát khảo cổ học năm 2017, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 463-464 Phan Lê Chung (2018), “Phong cách trang trí chng đồng thời chúa Nguyễn Cố Huế”, Tạp chí Nghiên cứu văn hố, số 24, tr.47-53 Phan Lê Chung (2018), “Yếu tố tam giáo đồng nguyên qua trang trí Đại Hồng Chung chùa Thiền Tôn, Thừa Thiên Huế”, Những phát khảo cổ học năm 2018, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.540, 541 Phan Lê Chung (2019), “Giá trị nghệ thuật tạo hình qua Vạc Đồng thời chúa Nguyễn Cố Huế”, Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật, số 28, tr.42-45 Phan Lê Chung (2020), “Nghệ thuật trang trí đồ đồng thời Nguyễn qua góc nhìn học giả người Pháp B.A.V.H (Những người bạn Cố đô Huế)” Art de décoration des objets en cuivre de la dynastie Nguyen sous le regard des ộrudits franỗais dans le Bulletin des Amis du Vieux Hué (B.A.V.H), Sách: Hanoi - Paris Un nouvel espace des sciences humaines Chỉ số ISBN: 978-2-84174-957-7 Nxb Kimé (Cộng hoà Pháp) Phan Lê Chung (2020), “Sự tác động bối cảnh lịch sử văn hoá xã hội thời kỳ tiền Nguyễn đến nghệ thuật đồ đồng thời Nguyễn”, Bài đăng sách: 30 năm nghiên cứu văn hoá dân gian Thừa Thiên Huế (1991-2021) Nxb Thuận Hoá, Huế ... di vật, di vật đồ đồng tiêu biểu QTDTCĐH Chương NHẬN DI? ??N NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN CÁC DI VẬT ĐỒ ĐỒNG TIÊU BIỂU TẠI QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐƠ HUẾ 2.1 Đặc điểm nghệ thuật trang trí nhóm di vật đồ. .. thức trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu Huế? Câu hỏi 2: Những nét đặc trưng bật nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu QTDTCĐH? Câu hỏi 3: Nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu. .. hố di vật đồ đồng tiêu biểu Huế bình di? ??n chung nghệ thuật đồ đồng Việt Nam - Nghiên cứu giá trị nghệ thuật trang trí di vật đồ đồng tiêu biểu QTDTCĐH - Nghiên cứu mối tương quan đồ đồng tiêu biểu

Ngày đăng: 14/01/2022, 08:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nhóm trang trítrên các dạng khối trụ tròn, hình cầu - Tóm tắt luận án: Nghệ thuật trang trí trên các di vật đồ đồng tiêu biểu tại Quần thể di tích Cố đô Huế.
h óm trang trítrên các dạng khối trụ tròn, hình cầu (Trang 16)
Stt Tên di vật hình dáng Đặc điểm - Tóm tắt luận án: Nghệ thuật trang trí trên các di vật đồ đồng tiêu biểu tại Quần thể di tích Cố đô Huế.
tt Tên di vật hình dáng Đặc điểm (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w