Triết học chính trị xã hội của John Stuart Mill và ý nghĩa của hiện thời của nó. Triết học chính trị xã hội của John Stuart Mill và ý nghĩa của hiện thời của nó. Triết học chính trị xã hội của John Stuart Mill và ý nghĩa của hiện thời của nó. Triết học chính trị xã hội của John Stuart Mill và ý nghĩa của hiện thời của nó. Triết học chính trị xã hội của John Stuart Mill và ý nghĩa của hiện thời của nó. Triết học chính trị xã hội của John Stuart Mill và ý nghĩa của hiện thời của nó. Triết học chính trị xã hội của John Stuart Mill và ý nghĩa của hiện thời của nó.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ÁNH HỒNG MINH TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA JOHN STUART MILL VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ Chuyên ngành : Triết học Mã số : 22 90 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2021 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN VŨ HẢO Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ Họp tại: Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam, phút ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Bên cạnh yêu cầu đặt công tác lý luận nghiên cứu Việt Nam, thực tế khác cho thấy bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp thuộc lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, tơn giáo, v.v Những vấn đề cấp bách quan trọng thời đảm bảo tự công xã hội với tư cách quyền người, đặc biệt quyền tự tư tưởng, tự thảo luận, tự tôn giáo, tự lập kế hoạch sống tự hội họp; mối quan hệ lợi ích cơng lợi ích tư; vấn đề hạn chế quyền lực nhà nước; bình đẳng giới; hình thức thể lý tưởng cho nhân loại; v.v chủ đề quan trọng triết học trị - xã hội hướng tới giải quyết, nhà tư tưởng nghiên cứu, bàn luận nhiều thu hút quan tâm nhân loại thời đại Trong số đó, chúng tơi đặc biệt ý tới triết học trị - xã hội John Stuart Mill (1806 – 1873) ơng nhà triết học Anh có ảnh hưởng khơng nhỏ tới tư tưởng phương Tây kỷ XX Các tác phẩm John Stuart Mill gây tiếng vang toàn giới, tiêu biểu Bàn tự Bên cạnh đó, triết học trị - xã hội John Stuart Mill có vai trị quan trọng lịch sử triết học tư tưởng ông cầu nối tư cổ điển đại, thể nỗ lực giải mâu thuẫn chủ nghĩa tự với tư cách hệ tư tưởng chế độ xã hội tư sản chủ nghĩa tập thể với tư cách hệ tư tưởng chế độ xã hội cộng sản Cụ thể hơn, quan điểm ông vấn đề trị - xã hội phản ánh mối quan hệ tư công, cá nhân tập thể, tự cơng bằng, thể lý tưởng thích hợp để quản lý điều tiết hoạt động xã hội Đây vấn đề cấp bách mà khoa học xã hội nhân văn nói chung triết học trị - xã hội nói riêng chưa giải thỏa đáng mặt lý luận Chính vậy, việc nghiên cứu triết học trị - xã hội John Stuart Mill góp phần gợi mở hướng giải tốn trị - xã hội mà Việt Nam phải đối mặt, chẳng hạn nguyên tắc tự tư tưởng thảo luận văn hóa tranh luận mạng xã hội, mạng internet sống; vấn đề công xã hội, đặc biệt công phân phối; vấn đề hạn chế kiểm soát quyền lực nhà nước; v.v… Do đó, chúng tơi chọn đề tài: “Triết học trị - xã hội John Stuart Mill ý nghĩa thời nó” làm đề tài luận án tiến sĩ triết học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án phân tích đánh giá cách có hệ thống nội dung triết học trị - xã hội John Stuart Mill, từ làm rõ ý nghĩa thời Để thực mục đích trên, luận án giải nhiệm vụ sau: - Phân tích tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài triết học trị - xã hội John Stuart Mill; - Phân tích điều kiện tiền đề cho hình thành triết học trị - xã hội John Stuart Mill; - Phân tích nội dung triết học trị - xã hội John Stuart Mill, cụ thể quan niệm tự do, nguyên tắc công lợi, mối quan hệ công với công lợi, quyền bình đẳng phụ nữ, vấn đề kiểm sốt quyền lực nhà nước hình thức thể đại diện - Đưa đánh giá ý nghĩa thời liên quan đến vấn đề tự do, quan niệm nguyên tắc công lợi, công quyền bình đẳng phụ nữ, quan niệm hạn chế quyền lực nhà nước số nội dung thể, thể đại diện Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án triết học trị - xã hội John Stuart Mill ý nghĩa thời Phạm vi nghiên cứu đề tài: Trong luận án này, tập trung trình bày quan niệm tự do, nguyên tắc cơng lợi, cơng bằng, quyền bình đẳng phụ nữ, vấn đề hạn chế quyền lực nhà nước hình thức thể đại diện triết học trị - xã hội John Stuart Mill qua tác phẩm tiếng ông Bàn tự do, Chính thể đại diện, Thuyết cơng lợi, Sự áp phụ nữ ý nghĩa thời tư tưởng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Triết học trị - xã hội John Stuart Mill vấn đề lịch sử triết học Do đó, luận án triển khai dựa sở lý luận, phương pháp luận triết học, đặc biệt phương pháp luận triết học Mác – Lênin đóng vai trị chủ đạo Về phương pháp nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu cụ thể, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, logic – lịch sử, hệ thống hóa, so sánh văn bản, đối chiếu, giải học, Đóng góp luận án Luận án tổng hợp cơng trình nghiên cứu ngồi nước tư tưởng John Stuart Mill Luận án phân tích điều kiện tiền đề cho việc hình thành triết học trị - xã hội John Stuart Mill Luận án phân tích cách có hệ thống nội dung triết học trị - xã hội John Stuart Mill đánh giá ý nghĩa thời Luận án phân tích làm rõ ý nghĩa thời nội dung tư tưởng triết học trị - xã hội John Stuart Mill đặc biệt Việt Nam nay, cụ thể ba phương diện chính: thứ nhất, ý nghĩa thời quan niệm tự do, đặc biệt tự tư tưởng tự thảo luận; thứ hai, ý nghĩa thời quan niệm nguyên tắc công lợi, đảm bảo công phân phối quyền bình đẳng phụ nữ; thứ ba, ý nghĩa thời quan niệm hạn chế quyền lực nhà nước hình thức thể đại diện Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Về mặt lý luận, luận án nghiên cứu cách có hệ thống tư tưởng triết học trị - xã hội John Stuart Mill Đây hướng nghiên cứu vấn đề lịch sử triết học dựa tác phẩm tiêu biểu ơng; từ góp phần bổ sung làm phong phú lý luận triết học trị - xã hội nói chung, vấn đề tự do, cơng bằng, quyền bình đẳng cho phụ nữ, hạn chế quyền lực nhà nước hình thức thể đại diện nói riêng, ý nghĩa thời tư tưởng xã hội Việt Nam Về mặt thực tiễn, luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên sau đại học, nhà nghiên cứu độc giả quan tâm đến triết học phương Tây, triết học trị - xã hội nói chung tư tưởng John Stuart Mill nói riêng Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tham khảo, luận án gồm chương 14 tiết CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu điều kiện tiền đề cho việc hình thành triết học trị - xã hội John Stuart Mill Đối với tài liệu nghiên cứu nước, kể đến số sách tiêu biểu Đại cương lịch sử triết học phương Tây (2006), Diện mạo Triết học phương Tây đại (2006) Còn tài liệu sách nước điều kiện tiền đề Anh giai đoạn kỷ XIX có liên quan đến việc hình thành triết học trị - xã hội John Stuart Mill, đặc biệt ý đến A History of Western Political thought (Lịch sử tư tưởng trị phương Tây) (1996), The Oxford History of the British Empire (Bộ sách Oxford Lịch sử Đế chế Anh quốc), British History 1815 – 1914 (Lịch sử nước Anh giai đoạn 1815 – 1914) (2007), v.v Các tài liệu chủ yếu trình bày khái quát mốc kiện lịch sử, tư tưởng giai đoạn kỷ XIX Anh 1.2 Những cơng trình nghiên cứu số nội dung triết học trị - xã hội John Stuart Mill Đối với tài liệu nghiên cứu nước, số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu kể đến như: Bộ sách Lịch sử triết học phương Tây (3 tập) (2014) Đỗ Minh Hợp, viết “Đọc lại Bàn tự John Stuart Mill” (2006) Bùi Văn Nam Sơn, “Chủ nghĩa vị lợi nhìn từ góc độ đạo đức” (2010) hai tác giả Đỗ Minh Hợp Trần Thanh Giang, “John Stuart Mill với phong trào địi bình quyền cho phũ nữ” Ngô Thị Như, v.v Đối với tài liệu nghiên cứu nước ngồi, kể đến sách Sổ tay Cambridge Mill (1998) John Skorupski chủ biên, Giáo trình hướng tới kỷ 21 – Triết học phương Tây đại (2004) Lưu Phóng Đồng, Ý tưởng từ kinh tế gia tiền bối (2007) Todd G Buchholz, Đạo đức kinh tế (2010) Francisco Vergana, Phải trái sai (2021) Michael Sandel, Sổ tay Cambridge Thuyết công lợi (2014) Ben Eggleston Dale Miler đồng chủ biên, v.v Các tài liệu chủ yếu trình bày khái quát chung, tập trung vào chủ đề nội dung tư tưởng John Stuart Mill Một số tài liệu nghiên cứu nước ngồi trình bày nhiều chủ đề triết học trị - xã hội John Stuart Mill lại dạng tập hợp viết tác giả khác nên phân loại theo nội dung chưa trình bày cách có hệ thống 1.3 Những cơng trình nghiên cứu ý nghĩa thời triết học trị - xã hội John Stuart Mill Trong luận án tiến sĩ triết học với đề tài Triết học trị John Stuart Mill: giá trị học lịch sử (2014), tác giả Ngô Thị Như tiếp cận từ góc độ triết học trị với phạm vi nghiên cứu hai tác phẩm Bàn tự Chính thể đại diện Khi đánh giá ý nghĩa lịch sử tư tưởng triết học trị John Stuart Mill, tác giả Ngô Thị Như tập trung vào vấn đề học liên quan đến giáo dục, đề cao bình đẳng nữ giới, xây dựng hình thức thể đại diện dựa tảng lợi ích người dân xây dựng đội ngũ công chức chuyên nghiệp Trong đó, chúng tơi xuất phát từ góc độ liên ngành mối liên hệ vấn đề trị - xã hội tư tưởng John Stuart Mill để phân tích quan niệm ông tự công lợi, sở đó, nhìn nhận quan điểm ơng việc giải vấn đề xã hội công phân phối, quyền bình đẳng cho phụ nữ, vấn đề hạn chế quyền lực nhà nước hình thức thể đại diện với tư cách thể lý tưởng để thực hành dân chủ điều phối hoạt động xã hội, từ đó, đánh giá ý nghĩa thời tư tưởng gợi mở số vấn đề trị - xã hội mà Việt Nam đối mặt Ngoài ra, luận án tiến sĩ khác nghiên cứu John Stuart Mill bảo vệ thành cơng năm 2019, cơng trình nghiên cứu Nguyễn Thị Xiêm với tên gọi Quan điểm John Stuart Mill tự ý nghĩa việc thực quyền người Việt Nam Trong đó, tác giả Nguyễn Thị Xiêm trọng đến quan điểm John Stuart Mill tự tác phẩm Bàn tự do, Chính thể đại diện Thuyết cơng lợi Có thể nói, tư tưởng tự John Stuart Mill nội dung quan trọng bàn tới ơng khó bỏ qua quan niệm tự có mối liên hệ với quan niệm, vấn đề khác tư tưởng triết học ông, đặc biệt triết học trị - xã hội Trong phần đánh giá ý nghĩa, tác giả Nguyễn Thị Xiêm bám sát theo chủ đề mục tiêu nghiên cứu đưa học từ tư tưởng John Stuart Mill tự việc đảm bảo quyền người, cụ thể đảm bảo quyền tự cá nhân, xây dựng hình thức thể đảm bảo quyền tham gia vào đời sống trị người dân đảm bảo quyền bình đẳng giới Chính điểm này, chúng tơi có hướng tiếp cận vấn đề khác với tác giả Nguyễn Thị Xiêm dù bàn quan niệm tự John Stuart Mill Chúng tập trung vào vấn đề tự tương quan với việc giải vấn đề xã hội 1.4 Khái quát kết công trình tổng quan vấn đề đặt luận án Nhìn chung, vấn đề triết học trị - xã hội John Stuart Mill quan tâm nhiều cơng trình nghiên cứu Việt Nam từ trước tới quan niệm tự do, thể đại diện, bầu cử, nữ quyền, giáo dục, Các cơng trình nghiên cứu ý nghĩa tư tưởng triết học trị - xã hội John Stuart Mill chủ yếu tập trung vào phân tích giá trị, hạn chế rút số học lịch sử Các cơng trình nghiên cứu giới thường tập trung vào chủ điểm định số chủ đề tự do, hệ thống trị, đạo đức, kinh tế trị, nữ quyền, Trong luận án với tên gọi “Triết học trị - xã hội John Stuart Mill ý nghĩa thời nó”, chúng tơi kế thừa tiếp thu cách có chọn lọc thành nghiên cứu công trình trước tập trung vào nội dung sau: Một là, điều kiện tiền đề hình thành nên triết học trị - xã hội John Stuart Mill, hầu hết cơng trình nghiên cứu giới thiệu kiện lịch sử đời, nghiệp John Stuart Mill Trong luận án này, tập trung rõ yếu tố kinh tế, trị, văn hóa – xã hội tiền đề tư tưởng ảnh hưởng trực tiếp tới việc hình thành quan điểm triết học trị xã hội John Stuart Mill Thứ hai, sâu vào nghiên cứu ba nội dung triết học trị - xã hội John Stuart Mill, cụ thể sau: Một là, quan niệm nguyên tắc tự loại hình tự (quyền tự tư tưởng, tự thảo luận, tự tơn giáo, tự sở thích lập kế hoạch cho sống, tự hội họp) Hai là, quan niệm nguyên tắc công lợi, cơng quyền bình đẳng phụ nữ Có thể thấy qua tổng quan nghiên cứu, vấn đề công gắn với quyền tự nguyên tắc công lợi chưa bàn nhiều cơng trình nghiên cứu Việt Nam Vì vậy, luận án này, chúng tơi bước đầu trình đồng thời nhà cải cánh pháp luật xã hội người Anh, người mà James Mill – cha John Stuart Mill - ủng hộ nhiệt thành John Stuart Mill tiếp thu phát triển thuyết công lợi Jeremy Bentham để hình thành nên quan điểm riêng 2.2.3 Tư tưởng trị Alexis de Tocqueville (1805 – 1859) Sống thời đại với Tocqueville có chung mối quan tâm đến dân chủ, John Stuart Mill có khoảng thời gian trao đổi thư từ bàn luận vấn đề trị với Tocqueville John Stuart Mill không đánh giá cao coi trọng sách Nền dân trị Mỹ Tocqueville mà đặc biệt quan tâm đến khuyết điểm thiếu sót dân chủ mà Tocqueville băn khoăn e ngại Chính vậy, John Stuart Mill muốn tiếp nối tinh thần Tocqueville đưa đề xuất mạnh mẽ hướng tới việc giới hạn phạm vi quyền lực nhà nước dân chủ 2.3 Khái quát đời, nghiệp John Stuart Mill Cuộc đời, nghiệp người John Stuart Mill q trình khơng ngừng học tập, rèn luyện, tu dưỡng, sáng tạo từ tuổi tận lúc nhắm mắt xi tay, chí khủng hoảng tinh thần, ông chưa suy sụp tới mức từ bỏ nghiên cứu, học tập ng ln tìm đến nguồn an ủi kho tàng tri thức nhân loại khát khao xây dựng xã hội ngày tiến bộ, tốt đẹp Tiểu kết chương John Stuart Mill sống thời kỳ mà kinh tế nước Anh phát triển đến đỉnh cao Tuy nhiên, xã hội có phân hóa giàu nghèo rõ rệt, bộc lộ mâu thuẫn gay gắt hai giai cấp: vô sản tư sản, chiến tranh xâm chiếm thuộc địa ngày nhiều Người dân chưa thấy hưởng lợi từ cách mạng tư sản cách mạng cơng nghiệp Họ thấy bị bóc lột ngày tệ hơn, đời sống trở nên cực trước khoảng cách giàu nghèo giai cấp thống trị người lao động ngày nhân rộng Chính bối cảnh này, vấn đề tự do, cơng bằng, bình đẳng quyền hạn, nhiệm vụ nhà nước việc đảm bảo đời sống người dân John Stuart Mill trọng Bên cạnh đó, tư tưởng triết học trị - xã hội John Stuart Mill kế thừa phát triển quan điểm nhà tư tưởng tiến bối Thomas Hobbes, John Locke, A Tocqueville, J.J Rousseau, Jeremy Bentham Đây đại diện tiêu biểu cho chủ nghĩa kinh nghiệm Anh, triết học khai sáng Pháp, chủ nghĩa cơng lợi có quan điểm tự do, công lợi lý thuyết nhà nước dân chủ ảnh hưởng đến John Stuart Mill Thửa hưởng giáo dục đặc biệt nhằm đào tạo thiên tài tiếp xúc với nhà tư tưởng lớn từ sớm, John Stuart Mill thể tầm vóc trí tuệ với lượng kiến thức khổng lồ đa dạng nhiều lĩnh vực CHƯƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA JOHN STUART MILL 3.1 Quan niệm John Stuart Mill tự 3.1.1 Quan niệm nguyên tắc tự Nguyên tắc tự (hay gọi Nguyên tắc tổn hại) John Stuart Mill đề nhằm xác định ranh giới quyền lực hợp pháp hợp lý, theo đó, tự cá nhân bị giới hạn điều kiện giúp cho xã hội tự bảo vệ bảo vệ người khác 3.1.2 Quan niệm loại hình tự Trong tác phẩm Bàn tự do, John Stuart Mill luận giải hữu ích tự lương tâm (tự tư tưởng) tự ngôn luận (tự thảo luận) Ông tập trung phân tích sở cho tồn tự tư tưởng tự thảo luận, đồng thời trả lời cho câu hỏi xã hội cần phải có tự tư tưởng tự thảo luận coi tự tất yếu Từ hai quyền tự này, ông đưa số luận điểm tự tôn giáo mặt tư tưởng thảo luận Tiếp theo đó, John Stuart Mill bàn luận quyền tự sở thích, tự lập kế hoạch cho sống tự lập hội 3.2 Quan niệm John Stuart Mill nguyên tắc công lợi, công quyền bình đẳng phụ nữ 3.2.1 Nguyên tắc cơng lợi Ngun tắc cơng lợi, hay cịn gọi Nguyên tắc Hạnh phúc cực đại, cho hành động đem lại lợi ích lớn cho nhiều người Nhìn chung, ngun tắc cơng lợi John Stuart Mill có mối quan hệ chặt chẽ với lĩnh vực khác kinh tế, trị, xã hội,…bởi liên quan đến vấn đề giá trị lợi ích 3.2.2 Quan niệm cơng John Stuart Mill cho cơng lợi hay ích lợi xã hội giải vấn đề người nên ưu tiên cho nghĩa vụ lợi ích nhìn nhận lợi ích cơng theo cảm nhận riêng, vơ tình ủng hộ cho bất bình đẳng mà cần phải lên án Sau cùng, John Stuart Mill tới kết luận công xem dạng ích lợi xã hội (social utilities) quan trọng, tuyệt đối bắt buộc so với cảm nhận việc cần thúc đẩy lợi ích tiện nghi 3.2.3 Về quyền bình đẳng phụ nữ Một đóng góp khơng nhỏ triết học trị xã hội John Stuart Mill việc ông ủng hộ kêu gọi bình đẳng pháp lý xã hội cho phụ nữ thời đại mà theo luật pháp phong tục Anh, phụ nữ phải phục tùng nam giới, nuôi dạy cái, cống hiến đời cho gia đình không hưởng chế độ xã hội 3.3 Quan niệm John Stuart Mill hạn chế quyền lực nhà nước hình thức thể đại diện 3.3.1 Vấn đề hạn chế quyền lực nhà nước Trong Bàn tự do, John Stuart Mill quan tâm sâu sắc đến mối quan hệ cá nhân cộng đồng, dự báo thấy nguy quyền lực nhà nước ngày gia tăng, ông đề cập đến cần xây dựng rào cản thật mạnh mẽ để giới hạn quyền lực nhà nước 3.3.2 Một số nội dung thể thể đại diện Theo John Stuart Mill, dù quyền lực thể đại diện phân chia theo cách nào, nhân dân nắm quyền kiểm soát tối thượng thực thi quyền lực thơng qua đại diện Trong đó, quốc hội nơi tập hợp đại diện dân chúng thơng qua hình thức bầu cử định vấn đề liên quan đến lập pháp nhằm đảm bảo quyền người dân Trong hoạt động quan hành pháp, John Stuart Mill nhấn mạnh vai trò người đứng đầu để hỗ trợ cho người chịu trách nhiệm cần có hội đồng tư vấn chun mơn Về phận tư pháp, lĩnh vực mà người dân nên trực tiếp tham gia giám sát quản lý không nên thông qua đại diện Khi bàn hoạt động quan đại diện địa phương, John Stuart Mill khẳng định nơi mà người dân tham gia hoạt động nhiều nhất, khơng bầu mà cịn ứng cử vào vị trí đại diện địa phương Tiểu kết chương Các vấn đề trọng tâm triết học trị - xã hội John Stuart Mill trình bày chương bao gồm quan niệm tự do, nguyên tắc công lợi, công mối liên hệ với cơng lợi, quyền bình đẳng phụ nữ, vấn đề hạn chế quyền lực nhà nước hình thức thể đại diện Nhìn chung, nội dung khơng hồn toàn tách rời mà John Stuart Mill xây dựng tảng nguyên tắc tự nguyên tắc cơng lợi Theo đó, quyền tự cá nhân với mối quan hệ lợi ích cơng lợi ích tư xun suốt vấn đề, từ đảm bảo tự nhằm phát triển tồn diện người, đảm bảo cơng cho tầng lớp xã hội (mà ông bảo vệ phụ nữ) nhằm tối đa lợi ích hạnh phúc chung việc đảm bảo hạn chế quyền lực nhà nước để ngăn ngừa tình trạng tiếm quyền, can thiệp vào lĩnh vực tự cá nhân Để làm điều này, John Stuart Mill đề xuất hình thức thể đại diện cho ý chí quyền lợi người dân với quyền kiểm soát tối thượng thuộc nhân dân CHƯƠNG Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI JOHN STUART MILL 4.1 Một số giá trị hạn chế tư tưởng triết học trị xã hội John Stuart Mill 4.1.1 Giá trị Thứ nhất, đóng góp rõ ràng bật tư tưởng triết học trị - xã hội John Stuart Mill đưa quan niệm tự với tư cách quyền dân người Thứ hai, đối diện với ý kiến trích, phản đối dành cho thuyết cơng lợi nói chung ngun tắc cơng lợi nói riêng, John Stuart Mill cho cần phải trả thuật ngữ ý nghĩa Thứ ba, quan niệm cơng bằng, nói, so với người thời kỷ 19, John Stuart Mill nhà lý luận tự hoi quan tâm đến chủ nghĩa xã hội Thứ tư, nói, John Stuart Mill người dành nhiều tâm huyết cho nghiệp đấu tranh địi quyền tự bình đẳng cho phụ nữ giai đoạn kỷ XIX Thứ năm, John Stuart Mill lên tiếng chống lại chuyên chế khẳng định quyền lực kiểm soát tối thượng cuản hân dân Thứ sáu, John Stuart Mill nhấn mạnh tầm quan trọng thể đại diện đảm bảo thống quyền lợi ý chí quyền nhân dân 4.1.2 Hạn chế Tuy nhiên, triết học trị - xã hội John Stuart Mill không tránh khỏi số hạn chế mặt tư tưởng hạn chế có tính lịch sử Một là, John Stuart Mill dựa lập trường chủ nghĩa tự mà tảng chủ nghĩa cá nhân Hai là, John Stuart Mill chưa đưa giải pháp rõ ràng, khả thi cho việc xác định hành vi tốt hay xấu, có lợi hay khơng có lợi Bên cạnh đó, nỗ lực phát triển thuyết công lợi theo hướng nhân văn buộc ông phải xây dựng nguyên tắc công lợi tảng ngồi “tính hữu ích”, điều khiến cho quan điểm ơng cịn chỗ chưa quán Ba là, vấn đề phân biệt đẳng cấp đàn ông phụ nữ thời đại John Stuart Mill nặng nề ngày nay, vấn đề xóa bỏ phần quốc gia tiến Bốn là, John Stuart Mill chưa làm rõ khác biệt lạm quyền ép buộc thực thi vai trò, trách nhiệm nhà nước tới cá nhân 4.2 Ý nghĩa thời tư tưởng tự triết học trị - xã hội John Stuart Mill Ngày nay, người thừa nhận tự tư tưởng tự ngôn luận quyền cần bảo vệ tơn trọng, người suy ngẫm xem quyền tự lại quan trọng đến Trên thực tế, người dễ tin nghe theo ý kiến người hoạt ngôn, nhóm lợi ích dễ dàng chấp nhận lý lẽ thể chế trị, tơn giáo truyền thống gia đình, phong tục tập qn chí bận với lo toan đời sống thường nhật Có thể nói, tư tưởng John Stuart Mill quyền tự tư tưởng thảo luận cung cấp luận chứng có giá trị thiết thực tự suy nghĩ bộc lộ quan điểm, ý kiến trình khám phá thật, phát triển nhận thức, thực thi đầy đủ quyền nghĩa vụ cá nhân Một đóng góp bật ơng đưa ngun tắc đảm bảo tự tư tưởng tự thảo luận tạo nên giá trị văn hóa giao tiếp Văn hóa tranh luận tự hình thành ý kiến bộc lộ ý kiến giá trị vô quan trọng phát triển nói chung lồi người, thơng qua tự tranh luận người tiếp cận đến chân lý Chính điểm này, tư tưởng tự John Stuart Mill dù viết cách 160 năm nguyên giá trị ngày 4.3 Ý nghĩa thời quan niệm ngun tắc cơng lợi, cơng quyền bình đẳng phụ nữ triết học trị xã hội John Stuart Mill 4.3.1 Ý nghĩa thời quan niệm nguyên tắc công lợi Quan niệm John Stuart Mill ngun tắc cơng lợi có giá trị mang tính thời đại, chẳng hạn, việc nguyên tắc cơng lợi ln hướng đến lợi ích tốt đẹp cho số đơng John Stuart Mill hồn tồn ủng hộ điều thuyết cơng lợi Bentham Điều có giá trị, xem tảng cho hệ thống chăm sóc sức khỏe Bên cạnh đó, quan niệm cơng lợi từ Bentham tới John Stuart Mill mang lại cho nguyên tắc quý giá, “đặt vào vị người khác” Nói cách khác, John Stuart Mill nhấn mạnh tầm quan trọng việc nghĩ tới lợi ích người cách vô tư, công không quan tâm tới lợi ích thân Nếu biết quên hạnh phúc thân hạnh phúc người khác, xã hội tiến phát triển bền vững lâu dài 4.3.2 Ý nghĩa thời quan niệm công John Stuart Mill đề cập đến quan niệm công tác phẩm Thuyết công lợi cho bất công liên quan điến việc vi phạm quyền mà cá nhân nhận Trên tinh thần đem lại hạnh phúc, lợi ích lớn cho nhiều người nhất, quan niệm công John Stuart Mill sở lý luận để sau ông bàn vấn đề cơng xã hội, ý tưởng công xã hội phân phối rõ nét Trong thời đại mà công xã hội vấn đề có ý nghĩa quan trọng cho tiến phát triển nhân loại, xuất phát từ quan niệm công John Stuart Mill để nhìn nhận tiếp vấn đề cơng phân phối tư tưởng ơng có ý nghĩa gợi mở đem lại học cho việc đảm bảo công xã hội giai đoạn 4.3.3 Ý nghĩa thời quan niệm quyền bình đẳng phụ nữ Tinh thần đấu tranh bảo vệ quyền tự bình đẳng cho phụ nữ John Stuart Mill có ý nghĩa lớn, đặc biệt vào giai đoạn kỷ XIX phụ nữ thực bị áp Có thể nói, hai vấn đề lớn mà John Stuart Mill đặt quan niệm công quyền bình đẳng phụ nữ mang tính gợi mở cho giai đoạn kể đến sau: Một là, John Stuart Mill cho thay đổi nhận thức người đàn ông điều quan trọng cơng xóa bỏ áp bức, bất cơng lên phụ nữ Nhìn rộng ra, để có quyền bình đẳng cho giới tính, cần nhận thức đắn xóa bỏ định kiến xã hội người đồng tính, song tính, chuyển giới Hai là, theo John Stuart Mill, việc kìm hãm phát triển phụ nữ đồng thời kìm hãm phát triển nửa xã hội Với lập trường người theo thuyết cơng lợi, John Stuart Mill chủ trương việc giải phóng phụ nữ giúp gia tăng lợi ích hạnh phúc nhiều cho số đông xã hội 4.4 Ý nghĩa thời vấn đề hạn chế quyền lực nhà nước hình thức thể đại diện triết học trị - xã hội John Stuart Mill Từ quan niệm John Stuart Mill hạn chế quyền lực nhà nước hình thức thể đại diện, chúng tơi nhận thấy có số quan điểm gợi mở cho trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân thực hành dân chủ Việt Nam sau: Thứ nhất, John Stuart Mill nhấn mạnh để người dân không bị lợi dụng đàn áp thiếu hiểu biết, có đủ lực làm chủ, giám sát kiểm tra cơng tác giáo dục trị huấn luyện dân chúng tối quan trọng Thứ hai, John Stuart Mill đề cao vai trò cá nhân đứng đầu phải chịu trách nhiệm sau công việc giao, đặc biệt phận hành pháp quyền Để giảm bớt gánh nặng, phụ trợ chuyên môn cho người đứng đầu việc đưa định sau cùng, John Stuart Mill đề xuất có hội đồng cố vấn chuyên môn đưa ý kiến tham vấn đề người đứng đầu tham khảo trước định, đương nhiên người chịu trách nhiệm cuối người đứng đầu Thứ ba, để người đứng đầu phát huy tốt vai trị chịu trách nhiệm sau cùng, họ cần có đội ngũ công chức chuyên nghiệp quyền Thứ tư, quan điểm John Stuart Mill hoạt động quan đại diện địa phương khiến phải suy nghĩ nhiều việc quản lý hoạt động cấp sở Ơng đề cao địa phương môi trường quan trọng giáo dục tinh thần trị cho người dân, từ đó, ơng đề xuất thành lập hội đồng đại diện địa phương để người dân tham gia giám sát, kiểm tra việc thực thi quyền lực mà họ trao cho đại diện Tiểu kết chương Những nội dung triết học trị - xã hội John Stuart Mill tự do, công bằng, bình đẳng, kiểm sốt quyền lực hình thức thể đại diện có nhiều giá trị mặt lý luận thực tiễn, đặc biệt tính nhân văn nỗ lực hướng tới xã hội tiến bộ, tốt đẹp người hưởng hạnh phúc nhiều nhất, chất lượng nhất, đảm bảo quyền tự do, bình đẳng hết, đề cao giáo dục, hướng tới xây dựng xã hội lý tưởng nơi quyền kiểm soát tối thượng thuộc nhân dân qua đại diện, hạn chế tiếm quyền Tuy nhiên, John Stuart Mill khơng tránh khỏi cịn hạn chế tư tưởng mang tính lịch sử cần khắc phục lập trường tư sản trung lưu, coi trọng cá nhân, trí tuệ chưa đánh giá cao vai trị quần chúng, bên cạnh đó, số quan điểm ơng cịn mang tính chủ quan, nhiều chỗ chưa quán Tư tưởng John Stuart Mill có giá trị gợi mở số vấn đề cho tình hình thực tiễn Việt Nam KẾT LUẬN John Stuart Mill triết gia tiêu biểu Anh vào kỷ XIX tác phẩm lớn ơng Bàn tự do, Chính thể đại diện Thuyết cơng lợi có sức lan tỏa tầm ảnh hưởng rộng lớn thời đại ngày Triết học trị - xã hội John Stuart Mill bao gồm nhiều vấn đề, nhiên, phạm vi luận án này, tập trung vào vấn đề tự do, cơng bằng, quyền bình đẳng giới, hạn chế quyền lực nhà nước hình thức thể đại diện, từ số giá trị hạn chế, ý nghĩa thời tư tưởng Để làm điều này, luận án thực nhiệm vụ cụ thể sau: Về điều kiện tiền đề hình thành nên triết học trị - xã hội John Stuart Mill, giới thiệu khái quát bối cảnh kinh tế, trị, xã hội nước Anh giai đoạn kỷ XIX trình bày cách có hệ thống tiền đề tư tưởng với đại diện tiêu biểu có ảnh hưởng trực tiếp tới John Stuart Mill – nhà tư tưởng có liên quan trực tiếp tới hệ thống lý thuyết triết học trị xã hội ơng, cụ thể John Locke, Jeremy Bentham Alexis de Tocqueville Những nét đời nghiệp ông trình bày chương luận án Về số nội dung triết học trị - xã hội John Stuart Mill, chúng tơi vào phân tích quan niệm ông nguyên tắc tự nguyên tắc công lợi – hai nguyên tắc tảng triết học trị - xã hội ơng nói riêng tư tưởng triết học ơng nói chung Trên sở lý luận này, tập trung vào ba vấn đề tư tưởng triết học trị - xã hội ơng: là, quan niệm tự bao gồm nguyên tắc tự loại hình tự do; hai là, quan niệm nguyên tắc công lợi, vấn đề công đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ; ba là, vấn đề hạn chế quyền lực nhà nước hình thức thể đại diện Có thể nói, chủ đề quan trọng triết học trị - xã hội John Stuart Mill Về ý nghĩa thời, vấn đề triết học trị - xã hội mà John Stuart Mill đặt mang tính nhân văn sâu sắc, cổ vũ tinh thần người vượt qua khó khăn, tự phát triển thân vươn tới điều tốt đẹp Ơng có niềm tin mạnh mẽ cần người biết tự tu dưỡng, giáo dục tốt khơng ích kỉ, biết người khác xã hội ngày tốt đẹp lợi ích lâu dài nhân loại đảm bảo Tuy nhiên, tư tưởng triết học trị - xã hội John Stuart Mill không tránh khỏi hạn chế mặt tư tưởng, chẳng hạn như: khó dự đốn hậu hành động, chưa quán chặt chẽ việc thực nguyên tắc cho phép có ngoại lệ xảy ra, cịn nặng tính chủ quan xuất phát từ lập trường giai cấp tư sản trung lưu… Đây hạn chế mang tính lịch sử Mặc dù vậy, phủ nhận giá trị thời đại tư tưởng triết học trị - xã hội John Stuart Mill Trước hết, đảm bảo quyền tự cá nhân, đặc biệt quyền tự tư tưởng tự thảo luận Bộ nguyên tắc tự tư tưởng tự thảo luận mà John Stuart Mill đặt gợi ý cho q trình xây dựng văn hóa nguyên tắc tự tranh luận, đặc biệt không giang mạng Đây điều cần thiết bối cảnh Việt Nam đối mặt với bùng nổ thông tin, nhiều tin tặc, tin giả đảm bảo tinh thần phê bình, tự phê bình Đảng, tránh lối ngụy biện, cơng kích cá nhân Bên cạnh đó, việc đảm bảo cơng xã hội, cụ thể cơng phân phối, quyền bình đẳng cho phụ nữ nói riêng bình đẳng giới nói chung Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Tinh thần đấu tranh bảo vệ đòi quyền lợi cho phụ nữ John Stuart Mill kỷ đầy định kiến áp phụ nữ sở học thuyết công lợi gợi mở cho vấn đề bình quyền khơng cho phụ nữ mà cịn cho giới tính mục tiêu mang lại hạnh phúc, lợi ích phát triển chung cho tồn xã hội Có thể nói, ba nội dung nguyên tắc cơng lợi, cơng quyền bình đẳng phụ nữ có mối liên hệ với Ngun tắc cơng lợi nguyên tắc công cụ, tiền đề để điều chỉnh hành vi hướng tới công Tiếp theo đó, quan niệm cơng u cầu người nhìn nhận vấn đề xã hội cơng phân phối, công dành cho tất người Như vậy, quyền bình đẳng phụ nữ yêu cầu cụ thể việc đảm bảo công xã hội Con người cần cơng bình đẳng, giai đoạn kỷ XIX, phụ nữ cần bình đẳng quyền dân trị, để từ làm tiền đề cho việc yêu cầu được đối xử công hội Cuối cùng, quan niệm hạn chế quyền lực nhà nước hình thức thể đại diện mang lại số ý tưởng tiến cho công thực hành dân chủ, kiểm quyền lực nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN Nguyễn Ánh Hồng Minh (2016), “Quan niệm John Stuart Mill ngun tắc cơng lợi”, Tạp chí Triết học, số 9/2016, tr.63 – 69 Nguyễn Ánh Hồng Minh Bùi Đức Kiên (2018), “Một số chủ điểm tư tưởng trị Alexis de Tocqueville”, Triết học Pháp: từ cội nguồn đến đại, NXB Đại học Huế, tr.237 – 250 Nguyễn Ánh Hồng Minh (2019), “Quan niệm John Stuart Mill công phân phối”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 231, tr.57 – 64 Nguyễn Ánh Hồng Minh (2020), “Quan niệm John Stuart Mill cơng bằng”, Tạp chí Triết học, số tháng 9/2020, tr.8893 Nguyễn Ánh Hồng Minh (2021), “Vấn đề công học thuyết công lợi kỷ XIX qua quan điểm số đại diện tiêu biểu”, Tạp chí Triết học, số 8/2021, tr.89-96 ... triết học trị - xã hội John Stuart Mill; - Phân tích điều kiện tiền đề cho hình thành triết học trị - xã hội John Stuart Mill; - Phân tích nội dung triết học trị - xã hội John Stuart Mill, cụ... Những cơng trình nghiên cứu ý nghĩa thời triết học trị - xã hội John Stuart Mill Trong luận án tiến sĩ triết học với đề tài Triết học trị John Stuart Mill: giá trị học lịch sử (2014), tác giả... tưởng John Stuart Mill Luận án phân tích điều kiện tiền đề cho việc hình thành triết học trị - xã hội John Stuart Mill Luận án phân tích cách có hệ thống nội dung triết học trị - xã hội John Stuart