Bước đầu tìm hiểu thể loại fantasy

87 1 0
Bước đầu tìm hiểu thể loại fantasy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Thúy A PHN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Năm 2003, cuốn truyện fantasy The Lords of the Rings (Chúa tể những chiếc nhẫn) của tác giả J.R.R Tolkien được bầu chọn là ćn sách được u thích nhất tại Anh Q́c, là kết quả bình chọn của khoảng 750.000 người yêu sách Anh chương trình mang tên The Big Read đài BBC [68] Bộ truyện fantasy The Chronicles of Narnia (Biên niên sử Narnia) của C.S.Lewis bán được 100 triệu bản và được dịch 41 thứ tiếng Năm 1998, bản in đầu tiên vào năm 1865 của tác phẩm fantasy Alice in Wonderland (Alice xứ thần tiên) của Lewis Carroll được bán đấu giá với giá 1,5 triệu dollar, trở thành cuốn sách thiếu nhi đắt giá nhất được bán [93] Đó là chứng sinh động và cụ thể góp phần khẳng định sức phát triển mạnh mẽ của thể loại gây ảnh hưởng rộng lớn văn học thế giới đại – thể loại fantasy Thật vậy, năm gần đây, số lượng tác phẩm fantasy được xuất bản đạt mức kỉ lục, số khổng lồ cho thấy sức phát triển đáng ngạc nhiên của thể loại này Mỗi tác phẩm fantassy được tạo từ tác giả cụ thể, có giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc, là đóng góp tích cực cho văn học thế giới đại Không hướng tới độc giả thiếu nhi, fantasy cịn có sức hút mạnh mẽ đới với người lớn Có thể coi fantasy là thể loại văn chương đầy quyền lực, tác động trực tiếp đến phát triển tâm hồn, trí tưởng tượng và ước mơ của cả trẻ em và người lớn Nhà nghiên cứu John H Timmerman nhận xét: “Văn học fantasy với tư cách là thể loại có khả làm lay động người đọc cách mạnh mẽ Và rung động, xúc cảm mà mang đến khơng đơn th̀n là cái mang tính bản văn học đại tạo Nó ảnh hưởng đến niềm tin, cách nhìn sớng, hi vọng, ước mơ và lòng trung thành của người” [92] Bỏ qua tác nhân khách quan, các yếu tố bên ngoài, chưa xét đến mối quan hệ văn học – điện ảnh – quảng cáo, đâu là lí giải thích cho phát triển, sức sớng dồi dào tưởng vô tận của thể loại fantasy? Bản thân cấu trúc, đặc trưng thể loại này có hấp dẫn mà khiến tác giả say mê cõm bỳt Bớc đầu tìm hiểu thể loại fantasy Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Thúy va lụi ćn độc giả say sưa đón đọc? Nghiên cứu cách đắn và chi tiết đặc trưng cấu trúc của thể loại fantasy không giúp lí giải ngun nhân bản làm nên sức sớng dồi dào của thể loại này văn đàn thế giới mà cịn mở triển vọng tớt đẹp cho việc phát triển thể loại fantasy văn học Việt Nam đại Khi xem xét mối quan hệ nghệ thuật và đời sớng, nghịch lí là tác phẩm có tiếng vang lớn, được nhiều tầng lớp độc giả đón nhận lại khơng được đánh giá tác phẩm nghệ thuật đích thực Văn học fantasy bị trích là thuộc đẳng cấp văn học thứ hai, chúng bị coi là tác phẩm thiên giải trí, phục vụ thị hiếu của số đông Nhưng tác giả Terry Brooks phản bác trích này sau: “Những người xem fantasy văn học loại hai hay truyện dành cho trẻ thường là người không đọc không hiểu chúng Tơi ḿn nói với họ tác phẩm fantasy hay phải là kết hợp mô lại xã hội với cách kể chuyện hay, các tác phẩm của Tolkien, C S Lewis, câu chuyện xứ Oz và nhiều tác phẩm khác Chắc chắn là truyện này xảy thế giới tưởng tượng Nhưng thế giới tưởng tượng phản ánh chúng ta, nói cho ta biết điều bản thân mình, điều cần được nói và thấu hiểu Fantasy vượt qua giới hạn của phạm vi lớn bất kì loại văn học viết nào” [86] Những nhận định trái chiều giá trị của fantasy buộc phải đánh giá cho xác và cơng vị trí của thể loại này văn học thế giới đại Khẳng định được vị trí xứng đáng của thể loại fantasy văn học thế giới góp phần thúc đẩy phát triển của thể loại cả chất và lượng Vì vậy, khóa luận “Bước đầu tìm hiểu thể loại fantasy” được hình thành trước hết để đặc trưng bản nhất cấu trúc của thể loại fantasy, khẳng định vị trí của thể loại này văn học thế giới đại Không thế, mong ḿn các vấn đề được đề cập khóa luận là gợi ý bổ ích cho cơng trình khoa học Việt Nam, nghiên cứu cách chi tiết, tỉ mỉ thể loại fantasy Bớc đầu tìm hiểu thể loại fantasy Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Thúy II Lch s vấn đề Bản thân fantasy “bị đối xử phong cách hay thủ pháp trần thuật, và đơi cịn bị xem loại tiểu thút có tính cơng thức hoàn toàn” [88] Tuy nhiên, khối lượng tác phẩm fantasy ngày càng đồ sộ góp phần xây dựng cấu trúc fantasy mạch lạc và không ngừng hoàn chỉnh, giúp fantasy tách khỏi các quan niệm cũ để định hình thành thể loại Hơn nữa, sau được định thể loại, fantasy ngày càng phát triển, trở thành thể loại lớn, chí vượt qua cả giới hạn của thể loại, tạo dựng vị thế vững văn hóa thế giới Do đó, việc nghiên cứu cấu trúc và quá trình phát triển của thể loại là nhiệm vụ rất quan trọng, khơng ngừng diễn tiến trình văn học thế giới Thể loại fantasy là tiểu loại của văn học fantastic (văn học kì ảo) điều này được giới nghiên cứu phê bình văn học thế giới thớng nhất thừa nhận, nhiều cơng trình nghiên cứu văn học fantastic, thể loại fantasy có được đề cập đến đơi chỗ Trong ćn Dẫn luận văn chương kì ảo, tác giả Tzevan Todorov nhắc đến thể loại có “khuynh hướng siêu nhiên chấp nhận”, chứa đựng cái “thần diệu túy” Những câu chuyện kì ảo mang các đặc điểm được tác giả xếp vào “thể loại thần diệu” [72;53] Điều này gợi ta nghĩ đến thể loại fantasy và các đặc điểm bản của Tuy nhiên, đặc trưng thể loại fantasy được đề cập đến cách mơ hồ và gián tiếp Cùng với việc các tác phẩm fantasy đời ạt, cơng trình nghiên cứu văn học fantasy xuất ngày càng nhiều, tạo thành chuyên ngành riêng của thể loại này Trong lịch sử nghiên cứu văn học fantasy, tồn tại nhiều hướng nghiên cứu khác nhau, bổ sung cho Cuốn Bridges to fantasy xuất bản năm 1982 tập hợp nhiều bài nghiên cứu của nhiều tác giả các khía cạnh khác của thể loại fantasy, đáng ý là “Towards a Theory of Fantasy” của Harold Bloom đưa định nghĩa khác thể loại Cuốn Other worlds: The Fantasy genre của John H Timmerman xuất bản năm 1983 xây dựng tương đối chi tiết và đầy đủ đặc trưng cấu trúc thể loai Bớc đầu tìm hiểu thể loại fantasy Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Thúy fantasy Xuõt ban năm 1995, cuốn Fantasy Literature for Children and Young Adults: An Annotated Bibliography của tác giả Ruth Nadelman Lynn là thư mục khổng lồ đề cập đến việc phân loại văn học fantasy thành nhiều tiểu loại có đặc trưng riêng [87] Theo thống kê chưa đầy đủ, thế giới có khoảng 22000 ćn sách nghiên cứu văn học fantasy với nội dung phong phú, đa dạng khác Ngoài phải kể đến các bài phê bình, bình luận nhỏ, lẻ xuất nhiều trang web và các tạp chí chun ngành Sự dồi dào của các cơng trình nghiên cứu văn học fantasy thế giới tạo cho nhiều thuận lợi tư liệu, gợi mở cho chúng tơi nhiều ý tưởng quá trình tiến hành thực khóa luận này Tuy nhiên, đứng trước khối lượng tư liệu bề bộn vậy, nhiệm vụ của là phải xem xét tỉ mỉ, chọn lọc xác tư liệu có giá trị cao nhất Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu văn học kì ảo bắt đầu xuất vài năm gần đây, chủ yếu dạng các bài nghiên cứu, phê bình rải rác các tạp chí chun ngành, kể đến bài “Huyền thoại và khoa học viễn tưởng” của tác giả Bùi Văn Ngun tạp chí Văn học sớ năm 1988, “Vai trị của cái kì ảo truyện và tiểu thuyết Việt Nam” của tác giả Đặng Anh Đào tạp chí Nghiên cứu văn học sớ năm 2006, “Phương thức huyền thoại sáng tác văn học” của tác giả Phùng Văn Tửu đăng tạp chí Nghiên cứu văn học số 10 năm 2007, bài “Văn học kì ảo: Nhìn từ hệ hình thế giới quan” của tác giả Lã Nguyên đăng tạp chí Văn học nước ngồi sớ năm 2007 Ngoài ra, ćn Cái kì ảo tác phẩm Balzac của tác giả Lê Nguyên Cẩn (Nxb Giáo dục 1999) được xem cơng trình đầu tiên nghiên cứu cơng phu văn học kì ảo Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu cách nghiêm túc, chuyên biệt để xây dựng sở lí luận riêng cho thể loại fantasy Việt Nam hầu chưa thấy xuất Có lẽ Lê Nguyên Long là tác giả đầu tiên Việt Nam thức nhắc đến khái niệm “cái fantasy” Trong bài nghiên cứu “Về khái niệm cái kì ảo và văn học kì ảo nghiên cứu văn học” đăng tạp chí Nghiên cứu văn học số năm 2006, ông đặt võn nghiờn cu fantasy mụi Bớc đầu tìm hiĨu thĨ lo¹i fantasy Khãa ln tèt nghiƯp Ngun Thị Phơng Thúy quan h so sanh vi fantastic Nhng nghiên cứu fantasy dừng lại đó, thể loại này chưa thực giành được lưu tâm của giới sáng tác và nghiên cứu phê bình Việt Nam Điều góp phần lí giải cho việc thị trường sách phong phú của Việt Nam bị các tác phẩm fantasy nước ngoài độc chiếm, các tác phẩm văn học fantasy nước chưa có chất lượng cao Hiện trạng mở hội và là thách thức cho tiến hành thực đề tài “Bước đầu tìm hiểu thể loại fantasy” Như vậy, qua việc khảo sát cách sơ các cơng trình, các bài viết nghiên cứu thể loại fantasy nói chung, chúng tơi bước đầu nhận thấy quan tâm và thái độ nghiêm túc của các tác giả thế giới việc nghiên cứu mảng đề tài phong phú, hấp dẫn này Đồng thời nhận việc nghiên cứu thể loại này Việt Nam là cánh cửa bỏ ngỏ Tất cả thuận lợi và khó khăn khích lệ chúng tơi mạnh dạn thực đề tài “Bước đầu tìm hiểu thể loại fantasy”, với mục đích lần đầu tiên nghiên cứu thể loại này từ góc độ lý thuyết III Nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm xây dựng sở lí luận bản của thể loại fantasy Việt Nam, khóa luận “Bước đầu tìm hiểu thể loại fantasy” đề ba nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu và vào giải quyết ba nhiệm vụ này Thứ nhất, thông qua việc so sánh, đối chiếu đặc trưng của thể loại fantasy với đặc trưng của các thể loại khác, đặc biệt là nhận diện hệ thống đa dạng và phong phú của văn học kỳ ảo, cố gắng xác định hạt nhân của thể loại, là “cái fantasy” Ngoài ra, việc so sánh này giúp chúng tơi tìm hiểu mầm mớng của fantasy mối quan hệ fantasy với số thể loại gần gũi khác Thứ hai, sau khảo sát nhất mười tác phẩm văn học fantasy tiếng nhất, miêu tả vài nét cấu trúc bản của thể loại Những yếu tớ bản thuộc cấu trúc thể loại góp phần tạo dựng cái nhìn tương đới Bíc đầu tìm hiểu thể loại fantasy Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Thúy xac v din mao th loại fantasy, giúp chúng tơi có sở để nhận tác phẩm thuộc văn học fantasy được tiếp cận với văn bản tác phẩm Nhiệm vụ nghiên cứu thứ ba của khóa luận là tìm hiểu sinh mệnh của thể loại fantasy lịch sử văn học thế giới, đặc biệt là đời sống đại.Việc xác định được lịch sử đời, hình thành và phát triển của văn học fantasy góp phần đánh giá xác và cơng vị trí của thể loại văn học đại Tóm lại, ba nhiệm vụ nghiên cứu có mức độ quan trọng nhất định, có mới quan hệ chặt chẽ với và là bước bản đầu tiên quá trình tìm hiểu thể loại fantasy Phạm vi nghiên cứu Những năm gần đây, Việt Nam, việc dịch và giới thiệu các tác phẩm fantasy ngày càng phát triển Số lượng tác phẩm fantasy nước ngoài được xuất bản tại nước ta vượt qua sớ 50, là các tác phẩm fantasy có chất lượng tớt, thuộc vào hàng kinh điển, và là cuốn sách bán chạy hàng đầu thế giới Phạm vi nghiên cứu của trước hết tập trung chủ yếu vào tác phẩm fantasy quen thuộc với bạn đọc Việt Nam, phạm vi này tạo nhiều thuận lợi cho việc định hình cấu trúc của thể loại fantasy Việt Nam Danh mục tác phẩm fantasy dùng để khảo sát khoá luận xin xem phần Thư mục tham khảo IV Phương pháp nghiên cứu Trong khóa luận tớt nghiệp này, lựa chọn và sử dụng số phương pháp nghiên cứu bản sau đây: Phương pháp cấu trúc Phương pháp lịch sử Phương pháp khảo sát, thớng kê Phương pháp hệ thớng hóa, khái quát hóa Phương pháp so sánh, đới chiếu Phng phap phõn tớch Bớc đầu tìm hiểu thể loại fantasy Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Thóy Trong đó, phương pháp cấu trúc và phương pháp lịch sử nằm nhóm phương pháp nghiên cứu đặc trưng thể loại, là hai phương pháp quan trọng nhất giúp chúng tơi hoàn thành được nhiệm vụ yếu của khóa luận: đặc trưng bản và xác lập cấu trúc bản của thể loại fantasy V Cấu trúc khoá luận Khoá luận được chia làm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận Phần nội dung gồm có ba chương: Chương I: Hạt nhân của thể loại – cái fantasy Chương II: Thể loại fantasy nhìn từ phương diện cấu trúc Chương III: Thể loại fantasy đời sống Bớc đầu tìm hiểu thể loại fantasy Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Thúy B PHN NI DUNG Chương I HẠT NHÂN CỦA THỂ LOẠI – CÁI FANTASY I Vấn đề khái niệm Cùng với việc khẳng định fantasy là tiểu loại của văn học kì ảo (fantastic), tiến hành so sánh đối chiếu việc dịch hai khái niệm fantastic và fantasy tiếng Việt, qua có đánh giá bước đầu mức độ tiếp cận hai khái niệm này Việt Nam Khảo sát cách dịch thuật ngữ fantastic tiếng Việt 1.1 Việc nghiên cứu văn học fantastic (fantastique) Việt Nam xuất khá nhiều năm gần nên vấn đề khái niệm fantastic được hiểu và dịch thế nào gây nhiều tranh luận Do đó, có nhiều cách dịch, dẫn đến việc có nhiều thuật ngữ tiếng Việt để khái niệm này 1.2 Chúng tổng hợp được nhóm tên gọi gần giớng cho khái niệm fantastic tiếng Việt Fantastic được dịch là “Cái huyền ảo” [26], được dịch là “Cái hoang đường”: “Hoang đường là cái phi thường, kì ảo, siêu nhiên, phi lí, khơng có thực” [41] Ngoài ra, số tác giả Phùng Văn Tửu [79], Bùi Văn Nguyên [58] sử dụng khái niệm “Huyền thoại” với số nét nghĩa xuất fantastic Nhưng thực tế văn học chứng minh, đồng nhất khái niệm fantastic với thuật ngữ huyền thoại, thuật ngữ này gần với khái niệm “myth – tiếng Anh/ mythe- tiếng Pháp/ mythos – ngôn ngữ cổ Hi Lạp” [79] Vậy, “huyền thoại” không được xếp vào nhóm các thuật ngữ dùng để gọi tên fantastic tiếng Việt 1.3 Cách dịch phổ biến nhất nghiên cứu, phê bình văn học fantastic Việt Nam là sử dụng thuật ngữ “Cái kì ảo” để gọi tên khái niệm fantastic Tác giả Lê Nguyên Cẩn khẳng định: “Chúng tơi dùng kì ảo để chuyển dịch thuật ngữ tương đương tiếng Pháp: Le Fantastique (tiếng Latinh: Phantasticus; tiếng Hy Lạp: Phantastikos)” [29;11] Các tác giả Lã Nguyên, Lê Nguyên Long dùng thuật ngữ “cái kì ảo” các bài nghiên cứu văn học fantastic của Khi dịch ćn sách The fantastic: A Bớc đầu tìm hiểu thể loại fantasy Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Thúy Structural Appoach to a Literary Genre của Tzevan Todorov tiếng Việt, các dịch giả Đặng Anh Đào và Lê Hồng Sâm trung thành với thuật ngữ “cái kì ảo” śt toàn cuốn sách, và tên sách được dịch là Dẫn luận văn chương kì ảo Tóm lại, chúng tơi đồng ý với quan điểm của tác giả Đặng Anh Đào “sử dụng thuật ngữ kì ảo qui ước được chấp nhận” [36] Khảo sát cách dịch thuật ngữ fantasy tiếng Việt Thể loại fantasy chưa được nhận diện văn học Việt Nam Vì thế việc nghiên cứu văn học fantasy nước ta khơng có tính hệ thớng, khái niệm “fantasy” được nhắc đến với cách hiểu mơ hồ, chưa rõ nghĩa Chúng ta chưa có cách dịch tên thể loại này cách thớng nhất, chưa có thuật ngữ tương đương tiếng Việt cho khái niệm fantasy, xuất số thuật ngữ gợi liên tưởng đến fantasy được chấp nhận thuật ngữ gọi tên cho khái niệm này 2.1 Fantasy “Cái thần diệu túy” Todorov cho người đọc “quyết định người ta phải chấp nhận qui luật của tự nhiên giải thích cho tượng ấy (ở là tượng kì ảo), vào thể loại của cái thần diệu” [72;53] Trong thời kì tiểu thuyết đen (the gothic novel) – thời kì lớn của văn học kì ảo, xuất khuynh hướng “cái siêu nhiên được chấp nhận” (cái “thần diệu thuần túy”) Theo Todorov, cái “thần diệu thuần túy” là phân nhánh của cái kì ảo Cái thần diệu thuần túy có đặc trưng giớng “fantasy” lại là “simply marvelous” [89] Do khơng thể dùng thuật ngữ “cái thần diệu thuần túy” để gọi tên cho khái niệm fantasy tiếng Việt Tương tự vậy, dùng các thuật ngữ “cái huyền diệu”, “cái huyền ảo” để gọi tên cho fantasy chúng gần với “marvellous” hay “magical” là gần với fantasy 2.2 Fantasy “cái phóng túng” (fantaisie) “cái phóng túng hư huyễn túy” “Từ phóng túng bất kì tác phẩm tưởng tượng nào quay lưng lại với thực tại và quay lưng lại cả với giống thật, tác phẩm thoát khỏi nguyên tắc, đặc biệt thoát khỏi nguyên tắc phóng túng lo-gic, bng vic lao vao Bớc đầu tìm hiểu thể loại fantasy Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Thóy kết hợp khiến người ta bất ngờ nhất Phóng túng mang đến cho người ta ấn tượng biểu lộ bộc phát, tự do, độc đáo và vui vẻ [26;318] Định nghĩa này dường tách fantasy khỏi fantastic, cách gọi fantasy là phóng túng làm mất đặc trưng bản chất của khái niệm này Thuật ngữ “cái phóng túng” chưa gọi trúng tên bản chất của thể loại fantasy Ngay cả tác giả Lê Nguyên Long, người đầu tiên quan tâm tới việc định nghĩa fantasy gặp lúng túng phải tìm thuật ngữ tương đương để gọi tên khái niệm này tiếng Việt Ông gọi fantasy nhiều cái tên:“cái phóng túng hư huyễn thuần túy”, “cái tưởng tượng huyễn hoặc, cái tưởng tượng phóng túng”, “những tưởng tượng hư huyễn phóng túng có tính chất của cái kì ảo” [50] Nhưng tên gọi ơng nêu thâu tóm được nhất đặc trưng của cái fantasy nên ông không tìm được thuật ngữ riêng cho khái niệm fantasy tiếng Việt 2.3 Fantasy “truyện thần tiên đại” Liệu từ mối quan hệ fantasy và fairy tale, gọi fantasy thuật ngữ “truyện thần tiên đại” hay khơng? Thuật ngữ này thỏa đáng áp dụng cho việc định danh thể loại của tác phẩm fantasy kinh điển giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Cuộc phiêu lưu Alice xứ sở thần tiên (Lewis Carroll) hay Peter Pan (James Matthew Barrie) Tuy nhiên, với tác phẩm fantasy thế kỉ XX Chúa chiếc nhẫn (J.R.R.Tolkien), Biên niên sử Narnia (C.S Lewis), Pháp sư xứ Hải địa (Ursula K Leguin), Bóng tối trỗi dậy (Susan Cooper), Eragon (C Paolini) gọi tên chúng là truyện thần tiên đại Vì thế dùng thuật ngữ “truyện thần tiên đại” là thu hẹp bản chất thể loại fantasy 2.4 Fantasy “cái kì ảo” hay “cái huyễn ảo” Riêng tác giả Lê Huy Bắc lại có quan niệm khác fantasy và fantastic Trong bài viết “Cái kì ảo và văn học huyễn ảo” [24], tác giả cho “thuật ngữ kì ảo được dịch từ chữ fantasy”, và “văn học kì ảo” là thuật ngữ hai khái niệm fantastic literature literature of fantasy Như vậy, tác giả đồng nhất fantasy và fantastic, quan điểm này mở rộng khái niệm, ban chõt va pham vi th Bớc đầu tìm hiểu thĨ lo¹i fantasy

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan