Giới thiệu sơ lợc về chi nhánh ngân hàng công thơng ba đình
Sơ lợc quá trình hình thành & phát triển chi nhánh NHCT Ba Đình
Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Ba Đình ra đời từ năm 1959
Tên gọi lúc đầu thành lập: Chi điếm NH Ba Đình trực thuộc NH Hà Nội Địa điểm đặt trụ sở : Tại phố Đội Cấn – HN (nay là 142 Phố Đội Cấn)
Nhiệm vụ: Vừa xây dựng cơ sở vật chất, củng cố tổ chức và họat động NH (hoạt động dới hình thức cung ứng, cấp phát theo chỉ tiêu – kế hoạch đợc giao)
Số lợng cán bộ NH lúc đó chỉ có trên 10 ngời
Mục tiêu hoạt động: Mang tính bao cấp, phục vụ, không lấy lợi nhuận làm mục tiêu, hoạt động theo mô hình quản lý một cấp (NHNN) Mô hình này đợc duy trì từ khi thành lập cho đến 07/1988 thì kết thúc.
Ngày 01/07/1988, thực hiện Nghị định 53 của Hội đồng Bộ trởng ( nay là Chính Phủ) ngành NH chuyển cơ chế hoạt động từ cơ chế quản lý hành chính, kế hoạch hoá sang hạch toán kinh tế kinh doanh theo mô hình quản lý 2 cấp (NHNN – NHTM) lấy lợi nhuận làm mục tiêu trong HĐKD, các NHTM QD lần lợt ra đời (NH Công thơng, NH Ngoại thơng, NH Đầu t & phát triển, NH Nông nghiệp & phát triển nông thôn) Trong bối cảnh đó NH Ba Đình cũng đã đợc chuyển đổi thành 1 chi nhánh NHTM QD với tên gọi: Chi nhánh NH Công thơng quận Ba Đình trực thuộc NHCT Thành phố Hà Nội Hoạt động mang tính KD thực sự, thông qua việc thay đổi phơng thức giao tiếp phục vụ, lấy lợi nhuận làm mục tiêu hoạt động, cùng với việc đa dạng hoá các loại hình KD dịch vụ, khai thác và mở rộng thị trờng, đa thêm các sản phẩm dịch vụ mới vào KD Lúc này NHCT Ba Đình hoạt động theo mô hình quản lý 3 cấp (Trung ơng – Thành phố – Quận ) Với mô hình quản lý này, trong những năm đầu thành lập (07/1988 – 03/1993) HĐKD của NHCT Ba Đình kém hiệu quả, không phát huy đợc thế mạnh và u thế của 1 chi nhánh NHTM trên địa bàn Thủ đô, do hoạt động hoàn toàn vào NHCT Thành phố HN, cùng với những khó khăn, thử thách của những năm đầu chuyển đổi mô hình kinh tế theo đờng lối đổi mới của Đảng.
Trớc những vớng mắc, khó khăn từ mô hình quản lý, cũng nh từ cơ chế, bắt đầu từ 03/1993 NHCT VN thực hiện thí điểm mô hình tổ chức 2 cấp (Trung ơng –Quận), xoá bỏ cấp trung gian là NHCT Thành phố HN, nâng cấp quản lý cùng với việc chuyển đổi cơ chế hoạt động, tăng cờng đội ngũ trẻ có năng lực Do đó, hoạt động của Chi nhánh đã có sức bật mới, HĐKD theo mô hình 1 NHTM đa năng, có đầy đủ năng lực, uy tín để tham gia cạnh tranh tích cực trên thị trờng, nhanh chóng tiếp cận thị trờng và không ngừng đổi mới, hoàn thiện mình để thích nghi với các môi trờng KD trong cơ chế thị trờng.
Kể từ khi chuyển đổi mô hình quản lý đến nay, HĐKD của chi nhánh NHCT
Ba Đình không ngừng phát triển theo định hớng “ổn định – an toàn – hiệu quả - phát triển” cả về quy mô, tốc độ tăng trởng, địa bàn hoạt động, cũng nh về cơ cấu mạng lới, tổ chức Bộ máy Cho đến nay, bộ máy hoạt động của Chi nhánh có trên
300 cán bộ, nhân viên ( trong đó 85% có trình độ Đại học và trên Đại học) với 12 phòng nghiệp vụ, 1 phòng giao dịch, 13 quỹ tiết kiệm hoạt động trên 1 địa bàn rộng bao gồm các quận: Ba Đình – Hoàn Kiếm – Tây Hồ.
Từ năm 1995 đến nay HĐKD của chi nhánh liên tục đợc NHCT VN công nhận là 1 trong những chi nhánh xuất sắc nhất trong hệ thống Năm 1998 đợc Thủ tớngChính Phủ tặng Bằng khen, năm 1999 đợc Chủ tịch nớc tặng Huân chơng Lao động hạng Ba, liên tục trong các năm 2000-2005 đợc nhiều cấp khen thởng: Chủ tịchUBND Thành phố tặng bằng khen, Thống đốc NHNN VN tặng Bằng khen, đợcHĐTĐ-KT ngành NH đề nghị Thủ tớng Chính phủ tặng Bằng khen.
Công tác tín dụng của chi nhánh NHCT Ba Đình trong một số năm gần ®©y
1.2.1 Hoạt động tín dụng trớc khi thực hiện theo QĐ 493
1.2.1.1 Hoạt động tín dụng năm 2004 a D nợ cho vay:
Tổng d nợ cho vay nền kinh tế đến 31/12/2004 đạt 1.1894 tỷ đồng, so cùng kì năm trớc tăng 191 tỷ, tốc độ tăng 11,2% So với kế hoạch đạt 95,8%.
+ d nợ cho vay ngắn hạn:1.261b tỷ đồng, tăng 149 tỷ đồng, tốc độ tăng 13,4% + d nợ cho vay trung dài hạn: 633 tỷ đồng, tăng 42tỷ đồng, tốc độ tăng 7,1%
- d nợ theo theo loại tiền:
+ D nợ VNĐ: 1.309 tỷ đồng, tăng 36 tỷ đồng(+2,8%), so với kế hoạch đạt 88,4%
+ D nợ ngoại tệ: 585 tỷ đồng, tăng 155 tỷ đồng(+36%), so với kế hoạch đạt 118% b Bảo lãnh
Trong năm 2004 đã phát hành 879 món giá trị trên 400 tỷ đồng, trong năm không có trờng hợp nào chi nhánh phaỉ thực hiện nghĩa vụ thay cho DN đợc bảo lãnh.
Số d bảo lãnh đến ngày 31/12/2004 là:570 tỷ đồng so với 31/12/2003 giảm 4,3 tỷ đồng c Chất lợng tín dụng
Tình hình và biện pháp thực hiện:
Tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của nhiều DN còn gặp khó khăn, vốn ít, hiệu quả kinh doanh thấp Mặt khác, giá nguyên liệu đầu vào trong một số ngành tăng giảm bất thờng nh phôi, thép, xăng dầu, phân bón nợ nần dây da, kéo dài, không thanh toán vốn kịp thời trong lĩnh vực XDCB, đã tiềm ẩn nhiều rủi ro tín dụng nhất là trong các DNNN thuộc ngành xây dựng, giao thông vận tải
Do vậy ngay từ đầu năm 2004 chi nhánh đã rất chú trọng công tác thẩm định tín dụng Đặc biệt là sau Hội nghị sơ kết hoạt động tín dụng 6 tháng đầu năm 2004 của NHCT VN, chi nhánh đã kịp thời triển khai 07 giải pháp về “ Nâng cao chất l- ợng tín dụng” trong đó đánh giá thực trạng về d nợ và chất lợng tín dụng của từng đơn vị vay vốn.
Ngoài ra, chi nhánh cũng áp dụng một loạt các giải pháp khác nh rà soát lại các DN chuyển đổi mô hình tổ chức, bổ sung tài sản thế chấp cầm cố trong các DNNN, đẩy mạnh cho vay thành phần kinh tế khác, tiếp tục xử lý nợ tồn đọng, bám sát tình hình thanh toán vốn để thu hồi nợ ở những DN phải gia hạn nợ, xác định mức tín dụng đối với từng DN vay vốn.
Tình hình xử lý nợ đọng:
Năm 2004 nợ tồn đọng của 03 nhóm phải tiếp tục xử lý là 6.913 triệu đồng trong đó chủ yếu là nợ đã đợc khoanh, nợ vay thanh toán công nợ, nợ của những đơn vị đã ngừng hoạt động và nợ của đơn vị SXKD yếu kém nhiều năm cha đợc tổ chức sắp xếp lại Đã xử lý tài sản, thu bằng tiền đợc 325 triệu đồng của nhóm 1, NHCT
VN cho xử lý nợ tồn đọng nh nhóm 2 đợc 6.538 triệu đồng Đến cuối năm 2004 nợ tồn đọng của Chi nhánh chỉ còn 01 món vay duy nhất là 50 triệu VNĐ.
Nợ quá hạn phát sinh trong năm 36.814 triệu đồng, đã thu đợc 30.960 triệu đồng, d nợ quá hạn đến cuối năm 2004 chỉ còn 5.904 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 0,31% trên tổng d nợ, so với kế hoạch đã giảm đợc 46% nợ quá hạn.
Số nợ gia hạn của chi nhánh thờng xuyên ở mức cao, thời điểm thấp nhất cũng trên 30 tỷ đồng, cao nhất trên 130 tỷ đồng Tính đến thời điểm 31/12/2004 là 116 tỷ đồng Số liệu về nợ gia hạn đã thể hiện chất lợng tín dụng của chi nhánh còn cha đạt yêu cầu, cần bám sát đơn vị để thu nợ.
1.2.1.2 Hoạt động tín dụng năm 2005 a D nợ cho vay : Đến 31/12/2005 tổng d nợ cho vay đạt 2816 tỷ so với d nợ cuối năm 2004 tăng
D nợ VNĐ: 1.950 tỷ đồng, tăng 641 tỷ đồng(+48,96%).
D nợ ngoại tệ quy VNĐ:866 tỷ đồng, tăng 281 tỷ đồng(+48,03%).
Mức d nợ tăng cao hơn so với đầu năm 2005 chủ yếu do chi nhánh đã chủ động tìm kiếm, khai thác, lựa chọn KH có tình hình tài chính lành mạnh về vay vốn tại chi nhánh nh: cty cổ phần VILEXIM vay 25 tỷ đồng, VINAFOOD 665 tỷ đồng đồng thời thờng xuyên nắm bắt tình hình SXKD, phân tích tình hình tài chính của
DN vay vốn Những DN yếu kém đã giảm dần d nợ và tích cực thu nợ xấu, nợ quá hạn, nợ gia hạn, tăng cờng cho vay tài sản đảm bảo Do vậy, tình hình d nợ của chi nhánh cuối năm đã có nhiều chuyển biến tốt. b Chất lợng tín dụng:
Tình hình nợ đọng trong ngành XDCB đã tác động lớn đến chất lợng tín dụng của chi nhánh, một số DN trongngành XD trongngành GTVT, XD công nghiệp, y tế không đợc thanh toán vốn kịp thời, do nhiều nguyên nhân dẫn đến nợ phải gia hạn hoặc nợ quá hạn, nợ xấu gia tăng vào những tháng cuối quý III 2005.
Với sự chỉ đạo sát sao và bám sát tình hình từng khoản thu của DN để thu nợ, nợ xấu đến 31/12/2005 chỉ còn 77.361 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 2,75% trên tổng d nợ, xử lý rủi ro 53.865 triệu đồng.
Nợ gia hạn và nợ quá hạn:
Một số mặt hàng phân bón, sắt thép có thời điểm tiêu thụ chậm, nợ đọng vốn trong XDCB kéo dài, nên đã phát sinh nợ gia hạn, nợ quá hạn cuối tháng 9/2005 lên tới 178 tỷ đồng, số tiền phải trích dự phòng rủi ro đến >112 tỷ đồng.
Trớc tình hình trên, chi nhánh đã tiến hành phân tích từng khoản nợ xấu, đa ra các biện pháp cụ thể trong từng đơn vị để khắc phục, đồng thời phân công rõ trách nhiệm thu nợ cho từng cán bộ, nên trong quý IV năm 2005 chất lợng tín dụng đã có chuyển biến rõ rệt Đến 31/12/2005 sau khi XLRR, nợ gia hạn và nợ quá hạn chỉ còn 65 tỷ đồng, trong đó nợ quá hạn 19,6 tỷ đồng
Tình hình thu nợ đọng và thu nợ đã đ ợc XLRR: Đây là khoản nợ phát sinh trớc năm 2001, nhiều đơn vị vay vốn đã không còn tồn tại, những đơn vị còn đang hoạt động hầu hết vẫn cha thoát khỏi tình trạng SXKD yếu kém và cha chuyển đổi đợc sang hình thức sở hữu mới, không có tiền trả nợ, nợ đọng có TSĐB thì cơ quan thi hành án không thực hiện xử lý đợc , nên việc thu nợ rất hạn chế, chỉ thu đợc 103 triệu đồng, bằng 3,3% kế hoạch đợc giao.
1.2.2 Hoạt động tín dụng sau khi thực hiện theo QĐ 493 (năm 2006)
D nợ cho vay tại thời điểm 31/12/2006 đạt 2.360 tỷ đồng (giảm 6,2%), so với kế hoạch đạt 93,35%.
D nợ ngoại tệ quy VNĐ:650 tỷ đồng, (-25%).
Bình quân d nợ trong năm 2006 đạt 2383 tỷ đồng bằng 93,6% so với d nợ bình qu©n ®Çu n¨m tríc.
công tác đánh giá khả năng nợ xấu trong cho
Một số vấn đề liên quan đến nợ xấu
2.1.1 Khái niệm về nợ xấu trong tín dụng NH
2.1.1.1 Khái ni ệ m n ợ x ấ u trong tín dụng NH c ủ a Vi ệ t Nam a Khái ni ệ m n ợ x ấ u tr ướ c n ă m 2005
Cách tiếp cận 1: Theo văn bản pháp luật ở VN trớc năm 2000 không có khái niệm nợ xấu Ngày 5/10/2001, Thủ tớng Chính Phủ ban hành Quyết định số 149/2001/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án xử lý nợ tồn đọng của NHTM, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động phân loại nợ và xử lý nợ tồn đọng phát sinh trớc 31/12/2000.
Việc phân loại nợ xấu tồn đọng không căn cứ vào thời gian quá hạn cụ thể mà căn cứ vào tính chất, khả năng thu hồi nợ thông qua các biện pháp bảo đảm của tiền vay và tình trạng pháp lý của KH.
Theo quy định của VN (QĐ 149/TTg ngày 5/10/2001) thì chia nợ xấu thành 3 loại:
Nhóm 1: Nợ xấu có TS đảm bảo
Nhóm 2: Nợ xấu không có TS đảm bảo & không có đối tợng để thu
Nhóm 3: Nợ xấu không có TS đảm bảo nhng con nợ còn tồn tại hoạt động. Ngoài ra, còn nhóm nợ phát sinh sau ngày 31/12/2000 mà không thu hồi đợc nhng không đủ điều kiện và hồ sơ để khoanh/ xoá
Cách tiếp cận 2: Từ thực tế các NHTM
Mỗi NHTM sẽ có cách phân loại nợ riêng kèm theo quy định nhằm nâng cao chất lợng tín dụng Nhng nhìn chung những khoản cho vay có những đặc điểm sau đây đợc xếp vào loại nợ xấu:
-Nợ đến hạn mà không hoàn trả đợc gốc hoặc 1 phần gốc.
-Nợ đến hạn mà không thanh toán đợc lãi hoặc một phần lãi
-Nợ quá hạn thanh toán từ 3 tháng trở lên mà cha thanh toán đợc gốc hoặc lãi (một phần hoặc tất cả)
Ngoài ra, còn có bao gồm một số loại nợ nh:nợ khoanh, nợ quá hạn thông th- ờng, nợ khó đòi, nợ chờ xử lý b Khái niệm nợ xấu hiện nay
Cách tiếp cận 1: Theo văn bản pháp lý
Hiện nay các NHTM đều tiến hành phân loại nợ theo Quyết định 493 củaNHNN về phân loại nợ & trích lập dự phòng rủi ro Quyết định này đã có nhiều b ớc thay đổi, mở rộng hơn so với các văn bản pháp quy trớc đó, đã tiến gần với cách phân loại nợ của quốc tế hơn.
-Khái niệm nợ: “Nợ” bao gồm:
+Các khoản cho vay, ứng trớc, thấu chi và cho thuê tài chính;
+ Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu thơng phiếu và giấy tờ có giá khác; + Các khoản bao thanh toán;
+ Các hình thức tín dụng khác
-“Nợ quá hạn” là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn.
-“Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ” là khoản nợ mà tổ chức tín dụng chấp thuận điều chỉnh kỳ hạn trả nợ hoặc gia hạn nợ cho khách hàng do tổ chức tín dụng đánh giá khách hàng suy giảm khả năng trả nợ gốc hoặc lãi đúng thời hạn ghi trong hợp đồng tín dụng nhng tổ chức tín dụng có đủ cơ sở để đánh giá khách hàng có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả nợ đã cơ cấu lại
Phân loại nợ (định lợng)
Nhóm 1(Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
- Các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn;
- Các khoản nợ khác đợc phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại Khoản 2, Điều này
Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn dới 90 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại;
- Các khoản nợ khác đợc phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này.
Nhóm 3 (Nợ dới tiêu chuẩn) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại;
- Các khoản nợ khác đợc phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này.
Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại;
- Các khoản nợ khác đợc phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này.
Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;
- Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý.
- Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã đợc cơ cấu lại;
- Các khoản nợ khác đợc phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này.
Khoản 2- Trờng hợp khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo kỳ hạn đã đợc cơ cấu lại tối thiểu trong vòng một (01) năm đối với các khoản nợ trung và dài hạn, ba
(03) tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn và đợc tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi đúng thời hạn theo thời hạn đã đợc cơ cấu lại, tổ chức tín dụng có thể phân loại lại khoản nợ đó vào nhóm 1.
Khoản 3- Trờng hợp một khách hàng có nhiều hơn một (01) khoản nợ với tổ chức tín dụng mà có bất kỳ khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao hơn thì tổ chức tín dụng bắt buộc phải phân loại các khoản nợ còn lại của khách hàng đó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tơng ứng với mức độ rủi ro
Khoản 4- Trờng hợp các khoản nợ (kể cả các khoản nợ trong hạn và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại) mà tổ chức tín dụng có đủ cơ sở để đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm thì tổ chức tín dụng chủ động tự quyết định phân loại các khoản nợ đó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tơng ứng với mức độ rủi ro
Phân loại nợ (định tính)
Nhóm 1(Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ đợc tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn.
Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: Các khoản nợ đợc tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ
Nhóm 3 (Nợ dới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ đợc tổ chức tín dụng đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn Các khoản nợ này đợc tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi.
Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ đợc tổ chức tín dụng đánh giá là khả năng tổn thất cao.
Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ đợc tổ chức tín dụng đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn
Các khoản nợ từ nhóm 3 – 5 là nợ xấu (nợ có vấn đề)
Cách tiếp cận 2: Theo thực tế các NHTM
Mỗi NHTM sẽ có các quyết định riêng, khác nhau của Hội đồng quản trị NHTM đó, kèm theo các văn bản pháp luật hớng dẫn thi hành Nhng nhìn chung căn cứ trên QĐ493 của NHNN, còn cách thức làm sẽ khác nhau.
Các dấu hiệu nhận biết nợ xấu
2.2.1 Các dấu hiệu từ phía khách hàng
2.2.1.1Dấu hiệu từ báo cáo tài chính a.Bảng tổng kết tài sản
Ngân hàng không nhận đợc các BCTC từ KH kịp thời
Giá trị tuyệt đối và tơng đối của các khoản phải thu tăng một cách đột biến
Hệ số tài sản ngắn hạn tính trên tổng tài sản giảm sút
Khả năng thanh toán / Vốn lu động giảm
Những thay đổi rõ rệt về cơ cấu tài sản kinh doanh ( ví dụ trong trờng hợp tỷ trọng tài sản này tăng lên, các nguyên nhân có thể do đồng thời hàng tồn kho, tài sản cố định, tăng nhanh trong khi quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh bình thờng của loại hình DN này lại không yêu cầu nh vậy Trong trờng hợp tỷ lệ này giảm, các nguyên nhân có thể do DN rút bớt lợng tài sản dùng cho hoạt động SXKD chính do hoạt động này không sinh lời nh khả năng dự tính)
Những thay đổi nhanh chóng của TSCĐ ( ví dụ TSCĐ tăng lên đáng kể trong một DN kinh doanh thơng mại hoặc giảm đi đáng kể hoặc giảm đi một cách đáng kể trong một DN sản xuất là những điều không hợp lý)
Các khoản dự phòng tăng mạnh
Tập trung nhiều vào tài sản vô hình
Gia tăng sự mất cân đối của các khoản nợ ngắn hạn
Các khoản nợ dài hạn tăng đáng kể và/ hoặc chiếm tỷ lệ lớn( nợ vay trung, dài hạn / Vốn chủ sở hữu > 3)
Những thay đổi đáng kể khác trong bảng cân đối tài sản
Thay đổi tài khoản ngân hàng
Thời gian thu hồi công nợ trung bình tăng lên
Xuất hiện thêm các điều kiện gia hạn nợ vay ngân hàng hoặc khách hàng
Thay thế tài khoản các khoản phải thu thơng mại bằng các khoản phải thu khác
Xuất hiện những thoả hiệp đối với những khoản phải thu
Chi phí chờ kết chuyển tăng đột biến
Hàng tồn kho tăng lên đáng kể b Báo cáo thu nhập chi phí
Doanh số bán hàng giảm
Doanh số bán hàng gia tăng một cách nhanh chóng
Mức độ chênh lệch lớn giữa tổng doanh thu và doanh thu ròng
Tỷ lệ phần trăm của chi phí trên tổng doanh thu tăng lớn/ mức lãi giảm đi
Doanh thu bán hàng tăng lớn nhng lợi nhuận giảm đi
Các khoản lỗ từ nợ quá hạn tăng lên lớn
Chi phí quản lý tăng cao không cân xứng so với mức tăng của doanh thu bán hàng
Tổng tài sản Có tăng so với tỷ suất doanh thu bán hàng/ lợi nhuận
Xuất hiện lỗ từ hoạt động kinh doanh
Lu chuyển tiền ròng từ hoạt động kinh doanh âm và/ hoặc có kết quả âm từ 2 đến 3 chu kỳ kinh doanh
2.2.1.2.Dấu hiệu từ hoạt động kinh doanh
Thay đổi về phạm vi kinh doanh ( ví dụ ngành hàng kinh doanh truyền thống bị thu hẹp trong khi mở rộng các hoạt động khác ở các lĩnh vực mà DN cha có nhiều kinh nghiệm)
Số liệu tài chính nghèo nàn và quản lý hoạt động kém hiệu quả
Khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ ngời bán
Bố trí nhà máy và thiết bị không hợp lý
Sử dụng nguồn nhân lực kém hiệu quả
Mất mát những dây chuyền sản suất chính, quyền phân phối sản phẩm hoặc nguồn cung cấp
Mất một số hay nhiều khách hàng có năng lực tài chính tốt
Giá trị của từng đơn đặt hàng hoặc hợp đồng mua bán thay đổi đáng kể mà có thể làm mất cân bằng năng lực sản xuất hiện hành
Xuất hiện những vụ mùa hàng tồn kho mang tính đầu cơ nằm ngoài nguyên tắc mua hàng thông thờng của DN
Kém hiệu quả trong việc duy trì vận hành và bảo quản máy móc thiết bị
Việc thay thế những thiết bị máy móc lỗi thời diễn ra chậm chạp
Hàng tồn kho có những dấu hiệu kém chất lợng, lu hàng tồn kho với số lợng lớn hoặc cơ cấu hàng tồn kho không phù hợp
Khách hàng trả lại hàng hoá do chất lợng không đảm bảo
Sản phẩm, dịch vụ của DN có thị phần rất nhỏ trên thị trờng; năng lực cạnh tranh thấp; tiền đề phát triển trong tơng lai ( sản phẩm, dịch vụ, ) của DN không nằm trong xu thế tiêu thụ của thị trờng
2.2.1.3 Dấu hiệu từ giao dịch ngân hàng
Số d tài khoản tiền gửi tại ngân hàng giảm
Công tác kế hoạch hoá tài chính cho các nhu cầu về TSCĐ hoặc các nhu cầu về vốn lu động thể hiện sự đơn giản và kém cỏi
Trông cậy nhiều vào các khoản nợ ngắn hạn
Thời hạn của đơn xin vay vốn theo mùa vụ thay đổi đáng kể
Đề nghị vay vốn của KH thể hiện nhiều nguồn trả nợ trả nợ khác nhau nhng trên thực tế lại khó có thể nhận thấy đợc
Xuất hiện những chủ nợ mới, đặc biệt những chủ nợ nhận tài sản đảm bảo.
Khó khăn khi thanh toán nợ ngân hàng khác, phải gia hạn nợ
Thanh toán không kịp thời các khoản nợ đến hạn, phải điều chỉnh kỳ hạn nợ liên tục.
2.2.1.4 dấu hiệu liên quan đến quản trị doanh nghiệp
Thay đổi trong thái độ/ thói quen cá nhân của những ngời lãnh đạo DN.
Thay đổi trong thái độ đối với ngân hàng/ cán bộ ngân hàng, đặc biệt là khi họ tạo cảm giác thiếu tính hợp tác.
Tái diễn những vấn đề bất ổn nhng lại quá tự tin là có thể giải quyết đợc
Không có khả năng thực hiện kế hoạch
Báo cáo và quản lý tài chính yếu kém
Các chức năng điều hành và phân công xử lý công việc thể hiện sự chấp vá.
Mạo hiểm khi mua bán, khi thực hiện công việc kinh doanh mới, tại khu vực kinh doanh mới hoặc với dây chuyền sản xuất mới.
Mong muốn và khăng khăng đòi “đánh bạc” với kinh doanh chứa đựng những rủi ro quá mức.
Đặt giá bán hàng hoá dịch vụ một cách thiếu thực tế.
Những nhân vật chủ chốt trong DN ốm dài hạn hoặc chết
Không có khả năng đáp ứng đợc các cam kết nh kế hoạch đã đặt ra.
Thay đổi trong quản lý, quyền sở hữu những nhân vật chủ chốt.
Xuất hiện sự gián đoan trong nguồn thu của các bộ phận tạo lợi nhuận chủ yÕu.
Chậm trễ trong việc phản ứng lại với sự đi xuống của thị trờng hoặc các điệu kiện kinh tế.
Thiếu những thành công trong quản lý.
Có dấu hiệu nợ công nhân viên
Thay đổi tổ chức, ngời điều hành; có dấu hiệu mất đoàn kết trong nội bộ
Khách hàng vay vốn (thờng là cá nhân), ngời lãnh đạo/ kế toán trởng DN bị cơ quan có thẩm quyền bắt/ tạm giam liên quan đến hoạt động của DN.
Trình độ quản lý DN kém
Độ tín nhiệm của DN thấp
Khách hàng có dấu hiệu bỏ trốn hoặc mất tích.
Sắp có sự thay đổi về hình thức sở hữu DN
2.2.2 Các dấu hiệu liên quan đến công tác quản lý tín dụng
Quy trình cho vay không đợc tuân thủ theo đúng quy định của ngân hàng
Cán bộ tín dụng có mối quan hệ đặc biệt với KH
Các cấp quản lý trong ngân hàng thiếu sát sao trong giám sát khoản vay
Lãnh đạo ngân hàng quá độc đoán khi phê duyệt khoản vay.
Bỏ qua tình trạng thấu chi, không coi đó là một tín hiệu của vấn đề tài chính chủ yếu của ngời vay.
Không thể kiểm tra tài sản kinh doanh của ngời vay.
Cho vay dựa trên giá trị sổ sách của DN, không kiểm toán và xác minh báo cáo tài chính của ngời vay
Không thể thu thập hoặc bỏ qua những báo cáo của bộ phận thông tin tín dụng hoặc những nguồn tham khảo tín dụng khác.
Không thể đòi lại khoản vay nhng lại cho rằng có thể nhanh chóng bù đắp bằng TSĐB khi tình trạng suy giảm trở nên không thể cứu vãn.
Không thể đánh giá chính xác/ đánh giá quá cao/ không quản lý hợp lý tài sản thế chấp
Giải ngân trớc khi hoàn thiện hồ sơ
Khoản vay thực hiện với ngời đại diện pháp nhân mới nhng lại thiếu kinh nghiệm
Cho vay thêm nhng không có tài sản đảm bảo thích đáng
Không phân tích/ thiếu sự phân tích chính xác khả năng trả nợ của ngời vay
Cán bộ cho vay không kiểm tra thờng xuyên tình trạng khoản vay
Vốn vay không đợc sử dụng đúng mục đích
Vốn đợc sử dụng ngoài thị trờng thông thờng của NH; chất lợng trao đổi thông tin với KH kém
Kế hoạch trả nợ không rõ ràng và không đợc quy định bằng văn bản
Ngời vay gây khó khăn cho CBTD trong việc kiểm tra giám sát TSĐB
2.2.3 Các dấu hiệu từ khoản vay
Hồ sơ cho vay thiếu chặt chẽ; độ tin cậy của những thông tin trong bộ hồ sơ cho vay bị nghi ngờ
Giá trị thực tế của TSĐB thấp
Kế hoạch trả nợ và nguồn hoàn trả không hợp lý
Nguồn trả nợ không đúng với kế hoạch vay vốn
Các nguyên nhân gây ra nợ xấu
2.3.1 Những yếu tố về cơ chế chính sách của Chính phủ
Các cơ chế chính sách kinh tế của Nhà nớc không ổn định, thay đổi thờng xuyên, dẫn đến việc những DN có vay vốn NH bị đảo lộn kế hoạch sản xuất kinh doanh cũng nh kế hoạch trả nợ NH.
Ví dụ: Chính phủ đột biến tăng thuế suất xuất nhập khẩu ở một số mặt hàng mà trớc đó NH đã mở L/C bảo lãnh nhập khẩu hoặc cho vay vốn sản xuất hàng xuất khẩu làm cho việc kinh doanh bị thua lỗ, KH không trả đợc nợ, NH cũng rủi ro theo. Một số chơng trình kinh tế, chơng trình mục tiêu quốc gia đợc xây dựng cha đầy đủ căn cứ khoa học, cha chính xác dẫn đến sự bất cập giữa cung và cầu.
Ví dụ: Có chơng trình đang trong giai đoạn thực hiện thì sản lợng sản xuất ra đã vợt nhu cầu tiêu thụ, làm cho sản phẩm không tiêu thụ đợc, giá bán hạ Trớc tình hình đó đáng lẽ ra phải ngừng đầu t, nhng các địa phơng vẫn tiếp tục theo kế hoạch đã đề ra và gây sức ép cho NH buộc NH phải cho vay, bảo lãnh Đây là một ví dụ về rủi ro đạo đức.
Cơ chế bao cấp tín dụng cho DNNN, chính sách tín dụng nông thôn và tín dụng cho ngân sách nhà nớc cha đợc xoá bỏ hoàn toàn,NH vẫn đợc chỉ đạo cho vay bất chấp hiệu quả.
Sự thay đổi trong chính sách điều hành vĩ mô của Chính phủ trong nhiều trờng hợp đã trực tiếp tạo ra các khoản nợ xấu cho NHTMNN nh chơng trình di dân, đóng cửa rừng, tăng giá một số mặt hàng độc quyền
Việc các NHTMNN vẫn thực hiện các khoản vay phi thơng mại mà những khoản vay này không tách bạch với các khoản vay thơng mại nên tỷ lệ nợ quá hạn cho vay phi thơng mại theo chơng trình của Chính phủ đã ảnh hởng đến tỷ lệ nợ xấu của NHTM.
2.3.2 Những yếu tố về các NHTM
- Một bộ phận cán bộ của hệ thống NH bị đồng tiền & cơ chế thị trờng cám dỗ, đã đặt lợi ích cá nhân lên trên hết và lợi dụng công việc đợc giao đã mắc ngoặc với các con nợ, lợi dụng kẽ hở của Pháp luật để làm giàu bất hợp pháp, gây thiệt hại nhiÒu vÒ TS tiÒn vèn.
- Công tác tổ chức, giáo dục, kiểm tra, giám sát của hệ thống NH còn quá lỏng lẻo, yếu kém nên chậm phát hiện và xử lý kịp thời những trờng hợp vi phạm, lợi dông.
- Một thời gian dài cơ chế chính sách lỏng lẻo, cha có cơ chế ràng buộc trách nhiệm của CBTD nh: thởng, phạt, trách nhiệm đến cùng về TS và pháp luật đối với các khoản vay của cá nhân hoạt động cho vay đa đến rủi ro và thất thoát vốn trong hệ thống NH cao Thực tế, vẫn có nhiều cán bộ cho vay và lãnh đạo các chi nhánh NHTM vẫn bình an, lên chức, trong khi sau 1 thời gian dài các khoản do họ cho vay, đã ký cho vay bộc lộ không thu đợc hoặc thất thoát.
- Trình độ và kinh nghiệm của cán bộ, lãnh đạo hệ thống NHTM còn nhiều bất cập trong quản lý cũng nh phân tích các thông tin kinh tế – xã hội, phân tích đánh giá dự án cho vay còn nhiều chủ quan , chậm phát hiện các các nguy cơ rủi ro tiềm ẩn , dẫn đến những sai lầm trong các quyết định cho vay, đa đến chất lợng tín dụng kém kéo dài.
2.3.3 Những yếu tố chủ quan về phía khách hàng
- Nhiều KH có hiệu quả SXKD kém hiệu quả, giá thành cao, DN kinh doanh chủ yếu bằng vốn vay NH nên gặp rủi ro cao, gây thiệt hại lớn cho vốn tín dụng
- Tài chính của nhiều DN không minh bạch gây ra khó khăn trong việc thẩm định, đánh giá DN.
- Nhiều KH có t tởng lợi dụng kẽ hở của Pháp luật để tính toán lừa đảo, chụp giựt, móc ngoặc, sử dụng vốn sai mục đích, vay không có ý định trả nợ Trong đó, có nhiều DNNN còn những hành vi phạm pháp nh tiêu pha vô tội vạ, tiền chùa biếu xén hoặc có ý chuyển TS Nhà nớc sang TS cá nhân, còn thất thoát, mất mát, vỡ nợ thì Nhà nớc chịu.
2.3.4.1Những yếu tố thuộc về môi trờng kinh doanh
Quá trình tự do hoá tài chính và hội nhập quốc tễ có thể làm cho nợ xấu gia tăng khi tạo ra một môi trờng cạnh tranh gay gắt, khiến những DN, KH thờng xuyên của NHTM phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy luật chọn lọc của thị trờng Các
KH thua lỗ và mất khả năng thanh toán sẽ làm tăng nợ quá hạn cho NH Bên cạnh đó, bản thân sự cạnh tranh của NHTM trong nớc và quốc tế trong môi trờng hội nhập kinh tế cũng khiến cho các NHTM có hệ thống quản lý yếu kém gặp phải nguy cơ rủi ro nợ quá hạn tăng lên bởi hầu hết các KH có tiềm lực tài chính lớn sẽ bị các NHTM nớc ngoài thu hút.
Giá cả thị trờng thay đổi làm ảnh hởng trực tiếp đến đầu ra của sản phẩm mà khoản vay đó đầu t.
Tỷ giá hối đoái tăng làm ảnh hởng đến khả năng trả nợ vay ngoại tệ của KH.
2.3.4.2.Thiên tai, địch hoạ: Đối với một quốc gia mà > 80% dân số sản xuất nông nghiệp nh Việt Nam thì vần đề thiên tai và nợ xấu của NH lại có mối quan hệ khăng khít Những thiên tai, địch hoạ bất thờng đã khiến cho phần lớn các khoản cho vay nông nghiệp trở thành những khoản nợ quá hạn Nh vậy, thiên tai chính là một nguyên nhân khách quan dấn đến tình trạng nợ quá hạn của hệ thống NHTM VN, đặc biệt là hệ thốngNH nông nghiệp và phát triển nông thôn Tuy nhiên, nếu nhìn nhận một cách sâu sắc hơn, ta lại có thể thấy nguyên nhân sâu sa lại mang tính chủ quan Môi trờng thiên nhiên bị con ngời tàn phá nghiêm trọng trong những năm qua lại chính là một trong những lý do dẫn đến các thảm hoạ thiên tai.
2.3.4.3 Những yếu kém của hệ thống ngân hàng
ứng dụng mô hình kinh tế lợng trong đánh giá khả năng nợ xấu trong cho vay vốn trung và dài hạn DN
Giới thiệu mô hình kinh tế lợng đánh gía khả năng nợ xấu
Giới thiệu mô hình Logit
Gọi pi = P(Y=1/ Xi) – xác suất Y=1 với điều kiện X= Xi
1- pi = P(Y=0/ Xi) Nh vËy, Yi cã ph©n bè A(pi)
Trong mô hình Logit, các pi đợc xác định nh sau:
trong đó: X= (1, X2); Xi= (1, X2i) ; β= (β1, β2); Y chỉ nhận một trong hai giá trị
0 hoặc 1, Y có phân bố nhị thức.
Trong mô hình trên pi không phải là hàm tuyến tính của các biến độc lập X Phơng trình trên đợc gọi là hàm phân bố logistic Trong hàm này khi X β nhận các giá trị từ
thì p nhận giá trị từ (0,1) pi phi tuyến đối với cả X và các tham số β Điều này có nghĩa là không thể áp dụng trực tiếp OLS để ớc lợng.
Ngời ta dùng ớc lợng hợp lý tối đa để ớc lợng β Sau khi ta ớc lợng đợc thì ta có thể tính đợc ớc lợng xác suất pi = P(Y=1/ Xi)
kết hợp với p i X i = Y i X i để kiểm nghiệm lại các p i
Nh vậy trong mô hình logit chúng ta không nghiên cứu ảnh hởng trực tiếp của các biến độc lập Xk đối với Y mà xem xét ảnh hởng của Xk đến xác suất để Y nhận giá trị bằng 1 hay kỳ vọng của Y. ảnh hởng của Xk đến pi đợc tính nh sau:
Cách tiếp cận mô hình
- Tiếp cận từ phía NH nhìn về phía năng lực tài chính của DN, đánh giá khả năng trả nợ Tức là dựa trên những nhân tố chủ quan từ phía DN- KH vay vốn của NH
- Giả định những nhân tố khách quan không thay đổi, không gây ra tác động lớn đến hoạt động DN.( cơ chế chính sách của chính phủ, thiên tai, địch hoạ, giá cả thị trờng sản phẩm đầu vào DN,… khi có căn cứ để xác định)
(xem chơng 2: phần “các nguyên nhân gây ra nợ xấu”)
- Chỉ xét cho vay vốn trung và dài hạn đối với DN
3.2.2 Một số vấn đề liên quan đến cho vay trung và dài hạn
3.2.2.1 Khái niệm về tín dụng trung và dài hạn:
Quan niệm về tín dụng trung và dài hạn rất khác nhau ở các nớc trên thế giới ở Việt Nam hiện nay, ngời ta quan niệm các khoản vay trung, dài hạn là các khoản cho vay có thời hạn trên 01 năm.
Nguồn vốn trung và dài hạn NH là nguồn vốn quan trọng có thể đáp ứng các nhu cầu sau của DN:
-Nhu cầu mua sắm TSCĐ: Bao gồm cả đầu t theo chiều rộng và chiều sâu Đầu t chiều rộng để xây dựng những công trình, xí nghiệp mới Đầu t chiều sâu để đổi mới máy móc thiết bị Đầu t chiều sâu hiệu quả hơn hẳn đầu t chiều rộng vì cùng với 1 diện tích nhà xởng nhng năng lực SX có thể gấp 5-10 lần trớc đó mà tiết kiệm vốn XD các công trình kiến trúc ( thờng chỉ là vỏ bọc cho máy móc thiết bị).
-Trả các khoản nợ hiện hữu:
DN thờng có nhu cầu vay trung , dài hạn để thanh toán cho các khoản nợ khi không thể thực hiện đợc nghĩa vụ trả nợ vay đến hạn, hoặc do sự tăng trởng liên tục trong HĐKD của Dn từ đó làm phát sinh nhu cầu duy trì khoản nợ cũ Ngoài ra, DN cũng thờng vay NH để thanh toán các Trái phiếu đợc quyền mua lại có lãi suất lúc phát hành cao Sự cho phép của NHNN đối với nhu cầu này thờng hạn chế.
-Thành lập DN mới hoặc mua lại DN đang hoạt động : Đối với NH đây là khoản vay chứa đựng nhiều rủi ro do rất khó để NH biết chắc là khi đợc ra đời DN mới sẽ hoạt động có hiệu quả hay không?.
3.2.2.2 Các hình thức tín dụng trung, dài hạn:
-Cho vay, mua sắm thiết bị trả góp
Các khoản cho vay này có thời hạn trên 1 năm, tiền vay và lãi đợc thanh toán định kỳ cho NH.
Thờng dùng tài trợ cho các mục đích chung của DN bao gồm: tài trợ mua sắm các thiết bị động sản phục vụ SXKD; các thiết bị SX, tài trợ cho cho nhu cầu vốn cho việc thanh toán các khoản nợ khác nh nợ đến hạn mua máy móc thiết bị trả chậm nớc ngoài đã đợc NH bảo lãnh… khi có căn cứ để xác địnhviệc thanh toán tiền có thể bằng nhau hoặc khác nhau, có thời gian ân hạn.
-Tài trợ theo dự án:
Do đặc điểm của DA vay, NH chỉ thu hồi đợc vốn từ nguồn thu nhập tạo ra từ các DA và phải chịu rủi ro trong trờng hợp DA không thành công.
Tài trợ theo DA thờng áp dụng trong các DA đầu t hạ tầng và xây dựng đờng xá, cấp nớc đô thị, năng lợng, các dự án có thể thực hiện theo phơng thức đầu t thông thờng hoặc theo phơng thức BOT Trong thực tế phơng thức tài trợ theo DA cổ điển ít đợc áp dụng mà các NH thờng yêu cầu đợc quyền truy đòi đối với các bên tham gia góp vốn đầu t DA, hay bảo đảm của Nhà nớc cho 1 số vấn đề quyết định đến khả năng thành công của DA.
Là hình thức cung cấp tín dụng ngắn hoặc trung dài hạn của NH cho ngời bán trong các giao dịch mua bán hàng hoá trả chậm và không truy đòi đối với ng ời bán mà thu tiền thẳng từ ngời mua Forfaiting thực hiện tài trợ thông qua các công cụ nh hối phiếu, lệnh phiếu, th tín dụng, Đặc điểm của Forfaiting là kể từ khi chuyển giao quyền cho NH, ngời bán đợc miễn truy đòi trong trờng hợp ngời mua không trả đợc nợ Forfaiting là mua quyền thi hồi nợ ngời bán và tài trợ trực tiếp cho ngời bán nhng thông qua nghiệp vụ này, ngời mua là ngời nhận đợc khoản tín dụng cuối cùng.
Là 1 khoản cho vay đợc thực hiện bởi từ 2 tổ chức cho vay trở lên để cho vay 1 dự án đầu t với những điều kiện và điều khoản tơng đơng, sử dụng hồ sơ chung và đ- ợc quản lý bởi 1 đầu mối chung Đối với những khoản cho vay hợp vốn có giá trị lớn có 05 bên tham gia: NH đứng đầu, các NH quản lý, các NH thành viên, các NH tham chiếu, NH đại lý.
Có 2 loại cho vay hợp vốn:
Hợp vốn trực tiếp: Với loại nghiệp vụ này, sẽ có 1 số HĐ cho vay, trong đó mỗi NH cho vaysẽ đồng ý cung cấp 1 khoản vay với cùng các điều kiện và điều khoản nh các NH cùng tham gia cho vay khác Mỗi HĐ cho vay độc lập với HĐ cho vay khác Loại vay hợp vốn này khó thực hiện và cha có quy định cho phép thực hiện tại VN.
Hợp vốn gián tiếp: Với loại nghiệp vụ này, sẽ có 1 NH đứng đầu (ngời dàn xếp) hoặc nhiều NH đồng đứng đầu đứng ra ký HĐ cho vay tạm đối với KH vay tiềm năng Các NH này sau đó sẽ tiếp xúc với các NH khác để họ cùng tham gia góp vốn theo 1 tỷ lệ trong khoản vay hợp vốn.
Cho thuê tài chính: là 1 hình thức biến tớng từ cho vay trung dài hạn của NH để mua sắm thiết bị hay nhà xởng phục vụ SX.
Cho thuê tài chính là lựa chọn tốt đáp ứng nhu cầu của các nhà SX nhỏ và thành lập mới Trong hình thức này ngời cho thuê TS đợc chọn bởi ngời đi thuê và giao cho họ sử dụng 1 khoảng thời gian trong thời gian hữu dụng của TS: thông th- ờng tổng chi phí tiền thuê phải trả bao gồm toàn bộ chi phí mua TS cộng 1 khoản lãi suất đủ có lợi nhuận cho ngời cho thuê và khấu trừ 1 khoản từ 0-5% giá trị TS Theo HĐ thuê, ngời thuê chịu hoàn toàn chi phí duy trì, bảo quản TS… khi có căn cứ để xác định Điều khoản về quyền mua lại TS với 1 giá trị danh nghĩa cũng đợc quy định trong HĐ thuê Hình thức này có lợi cho cả ngời đi thuê và cho thuê trên 1 số phơng diện.
3.2.2.3 Vai trò của tín dụng trung, dài hạn
Tín dụng đáp ứng nhu cầu về vốn để duy trì quá trình SXKD liên tục, góp phần đầu t và phát triển kinh tế.
Tín dụng NH có ý nghĩa quyết định đến thời cơ KD và chủ động trong hoạt động KD của DN.
Tín dụng góp phần thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung SX.
Tín dụng là công cụ tài trợ, đầu t cho các ngành kinh tế mũi nhọn, then chốt, hỗ trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển.
Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.
3.2.2.4 Các rủi ro trong cho vay trung và dài hạn
Tính đến cuối năm 2004, dư nợ cho vay trung và dài hạn của hệ thống ngân hàng chiếm gần 40% tổng dư nợ đối với nền kinh tế, cao hơn so với mức của một số năm trước đó Số vốn này chủ yếu đầu tư cho các công trình, dự án quan trọng của Nhà nước Một số vốn trung dài hạn khác được các NHTM cho vay các dự án đầu tư chiều sâu, xây dựng mới các cơ sở sản xuất kinh doanh, đổi mới dây chuyền công nghệ của doanh nghiệp
Bên cạnh những kết quả đạt được, thì cũng đang tiềm ẩn nhiều rủi ro, mà người gánh chịu đầu tiên, chính là các ngân hàng
Các biến giải thích trong mô hình
3.3.1 Cơ sở lựa chọn các biến giải thích trong mô hình
3.3.1.1Dựa trên cơ sở thực tiễn:
Hiện nay các NHTM đang xây dựng cho mình hệ thống chấm điểm & xếp hạng tín dụng đánh giá khả năng nợ xấu, hạn chế rủi ro trong cho vay.
Trong mô hình này cũng dựa trên 1 số chỉ tiêu mà các NHTM chọn làm căn cứ.
3.3.1.2 Dựa trên cơ sở lý luận:
- Về năng lực tài chính của DN
- Về các rủi ro thường gặp trong cho vay trung và dài hạn
- Về nguyên nhân gây ra nợ xấu từ phía DN vay vốn ( nguyên nhân chủ quan của KH)
- Về điều kiện cho vay vốn trung và dài hạn của NHTM.
- Về mối quan hệ các chỉ số tài chính
- DN không chỉ tham gia 1 DAĐT mà có thể nhiều dự án khác, nhiều hoạt động khác nên cần phải xét đến dòng tiền của toàn công ty chứ không phải chỉ là dòng tiền của DAĐT đó
- QĐ 493 của NHNN về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro.
- Văn bản hớng dẫn phân loại nợ tơng ứng của NHTM dùng số liệu phân loại nợ trong mô hình.
3.3.1.3 Dựa trên yêu cầu về mặt kỹ thuật
- Số lượng các biến được đưa và mô hình không được quá nhiều ( khoảng 0 Điều này phản ánh rất đúng, bởi ta không chỉ thể xét đến năng lực tài chính trên 1 số chỉ tiêu nh thế, hơn nữa trong thực tế có nhiều nguyên nhân dẫn đến nợ xấu không phải từ phía DN mà lại từ phía chính phủ, thiên nhiên,
Mặc dù, mô hình này có thể còn nhiều khuyết điểm về mặt kỹ thuật nhng nó cũng phản ánh đúng đợc phần nào thực tế cũng nh trên cơ sở lý thuyết đánh giá khả năng nợ xấu hay khả năng trả nợ của KH.
Một số kiến nghị, đề xuất
Qua thời gian nghiên cứu chuyên đề, cũng nh trong quá trình thực tập tại chi nhánh NHCT Ba Đình về việc phân loại nợ , tôi có một số kiến nghị, đề xuất về vấn đề này nh sau:
Trong việc thực hiện phân loại nợ tại các chi nhánh NHTM
- Mặc dù, hiện nay các chi nhánh NHTM đều thực hiện phân loại nợ dựa trên QĐ 493 nhng việc tiến hành thì không phải nh thực tế văn bản hớng dẫn yêu cầu. Tức hiện nay nhiều chi nhánh vẫn căn cứ trên thời hạn trả nợ, lãi ghi trên khế ớc mà không chú ý đến khả năng trả nợ, khả năng tài chính của KH (phân loại nợ định tính), điều này có thể gây ra khả năng thu hồi đợc nợ của NH giảm đi nếu không đ- ợc cảnh báo kịp thời Hơn nữa, cần nâng cao hơn nữa vai trò, trách nhiệm của phòng quản lý rủi ro và nợ có vấn đề, cung cấp cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc thực hiện phân tích đánh giá của phòng này.
- Hiện nay, việc xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng và phân loại nợ ở cácNHTM còn cha thống nhất về chỉ tiêu cũng nh giới hạn về số lợng.
- Cần nâng cao hơn nữa chất lợng đội ngũ cán bộ tín dụng cũng nh phẩm chất, đạo đức nhằm hạn chế những tổn thất, rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động tín dụng của NHTM.
Có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến khả năng trả nợ của DN cho NHTM, cũng nh có rất nhiều nguyên nhân gây ra nợ xấu: không chỉ từ phía ngời vay (DN), ngời cho vay (NHTM) mà có thể là từ phía chính phủ tác động đến thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô, ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của DN qua đó ảnh hởng đến khả năng trả nợ, khả năng thanh toán của DN đối với NHTM; cũng có thể từ những yếu tố nằm ngoài tầm kiểm soát của con ngời nh thời tiết, thiên tai, địch hoạ, Trong chuyên đề tốt nghiệp này tôi chỉ nghiên cứu khả năng xảy ra nợ xấu trong cho vay vốn DN trên giác độ của các NHTM đánh giá khả năng tài chính của
DN – một trong những yếu tố mang tính chất sống còn trong hoạt động kinh doanh của DN.
Cách tiếp cận này của tôi còn nhiều hạn chế do chỉ dựa trên quan điểm của một phía chứ không phải là tất cả Hơn nữa, việc minh hoạ bằng mô hình cũng cha phản ánh đợc những yếu tố ảnh hởng đến khả năng nợ xấu do gặp khó khăn về việc lấy số liệu, cũng nh thời gian nghiên cứu còn ngắn ngủi, vấn đề kỹ thuật trong việc sử dụng phần mềm ứng dụng để chạy mô hình này, năng lực hạn chế của bản thân tôi Tuy vậy, nó cũng có ý nghĩa đối với các NHTM trong việc dự báo rủi ro tín dụng (đánh giá đợc khả năng nợ xấu xẩy ra) giảm thiểu tổn thất cho các NHTM, từ đó nâng cao đợc chất lợng tín dụng cho các NHTM.
Tôi hy vọng rằng, trong một tơng lai không xa hệ thống NHTM VN sẽ ngày càng phát triển vững mạnh, nâng cao hiệu quả cho vay, công tác đánh giá rủi ro đợc chú trọng nhiều hơn để việc sử dụng vốn đợc hiệu quả đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế, của đất nớc Việt Nam, cũng nh có thể nâng cao sức cạnh tranh đợc với các NHTM nớc ngoài.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn những ngời đã giúp đỡ tôi đặc biệt là thầy NGÔ VĂN THứ để hoàn thành tốt đợc chuyên đề này!!!.