1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của vấn đề điện hạt nhân đối với sự phát triển bền vững của nhật bản

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO MƠN CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI TIỂU LUẬN Đề tài: Tác động vấn đề điện hạt nhân phát triển bền vững Nhật Bản Sinh viên : Punya Sayyaosa Lớp : K34 Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2011 MỤC LỤC MỞ BÀI I Giới thiệu chung Năng lượng hạt nhân Sự phát triển bền vững 11 II Tác động vấn đề điện hạt nhân đến phát triển bền vững Nhật Bản 12 Dự án điện hạt nhân Nhật Bản tác động tích cực .12 Những tác động tiêu cực 14 Tác động vấn đề điện hạt nhân Nhật Bản gần trị quốc tế đại 17 KẾT LUẬN 19 MỞ BÀI Trận động đất, sóng thần vừa diễn đầu tháng năm 2011 Nhật Bản cướp sinh mạng nhiều người, phá hủy nhiều sở vật chất gây ảnh hưởng đến kinh tế an sinh xã hội đất nước Tuy nhiên, điều người ta bàn đến Nhật Bản thời gian qua không thiên tai, không mát mà vấn đề nóng bỏng khơng vụ nổ lò phản ứng hạt nhân nhà máy điện hạt nhân Fukushima-1 Vấn đề đặt không nguyên nhân vụ nổ mà an nguy người dân xung quanh, toàn Nhật Bản, quốc gia lân cận tồn cầu Có nhiều nghiên cứu tìm hiểu vấn đề lượng hạt nhân với tác động tích cực, tiêu cực nhiều viết gần định hành động xây dựng nhà máy điện hạt nhân nước có mong muốn triển khai chương trình Bài tiểu luận “Tác động vấn đề điện hạt nhân phát triển bền vững Nhật Bản” không kì vọng đem đến nghiên cứu mẻ vấn đề điện hạt nhân Nhật Bản mà mong muốn đóng góp viết, nhìn từ phía cơng dân Việt Nam vấn đề ổn định phát triển điện hạt nhân Nhật Bản tác động tới trị quốc tế đại Bài viết bao gồm phần chính:  Phần giới thiệu lượng hạt nhân lượng hạt nhân Nhật Bản,  Phần trình bày tác động điện hạt nhân Nhật Bản tác động vấn đề điện hạt nhân Nhật Bản đến tình hình trị quốc tế NỘI DUNG I Giới thiệu chung Năng lượng hạt nhân Năng lượng lực làm vật thể hoạt động với nhiều dạng động năng, nhiệt lấy từ nguồn gỗ, nước, gió, địa nhiệt, ánh sáng mặt trời, nhiên liệu hóa thạch, nhiên liệu hạt nhân Trong đó, lượng từ nhiên liệu hóa thạch than đá, dầu sử dụng chủ yếu nay, chiếm 80% nguồn cung cấp lượng sơ cấp cho trình phát triển.Tuy nhiên, phần ba dân số giới chưa dùng điện, phần ba khác dùng điện cách hạn chế nhu cầu sử dụng lượng ngày tăng lên đẩy lên mối lo ngại vấn đề ô nhiễm môi trường mưa axit, nóng lên Trái đất, biến đổi khí hậu cạn kiệt tài nguyên lượng Dự kiến đến năm 2030, giới tăng nhu cầu lượng lên 50%, nước phát triển chiếm 70% tổng lượng gia tăng Bên cạnh sử dụng lượng cách tiết kiệm tối đa, người tìm cách chuyển đổi sang nguồn lượng vô tận lượng hạt nhân số Năng lượng từ Mặt trời hay sức gió mang đến nguồn lượng ý nghĩa cho đời sống xã hội, giá thành cao khiến nguồn lượng cung cấp 10% cho tổng lượng cần thiết Do đó, lượng nguyên tử kì vọng nguồn lượng mà nhân loại sử dụng lâu dài “Năng lượng nguyên tử lượng sinh có phân hạch hạt nhân tổng hợp hạt nhân.” “Năng lượng nguyên tử lượng phát sinh phân hạch Uranium, quà quý thiên nhiên tặng cho người Chúng ta phải sử dụng q vào mục đính hịa bình, an tồn cần coi nguồn lượng quý giá.” Đây nguồn lượng sạch, không phát thải khí CO2, SOx, NOx gây nhiễm khơng khí Ngồi ra, Uranium phát điện với lượng nhỏ so với dầu, nên chất dễ vận chuyển bảo quản Ví dụ, để vận hành nhà máy điện cơng suất 1000 MW vịng năm phải cần tới triệu dầu; đó, nhiên liệu Uranium, cần vài chục Trong nhà máy điện hạt nhân, nhiên liệu nạp vào lị phản ứng liên tục phát điện vịng năm mà khơng cần phải thay lượng 1g Uranium phân hạch tương đương với lượng thu đốt 2000kg dầu than đá Lượng chất thải phóng xạ phát sinh nhà máy điện hạt nhân nhiều so với lượng chất thải cơng nghiệp thơng thường, quản lí cách chặt chẽ, cất giữ bảo quản an toàn Uranium phân bố rộng Trái Đất, chủ yếu nước có tình hình trị ổn định với trữ lượng có khả khai thác xác nhận triệu khai thác khoảng 60 năm (Các nước cung cấp Uranium Canada, Australia nước có tình hình trị ổn định cung cấp ổn định) Tuy nhiên, Plutonium, dạng nguyên tố phóng xạ nhân tạo từ Uranium, nguyên liệu chủ yếu để chế tạo bom nguyên tử, phát xạ tia alpha có hại cho sức khỏe người việc ngăn chặn sức xuyên thấu tia đơn giản Do đó, Plutonium ln bảo quản cẩn trọng nguyên nhân khiến nhiều nước bị vào diện nghi ngờ có nguy sản xuất bom nguyên tử.1 Nhà máy điện hạt nhân thực cần thiết phát triển cạnh tranh kinh tế giới nhu cầu nâng cao đời sống người Lị phản ứng hạt nhân thực khơng phát thải, sử dụng chúng để phát điện giúp kiềm chế mối nguy hiểm nóng lên tồn cầu thay đổi khí hậu Bất kỳ chiến lược thực muốn ngăn chặn mối đe dọa chưa có cần đến lượng hạt nhân Hơn nữa, chất thải phóng xạ khơng phải điểm yếu mà đặc thù lượng hạt nhân So với lượng thải khổng lồ lượng hóa thạch vào khí quyển, lượng chất thải hạt nhân nhỏ, quản lí tốt cất giữ mà không gây nguy hại cho người mà môi trường Chất thải phóng xạ kiểm sốt theo cách ngăn không để chúng bị đánh cắp hay làm ô nhiễm môi trường xung quanh Phần lớn nhiên liệu qua sử dụng giữ nhà máy Chất thải mức cao xếp thùng thép dày chống ăn mòn đặt sâu lịng đất nơi có kiến tạo ổn định theo dõi cẩn thận Các nhà khoa học đánh giá khu chơn giữ an toàn hàng thiên niên kỷ Chất thải phóng xạ mức cao nhà máy tái chế nhiên liệu gốm hoá hay thuỷ tinh hoá Hiện Hoa Kỳ, Phần Lan, Thụy Điển đầu kỹ thuật chôn ngầm Thực tế cho thấy, nước sử dụng kỹ thuật hạt nhân, lượng chất thải phóng xạ khơng q 1% chất thải cơng nghiệp độc hại khác tính phóng xạ chất thải hạt nhân theo đo lường giảm dần theo thời gian phân rã tự nhiên cịn tính độc hại chất thải cơng nghiệp khác gần vĩnh viễn Ngày 10/10/1957, lò phản ứng hạt nhân nhà máy điện Windscale Kamberlend, Anh bị cháy làm rị rỉ lượng lớn chất phóng xạ môi trường xung quanh Vụ hỏa hoạn tạo đám mây phóng xạ ngồi bị gió khiến cho phần châu Âu chịu ảnh hưởng Vụ tai nạn đáng tiếc ngày 28/3/1979 tổ máy số nhà máy điện hạt nhân Three Mile Island (TMI) thuộc bang Pensylvennia xảy tai nạn làm chất phóng xạ mơi trường xung quanh, khiến phận dân cư phải lánh nạn Nguyên nhân tai nạn bơm cấp nước bị ngừng hoạt động sâu xa khiếm khuyết hệ thống quản lí, nhân viên vận hành vi phạm nguyên tắc vận hành khiếm khuyết thiết kế lò Theo đánh giá, cư dân sống phạm vi 80 km từ nhà máy phải nhận tia phóng xạ mức độ 0,01mSv đầu người, không đáng kể so với lượng phóng xạ tự nhiên nhận năm (2,4 mSv) Vụ nạn khác vụ nổ Chernobyl năm 1986 Ukraine Tuy nhiên, theo ghi nhận chun gia loại lị thiếu hẳn cấu trúc tường ngăn có tác dụng chặn chất phóng xạ khơng cho rị ngồi trường hợp khẩn cấp chắn ngày không cấp giấy phép hoạt động Đồng thời, vụ Chernobyl thúc đẩy thành lập Liên đoàn nhà vận hành hạt nhân giới, tổ chức nghề nghiệp quan tâm tới lò phản ứng thương mại giới thơng qua nó, chủ công ty điện lực áp dụng tiêu chuẩn thực tiễn tốt phần văn hoá an tồn hạt nhân tồn cầu người khơng để vụ Chernobyl khác xảy tương lai Ngày nay, lò phản ứng hạt nhân áp dụng triết lí “phịng thủ theo chiều sâu” nghĩa gồm nhiều lớp bảo vệ vững hệ an tồn dự phịng nhằm ngăn chặn rị rỉ phóng xạ chí điều kiện tai nạn xấu Trong 40 năm qua có vụ rị rỉ chất phóng xạ q trình vận chuyển nhiên liệu hạt nhân lẫn qua sử dụng chất thải, chí có tai nạn Ngoài ra, trước chế độ sát quốc tế mà Liên Hợp Quốc ủy quyền thi hành hỗ trợ hoạt động tra đột xuất phát ý đồ muốn chuyển thiết bị nhiên liệu hạt nhân dân sang mục đích quân nên việc phát điện lượng hạt nhân không làm tăng nguy phổ biến vũ khí hạt nhân Điện hạt nhân giới Hiện nay, nhiều nước có sách lượng gắn chặt với lượng hạt nhân, số có Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc với tổng số dân chiếm nửa dân số tồn cầu Hiện có 440 tổ máy điện hạt nhân hoạt động 31 quốc gia tạo cho sản lượng chiếm 16% tổng điện giới 30 tổ máy xây dựng.2 Hai phần ba người Mĩ ủng hộ sử dụng lượng hạt nhân Mĩ, có nhà máy điện hạt nhân có 103 lị phản ứng với tổng cơng suất thiết bị 101.000 MW, chiếm vị trí thứ giới, điện hạt nhân chiếm 20% Mĩ quốc gia có nguồn khí thiên nhiên phong phú, nên 90% nhà máy điện xây dựng nhiệt điện khí Từ sau năm 1974 khơng có nhà máy xây dựng, “Chính sách lượng quốc gia” tổng thống Bush phát biểu vào tháng 5/2001, việc mở rộng sử dụng điện hạt nhân trở thành yếu tố quan trọng cần thiết Mặt khác, đến thời điểm năm 1990, tỉ lệ sử dụng thiết bị nhà máy điện hạt nhân vận hành giảm xuống 65%, sau lại tăng dần lên đến năm 2000 đạt kỷ lục cao 89,6% Mĩ chủ trương tăng tỉ trọng điện hạt nhân lên 50% sơ đồ tổng điện quốc gia Năm tài khóa 2011, Mĩ tăng gấp lần số tiền bảo lãnh (hơn 54 tỉ USD) để xây dựng nhà máy điện hạt nhân Tại Anh có 33 lị phản ứng hạt nhân với tổng cơng suất 13.000 MW với tỉ lệ phát điện lượng nguyên tử 22% Anh nước bắt đầu việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thương mại sớm giới với lò Uranium thiên nhiên làm mát khí Tuy nhiên, tính kinh tế loại lị khơng cao, nên tiếp tục phát triển lị tải nhiệt khí dạng cải tiến, chưa đạt mức độ cạnh tranh với lò nước nhẹ Năm 1995, lò nước nhẹ áp lực (PWR) bắt đầu vận hành thương mại, nay, kế hoạch khơng có nhà máy điện hạt nhân xây dựng Còn Pháp có 58 lị phản ứng (PWR) phát điện với tổng cơng suất thiết bị 63.000 MW, chiếm vị trí thứ hai Thế Giới, sau Mĩ Điện hạt nhân chiếm tới 76% tổng lượng phát điện, tỉ lệ cao giới Tỉ lệ tự cung cấp lượng từ 23% vào năm 1973 vượt 50% vào năm 2000 Hơn nữa, Pháp nước xuất điện, năm 2000 Pháp xuất 72,2 tỉ kWh điện hạt nhân sang nước xung quanh Thuỵ Sỹ, Italia, Anh tăng tỉ kWh so với năm 1999 Theo khảo sát dư luận gần đây, 68% người ủng hộ sử dụng lượng nguyên tử, 88% người cho lương nguyên tử có hiệu việc giảm thiểu hiệu ứng nhà kính Với tổng cơng suất thiết bị khoảng 22GW 19 lị phản ứng phát điện vận hành, cấu nguồn điện Đức điện hạt nhân chiếm khoảng 33% Trong bầu cử năm 1998, Đảng Dân chủ Xã hội (SPD) vốn mang quan điểm phản đối điện hạt nhân đánh bại liên minh Dân chủ Xã hội Cơ đốc giáo (CDU) có quan điểm ửng hộ điện hạt nhân thành lập quyền liên minh với Đảng Xanh, lập nội Schroeder Chính phủ liên hiệp có sách loại bỏ lượng nguyên tử Kết thoả thuận phủ giới công nghiệp, đặc biệt giới công nghiệp điện việc đóng cửa nhà máy điện hạt nhân theo giai đoạn đạt thoả thuận sau: nhà máy điện vận hành tiếp tục hoạt động đóng cửa hết tuổi thọ Trong tình hình này, Liên minh Dân chủ Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU), đảng đối lập lớn phản đối việc loại bỏ lượng nguyên tử trở lại nắm quyền, họ huỷ bỏ điều khoản phủ liên hiệp ban hành làm rõ phương châm ủng hộ lượng nguyên tử Tại nước vùng lãnh thổ Đông Nam Á, có 111 lị phản ứng hạt nhân hoạt động, 21 lò xây dựng theo kế hoạch xây dựng tiếp khoảng 150 lò Tại Hàn Quốc Ấn Độ, nước có khoảng 20 nhà máy điện hạt nhân hoạt động có thêm nhiều nhà máy khác xây dựng Mới đây, nhóm cơng ty Hàn Quốc trao hợp đồng trị giá tới 40 tỉ USD để xây dựng bốn nhà máy điện hạt nhân tiểu vương quốc Ả rập thống (UAE) bốn số dự kiến hoạt động vào năm 2020, nhu cầu điện UAE tăng gấp hai lần Trong đó, Trung Quốc có lị phản ứng phát điện với tổng cơng suất 2.300 MW lị xây dựng có tổng cơng suất 6.600 MW Trung Quốc áp dụng nhiều loại lị từ nước ngồi, ví dụ PWR từ Pháp Nga lò nước nặng từ Canada phát triển loại PWR nội địa công nghệ nước Ba phần tư điện Trung Quốc từ nguồn than đá Vì lượng phụ thuộc vào than đá, nên vấn đề nhiễm khơng khí mưa axit trở lên nghiêm trọng Hiện nay, nguồn điện hạt nhân thấp, chiếm 1% Người ta cho rằng, tương lai tới, cần triển khai điện hạt nhân nhiều Tuy nhiên, năm gần Trung Quốc đặt trọng điểm vào khai thác thuỷ điện, nên tốc độ phát triển điện hạt nhân bị chậm chút Kế thừa sở cũ Liên Xô, Nga có 29 lị phản ứng phát điện vận hành với tổng công suất thiết bị 21.000 MW, đứng vị trí thứ giới Lịch sử phát triển điện hạt nhân Nga việc vận hành nhà máy điện hạt nhân (6000 kW) giới Obninsk vào năm 1954 Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, nước phát huy nội lực công tác nghiên cứu phát triển Năng lượng nguyên tử Nga áp dụng nhà máy phát điện thông thường, mà sử dụng rộng rãi lò phản ứng chun cung cấp nhiệt, lị phản ứng cơng suất thấp cho khu vực xa xôi, tàu phá băng nguyên tử Mặt khác, để sử dụng hữu hiệu nguồn tài ngun, Nga trì sách cho chu trình nhiên liệu, mà cụ thể có lịch sử phát triển lò phản ứng nhanh kinh nghiệm vận hành phong phú Tai nạn lò phản ứng Chernobyl xảy vào năm 1986 khó khăn kinh tế, sụp đổ Liên Xô cũ năm 1991, khơng có tiến triển ngành lượng nguyên tử trước kia, Nga không từ bỏ sách phát triển lượng nguyên tử.1 Thái độ tích cực cơng chúng lượng hạt nhân thực tế khả quan mà ta người ta gán cho tranh luận chung Những vấn đề báo động thay đổi khí hậu, nóng lên trái đất khiến người ngày hiểu lượng hạt nhân phương cách an tồn có tính xây dựng cao để khắc phục hiểm họa ngày nghiêm trọng sinh Trái đất Người Thụy Sĩ, trưng cầu dân ý sáng kiến chống hạt nhân năm 2003, bỏ phiếu chọn phương án giữ nhà máy hạt nhân Những điều tra khác cho thấy: Người Thụy Điển, tiếng có ý thức mơi trường có đến 80% muốn trì mở rộng điện Y Iwakoshi, sđd hạt nhân; gần ba phần tư dân Nhật Bản nhận thức giá trị lượng hạt nhân Sự phát triển bền vững Thuật ngữ "phát triển bền vững" lần đầu nhắc đến vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế IUCN cơng bố, theo "Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học" Năm 1987, qua báo cao Brundtland, Ủy ban Môi trường Phát triển giới WCED ghi nhận “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hai đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Nghĩa là, phát triển bền vững phải đảm bảo phát triển kinh tế ổn định hiệu quả, xã hội công bằng, phát triển văn hóa, mơi trường bảo vệ cải thiện quốc phòng-an ninh vững tương lai Trong nghiên cứu "Quản lí mơi trường cho phát triển bền vững (2000) Lưu Đức Hải cộng tiến hành trình bày hệ thống quan điểm lí thuyết hành động quản lí môi trường cho phát triển bền vững xác định phát triển bền vữngqua tiêu chí: bền vững kinh tế, bền vững mơi trường, bền vững văn hóa, tổng quan nhiều mơ hình phát triển bền vững mơ hình tương tác đa lĩnh vực kinh tế, trị, hành chính, cơng nghệ, quốc tế, sản xuất, xã hội WCED (1987), mơ hình vịng trịn kinh kế, xã hội, môi trường giao Jacobs Sadler (1990), mơ hình liên hệ thống kinh tế, xã hội, sinh thái Villen (1990), mơ hình nhóm mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường World Bank II Tác động vấn đề điện hạt nhân đến phát triển bền vững Nhật Bản Dự án điện hạt nhân Nhật Bản tác động tích cực Cho đến năm 2011, Nhật Bản có 55 lị phản ứng hạt nhân thương mại vận hành, công suất thiết bị 48 GW, nhà máy điện hạt nhân khác xây dựng dự kiến có thêm 11 nhà máy với cơng suất 17GW xây dựng, cung cấp phần ba tổng lượng đất nước trở thành nước sử dụng hạt nhân đứng thứ giới, sau Mĩ Pháp Theo kế hoạch dài hạn, công suất điện hạt nhân Nhật Bản tăng gấp đôi vào năm 2050 Với nguồn tài nguyên thiên nhiên hạn chế, Nhật Bản gần nhập toàn lượng dầu mỏ chiếm 52,4% tổng cung lượng sơ cấp, 80% nguồn nhập từ khu vực Trung Đông-một khu vực bất ổn thường xuyên làm cho giá dầu biến động dự đốn Từ khủng hoảng dầu lửa 1973, phủ nước nỗ lực vấn đề cung ứng lượng nước nguồn lượng khơng hóa thạch Điều vừa giúp Nhật Bản giảm bớt nhập nguồn tài nguyên khan giá cao chịu tác động từ biến động phụ thuộc lớn từ bên ngoài; đồng thời, nhu cầu đời sống ngày lên phát triển kinh tế ngày tăng Nhật Bản đáp ứng hiệu với nguồn lượng từ phản hứng hạt nhân Ở Nhật Bản, việc phát triển điện hạt nhân công ty điện lực tư nhân tiến hành Sau lập Công ty Điện nguyên tử Nhật Bản (JAPC), công ty điện lực tập trung nguồn nhân lực xây dựng thể chế phát triển điện hạt nhân Đầu tiên JAPC đưa vào áp dụng loại lị làm mát khí từ Anh, tiếp BWR từ Mĩ Các chuyên gia điện hạt nhân sau đào tạo JAPC trở cơng ty điện lực xây dựng nhà máy điện hạt nhân Bên cạnh đó, định xây dựng chương trình điện hạt nhân đồng nghĩa với cam kết sử dụng lượng hạt nhân mục đích hịa bình, an tồn an ninh lượng đồng thời đảm bảo sở hạ tầng quốc gia bên vững 100 năm với quy hoạch, chuẩn bị, đầu tư thận trọng kĩ lưỡng sở vật chất người Cơ sở hạ tầng địi hỏi hỗ trợ Chính phủ, hỗ trợ thể chế, luật pháp, quản lí, cơng nghệ, cơng nghiệp nhân cho chương trình hạt nhân suốt thời gian thực Gần đây, quan lượng nguyên tử quốc tế IAEA đưa định nghĩa có tính chất chung sở hạ tầng cho điện hạt nhân: “Cơ sở hạ tầng tất hoạt động, công trình, văn bản, nguồn lực kinh tế người nhằm phục vụ cho chương trình phát triển điện hạt nhân” Theo đó, dự án nhà máy điện hạt nhân khơng cơng trình cơng nghiệp đơn thuần, mà có huy động nguồn lực lớn xã hội từ vật chất, trí tuệ đến khơng gian pháp lí Với đòi hỏi đặt cho bước xây dựng nhà máy điện hạt nhân yêu cầu phủ Nhật Bản nói riêng nước mong muốn tham gia chương trình lượng nguyên tử nói chung phải đảm bảo an ninh quốc gia sở hạ tầng đạt chuẩn Nhờ đó, đời sống người dân vừa đảm bảo nhờ nguồn lượng cung ứng nhiều thêm nhu cầu họ vừa cho họ điều kiện sống tốt Bên cạnh đó, theo nhiều nghiên cứu giá thành sản xuất điện Pháp, Phần Lan, Mĩ nhiều nơi khác kết luận giá điện hạt nhân rẻ nhiều so với nhà máy điện sử dụng nhiên liệu than, dầu hay khí từ 10-20%, phụ thuộc vào điều kiện xây dựng vận hành, kể tính đến chi phí cho việc tháo dỡ, bảo hiểm chi phí dự phịng cho xử lí chất thải Đặc biệt điều kiện giá nhiên liệu than, dầu khí ngày tăng nhanh giá thành sản xuất điện hạt nhân lại trở nên cạnh tranh cao lựa chọn kinh tế Điều thực ý nghĩa người dân có điều kiện nâng cao đời sống giảm chi phí cho nhu cầu lượng tồn doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất tiết kiệm chi phí sản xuất hàng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành Ngoài ra, lợi ích vấn đề bảo vệ mơi trường hiệu rõ rệt so với phương thức tạo lượng truyền thống từ nhiên liệu hóa thạch giúp Nhật Bản giảm bớt gánh nặng gây ô nhiễm mơi trường tồn cầu Nhật Bản có học đắt giá ưu tiên phát triển kinh tế mà quên vấn đề môi trường, bệnh Minamata2 bùng phát.3 Nhật Bản nước cơng nghiệp giới sản xuất khí thải công nghiệp độc hại nhiều hàng năm gây xói mịn tầng ozon CO 2, mưa axit, nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất gây sụt lún, v.v… từ khu công nghiệp vùng Nam Honshu Vì vậy, bên cạnh biện pháp bảo vệ môi trường tái chế chất thải, thu hồi sử dụng nhiệt lãng phí nhiều biện pháp khác nhà máy điện hạt nhân đóng góp lớn việc hạn chế lượng khí thải độc hại cho bầu trời Nhật Bản giới Những tác động tiêu cực Sau 52 năm xây dựng nhà máy hạt nhân giới, có tới 20 cố lị phản ứng, nhà máy điện hạt nhân, thảm họa với người môi trường Chernobyl hay The Three Miles kinh hoàng Những cố hồn tồn xảy quốc gia có trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến đứng đầu giới Mĩ, Đức, Nhật, Liên Xô xưa Nga kể đất nước công nghệ-Nhật Bản Mặc dù áp dụng biện pháp bảo đảm nghiêm ngặt an toàn, ngày 30/9/1999, tai nạn coi tồi tệ lịch sử sản xuất điện hạt nhân Nhật Bản xảy nhà máy sản xuất nhiên liệu hạt nhân JCO - chi nhánh tập đoàn Sumitomo Metals and Mining Tokaimura, Ibaraki Vụ tai nạn khiến 63 người bị nhiễm xạ trực tiếp Minamata chứng bệnh gây rối loạn hệ thần kinh phát sinh từ việc ăn, sử dụng cá loại hải sản khác bị nhiễm độc chất thải cơng nghiệp có chứa hợp chất thủy ngân Nhật Bản nơi chứng kiến phát sinh bệnh ô nhiễm nghiêm trọng năm 50 gián tiếp, số hai có người chết sau vài tháng Tuy nhiên, Tokaimura sở sản xuất nhiên liệu nhà máy điện hạt nhân Tai nạn xảy tiếp tục thiếu kinh nghiệm, trang bị cần thiết, tắc trách quản lí an tồn sản xuất điện hạt nhân.4 Gần vụ nổ lò phản ứng nhà máy điện hạt nhân Fukushima-1 đất nước mặt trời mọc phải hứng chịu trận sóng thần kinh hồng vào tháng 3/2011 Từ số liệu cập nhật cho thấy thùng áp lực lớp bảo vệ bê tơng cốt thép bên ngồi lò phản ứng giữ chất phóng xạ bên lị phản ứng Tuy nhiên, việc xử lí cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima-1 cịn tiếp diễn khó khăn Mức liều 400 miliSv/h phía Tây lị phản ứng số 100miliSv/h gần lò phản ứng số đo vào ngày 15/3, không phát thấy nơ tron cho thấy chưa có phát tán nơtron từ lị phản ứng ngồi Bên cạnh thông số trên, ngày Tokyo đo mức liều 0.144 microSv/h ba mươi phút sau, liều 0,45microSv/h Với suất liều sức khỏe người không bị ảnh hưởng Kết tính tốn cho thấy từ ngày 15 đến 18/3/2011 đám mây phóng xạ có xu hướng bay từ đất liền biển theo hướng Đông - Bắc Điều làm giảm ảnh hưởng chất phóng xạ sức khỏe người.5 Những vụ tai nạn khiến cho người dân Nhật Bản niềm tin dần vào nhà máy điện hạt nhân tính mạng thân hệ sau quý giá mà điện hạt nhân mang lại việc lượng sản xuất nhiều cách, chí chấp nhận chi phí tốn Hơn nữa, khơng phủ dám cam kết 100% với dân chúng dự án nhà máy điện hạt nhân tương lai vận hành đảm bảo tuyệt đối an tồn trường hợp Đây lí mà số nước phát triển nói khơng với chương trình lượng hạt nhân để chuyển sang nghiên cứu dạng lượng khác thay Tại Áo, quốc gia có trụ sở IAEA, lượng hạt nhân bị cấm sử dụng từ năm 1981 cịn Đức tun bố đóng cửa nhà máy điện hạt nhân từ năm 2020 đến 2030 Chất thải phóng xạ vấn đề chưa có hướng giải triệt để Hiện nhiều nước chất bó nhiên liệu cháy lưu giữ nhà máy (thời hạn đến 50 năm) chờ đến vận chuyển đến địa điểm cố định Tuy nhiên, chưa có nước có địa điểm ổn định lưu giữ chất phóng xạ cao cho thời gian dài (1000 – 100000 năm), mà mức độ mô mơ Pháp hay chuẩn bị xây dựng gặp nhiều khó khăn chống đối (Núi Yucca, Mĩ) Theo thăm dò dư luận công nghiệp hạt nhân châu Á cho bị tác động mạnh sau xảy Nhật Bản Chuyên gia sách lượng Benjamin Sovacool thuộc Đại học Quốc gia Singapore bày tỏ, "Hình ảnh đứa trẻ xét nghiệm phóng xạ có sức lay động vơ lớn Ngay biết nguy bị thổi phồng người nhớ họ cảm thấy sợ nào.” Cịn ơng Antony Froggatt, nghiên cứu viên cao cấp Chatham House nhận định, “Về mặt lịch sử, vụ tai nạn lớn xảy đồng nghĩa với việc gia tăng phản đối từ công chúng định huỷ bỏ dự án."6 Mặt khác, nhiều chuyên gia phổ biến hạt nhân nêu lên quan ngại việc phát triển lượng hạt nhân tạo sở cho việc phát triển vũ khí hạt nhân số quốc gia Theo chuyên gia hạt nhân kiểm soát vũ khí Mĩ quốc tế, khoảng gần chục nước cho biết vịng năm qua, họ có kế hoạch cụ thể tiến hành làm giàu tái chế lượng hạt nhân, dẫn tới khả tăng đáng kể nguồn cung ứng plutonium uranium làm giàu toàn cầu Nhất nhiều quốc gia vùng Trung Đông, với nguồn dự trữ dồi khí đốt tự nhiên Kuwait, Arab Saudi UAE, đầu tư vào lượng hạt nhân phần bắt nguồn từ mối lo ngại chạy đua vũ trang xảy khu vực, phần ý đồ hạt nhân Iran UAE, nước sản xuất dầu lớn thứ giới, tháng Giêng vừa qua ký với Pháp thỏa thuận xây lò phản ứng hạt nhân Kuwait, Barein, Lybia Algeria, Ma rốc, Jordan, chí Yemen, theo đuổi ý định xây dựng nhà máy hạt nhân Trong đó, Thổ Nhĩ Kì Ai Cập, hai đối thủ lớn Iran khu vực, từ bỏ ý định hạt nhân hàng chục năm trước, theo đuổi dự án hạt nhân đầy tham vọng với nhà máy điện hạt nhân vòng thập niên tới Thế giới chưa nhìn nhận Nhật Bản mối đe dọa chế tạo vũ khí hủy diệt Nhật Bản lại quan ngại nguy chế tạo bom nguyên tử quốc gia lân cận lần hứng chịu thảm họa từ hai bom nguyên tử Hiroshima Nagasaki đủ Tác động vấn đề điện hạt nhân Nhật Bản gần trị quốc tế đại Sau chứng kiến Nhật Bản, Liên minh châu Âu (EU) có họp khẩn cấp để thảo luận biện pháp an toàn cho nhà máy điện hạt nhân khu vực Thủ tướng Đức Angela Merkel sau tuyên bố cho xem lại cách tổng thể việc sử dụng điện nguyên tử nước Bà lệnh đình kế hoạch kéo dài thời gian hoạt động 17 nhà máy hạt nhân khắp nước Đức Bà bày tỏ, "Mọi thứ đánh giá lại Nếu nước phát triển cao Nhật Bản với tiêu chuẩn an toàn khắt khe ngăn chặn hậu điện hạt nhân động đất sóng thần, điều để lại hậu cho giới" Các nước Anh, Thụy Sĩ Phần Lan thơng báo đánh giá lại chương trình điện ngun tử họ Về phía châu Á, khu vực đầy hứa hẹn triển vọng phát triển ngành công nghiệp điện hạt nhân nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện gia tăng chóng mặt nước Indonesia, Philippines Malaysia, buộc phải suy xét trước định hạnh động trước diễn biến xảy Nhật Bản Một mặt, khủng hoảng hạt nhân Nhật Bản đặt yêu cầu an toàn cao dự án điện hạt nhân xây dựng, nâng chi phí lên cao ngành công nghiệp vốn tiêu tốn khoản tiền khổng lồ xây dựng nhà máy điện nguyên tử Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu Antony Froggatt cho công nghệ sản xuất điện khác từ gió địa nhiệt giảm chi phí xây dựng xuống, nước cân nhắc việc tạm hoãn dự án điện hạt nhân việc áp dụng biện pháp đảm bảo trở nên rõ ràng Một nước châu Á có hành động cụ thể lo ngại sau cố hạt nhân Nhật Bản Philippines Phát ngôn viên Tổng thống Benigno Aquino Abigail Valte hôm qua cho rằng, khơng phải lúc để bàn tính khả thi điện nguyên tử "Vào lúc này, tốt tập trung tìm hiểu nguồn nhiên liệu thay khác gây tranh cãi hơn", AFP dẫn lời người phát ngơn Tuy nhiên, hai quốc gia có nhu cầu cực lớn lượng phục vụ cho tăng trưởng nóng kinh tế Ấn Độ Trung Quốc cho không thay đổi kế hoạch điện hạt nhân họ, sau xảy Nhật Bản "Tôi không nghĩ nước khai thác điện hạt nhân có kế hoạch thay đổi đường lối Đó phần khơng thể tách rời chiến lược phát triển Vì Ấn Độ Trung Quốc tiếp tục phát triển điện hạt nhân", Benjamin Sovacool nhận định.8 KẾT LUẬN Triển khai phát triển công nghiệp điện hạt nhân vấn đề hai mặt cần quan tâm không nước xây dựng mà cộng đồng quốc tế Những lợi ích rõ rệt mà lượng hạt nhân mang đến thực có ý nghĩa nhu cầu lượng ngày cao giới, đáp ứng công phát triển kinh tế-xã hội tương lai, đồng thời vô quan trọng quốc gia nguồn tài nguyên trù phú Nhật Bản Sự tin tưởng vào điều kì diệu mà nhà máy điện hạt nhân đem lại đồng nghĩa với thách thức an ninh lượng an tồn sản xuất xử lí nhiên liệu cần thiết Những cố dù nhỏ đem đến thiệt hại lớn không cho nước sở mà an nguy cộng đồng quốc tế Chính vậy, đảm bảo phát triển bền vững cho đất nước đồng nghĩa với việc tận dụng biện pháp tối ưu hóa cho phát triển phải biết sử dụng cách để khơng nhận tác dụng ngược TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngày đăng: 06/07/2023, 11:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w