1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Phương pháp lập biểu đồ tần số trong quản lý chất lượng

24 4,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Phương pháp lập biểu đồ tần số trong quản lý chất lượng

Trang 1

1

Trang 2

 Năng lực của qui trình (sản xuất)

Capacity of process (production)

Trang 3

Định Nghĩa Biểu Đồ Tần Số (Phân Bố)

Histogram (Bar Graph)

Để dễ dàng nhận thấy tình hình phân bố số liệu của giá trị đo được như trường

độ, trọng lượng, thời gian Biểu đồ tần số là thu thập các giá tri đo được, chia các mức vạch bằng nhau làm trục hoành, và lấy số lần xuất hiện của các giá trị đo được để tích luỹ thành diện tích, dùng cột để xếp thành sơ đồ Do đó gọi là biểu

đồ tần số (dạng cột)

To understand distribution of measured values easily such as:length, weight,time range Histogram shows the collection of measured values, divide equal distances

on X-axis and use times of appearance of the values to draw bars, then use bars

to set up graph, so it is called Histogram(Bar Graph)

Những số liệu này có được từ rút kiểm trong qui trình hoặc kết quả kiểm tra một đặc tính chất lượng của sản phẩm nào đó, thông thường, biểu đồ thường được

sử dụng nhất tại hiện trường sản xuất là biểu đồ mật độ (dạng cột)

These figures are sampled from process or from a result of some part’s

characteristic inspection Commonly, the Diagram used in production site is

Histogram (Bar Graph)

Trang 4

Mục Đích Sử Dụng Biểu Đồ Mật Độ

Purpose of Histogram use

1.Tìm hiểu hình thái phân bố

To study distribution pattern

2.Nghiên cứu năng lực qui trình hoặc đo lường năng lực qui trình

To study or measure process capacity

3.Phân tích và kiểm soát công trình

To analyze and control project

4.Đo lường tính chân thực của số liệu

To measure the truefulness of figures

5.Tính toán tỷ lệ không đạt của sản phẩm

To calculate NC rate of product

6.Tìm giá trị bình quân và tiêu chuẩn

To find average value and standard

7.Chế định giới hạn qui cách

To specify specification limit

8.So sánh với qui cách hoặc giá tri tiêu chuẩn

To compare to specification or standard value

9.Điều tra xem có lẫn vào nhiều quần thể khác nhau không?

To investigate if groups are mixed in each other

Trang 5

Số lần xuất hiện của các nhóm, ngoài xuất hiện toàn bộ, còn có số lần tương đối

Times of groups’appearance Beside clear appearances, there’re also times of relativity.

3 Số lần lũy kế (f)

Times of acumulation (f)

Giá trị trắc định phân bố số lần tương đối nhỏ, để tính toán số lần lũy kế.

Based on measured value which distributes according to times to calculate times of

accumulation

4 Độ dao động (R)

Variation range (R)

Sự chênh lệch giữa các số liệu có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất là độ giao động số liệu.

The difference between the largest and smallest value of figures is data vibration range.

Trang 6

Tổng hòa của số liệu, ngoài tổng số liệu, thông thường còn thể hiện (X-bar)

Synthesis of data, Beside total data, X-bar also represents:

( )X

n n

Trang 7

9)Số lần xuất hiện nhiều nhất (MODE)

9) the most appearance times

Là giá trị số liệu xuất hiện nhiều nhất trong phân bố số liệu

it is the value which occurs the most on data distribution

Ví dụ (Example) :

Số lần xuất hiện nhiều nhất là 24, số SP không đạt là 9, cho nên số nhiều nhất là 9

The number that appear the most are 24, NC product No is 9, so the most appearance number is 9

x0 số lần nhiều nhất của tổ trọng điểm

x0 the number that appears the most in major point group

xi trọng điểm của các tổ

xi major points of group

Trang 8

Giải Thích Danh Từ

Explanation

10) Phạm vi giữa (mid range)

Giá trị bình quân giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trong một nhóm số liệu

10) Average value between the largest and smallest values in group of figures

11) Sai lệch tiêu chuẩn (σ)

n

f f

*

µ µ

σ

σ

12) Độ sai lệch tiêu chuẩn đối với sản phẩm mẫu

12) Standard deviation on sample product

( )

( )

1 1

*

2

2 2

n

f f

h

µ µ

σ

Trang 10

Phương Pháp Lập Biểu Đồ Tần Số (Phân Bố)

Method of Histogram set-up (Bar Graph)

1: Thu thập và ghi lại số liệu.

collect and record data

2: Tìm giá trị lớn nhất (L) và giá trị nhỏ nhất (S) trong số liệu đã thu thập được.

find the largest (L) and the smallest (S) value in figure range

find distance between layers(h)

6: Tìm giới hạn trên và giới hạn dưới của các lớp (tuần tự từ nhỏ đến lớn).

Define upper and lower limit of a layer (as ascending order)

7: Tìm trung điểm của lớp

Find center point of layer

8: Thực hiện bảng phân bổ số lần.

Set up table of distribution as times

9: Lập biểu đồ tần số.

Set up Histogram

Trang 11

Ví Dụ Thuyết Minh

Example for instruction

Lấy tuổi thọ của ắc qui làm ví dụ, vẽ biểu đồ mật độ về phân bố tuổi thọ của ắc qui

Use life of battery to draw Histogram

Trang 12

Các Dạng Biểu Đồ Tần Số Thường Gặp

Forms of Histogram in common use

1.Dạng bình thường

1.Normal form

2 Dạng khuyết răng (Lồi lõm không bằng)

2 Teeth- vacancy form (roughness)

3 Dạng cắt biên (vách núi), (dạng nứt gãy)

3 Edge-cutting form ( cliff), (broken)

7 Dạng hình dẹt (xẹp),(Phân phối theo hình dẹt)

Flat form (distribution as flat)

Trang 13

1.Dạng Bình Thường

1.Normal form

Trang 14

2) Dạng khuyết răng(lồi lõm không bằng)

2) Teeth-vacancy form ( roughness)

Trang 15

3) Dạng cắt biên(vách núi)(Dạng nứt đoạn)

3) Edge-cutting form ( cliff),(broken)

Trang 16

4) Dạng ốc đảo

4) Oasis form

Trang 17

5) Dạng cao nguyên

5) Highland form

Trang 18

6) Dạng hai đỉnh (hai bướu)

6) Bicuspid form

Trang 19

7) Dạng hình dẹt (phân phối theo hình dẹt)

7) Plat form (distribution as flat)

Trang 20

Điều Chú Ý Khi Sử Dụng Biểu Đồ Mật Độ

Care for Histogram use

1.Sau khi loại bỏ giá trị dị thường mới phân nhóm

1.Devide groups after rejecting unusal value

2.Đối với hình thái quần thể trắc định giá trị, biểu đồ mật độ là một phương pháp đơn giản mà có hiệu quả nhất

2.As distribution of accumulated value, Histogram is a simply method, but the most

4.When conducting to control process and improvement analysis, can apply stratification

to find out most critical problem easily; its effectiveness shall be double on quality

improvement

Trang 21

Ứng Dụng Biểu Đồ Tần Số

Histogram application

1.Đo biết năng lực của qui trình, lấy đó làm căn cứ để cải tiến qui trình

Measure and base on process capacity to improve process

2.Tính toán tỷ lệ sản phẩm hỏng

Calculate rate of NG product

3.Đo biết trạng thái phân phối

Measre distribution state

4.Lấy đó để thiết lập giới hạn của qui cách

Used to set up specification limit

5.So sánh với qui cách hay tiêu chuẩn

Compare to specification or standard

6.Điều tra xem có hai tập hợp trở lên khác nhau hay không

Investigate if two or more aggregations are different from each other

7.Nghiên cứu xác định khi thiết kế giới hạn kiểm soát có được sử dụng trong việc kiểm soát qui trình sản xuất hay không

Study and confirm whether control limit is used in production process control

Trang 22

Luyện tập

Practice

Qui cách kích thước thành phẩm của một xưởng sản xuất là 130 đến 160 mm, sau khi sử dụng phương pháp rút kiểm 60 SP, giá trị trắc định như bảng dưới, thử lập biểu đồ mật độ

At a production plant, specification, size of finished product is 130~160mm, after sampling 60 parts, set up Histogram (Bar Graph) as following accumulated value :

Trang 23

Each team itself finds one item in self-responsibility

to set up Histogram and hand it in next class.

Trang 24

END

Ngày đăng: 28/05/2014, 18:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w