Phương pháp lập biểu đồ phân tán trong quản lý chất lượng
Trang 1Nội Dung Trích Yếu
Main content
1 Định nghĩa biểu đồ phân tán
Scatter diagram definition
2 Phương pháp lập biểu đồ phân tán
Method for Scatter Diagram set-up
3 Điều cần chú ý khi lập biểu đồ phân tán
Notice as Scatter Diagram set-up
4 Cách đọc biểu đồ phân tán
Method to understand Scatter Diagram
Trang 2Biểu Đồ Phân Tán ( Giao Hỗ)
Scatter Diagram
Định nghĩa biểu đồ phân tán
Scatter Diagram definition
Biểu đồ nhân quả (biểu đồ xương cá) nói chung có thể cho ta biết được nguyên nhân chính ảnh hưởng đến đặc tính chất lượng của sản phẩm Biểu đồ phân tán cũng lấy phương thức quan hệ nhân quả để thể hiện mối liên quan của chúng Đồng thời, lấy các điểm quan hệ nhân quả đối ứng thay đổi bởi số liệu thể hiện trên trục tọa
độ x – y, để quan sát có tồn tại mối liên hệ không
Cause & effect Diagram (Fishbone Chart) shows us the critical cause which affect on product quality features Scatter Diagram also use cause & effect relationship to show the relationship between them Simultaneously, use cause & effect relationship in comparision with figures shown on x-y cordinate system to know if the relation exists
Trang 3Cách Thực Hiện Biểu Đồ Phân Tán
Method to set up Scatter Diagram
1 Thu thập các cặp số (x1,y1), (x2, y2) … lập thành bảng số liệu
Collect pairs of numbers (x1,y1), (x2, y2) … to set up table of data
2 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của x và y
Find the biggest and smallest values of x & y
3 Lấy giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất để thiết lập trục tọa độ x-y và quyết định mức vạch vừa phải để chấm vẽ
Use the biggest and smallest values to set up x-y coordinate system, and then define appropriate distance to draw
4 Chấm tuần tự các điểm trên trục tọa độ x-y, khi hai nhóm số liệu trùng nhau thì ký hiệu bằng (.), ba loại số liệu trùng nhau thì ký hiệu bằng (x)
Mark points on x-y coordinate system As two groups of figures are
coincident, use (.) symbol If three data group are coincident, the symbol is (x)
5 Khi cần thiết, có thể ghi nhận các dữ liệu liên quan trên biểu đồ phân tán
If necessary, record relating data on Scatter Diagram
Trang 4Điều Chú Ý Khi Lập Biểu Đồ Phân Tán
Notice as stratification method set-up
Có điểm khác thường không?
Is there any abnormality?
Khi có điểm khác thường, không được tùy tiện loại bỏ điểm khác thường này, trừ khi
đã nắm chắc nguyên nhân của điều khác thường này.
When abnormality appears, do not cancel this abnormality on one’s own initiative unless its causes are understandood.
Có cần thiết phân tầng không?
Có phù hợp với kỹ thuật và kinh nghiệm vốn có không?
Is it appropriate to available engineering and experience?
Nếu biểu đồ phân tán không phù hợp với kỹ thuật và kinh nghiệm vốn có, phải kiểm tra lại nguyên nhân và kết quả có bị can thiệt bởi nhân tố lớn nào không?
Trang 5Cách Đọc Biểu Đồ Phân Tán (Giao Hỗ)
Method to understand Scatter Diagram
Tương quan thuận (nghịch) hoàn toàn: Các điểm phân tán trên một đường thẳng
Correlation as absolutely forward (opposite) direction: points scatter on a straight line.
Tương quan thuận hoàn toàn
Correlation as absolutely forward direction
Tương quan nghịch hoàn toàn
Correlation as absolutely opposite direction
Trang 6Cách Đọc Hiểu Biểu Đồ Phân Tán (Giao Hỗ)
Method to understand Scatter Diagram
Tương quan thuận (nghịch) mạnh: sự thay đổi của nguyên nhân (X) và kết quả (Y) gần bằng tỷ lệ Correlation as absolutely forward (opposite) direction is high: changes of cause (x) and the result (y) is close to the rate
Y
Trang 7Cách Đọc Biểu Đồ Phân Tán (Giao Hỗ)
Method to understand Scatter Diagram
Tương quan thuận (nghịch) vừa: sự thay đổi của nguyên nhân (X) và kết quả (Y) vẫn gần bằng với tỷ lệ
Correlation as absolutely forward direction is moderate: changes of cause(x) and the result (y) is still close to the rate
Y
Trang 8Cách Đọc Biểu Đồ Phân Tán (Giao Hỗ)
Method to understand Scatter Diagram
Tương quan thuận (nghịch) yếu: Sự thay đổi giữa nguyên nhân (X) và kết quả (Y) gần như không có tỷ lệ
Correlation as absolutely forward direction is low: changes of cause(x) and the result (y) have almost no rate.
Y
Trang 9Cách Đọc Biểu Đồ Phân Tán (Giao Hỗ)
Method to understand Scatter Diagram
Không tương quan: Sự thay đổi giữa nguyên nhân (X) và kết quả (Y) hoàn toàn không có tỷ lệ
No correlation: changes of cause(x) and the result (y) completely have
no rate
X
X Y
Y
Trang 10Cách Đọc Biểu Đồ Phân Tán (Giao Hỗ)
Method to understand Scatter Diagram
Tương quan theo đường gãy khúc: Sự thay đổi giữa nguyên nhân (X)
và kết quả (Y) thể hiện biến đổi theo đường gãy khúc
Correlation as broken-line: changes of cause(x) and the result (y) are shown as broken-line
Y
Trang 13Luyện Tập
Practice
Mối quan hệ giữa tuổi thọ của ắc qui và nhiệt độ như thế nào?
How is the relationship between accumulator life and to?
Hệ số tương quan của chúng thế nào?
How is the correlation ratio of them?
Trang 14III/Các bước thực hiện phương pháp phân tầng
Steps for stratification
IV/Những điều cần chú ý khi sử dụng phương pháp phân tầng
Notice as using stratification method
V/Cách vận dụng phương pháp phân tầng
Stratification application method
Trang 15Trong các số liệu thu thập được, do chúng có những đặc trưng
khác nhau và ảnh hưởng đến kết quả xảy ra, và chúng ta phải tiến hành phân loại, thống kê các đặc trưng khác nhau đó, phương
pháp thống kê phân tích này gọi là phương pháp phân tầng.
For data collected, due to various features and the affect on result,
we shall implement classification, statistic of those various features The statistic and analysis method is called stratification
Trang 16Phân Loại Phân Tầng
Stratification types
1.Bộ phận, đơn vị
Depts, sections
2 Phân tầng theo qui trình sản xuất
Stratification as production process
3 Phân tầng theo nhân viên tác nghiệp
Stratification as operators
4 Phân tầng theo máy móc thiết bị
Stratification as machinery
5 Phân tầng theo điều kiện tác nghiệp
Stratification as operation condition
6 Phân tầng theo thời gian
10 Phân tầng theo môi trường, khí hậu
Stratification as environment, climate
11 Phân tầng theo khu vực
Trang 17Các Bước Thực Hiện Phương Pháp Phân Tầng
Steps for stratification set-up
1 Chọn trước các đối tượng nguyên nhân muốn điều tra
Define causes for investigation
2 Thiết kế các biểu mẫu sử dụng trong việc thu thập dữ liệu
Design forms for data collection
3 Thiết lập điểm thu thập dữ liệu và huấn luyện nhân viên lập biểu mẫu.Choose positions to collect data and teach employees to set up form
4 Ghi nhận và quan sát các giá trị số liệu thu thập được
Record and observe values collected
6 Chỉnh lý dữ liệu, phân loại lập biểu đồ
Modify data, classify, and set up Diagram
6 So sánh phân tích và kết luận cuối cùng
Compare, analyze and conclude
Trang 18Điều Cần Chú Ý Khi Sử Dụng Phương Pháp Phân Tầng
Notice as stratification method use
1.Trước khi thực hiện, phải xác định mục đích phân tầng: Phân tích tỷ lệ không đạt? Nâng cao tỷ lệ đạt? Xác nhận điều kiện thao tác
Define purpose before stratification: analyze the NG rate? Increase G rate? Define performance condition?
2 Thiết kế phiếu kiểm tra phải nhằm vào những đối tượng nghi vấn
Set up check sheet for doubtful objects
3 Phân loại tính chất số liệu phải hết sức rõ ràng
Data classification must be easily understandable
4 Cố gắng phân tầng dựa vào các nguyên nhân có thể xảy ra, để tìm ra nguyên nhân thực chất
Try to stratify according to potential causes to find out real cause
5 Số liệu tính báo có được sau khi phân tầng phải đi liền với đối sách, đồng thời đưa vào hoạt động thực tế
The figure recorded after stratification must be enclosed with action, then apply in reality
Trang 19Thủ Pháp Vận Dụng Phép Phân Tầng
Stratification a pplication method
Phân tầng trong biểu đồ mật độ
Stratification on Density Graph
Trang 20Thủ Pháp Vận Dụng Phép Phân Tầng
Stratification Application method
Phân tầng trong biểu đồ kiểm soát
Stratification on control chart
Trang 21Thủ Pháp Vận Dụng Phép Phân Tầng
Stratification Application method
Phân tầng trong biểu đồ Pareto
Trang 22Luyện Tập
Practice
Trong qui trình của một xưởng sản xuất giấy qui định nhân viên làm ca
ngày cứ 2 tiếng phải rút kiểm 2 lần, mỗi lần rút 6 đoạn, đồng thời phải tăng cường kiểm soát đo lường độ dày ở giữa và 2 đầu Gần đây giám đốc
nghiệp vụ phản ánh khách hàng có khiếu nại về độ dày của giấy không
điều nên rất khó cuộn, tổng giám đốc yêu cầu giám đốc bảo toàn sản phẩm truy tìm nguyên nhân
In the process of a paper production plant specifies that in shift 1, operators have to sample every two hours, and sample at 6 different positions each time and enhance measuring and controlling the thickness the middle & at both sides Thesedays, Director of Customer care Dept has received
complaint that unequal paper thickness causes difficulty for rolling Director general asks product preservation director to seek causes
Trang 23độ dày của giấy theo qui định của công ty là 6.5 ±
0.5mm, căn cứ vào biểu đồ mật độ có thể nhận thấy là giá trị bình quân thấp, biến đổi bất thường rất nghiêm trọng, giám đốc QA không tìm ra nguyên nhân thực chất
là gì, các bạn hãy giúp đỡ giám đốc tìm ra nguyên nhân.
Trang 2517 25
30 42
43 54
47 34
28 13
8 2
1
1
7.2 7.1
7.0 6.9
6.8 6.7
6.6 6.5
6.4 6.3
6.2 6.1
6.0 5.9
5.8
5.7
Trang 26Luyện Tập
Bước 1: Đầu tiên phân tầng vị trí đo lường về độ dày của giấy, tức là phân tầng trái, giữa và phải, sau dó vẽ biểu đồ dạng cột (mật độ)
7.0 6.9
6.8 6.7
6.6 6.5
6.4 6.3
6.2 6.1
6.0 5.9
5.8 5.7
5.6
Trang 275.5 5.6 5.7 5.8 5.9 6.0 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 6.6 6.7 6.8 6.9 7.0
1 0 1 3 5 10 12 16 13 16 14 9 8 7 1 4
Trang 285.5 5.6 5.7 5.8 5.9 6.0 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 6.6 6.7 6.8 6.9 7.0
Trang 29Bước 2: So sánh trong biểu đồ mật độ, xem có
hiện tượng vượt khỏi qui cách không? Nếu có?
Có nghĩa là vẫn còn tồn tại vấn đề khác trong
đó.
Bước 3: Tiếp tục phân tầng theo thời gian rút kiểm
đo lường, vẽ biểu đồ mật độ phân tầng trong các khoảng thời gian, 8h30 sáng, 10h30 trưa và
15h30 chiều, sau đó quan trắc lại.
Trang 305.5 5.6 5.7 5.8 5.9 6.0 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 6.6 6.7 6.8 6.9 7.0
Trang 315.5 5.6 5.7 5.8 5.9 6.0 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 6.6 6.7 6.8 6.9 7.0
0 0 0 1 5 10 9 20 19 11 7 3 2 2 1 0
Trang 32S L S U
5.5 5.6 5.7 5.8 5.9 6.0 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 6.6 6.7 6.8 6.9 7.0
0 0 0 0 0 0 3 8 11 16 15 15 10 6 3 3
Trang 34Bước 4: Kết luận
Do thời gian do lường trong quá trình sản xuất
khác nhau, có thể nhận thấy độ dày của giấy
trong thời gian sản xuất buổi sáng phần lớn qui cách hướng về phía giới hạn dưới, vào thời
điểm 8h30 tình trạng độ dày không đủ xuất hiện nhiều nhất, có thể khẳng định độ dày của giấy không đủ là do nguyên nhân về thời gian sản
xuất gây nên, đồng thời tiến hành phân tích điều tra tình hình tác nghiệp trong buổi sáng để tìm đối sách cải tiến
Trang 35Luyện tập thao tác
Các tổ tự tìm một hạng mục trong phạm vi trách nhiệm của mình để luyện tập vẽ biểu
đồ phân tán và phép phân tầng, buổi học lần sau nộp.
Trang 36END