1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHƯƠNG 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ KỸ THUẬT TRONG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG

93 409 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

CHƯƠNG 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ KỸ THUẬT TRONG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG.5.1. Nhóm chất lượng (QCC)5.1.1. Khái niệm Nhóm chất lượng“Nhóm chất lư­ợng là một nhóm nhỏ (từ 6 – 10 người) gồm những ngư­ời làm các công việc tương tự hoặc liên quan đến nhau, những ngư­ời này tự nguyện thư­ờng xuyên gặp gỡ để thảo luận, trao đổi về các vấn đề có ảnh hư­ởng đến công việc hoặc nơi làm việc của họ, nhằm mục đích hoàn thiện chất l­ượng công việc cũng nh­ư cải tiến môi trường làm việc” (Định nghĩa của JUSE)“Đó là một nhóm công nhân thuộc cùng một bộ phận sản xuất thường gặp gỡ mỗi tuần một giờ để thảo luận các vấn đề liên quan đến công việc, lần tìm các nguyên nhân, đề xuất biện pháp giải quyết và tiến hành sửa chữa trong khả năng hiểu biết của họ” (Định nghĩa của IAQC)5.2. Vòng tròn Deming5.3. Các công cụ thống kê trong QTCL

Trang 1

CHƯƠNG 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ KỸ THUẬT TRONG

QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG

Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Hường

Bộ môn: QTDN Mỏ

Trang 3

5.1 NHÓM CHẤT LƯỢNG (QCC)

5.1.1 Khái niệm Nhóm chất lượng

Trang 4

5.1 NHÓM CHẤT LƯỢNG (QCC)

5.1.1 Khái niệm Nhóm chất lượng

“Nhóm chất lư ợng là một nhóm nhỏ (từ 6 – 10 người) gồm những ngư ời làm các công việc tương tự hoặc liên quan đến nhau, những ngư ời này tự nguyện thư ờng xuyên gặp gỡ để thảo luận, trao đổi về các vấn đề có ảnh hư ởng đến công việc hoặc nơi làm việc của họ, nhằm mục đích hoàn thiện chất l ượng công việc cũng nh ư cải tiến môi trường làm việc”

(Định nghĩa của JUSE)

“Đó là một nhóm công nhân thuộc cùng một bộ phận sản xuất thường gặp gỡ mỗi tuần một giờ để thảo luận các vấn đề liên quan đến công việc, lần tìm các nguyên nhân, đề xuất biện pháp giải quyết và tiến hành sửa chữa trong khả năng hiểu biết của họ” (Định nghĩa của IAQC)

Trang 5

5.1 NHÓM CHẤT LƯỢNG (QCC)

5.1.1 Khái niệm Nhóm chất lượng

“Đó không phải là một cơ chế, một thứ mốt nhất thời hay một chương trình, mà là một cách làm việc, một sự thay đổi thói quen bảo thủ trong suy nghĩ của con người Nhóm chất lượng không thay đổi cơ cấu quản lý hay tổ chức mà sẽ thay đổi mối quan hệ giữa người với người trong công việc”

(Định nghĩa của hãng General Electric)

Trang 6

5.1 NHÓM CHẤT LƯỢNG (QCC)

5.1.1 Khái niệm Nhóm chất lượng

Nhóm chất lượng là một nhóm nhỏ những người làm những công việc tương tự hoặc có liên quan, tập hợp lại một cách tự nguyện, thường xuyên gặp gỡ nhau để thảo luận và giải quyết một chủ đề có ảnh hưởng đến công việc hoặc nơi làm việc của họ.

Trang 7

5.1 NHÓM CHẤT LƯỢNG (QCC)

Trang 9

5.1 NHÓM CHẤT LƯỢNG (QCC)

5.1.1 Khái niệm Nhóm chất lượng

Lưu ý:

- Nhóm chất lượng nên là một nhóm nhỏ (6-10 người)

- Nhóm viên là những người tự nguyện

- Nhóm phải tổ chức gặp gỡ thường xuyên vào những thời gian định trước.

- Đối với mỗi vấn đề, bên cạnh việc phát hiện còn phải điều tra và giải quyết.

Trang 10

5.1 NHÓM CHẤT LƯỢNG (QCC)

Tại Nhật Bản, Hiện hội các kỹ sư và nhà khoa học Nhật Bản (JUSE) khuyến khích áp dụng QCC thông qua việc thành lập trung tâm QCC Thành viên của những nhóm này chỉ cần đăng ký tên ở trụ sở chính của nhóm

Năm 1964, đã có hơn 1000 nhóm QCC được đăng ký và đến năm 1987, đã có hơn 250.000 nhóm QCC; và đến tháng

12 năm 2014 đã có 45.438 nhóm QCC đăng ký tại trung tâm QCC của JUSE

Hoạt động này ngày càng nhộn nhịp phong phú và mỗi năm

có hơn 3000 đại biểu các nhóm về tham dự đại hội toàn quốc được khai mạc ở Tokyo

Trang 11

5.1 NHÓM CHẤT LƯỢNG (QCC)

5.1.2 Mục tiêu của Nhóm chất lượng

 Tạo môi trường làm việc thân thiện, lành mạnh

 Nâng cao tinh thần làm việc, phát triển ý thức về chất lượng và cải tiến

 Tạo cơ hội để nâng cao trình độ và phát huy tài năng của các thành viên

 Nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn tổ chức

Trang 12

5.1 NHÓM CHẤT LƯỢNG (QCC)

5.1.3 Quá trình hoạt động của Nhóm chất lượng

Trang 13

5.1 NHÓM CHẤT LƯỢNG (QCC)

Hội nghị nhóm quản lý chất lượng 2016 - Toyota

Trang 14

- Sự hài lòng về công việc

- Bảo dưỡng máy móc

- Vắng mặt không lý do

Kết quả đánh giá không nên chỉ tính bằng tiền

Trang 15

5.1 NHÓM CHẤT LƯỢNG (QCC)

Trang 16

5.1.3 Quá trình hoạt động của Nhóm chất lượng

Nguyên nhân làm suy thoái nhóm QC

- Công việc hàng ngày quá bận, nhóm QC không thể hoạt động định kỳ hay hoạt động trong giờ đã ấn định

- Nhóm QC không có người lãnh đạo

- Đề tài nghèo nàn, không tìm ra đề tài tiếp theo

- Không có phương pháp điều hành hoạt động nhóm

- Không có chế độ biểu dương thích đáng, biểu dương không công bằng cho các thành viên của QCC

- Nhóm QCC có năng lực yếu, lập số liệu kém

Trang 17

5.2 CHU TRÌNH DEMING

Trang 18

5.3.1.Khái niệm

Kiểm soát chất lượng bằng công cụ

thống kê là việc sử dụng các kỹ thuật

thống kê trong thu thập, phân loại,

xử lý và phản ánh các dữ liệu chất

lượng thu được từ kết quả của một

quá trình hoạt động dưới những hình

thức nhất định giúp nhận biết được

thực trạng của quá trình và sự biến

động của quá trình đó

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

QTCL (SQC/SPC)

Trang 19

Nguyên nhân gây ra biến thiên của quá trình:

Nguyên nhân thông thưởng phổ biến: xảy ra thường xuyên

và nằm trong bản thân mỗi quá trình

Nguyên nhân đặc biệt: nguyên nhân gây ra sự biến động đột

biến vượt quá mức cho phép của quá trình và quá trình sẽ không bình thường

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

QTCL (SQC/SPC)

Trang 20

 Xác định xem quá trình có ổn định và có được kiểm soát không? Phân tích và kiểm soát độ biến thiên của quá trình sản xuất

 Tạo căn cứ khoa học chính xác cho quá trình ra quyết định trong quản lý chất lượng

 Tiết kiệm thời gian trong tìm kiếm các nguyên nhân gây ra những vấn đề về chất lượng; tiết kiệm chi phí phế phẩm và những lãng phí, hoạt động thừa,…

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

Trang 21

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

QTCL (SQC/SPC)

Trang 22

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

QTCL (SQC/SPC)

Trang 23

1 SƠ ĐỒ LƯU TRÌNH:

Sơ đồ lưu trình là hình thức thể hiện các hoạt động của một quá

trình sản xuất/cung cấp dịch vụ thông qua những sơ đồ khối và các ký hiệu nhất định

Mục đích: Nhận biết và đánh giá xem các hoạt động có mang

lại giá trị gia tăng không? Từ đó, thay đổi hoặc loại bỏ các hoạt động mà tại đó tạo giá trị gia tăng thấp hoặc không tạo giá trị

gia tăng nhằm loại bỏ lãng phí về thời gian, chi phí,…

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

QTCL

Trang 24

1 SƠ ĐỒ LƯU TRÌNH:

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

QTCL

Trang 25

1 SƠ ĐỒ LƯU TRÌNH:

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

QTCL

Trang 26

Ở đâu? Tại sao? Cái gì sẽ kế tiếp?

- Dự kiến đủ thời gian cần thiết cho việc thiết lập sơ đồ lưu trình

Trang 27

1 SƠ ĐỒ LƯU TRÌNH: Các bước thực hiện:

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

QTCL

Trang 28

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

Trang 29

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

QTCL

2 SƠ ĐỒ NHÂN QUẢ/ISHIKAWA/XƯƠNG CÁ

Sơ đồ nhân quả là một sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa kết

quả và nguyên nhân gây ra kết quả đó

Mục đích: Tìm kiếm, xác định các nguyên nhân gây ra những

vấn đề về chất lượng sản phẩm, dịch vụ hoặc quá trình; tiếp cận

các nguyên nhân một cách có hệ thống Từ đó đề xuất biện

pháp khắc phục nguyên nhân nhằm cải tiến chất lượng

Trang 30

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

QTCL

2 SƠ ĐỒ NHÂN QUẢ/ISHIKAWA/XƯƠNG CÁ

Sơ đồ 4M

Trang 31

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

QTCL

2 SƠ ĐỒ NHÂN QUẢ/ISHIKAWA/XƯƠNG CÁ

Sơ đồ 5M

Trang 32

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

QTCL

2 SƠ ĐỒ NHÂN QUẢ/ISHIKAWA/XƯƠNG CÁ

Tác dụng

-Tác dụng của sơ đồ nhân quả là biểu thị được mối quan hệ

giữa chỉ tiêu chất lượng, vấn đề chất lượng với nhân tố làm ảnh hưởng đến sự biến động về chất lượng

- Liệt kê, phân tích các mối liên hệ nhân quả, đặc biệt là những nguyên nhân làm chất lượng sản phẩm hoặc quá trình biến động vượt ra ngoài giới hạn quy định trong tiêu chuẩn hoặc quy trình

- Tạo điều kiện thuận lợi để giải quyết vấn đề, khắc phục sự không phù hợp hoặc cải tiến và hoàn thiện chất lượng, phòng ngừa các sai sót quan trọng có thể xảy ra trong quá trình làm việc

- Đánh giá hiệu quả của những hoạt động khắc phục vấn đề chất lượng và cải tiến chất lượng

Trang 33

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

QTCL

2 SƠ ĐỒ NHÂN QUẢ/ISHIKAWA/XƯƠNG CÁ

CTCL cần phân tích

CTCL cần phân tích Con người Nguyên vật liệu

Máy móc thiết bị Phương pháp

Các bước lập sơ đồ nhân quả

Bước 1: Xác định rõ và ngắn gọn chỉ tiêu chất lượng (CTCL)

cần phân tích Viết CTCL đó bên phải và vẽ mũi tên từ trái sang phải

Bước 2: Xác định những nguyên nhân chính (nguyên nhân cấp

1)

Trang 34

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

QTCL

2 SƠ ĐỒ NHÂN QUẢ/ISHIKAWA/XƯƠNG CÁ

Bước 3: Phát triển sơ đồ

Chỉ tiêu chất lượng cần

phân tích Con người Nguyên vật liệu

Máy móc thiết bị Phương pháp

Phát triển sơ đồ bằng cách liệt kê những nguyên nhân ở cấp tiếp theo (nguyên nhân phụ) xung quanh một nguyên nhân chính

và biểu thị chúng bằng những mũi tên (nhánh con) nối liền với nguyên nhân chính Tiếp tục thủ tục này cho đến các cấp thấp hơn

Trang 35

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

QTCL

2 SƠ ĐỒ NHÂN QUẢ/ISHIKAWA/XƯƠNG CÁ

Bước 4: Sau khi phác thảo xong sơ đồ nhân quả, cần hội thảo

với những người có liên quan, nhất là những người trực tiếp sản xuất để tìm ra một cách đầy đủ nhất các nguyên nhân gây nên những trục trặc, ảnh hưởng tới chỉ tiêu chất lượng cần phân tích

Bước 5: Điều chỉnh các yếu tố (nếu cần)

Bước 6: Lựa chọn và xác định một số lượng nhỏ (3 đến 5)

nguyên nhân chính có thể ảnh hưởng lớn nhất đến chỉ tiêu chất lượng cần phân tích Sau đó cần có thêm những hoạt động, như thu thập số liệu, nỗ lực kiểm soát những nguyên nhân đó

Trang 36

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

QTCL

2 SƠ ĐỒ NHÂN QUẢ/ISHIKAWA/XƯƠNG CÁ

Yêu cầu khi lập sơ đồ nhân quả:

- Cần có sự hợp tác phối hợp chặt chẽ với giữa cán bộ quản lý với những người trực tiếp tạo ra chỉ tiêu chất lượng đó

- Đến tận nơi xảy ra sự việc để nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân

- Khuyến khích mọi thành viên tham gia vào việc phát hiện, tìm kiếm nguyên nhân

- Lắng nghe ý kiến của mọi người

Lưu ý:

Trong một số trường hợp có thể lấy danh mục các bước chính của một quá trình làm các nguyên nhân chính Ví dụ: khi một quá

trình được xem xét để cải tiến

Một biểu đồ xây dựng tốt thường có ba hoặc nhiều cấp hơn

Trang 37

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

QTCL

2 SƠ ĐỒ NHÂN QUẢ/ISHIKAWA/XƯƠNG CÁ

Biểu đồ nhân quả về việc rót hàng chậm cho tàu

Trang 38

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

QTCL

2 SƠ ĐỒ NHÂN QUẢ/ISHIKAWA/XƯƠNG CÁ

Trang 39

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

Trang 40

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

QTCL

3 BIỂU ĐỒ PARETO

Biểu đồ Pareto là biểu đồ cột phản ánh các dữ liệu chất lượng

thu thập được và sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp

Mục đích:

- Nhận biết mức độ quan trọng của từng vấn đề

- Xác định vấn đề ưu tiên cần giải quyết trước

- Thấy được kết quả của hoạt động cải tiến chất lượng sau khi

đã tiến hành các hoạt động cải tiến

Trang 41

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

QTCL

3 BIỂU ĐỒ PARETO

Có 2 loại biểu đồ Pareto:

- Biểu đồ hiện tượng: liên quan đến kết quả không đạt được

và để tìm ra những vấn đề như:

+ Chất lượng: lỗi, thiếu sót, phàn nàn của khách hàng,

+ Chi phí: mất mát, tăng giảm chi phí,

+ Giao hàng: thiếu hụt hàng, hàng đến trễ,

+ An toàn: Tai nạn, hư hỏng, phạm lỗi,

- Biểu đồ nguyên nhân: liên quan đến nguyên nhân gây ra sai

lỗi của quy trình và tìm ra vấn đề:

+ Công nhân: tuổi, kinh nghiệm, ca làm việc, tính cách,

+ Máy móc: cấu tạo, chỉ dẫn,

+ Nguyên liệu thô: người sản xuất, lô hàng, công nghệ,

+ Phương pháp hoạt động: điều kiện, tổ chức sản xuất,

Trang 42

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

- Có thể thu được sự cải tiến lớn nhất với chi phí ít nhất

- Thấy được kết quả của hoạt động cải tiến chất lượng sau khi

đã tiến hành các hoạt động cải tiến Nhờ đó kích thích, động viên được tinh thần trách nhiệm của người lao động trong hoạt động cải tiến đó

Trang 43

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

ci= ci-1 + bi di = bi/A*100% ei = di + ei-1

Các bước lập biểu đồ Pareto

Bước 1: Xác định các loại sai sót hoặc nguyên nhân gây

ra sai sót và thu thập dữ liệu

Bước 2: Tạo 1 bảng dữ liệu biểu đồ Pareto

- Sắp xếp dữ liệu theo số lượng từ lớn nhất đến nhỏ nhất, lỗi khác được viết cuối cùng (nếu có) và điền vào trong bảng:

Trang 44

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

QTCL

3 BIỂU ĐỒ PARETO

Bước 3: Vẽ biểu đồ Pareto trên trục vuông góc

- Kẻ 2 trục tung: một ở đầu và một ở cuối trục hoành:

+ Chiều cao của trục tung bên trái bằng tổng số lỗi hay nguyên nhân gây lỗi, đơn vị tính theo đơn vị đo

+ Trục tung bên phải có cùng chiều cao với trục tung bên trái và được định cỡ theo tỷ lệ %, chia theo tỷ lệ từ 0 đến 100%

Bước 5: Vẽ đường cong lũy tiến (Tần số tích lũy)

Bước 6: Xác định các cá thể quan trọng nhất để cải tiến chất

lượng

Trang 45

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

1 Chi phí lỗi từ ống xả 125

2 Chi phí lỗi từ yên xe 47

3 Chi phí lỗi từ ắc quy 278

4 Chi phí lỗi từ khung xe 31

Trang 46

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

Bảng dữ liệu biểu đồ Pareto

Trang 47

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

QTCL

3 BIỂU ĐỒ PARETO

Trang 48

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

+ Các chi phí lỗi còn lại chiếm tỷ trọng nhỏ (dưới 10%) nên

có thể giải quyết sau

Trang 49

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

Biểu đồ Pareto có hạn chế là nó không phản ánh được sự biến động của quá trình mà chỉ mô tả quá trình theo một trạng thái tĩnh trong ngắn hạn

Trang 50

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

QTCL

4 PHIẾU KIỂM TRA (CHECK SHEET)

- Khái niệm: Phiếu kiểm tra là một dạng biểu mẫu để thu thập và ghi chép dữ liệu một cách trực quan, nhất quán và tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân tích

- Mục đích của việc lập phiếu kiểm tra chất lượng: là thu thập,

ghi chép các dữ liệu chất lượng dùng làm đầu vào cho các công

cụ phân tích thống kê khác

Trang 51

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

QTCL

4 PHIẾU KIỂM TRA (CHECK SHEET)

- Tác dụng:

- Kiểm tra lý do sản phẩm bị trả lại

- Kiểm tra vị trí các khuyết tật

- Tìm nguyên nhân gây ra khuyết tật

- Kiểm tra sự phân bố của dây chuyền sản xuất

- Phúc tra công việc kiểm tra cuối cùng

- Bảng kê để trưng cầu ý kiến của khách hàng

Trang 52

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

QTCL

4 PHIẾU KIỂM TRA (CHECK SHEET)

Phiếu kiểm tra nhận biết các loại khuyết tật

Trang 53

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

+ Cách kiểm tra và mã số phải thống nhất

+ Cách bố trí phải phản ánh trình tự quá trình và tuần tự công việc

+ Yêu cầu các nhân viên thực hiện ghi phiếu viết các ý kiến lên

lề mẫu kiểm tra trong quá trình sử dụng nếu thấy gì bất thường hoặc không phù hợp Điều này rất hữu ích khi điều tra nguyên nhân của vấn đề hoặc chỉnh sửa phiếu cho phù hợp

Trang 54

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

QTCL

4 PHIẾU KIỂM TRA (CHECK SHEET)

Phiếu kiểm tra nhận biết nguyên nhân xảy ra khuyết tật

Trang 55

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

QTCL

4 PHIẾU KIỂM TRA (CHECK SHEET)

Phiếu kiểm tra dùng làm danh sách kiểm tra

Trang 56

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

QTCL

5 BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ MẬT ĐỘ (Histogram)

Biểu đồ phân bố mật độ: một dạng biểu đồ cột cho thấy

bằng hình ảnh sự thay đổi, biến động của một tập hợp các dữ liệu theo những hình dạng nhất định

Mục đích: căn cứ vào hình dạng biểu đồ cho biết những kết

luận chính xác về tình trạng bình thường hay không bình thường của một quá trình

Trang 57

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

- Kiểm soát quá trình, phát hiện sai sót

- Bằng cách đặt ra tiêu chuẩn hay độ rộng mục tiêu, có thể

dễ dàng nhận ra độ lệch so với tiêu chuẩn hay mục tiêu mong muốn

- Bằng cách vẽ biểu đồ phân bố phân lớp theo máy, nguyên liệu thô, công nhân, phương pháp làm việc và so sánh các biểu

đồ này với nhau thì nguyên nhân của sự phân tán, độ lệch có thể được tìm ra

- Bằng cách so sánh dữ liệu trước và sau khi khắc phục vấn

đề thì có thể biết được hiệu quả của việc khắc phục

- Phát hiện các sai số về đo

Trang 58

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

QTCL

5 BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ MẬT ĐỘ (Histogram)

Trang 59

5.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG

QTCL

5 BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ MẬT ĐỘ (Histogram)

Các bước xây dựng biểu đồ phân bố

Bước 1: Thu thập dữ liệu

Xác định rõ mục đích việc lập biểu đồ để từ đó thu thập dữ liệu Số lượng dữ liệu thu thập (n), n từ 50 dữ liệu trở lên

(thường là 100 dữ liệu)

Bước 2: Xác định độ rộng của toàn bộ dữ liệu (R)

Tìm giá trị lớn nhất trong bảng dữ liệu (Xmax)

Tìm giá trị nhỏ nhất trong bảng dữ liệu (Xmin)

Độ rộng của toàn bộ dữ liệu: R = Xmax - Xmin

Bước 3: Xác định số cột (số lớp) (k)

Số cột hay số lớp (k) được chọn tương ứng với số dữ liệu thu thập

Có nhiều cách lựa chọn số lớp k

Ngày đăng: 30/07/2018, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w