Cách xác định biểu đồ kiểm soát chất lượng
Trang 1Nội Dung Trích Yếu
1 Khái quát biểu đồ kiểm soát
2 Đặc tính cơ bản của biểu đồ kiểm
soát
3 Các loại biểu đồ kiểm soát
4 Cách đọc biểu đồ kiểm soát
5 Luyện tập
Trang 2Biểu Đồ Kiểm Soát
Biểu đồ kiểm soát được tiến sĩ W.A.Shewhart là bậc thầy về quản lý chất lượng của Mỹ phát minh vào năm 1924 và định nghĩa chủ yếu là “Sử dụng biểu
đồ để so sánh đặc tính chất lượng sản phẩm thực tế với giới hạn kiểm soát năng lực qui trình mà trước đây đã nghiên cứu xác định theo trình tự thời gian”
Trang 3Đặc Tính Cơ Bản Của Biểu Đồ Kiểm Soát
Có ba đường thẳng nằm ngang trên biểu đồ kiểm soát, đường nằm giữa là đường trung tâm
(Central Line; CL), thông thường được thể hiện bằng màu xanh lam, đường nằm phía trên là giới hạn kiểm soát trên (Upper control Limit; UCL),
đường nằm phía dưới gọi là giới hạn kiểm soát dưới (Lower control Limit; LCL), việc thể hiện hai đường kiểm soát trên và dưới thông thường là màu đỏ chấm, để thể hiện phạm vi biến động
được chấp nhận, đường biểu diển nối các chấm đặc tính chất lượng của sản phẩm thực tế được thể hiện bằng màu đen.
Trang 4Nguyên nhân hình thành sự biến động chất lượng
1) Nguyên nhân ngẫu nhiên (Chance Causes)
Là nguyên nhân không thể tránh khỏi, nguyên
nhân không phải do con người gây nên, đó là nguyên nhân chung, nguyên nhân phổ biến,
chúng thuộc về sự biến động của trạng thái
kiểm soát.
2) Nguyên nhân khác thường (Assignable Causes)
Là nguyên nhân có thể tránh được, nguyên nhân
do con người, nguyên nhân đặc biệt, nguyên
nhân mang tính cục bộ, không thể để chúng tồn tại, cần phải truy tìm nguyên nhân, áp dụng các hành động cần thiết, để cho qui trình sản xuất trở lại trạng thái bình thường, nếu không sẽ gây nên thiệt hại rất lớn
Trang 5Cấu Trúc của Giới Hạn Kiểm Soát
Trang 6µ
UCL
CL
LCL
Trang 7Các Loại Biểu Đồ Kiểm Soát
Phân loại theo tính chất của số liệu
(1) Biểu đồ kiểm soát theo biến số đo
a Biểu đồ kiểm soát số bình quân và độ giao động
b Biểu đồ kiểm soát số bình quân và độ lệch chuẩn
c Biểu đồ kiểm soát số trung vị và độ giao động
d Biểu đồ kiểm soát giá trị cá biệt và độ giao động di động (X – Rm Chart )
) Chart X
( − σ
) Chart R
X ( −
) Chart R
X ~ ( −
Trang 8Các Loại Biểu Đồ Kiểm Soát
Phân loại theo tính chất số liệu:
(2) Biểu đồ kiểm soát theo biến số đếm
a Biểu đồ kiểm soát tỷ lệ không đạt ( p Chart )
b Biểu đồ kiểm soát số không đạt (pn Chart ,
np Chart , d Chart)
c Biểu đồ kiểm soát số khuyết điểm ( C Chart)
d Biểu đồ kiểm soát số đơn vị khuyết điểm ( U Chart)
Trang 9Các Loại Biểu Đồ Kiểm Soát
Phân loại theo ý đồ sử dụng biểu:
1 Biểu đồ kiểm soát dùng trong phân tích: Trước tiên phải có số liệu, sau đó mới có giới hạn kiểm soát.
a Dùng để xác định phương châm
b Dùng để phân tích qui trình
c Dùng để nghiên cứu năng lực qui trình
d Dùng để chuẩn bị kiểm soát qui trình
2 Biểu đồ kiểm soát dùng để kiểm soát
Có giới hạn kiểm soát trước, sau đó mới có số liệu Ý đồ sử dụng chủ yếu là kiểm soát chất
lượng qui trình, như khi có điểm nào vượt khỏi giới hạn kiểm soát, lập tức áp dụng biện pháp khắc phục (Điều tra nguyên nhân → loại bỏ
nguyên nhân nguyên cứu về phòng ngừa tái → phát sinh)
Trang 10So Sánh Biểu Đồ Kiểm Soát
Biểu đồ kiểm soát tính giá trị
đo lường Biểu đồ kiểm soát tính số lượng
1 Không thể tìm được nguyên nhân thực chất của
sự không đạt
2 Không mang tính kịp thời,
dễ làm mất cơ hội
Trang 11Cách Lập Biểu Đồ Kiểm Soát
1 Biểu đồ kiểm soát tính giá trị đo lường:
Biểu đồ kiểm soát (Biểu đồ kiểm soát giá trị
bình quân và giới hạn)
a Trước tiên thu thập 100 số liệu trở lên, liệt kê
theo trình tự thời gian trắc định.
b Ghép 2-3 số liệu thành 1 nhóm, sau đó liệt kê
theo trình tự thời gian trắc định.
c Ghi các nhóm số liệu vào trong các cột của bảng
số liệu
d Tính giá trị bình quân của các nhóm (có được
đơn vị nhỏ nhất của giá trị trắc định)
e Tìm giới hạn R của các nhóm số (R= giá trị lớn
nhất –giá trị nhỏ nhất)
R - X
Trang 12Cách Lập Biểu Đồ Kiểm Soát
f.Tính tổng giá trị bình quân
g Tính giá trị bình quân của giới hạn
h Tính toán giới hạn kiểm soát
Biểu đồ kiểm soát
Đường trung tâm (CL)=
Giới hạn trên (UCL)=
Giới hạn dưới (LCL)=
Biểu đồ kiểm soát R:
Đường trung tâm (CL)=
Giới hạn trên (UCL)=
Giới hạn dưới (LCL)=
X
/k X )/k
X
X X
(
1 i i k
2
=
= +
R
R
X
: X
R A
X + 2
R
D4
R A
X − 2
R
Trang 13Cách Lập Biểu Đồ Kiểm Soát
m R
D3R
D3
m R E
x + 2
m R E -
x 2
LCL LCL
UCL UCL
UCL UCL
CL
x chart CL
X-Rm control chart
chart
Control R
x~
X 3 2
R A m
X
m R m R
D4
Trang 14Cách Lập Biểu Đồ Kiểm Soát
P - chart pn - chart C - chart U - chart
k
d d
p
n = = ∑
n
) p - (1
p 3 -
p n p - 3 n p (1 - p )
) p - (1 p n 3 p
/k C
C k
1 i
c 3 - c
n
u 3
u +
n
u 3 - u
n
) p - (1
p 3
k
d d
p
n = = ∑
n
) p - (1
p 3 -
p n p - 3 n p (1 - p )
) p - (1 p n 3 p
/k C
C k
1 i
c 3 - c
n
u 3
u +
Trang 15Cách Đọc Biểu Đồ Kiểm Soát
1 Phán đoán trạng thái kiểm soát (Trạng thái ổn
định của qui trình sản xuất)
(1) Có nhiều chấm tập trung gần đường trung
tâm
(2) Có ít chấm nằm gần giới hạn kiểm soát
(3) Sự phân bố và dịch chuyển của các chấm
của trạng thái ngẫu nhiên, không theo qui luật nào cả.
(4) Không có chấm nào vượt ra ngoài giới hạn
kiểm soát
Trang 16Cách Đọc Biểu Đồ Kiểm Soát
2 Có thể kéo dài giới hạn kiểm soát làm chuẩn mực sử dụng cho việc kiểm soát qui trình sản xuất về sau.
(1) Liên tục có trên 25 điểm xuất hiện trong
đường giới hạn kiểm soát (xác suất là 93.46%) (2) Trong 35 điểm liên tục, xuất hiện 1 điểm nằm ngoài giới hạn kiểm soát.
(3) Trong 100 điểm liên tục, xuất hiện 2 điểm nằm ngoài giới hạn kiểm soát
Trang 17Cách Đọc Biểu Đồ Kiểm Soát
Khi qui trình thỏa mãn các điều kiện nói
trên, tuy có thể cho rằng qui trình trong trạng thái kiệm soát và không cần phải thay đổi giới hạn kiểm soát , nhưng
không có nghĩa là chấp nhận những điểm nằm ngoài giới hạn kiểm soát, những
chấm vượt ra ngoài giới hạn kiểm soát
nhất định có nguyên nhân khác thường,
do đó cần truy cứu điều tra nguyên nhân
và loại trừ chúng
Trang 18Cách Đọc Biểu Đồ Kiểm Soát
Nguyên tắc đọc các chấm bất thường
a Các chấm biến động lên xuống liên tục
b Số lượng chấm bên trên và dước không cân bằng
c Điểm vượt ngoài giới hạn
Hình thái của các chấm phi ngẫu nhiên như sau:
Trang 19Cách Đọc Biểu Đồ Kiểm Soát
Qui tắc kiểm định 1: (2/3 A)
2 trong 3 điểm nằm trong A
hoặc ngoài khu A
B C
A UCL
CL
LCL x
x
x x
Trang 20Cách Đọc Biểu Đồ Kiểm Soát
Qui tắc kiểm định 3: (chuổi
6)
Liên tục 6 điểm đi lên hoặc đi
xuống
Qui tắc kiểm định 4: (8 khuyết c)
Có 8 điểm nằm hai bên đường trung tâm nhưng khu c không có điểm nào cả.
B C
A UCL
CL
LCL
x
Trang 21Cách Đọc Biểu Đồ Kiểm Soát
Qui tắc kiểm định 5: (9 một
bên)
Liên tục 9 điểm trong khu
vực c hay ngoài khu vực c.
Qui tắc kiểm định 6: (14 lên xuống)
Liên tục có 14 điểm thay nhau lên xuống.
B C
A UCL
CL
LCL
Trang 22Cách Đọc Biểu Đồ Kiểm Soát
Qui tắc kiểm định 7: (1 ngoài ranh giới)
Có 1 điểm nắm ngoài khu A.
A C B
B C
A UCL
CL
LCL
x
x
Trang 23X~
&
R
X −
Trang 24Luyện Tập
Giải:
1 Tính
2 Tính đường giới hạn kiểm soát
Tra bảng hệ số, khi n=5→A2=0.577, D3=0, D4=2.114
Biểu đồ kiểm soát:
60.8
60.44 (60.2
R , X
5.08 5)/25
5 2
6 3 (8
R = + + + + + + =
63.08 5.08
* 0.577 60.15
R A
* 0 R
=
10.74 5.08
* 2.114 R
=
57.22 5.08
* 0.577 60.15
R A
=
Giải:
1 Tính
2 Tính đường giới hạn kiểm soát
Tra bảng hệ số, khi n=5→A2=0.577, D3=0, D4=2.114
Biểu đồ kiểm soát:
60.8
60.44 (60.2
R , X
5.08 5)/25
5 2
6 3 (8
R = + + + + + + =
63.08 5.08
* 0.577 60.15
R A
* 0 R
=
10.74 5.08
* 2.114 R
=
57.22 5.08
* 0.577 60.15
R A
2 Tính đường giới hạn kiểm soát
Tra bảng hệ số, khi n=5→A2=0.577, D3=0, D4=2.114
Biểu đồ kiểm soát:
60.8
60.44 (60.2
R , X
5.08 5)/25
5 2
6 3 (8
R = + + + + + + =
63.08 5.08
* 0.577 60.15
R A
* 0 R
=
10.74 5.08
* 2.114 R
=
57.22 5.08
* 0.577 60.15
R A
=
Trang 25Luyện Tập
3 Tuần tự điền các số liệu vào bảng
và vẽ đồ thị
4 Hãy thử vẽ biểu đồ X − R
Trang 26Biểu Đồ Kiểm Soát
Trang 27Biểu Đồ Kiểm Soát
Trang 28Luyện Tập
Một nhà máy gạch men muốn kiểm soát triệt để chất lượng, đặc biệt là tiến hành rút kiểm ngoại quan chất men của các công đoạn có sản phẩm hoàn chỉnh, mỗi 4 giờ rút kiểm 150 mẫu, tình hình không đạt như bảng dưới, hãy lập biểu đồ kiểm soát
Nhóm
NG% 4 2 0.7 4 2.7 4 3.3 1.3 5.3 0.7 4 1.3 0 Nhóm
NG% 2 3.3 1.3 6 0.7 2.7 3.3 2 0.7 6 3.3 3.3 0
Trang 290.027(1 3
0.0272 +
=
n
) p - (1
p 3 p UCL = +
2.72 p
CL = =
% 72 2 0272
.
0 25
* 150
102
0 0 023 0
* 3 0272
0 n
) p - (1 p 3 p
3 Ghi số liệu và chấm giới hạn kiểm soát vào biểu đồ
Trang 30Luyện tập
Trang 31Luyện Tập
Một xưởng SX ống đồng sử dụng biểu đồ kiểm soát điểm kiểm soát đường kính trong, kích thước, đơn vị là mm, với tư liệu trong bảng số liệu dưới đây, hãy tính toán giới hạn kiểm soát và lập biểu đồ.
Trang 32Bảng Số Phân Phối Rút Mẫu Lượng Thống
Kê Phân Phối Trạng Thái Bình Thường
Trang 33B ảng Số Biểu Đồ Kiểm Soát Biến Số Đo
Trang 34Luyện Tập Thao Tác
Các tổ tự tìm một hạng mục trong phạm vi trách nhiệm của mình để lập biểu đồ kiểm soát, buổi học lần sau nộp
Trang 35END