1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biểu đồ kiểm soát quản trị chất lượng

66 4,9K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 3,71 MB

Nội dung

+Biểu đồ kiểm soát X – S Cung cấp thông tin tương tự như biểu đồ XR Sử dụng khi kích thước nhóm mẫu ≥ 10 Giá trị X và X tính như trên Độ lệch chuẩn của nhóm mẫu Giá trị S =S k (số nhóm mẫu) (Là đường trung tâm của biểu đồ S) GHT(s) = B4S và GHD(s) =B3S GHT(x) ,GHD(x) = X ±A3S

Trang 1

Chương 4

Biểu đồ kiểm soát (Bổ sung )

Trang 2

Bắt đầu Thu thập số liệu (Lập bảng tính số liệu)

Tính các giá trị cuả biểu đồ

Bình thường

Trang 3

e/Biểu đồ kiểm soát X – S

+Biểu đồ kiểm soát X – S

-Cung cấp thông tin tương tự như biểu đồ X-R

-Sử dụng khi kích thước nhóm mẫu ≥ 10

-Giá trị X và X tính như trên

-Độ lệch chuẩn của nhóm mẫu

-Giá trị S =S/ k (số nhóm mẫu) (Là đường trung tâm của biểu đồ S)-GHT(s) = B4S và GHD(s) =B3S

-GHT(x) ,GHD(x) = X ±A3S

S=√ ∑ ( Xi – X)² /(n-1) n

i=1

Trang 6

Cách lấy mẫu trong biểu đồ P

Theo từng chu kỳ , ta lấy một lô mẫu từ trong quá trình SX

Xác định xem tỉ tệ sai sót so với tổng số mẫu là bao nhiêu

Và tỉ lệ nầy có nằm trong giới hạn kiểm soát quá trình không ?

Về lý thuyết số liệu dùng cho biểu đồ dựa vào phân bố nhị thức

Tuy nhiên

Khi kích thước lô mẫu lớn lên người ta dùng

phân bố chuẩn thay cho phân bố nhị thức một cách gần đúng

Trang 8

Một DN SX máy cắt cỏ công suất 2000 cái /ngày.Để kiểm định động

cơ khi xuất xưởng người ta lấy mẫu trong 22 ngày ,mỗi ngày 40 cái, kết quả cho trong bảng sau:

Trang 10

0.0525

2 4 6 8 10 12 14 16 18 20

Sau khi khắc phục nguyên nhân

ta loại bỏ mẫu các nầy

Tinh toán lại như sau

Trang 13

Sau khi khắc phục nguyên nhân ta loại bỏ mẫu nầy Tinh toán lại như sau

Trang 15

Các giới hạn của biểu đồ

g/Biểu đồ np

Dùng như biểu đồ p

Nhưng được nhấn mạnh đến việc kiểm soát số lượng hơn là

tỷ lệ đơn vị của đặc tính nào đó và

Khi kích thước mẫu (n ) không thay đổi

GTTB =nP

GHT = nP +3 √ nP ( 1 – P) GHD = nP -3 √ nP ( 1 – P)

Trang 16

Worker Day 1 Day 2 Day 3 Day 4

Trang 17

1.20

Trang 18

Bài tập

Trang 19

h/Biểu đồ c

Vùng cơ hội

+Số lần của một đặc tính cụ thể (khuyết tật hay sự không hoàn hảo) xuất hiện trong một đơn vị nào đó , ta gọi đơn vị nầy là vùng cơ hội

+Mỗi vùng cơ hội là một nhóm mẫu

Vùng cơ hội có thể :một đôi dép,một cái TV, một phòng bệnh… +Biểu đồ kiểm soát vùng cơ hội gồm : biểu đồ c và biểu đồ u

Trang 20

+Biểu đồ c dùng để kiểm soát số lần của một đặc tính cụ thể xuất hiện trong một vùng cơ hội không đổi Khi đó mỗi nhóm mẫu n (tương ứng với một vùng cơ hội) có kích thước như nhau

(Dùng để kiểm soát số tai nạn xảy ra trong 1 tháng hoặc số khuyết tật của một sản phẩm cụ thể )

Trang 21

+Các thông số của biểu đồ c

Trang 22

Following are the results from fifteen inspection samples conducted at random during a one-month period

Trang 23

+Các thông số của biểu đồ c

GTTB = c = 190 /15 = 12.67

Độ lệch chuẩn σ=√ 12.67 = 3.56

GHT = c +3σ = 12.67 +(3x3.56) = 23.35 GHD = c -3σ =12.67 –(3x3.56)= 1.99

Trang 24

All the sample observations are within the control limits, suggesting that the room quality is in control.This chart would be considered reliable to monitor the room quality in the future.

Trang 26

+Các thông số của biểu đồ u

Trang 27

Số thứ tự

cuộn

giấy

Diện tích cuộn giấy m²

Số khuyết tật

Số thứ tự cuộn giấy

Diện tích cuộn giấy m²

Số khuyết tật

Trang 28

u = 216/745 =0.2899 GHT1(u)=0.2899+3(√ 0.2889/18 =0.6706 GHT1(u)=0.2899- 3(√ 0.2889/18 = -0.0908 = 0

Do kích thước mỗi cuộn giấy khác nhau(vùng cơ hội thay đổi ) nên đường GHT và GHD thay đổi theo mỗi cuộn giấy nghĩa là :

GHT 1 ≠GHT 2 ….và GHD 1 ≠GHD 2 …

Để thuận tiện trong quá trình kiểm soát người ta tính giá trị bình

quân cho các đường giới hạn nầy

Trang 30

p-chart withvariable sample size

no

p or np

sampling unit?

c u

Trang 31

Đặc điểm Biểu đồ X-R Biểu đồ p,np Biểu đồ c,u

Loại số liệu Số liệu biến số Số liệu thuộc tính Số liệu thuộc tính Lĩnh vực

ứng dụng Kiểm soát các đặc trưng (tiêu chuẩn ) riêng rẻ phế phẩm của quá trình Kiểm soát toàn bộ tỷ lệ lệ khuyết tật trên một Kiểm tra toàn bộ tỷ

sp,kiện hàng …

Ưu điểm

Cung cấp khả năng sử dụng tối đa các thông tin

có sẵn từ số liệu (giá trị trung bình của quá trình

và độ dao động các mẫu)

Dễ hiểu Đưa ra bức tranh tổng thể về chất lượng

Tương tự như p nhưng số liệu về khuyết tật

Nhược điểm

Không có chuyên môn sẽ

khó hiểu

Dễ nhầm giữa dung sai

và giới hạn kiểm soát

Không cho biết thông tin chi tiết với từng tiêu chuẩn kiểm tra Không phân biệt mức

độ hư hỏng khác nhau giữa các phế phẩm

TV… ) Lần lấy mẫu Ít nhất 20 (Thường 25-30)

k

Trang 32

j/Năng lực quá trình

+Đặc tính kỹ thuật của sản phẩm

10kg

Trọng lượng danh nghĩa = 10kg

Giới hạn trọng lượng lớn nhất cho phép = USL =10.5kg

Giới hạn trọng lượng nhỏ nhất cho phép= LSL =9.5kg

Giới hạn đặc tính kỹ thuật (dung sai)

(Giới hạn trên của đặc tính kỹ thuật :USL Giới hạn dưới của đặc tính kỹ thuật :LSL)

Không phải là UCL (GHT) & LCL (GHD)

trong biểu đồ kiểm soát

±0.5

Trang 33

+ GHT&GHD trong biểu đồ kiểm soát

đề cập đến giá trị trung bình trong của các mẫu trong quá trình

Quá trình ổn định vẫn có thể không đáp ứng được yêu cầu đặc tính kỹ thuật đề ra của sản phẩm theo yêu cầu KH.

Do vậy cần cải tiến khả năng của quá trình

Trang 34

+Năng lực quá trình

Đề cập đến độ dao động vốn có (bản chất) của quá trình phù hợp với độ dao động cho phép của đặc tính kỹ thuật

Phân tích khả năng quá trình nhằm xác định độ dao động vốn

có của quá trình có nằm trong hoặc trùng với phạm vi dao động (dung sai) cho phép của đặc tính kỹ thuật không?

Nếu nó nằm trong dung sai cho phép:quá trình”có năng lực”

Ngược lại “không có năng lực” Khi xem xét khả năng quá trình người ta so sánh giá trị

với dung sai cho phép của đặc tính kỹ thuật

± 3σ

Trang 35

1 - Giới hạn trên sản phẩm (kỹ thuật )

2 - Giới hạn dưới sản phẩm (kỹ thuật )

D - Dung sai kỹ thuật sản phẩm

3- Giới hạn trên cuảquá trình 4- Giới hạn dưới cuả quá trình

N- Năng lực (khả năng) của quá trình

Sơ đồ

Trang 36

Ứng dụng

+Đánh giá thiết bị

+Đánh giá dung sai với độ dao động của quá trình

+Bố trí thiết bị phù hợp với yêu cầu kỹ thuật sản phẩm +Kiểm tra năng lực thực hiện hằng ngày của quá trình +Đánh giá hiệu quả việc hiệu chỉnh trong quá trình SX

Trang 37

Cp = (USL – LSL) / 6σ

+Giả thuyết về quá trình

-Quá trình ổn định

-Tuân theo phân bố chuẩn

-Giá trị trung bình của quá trình trùng với giá trị danh nghĩa của đặc tính kỹ thuật

Trang 38

+Đánh giá

Cp ≥ 1 - Quá trình có năng lực Cp=1:quá trình có 0.3% sản phẩm nằm ngoài dung sai cho phép

Trang 42

Chỉ số Cp ,CPU ,CPL ,Cph càng lớn càng tốt

Trang 44

Mối liên hệ giữa nhiệt độ và độ cứng

+Đặc tính nầy với đặc tính kia :

Liên quan giữa chiều dài và chiều ngang

+Hai nhân tố cho cùng một đặc tính :

Liên quan giữa độ bền và độ cứng

5/Biểu đồ phân tán

Trang 46

NUMBER DAYS ON TREES WEIGHT (OUNCES)

Trang 48

+Cách đọc biểu đồ

Trang 52

Distribution of points across Scatter Diagram

Trang 53

A Correlation Coefficient r can be calculated to determine the

degree of association between the two variables

Trang 54

+Phân tích biểu đồ phân tán

a/Kiểm tra dấu hiệu quan hệ

+Xếp hạng các giá trị từ nhỏ nhất đến lớn nhất của mỗi đặc tính Đặc tính 1 xếp trên trục X ,đặc tính 2 xếp trên trục Y +Tìm trung vị của mỗi đặc tính

Nếu C không lớn hơn c tương ứng với SS trong bảng thì đặc tính

có mối quan hệ với nhau

Trang 55

SS c SS c

Trang 56

4

Trang 58

+Xếp hạng các giá trị từ nhỏ nhất đến lớn nhất của mỗi đặc tính

giá trị X là đặc tính 1 ,giá trị Y là đặc tính 2

+Tính số điểm ở mỗi góc phần tư

Góc phần tư 1 = 9 điểm ( 9 giá trị ) , Góc phần tư 2 = 0 điểm

Góc phần tư 3 = 12 điểm , Góc phần tư 4 = 0 điểm

Tổng =21

SS= N-Q = 30- 9 =21 Với SS=21 tra bảng ta có c =5

Vậy các đặc tính nầy có tương quan

Trang 59

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -3

Trang 60

Hệ số tương quan cho ta biết mức độ quan hệ giữa X và Y

Ký hiệu là r và : -1 ≤ r ≤ +1

a/ Khi r = ± 1 x và y có quan hệ chặt chẻ (quan hệ hàm số) b/ Khi r = 0 x và y không có liên hệ

c/ Khi r càng gần ± 1 x và y càng có quan hệ chặt chẻ

Khi r mang dấu dương : tương quan thuận

Khi r mang dấu âm : tương quan nghịch

b/Xác định hệ số tương quan

r = n∑XY -∑X∑Y / √ [ n∑X² - ( ∑X)²] x [n∑Y² - (∑Y)²]

Trang 61

Mối quan hệ giữa X và Y có thể xác định trên

cơ sở của đường hồi quy tương quan tuyến tính

Trang 63

+Mặc dù có mối quan hệ hình học giữa hai biến nhưng không đồng nghĩa với việc biến nầy có thể làm thay đổi biến kia !

(Chỉ số Dow Jones có liên quan đến các độ cao của mặt nước hồ Superior từ năm 1925-1965.Dữ liệu rất trùng khớp nhưng không

có bất kỳ mối quan hệ nào !)

+Các dữ liệu dường như không liên quan với nhau điều nầy không có nghĩa là chúng không có liên quan với nhau

(Có thể dựa trên sự xem xét đánh giá giá trị của các đặc tính trong một khoảng quá hẹp

Khi phân tích mối quan hệ giữa chiều cao ,tuổi ,trọng lượng với những số liệu thu thập trong một pham vi hẹp nào đó dẫn đến kết luận tuổi không liên quan đến trọng lượng )

Trang 64

Bài tập

Thu thập số liệu (30 số liệu) về điểm thi giữa kỳ và cuối kỳ của một môn học nào đó Trên cơ sở nầy hãy xây dựng biểu đồ phân tán (Biểu đồ quan hệ -Scatter diagram )và xác định mối quan hệ giữa 2 loại điểm nầy?

Trang 65

Bài tập

Các số liệu về nhiệt độ và doanh thu bán kem cho trong bảng sau Hãy xây dựng biểu đồ phân tán (Biểu đồ quan hệ -Scatter diagram ) và xác định mối tương quan giữa chúng?

Trang 66

Đvt :tỷ đồng

Ngày đăng: 29/05/2016, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w