2.1. Chất lượng sản phẩm 2.2. Quá trình hình thành chất lượng 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 2.4. Chi phí chất lượng 2.5. Chất lượng kinh tế quốc dân của sản phẩm. 2.1.1 Sản phẩm: Là kết quả của một quá trình tập hợp các hoạt động có liên quan lẫn nhau hoặc tương tác (với nhau) để biến đổi đầu vào (input) thành đầu ra (output).
Trang 1Chương 2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM
VỀ CHẤT LƯỢNG
Trang 32.1.1 Sản phẩm:
- Là kết quả của một quá trình tập hợp các hoạt động có liên quan lẫn nhau hoặc tương tác (với nhau) để biến đổi đầu vào (input) thành đầu ra (output)
2.1 Chất lượng sản phẩm
Quá trình
hoạt động
Đầu ra kết quả
Yếu tố vật chất hữu hình
Chi tiết, bộ phận Sản phẩm hoàn chỉnh
Trang 4Sự than phiền
Sự trung thành
Trang 54 Lời truyền miệng 9 Hình dáng
5 Danh tiếng của SP 10.Danh tiếng của nhà
sản xuất
2.1 Chất lượng sản phẩm
Trang 9Theo cam kết kỹ thuật của đènTuổi thọ của bóng đèn như cam kếtTháo lắp, thay đèn thuận lợi
Đèn chiếu đẹp, gọn, nhẹDịch vụ khách hang dễ dàngĐèn chiếu của một hang nổi tiếng
Trang 102.1 Chất lượng sản phẩm
2.1.2 Chất lượng sản phẩm
Sự phát triển của các quan niệm về chất lượng (David Garvin):
Chất lượng dựa trên tính siêu việt: “Chất lượng là sự tuyệt
hảo của sản phẩm”;
Chất lượng dựa trên sản phẩm: “Chất lượng là sự nhận
dạng những thuộc tính hay đặc điểm”;
Chất lượng trong sản xuất: “Chất lượng chỉ đạt được khi
đáp ứng được những yêu cầu hay những đặc tính đã đề ra”;
Chất lượng theo người sửa dụng: “Chất lượng là khả năng
thỏa mãn những đòi hỏi của người sử dụng”
Chất lượng theo giá trị: “Chất lượng là cung cấp một sản
phẩm hoặc dịch vụ với giá thành có thể chấp nhận được”;
Trang 11“Chất lượng hướng theo thị trường”
• Theo T.M.Juran: “Chất lượng là sự phù hợp với
mục đích hoặc sự sử dụng”
• Theo Philip B.Crosby, Phó chủ tịch hãng Điện tín,
Điện thoại Quốc tế: “Chất lượng là sự phù hợp với
yêu cầu”.
2.1 Chất lượng sản phẩm
Trang 12Sự phù hợp: Sự giống nhau giữa những kì vọng của người
tiêu dùng ở sản phẩm và những gì mà sản phẩm có thể đem đến cho họ
Mong muốncủa khách hàng Sản phẩm
Không phù hợp
2.1 Chất lượng sản phẩm
Trang 13Theo Deming: “Chất lượng là mức độ dự đoán trước về tính đồng
nhất (đồng dạng) và có thể tin cậy được, tại mức chi phí thấp và được thị trường chấp nhận”.
• Dự đoán: Người tiêu dùng có thể hình dung ra được những
yếu tố và tính chất của sản phẩm mà họ sẽ mua
• Tính đồng nhất: Sự giống nhau giữa các SP (tiêu chuẩn kỹ
thuật) cùng chủng loại được công ty cung cấp cho thị trường
• Có thể tin cậy: Thể hiện khả năng có thể thực hiện được
những gì đã cam kết Trong môi trường sản xuất, doanh
nghiệp thực hiện được những cam kết về sản phẩm đối với khách hàng
• Thị trường chấp nhận: Số tiền mà NTD sẵn sàng chi trả để
có được sản phẩm ở mức chất lượng như mong muốn
2.1 Chất lượng sản phẩm
Trang 14• Tổ chức kiểm tra chất lượng Châu Âu (European
Organization for Quality Control): “Chất lượng là mức phù hợp
của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng”.
2.1 Chất lượng sản phẩm
Trang 15Sự hài lòng của khách hàng ACSI
Sự than phiền
Sự trung thành
Mô hình chỉ số hài lòng của khách hang Mỹ (American Customer Satisfaction Index – ACSI)
Trang 16- Chất lượng sản phẩm không chỉ là một đặc tính đơn lẻ mà
toàn bộ tất cả các đặc tính quyết định mức độ đáp ứng các yêu cầu của khách hàng
Chất lượng sản phẩm thể hiện qua 04 yếu tố:
- C: Cost – Chi phí (Toàn bộ chi phí liên quan đến sản phẩm)
- Q: Quality – Chất lượng (Mức độ thỏa mãn các yêu cầu của
khách hàng )
- D: Delivery – Giao hàng (Giao hàng đúng lúc khách hàng cần)
- S: Safety – An toàn (Sản phẩm cần phải an toàn trong quá
trình sản xuất, tiêu dùng)
2.1 Chất lượng sản phẩm
Trang 17Quan niệm chất lượng của TS Noriaki Kano:
- Đặc tính phải có: đây là đặc tính mà khách hàng mong đợi phải có Nếu không, KH sẽ thất vọng ghê gớm, nhưng nếu tăng mức độ của nó, KH sẽ xem như đương nhiên, sự thỏa mản của khách hàng hầu như chẳng thay đổi;
- Đặc tính một chiều: Các đặc tính này thường được KH đề cập đến như một chức năng mà họ mong muốn Mức độ CL của thuộc tính này càng cao, KH càng hài lòng
- Đặc tính thích thú: những đặc tính này nếu không có, KH vẫn mặc nhiên chấp nhận dịch vụ được cung cấp Nhưng nếu chúng tồn tại thì KH sẽ rất thích thú vì bất ngờ và vì
nhận thấy rất hữu ích khi có chúng
2.1 Chất lượng sản phẩm
Trang 18Mức thỏa mãn của khách hàng
Bình Thường Cao
Thấp hơn
Ngang bằng
Vượt trên
Thích thú
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
Theo GS Kano, sự đáp ứng các cấp bậc mong đợi của khách
hàng được thể hiện như sau:
Trang 192.1 Chất lượng sản phẩm
Kết quả công ty khi thực hiện quá trình
Yêu cầu tăng
năng suất
Trước khi yêu cầu tăng năng suất 10%
(phế phẩm 20%)Sản phẩm được SX 100
2.1.3 Mối quan hệ giữa năng suất và chất lượng
Sau khi yêu cầu tăng năng suất 10% (phế phẩm 25%)
Sau khi cải tiến quá trình (tỉ lệ phế phẩm
10%)104
10010
90
26
78
Trang 202.1 Chất lượng sản phẩm
Managing Quality Provides a
Competitive Advantage
Arnold Palmer Hospital
Deliver over 13,000 babies annually
Virtually every type of quality tool is
Trang 21Hai cách Chất lượng giúp
tăng lợi nhuận
Gia tăng chất
Gia tăng năng suất
Chi phí làm lại và phế liệu thấp
Chi phí bảo hành thấp
Reduced Costs via
Cải tiến sự đáp ứng
Giá cả linh hoạt
Gia tăng danh tiến
Sales Gains via
Trang 222.1 Chất lượng sản phẩm
CHẤT LƯỢNG ĐƯỢC CẢI THIỆN
Giảm hao phí Tăng năng suất
Tăng doanh thu
GIA TĂNG LỢI NHUẬN
Trang 232.1 Chất lượng sản phẩm
Quản lý chất lượng và chiến lược
Quản lý chất lượng hỗ trợ cho việc
khác biệt hóa, chi phí thấp và đáp ứng các chiến lược công ty.
Chất lượng giúp doanh nghiệp tăng
doanh thu và giảm chi phí
Xây dựng một tổ chức “chất lượng”
là nhiệm vụ cần thiết.
Trang 24The Flow of Activities
Customer focus, Continuous improvement, Benchmarking, Just-in-time, Tools of TQM
Yields: How to do what is important and to be
accomplished Employee Fulfillment
Empowerment, Organizational commitment
Yields: Employee attitudes that can accomplish
what is important Customer Satisfaction
Winning orders, Repeat customers
Yields: An effective organization with
a competitive advantage
Trang 252.1.3 Mối quan hệ giữa cải tiến và đổi mới
Giống nhau: giúp doanh nghiệp đạt được những mục tiêu trong tương lai.
– Cải tiến: sửa đổi phương pháp hiện tại nhằm giảm
sự khác biệt giữa nhu cầu của khách hàng.
2.1 Chất lượng sản phẩm
Trang 262.1 Chất lượng sản phẩm
2.1.3 Mối quan hệ giữa cải tiến và đổi mới
– Đổi mới: gồm hai phần:
• Tạo ra sự đột phá lớn;
• Khám phá ra nhu cầu tương lai của khách hàng.
Trang 272.1 Chất lượng sản phẩm
5 Liên
quan Mọi người
Chọn vài người xuất
Ngắn hạn nhưng có tác
dụng đột ngột
2 Tốc độ Những bước đi nhỏ Những bước đi lớn
3 Khung
thời gian Liên tục và tăng dần lên
Gián đoạn và không
Trang 287 Cách thức Duy trì và cải tiến Phá bỏ và xây dựng lai
8 Tính chất Kỹ thuật thường và
hiện đại
Đột phá kỹ thuật mới, sang kiến và lý thuyết mới
11 Tiêu chuẩn
đánh giá
Quá trình và cố gắng có kết quả tốt
Thích hợp với nền công nghiệp phát triển nhanh
Trang 292.1.4 Mười bốn điểm của Deming
1 Kiên định với mục tiêu hướng tới cải tiến sản phẩm
& dịch vụ
2 Chấp nhận cái mới
• Mọi TV hưởng ứng cái mới từ động lực bên trong;
• Quản lý quá trình và kết quả, không chỉ quản lý theo kết quả;
• Đảm bảo tối ưu cho cả hệ thống để mọi người cùng
có lợi trong dài hạn;
• Hợp tác làm việc hơn là cạnh tranh
2.1 Chất lượng sản phẩm
Trang 303 Hiểu rõ mục đích của việc kiểm tra để cải tiến chất lượng và giảm chi phí.
• Điều tra khuyết tật;
• Ngăn ngừa khuyết tật;
• Cải tiến không ngừng
Chúng tôi xem các lỗi như cơ hội học tập Thay vì đổ lỗi cho cá nhân, tổ chức có hành động khắc phục và chia sẻ các kiến thức
về từng kinh nghiệm một cách rộng rãi Học tập là một quá trình toàn công ty và liên tục như cấp trên thúc đẩy đào tạo và cấp dưới; như người tiền nhiệm làm tương tự cho những người kế;
và như là một nhóm cấp dưới ở tất cả các cấp độ chia sẻ kiến thức với nhau
2.1 Chất lượng sản phẩm
Trang 31Direct Cause
Cause
Cause Cause Cause
Why Why
4 Five Whys? Investigation
of Root Cause
1 Initial Problem Solving (Large, vague, complicated)
2 Clarify the Problem
3 Locate Area/ Point of Cause
Trang 325 lần trả lời câu hỏi “Why”
CountermeasureLàm sạch dầu
Sửa chữa máy
Thay miếng đệm lót
Thay đổi các thông số kỹ thuật đánh giá bán thành phẩm
Thay đổi chính sách mua hàng
Thay đổi chính sách đánh giá đối với bộ phận mua
Trang 334 Giảm số lượng nhà cung cấp và KHÔNG nên chọn
các nhà cung ứng dựa trên cơ sở giá cả.
5 Liên tục cải tiến hệ thống sản xuất và dịch vụ (PDCA)
6 Thực hành đào tạo về nghề nghiệp;
Trang 347 Khẳng định vai trò lãnh đạo cao cấp
8 Loại bỏ các mối lo sợ hay e ngại trong việc bày tỏ ý kiến, quan điểm.
9 Tháo gỡ các hàng rào ngăn cách giữa các bộ phận.
10 Hạn chế các khẩu hiệu, lời hô hào suông và chỉ tiêu phấn đấu thúc đẩy công nhân làm việc mà
KHÔNG cung cấp các phương pháp cho họ.
2.1 Chất lượng sản phẩm
Trang 3511 Hạn chế các định mức công việc theo chỉ tiêu số
lượng: Tước đi niềm tự hào của người công nhân
và từ chối các cơ hội tạo ra các sản phẩm chất
lượng cao mà chúng góp phần làm ổn định công
việc của họ.
12 Xóa bỏ sự cách biệt để người công nhân có quyền
tự hào về công việc
13 Khuyến khích việc giáo dục đào tạo và việc tự
hoàn thiện của mỗi người.
14 Hình thành một cấu trúc trong ban lãnh đạo cấp
cao để thúc đẩy 13 điểm trên hàng ngày.
2.1 Chất lượng sản phẩm
Trang 362.2 Quá trình hình thành chất lượng
- Khi sản phẩm hàng hóa chưa phát triển và theo thủ công, người sản xuất biết rõ khách hàng của mình là ai, nhu cầu của họ là gì và sản xuất ra để đáp ứng nhu cầu của họ.
- Khi công nghiệp phát triển, hàng hóa nhiều, người sản xuất không biết được người tiêu dùng sản phẩm của họ là ai và nên rất dễ
xảy ra việc làm dối.
Trang 37Khái niệm và đặc tính kỹ thuật Truyền đạt các đặc tính kỹ thuật tới toàn bộ tổ chức
Tổ chức/ công ty
Khách hàng Nhà cung cấp
Trang 392.2 Quá trình hình thành chất lượng
hưởng thể hiện ở hai mặt:
Tổ chức lưu thông tốt sẽ giúp cho việc tiêu
thụ sản phẩm nhanh chóng, giảm thời gian lưu giữ.
Sử dụng là giai đoạn đánh giá được một
cách đầy đủ, chính xác chất lượng sản phẩm.
Trang 402.3.1 Nhóm yếu tố bên ngoài tổ chức:
• Nhu cầu của nền kinh tế
Nhu cầu của thị trường;
Trình độ phát triển của nền kinh tế, trình độ sản xuất;
Chính sách kinh tế;
• Sự phát triển của khoa học kỹ thuật
Sáng tạo ra vật liệu mới, hay vật liệu thay thế;
Cải tiến hay đổi mới công nghệ;
Cải tiến sản phẩm cũ và chế thử sản phẩm mới;
• Hiệu lực của cơ chế quản lý
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
Trang 412.3.1 Nhóm yếu tố bên ngoài tổ chức:
- Các chính sách kinh tế: chính sách đầu tư, chính sách
phát triển ngành, chính sách thuế, chính sách đối ngoại, các quy định về việc xuất nhập khẩu,…
- Các điều kiện kinh tế - xã hội: trình độ phát triển nền kinh
tế; những yếu tố về văn hóa, truyền thống, thói quen
- Những yêu cầu của thị trường: nghiên cứu nhận biết để
định hướng cho chính sách chất lượng trong hiện tại và
tương lai là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong
nền kinh tế
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
Trang 422.3.1 Nhóm yếu tố bên ngoài tổ chức:
• Sự phát triển của khoa học kỹ thuật: làm cho
chu kỳ sống sản phẩm ngắn đi Muốn nâng cao chất lượng phải làm chủ khoa học kỹ thuật và
ứng dụng nhanh chóng vào sản xuất.
• Hiệu lực cơ chế quản lý: hệ thống pháp luật
chặt chẽ, chính sách thưởng phạt về chất lượng sản phẩm đối với doanh nghiệp.
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
Trang 432.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
2.3.2 Nhóm yếu tố bên trong tổ chức:
a Môi trường vi mô
− Đối thủ cạnh tranh
− Người cung cấp
− Khách hàng
− Các đối tác
− Các cơ quan quản lý
b Môi trường nội bộ
− Yếu tố nội bộ - Quy tắc 4M:
Con người (Men); Phương pháp (Methods);
Thiết bị (Machines); Vật liệu (Materials)
Trang 442.4 Chi phí chất lượng
Trang 452.4 Chi phí chất lượng
Trang 472.4 Chi phí chất lượng
Theo TCVN ISO 8402:1999, Những chi phí liên quan đến chất lượng là “các chi phí nảy sinh để tin chắc và đảm bảo chất lượng được thỏa mãn, cũng như những thiệt hại nảy sinh khi chất
lượng không thỏa mãn”.
2.4.1 Khái niệm: Khái niệm Chi phí chất lượng – COQ
Trang 482.4 Chi phí chất lượng
2.4.2 Phân loại chi phí chất lượng:
• Hình thức biểu hiện: Chi phí hữu hình và chi phí
vô hình.
• Đối tượng, phạm vi ảnh hưởng: Chi phí của
người sản xuất, chi phí của người tiêu dùng và chi phí của xã hội.
• Các giai đoạn tạo ra và sử dụng SP: Chi phí trong
thiết kế, chi phí trong sản xuất và chi phí trong sử
dụng sản phẩm.
• Sự cần thiết của chi phí: Chi phí cần thiết và chi
phí không cần thiết p.
Trang 492.4 Chi phí chất lượng
2.4.2 Phân loại chi phí chất lượng:
Tính chất của chi phí thì phân chia thành :p.
Chi phí Chất lượng
Chi phí
hư hỏng bên trong
Chi phí
hư hỏng bên ngoài
Trang 502.4 Chi phí chất lượng
A Chi phí phù hợp: Là các chi phí phát sinh để
đảm bảo các sản phẩm được sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn, quy định, điều khoản hợp đồng
• Chi phí ngăn ngừa: liên quan đến những công
việc ngăn ngừa những khuyết tật, sai sót có thể xảy ra.
• Chi phí thẩm định: liên quan tới việc đánh giá và
kiểm tra nhằm đo lường tất cả các tính năng phù hợp với các tiêu chuẩn hoặc thủ tục, phương
pháp đã định sẵn.
Trang 512.4 Chi phí chất lượng
sản xuất ra các sản phẩm không đáp ứng được các yêu cầu của tiêu chuẩn, yêu cầu của khách hàng.
• Chi phí sai hỏng bên trong: các chi phí do việc sản
xuất các sản phẩm không đáp ứng yêu cầu được phát hiện tại Doanh nghiệp qua các hoạt động
kiểm tra, đánh giá.
• Chi phí sai hỏng bên ngoài: Chi phí liên quan đến
các sản phẩm, dịch vụ bị lỗi được phát hiện sau
khi sản phẩm, dịch vụ đã được chuyển giao cho
khách hàng
Trang 52Chế tạo mẫu Đánh giá thiết kế Thiết kế lại
Xử lý khiếu nại
của khách hàng
Kiểm tra công việc trong quy trình
Máy móc không sử dụng và nhân
sự nhàn rỗi do kết quả của những sai hỏng.
Kiểm tra nhà
cung cấp
Thử nghiệm sản phẩm, dịch vụ
Những hoạt động sửa chữa từ những hư hỏng của nhà cung cấp Kiểm tra SP/ DV
Giảm giá, chiết khấu cho khách hàng đối với những SP mà KH cho
là không thỏa đán Kiểm tra quy trình
chất lượng
Đào tạo nhóm chất lượng
Vận chuyển hàng lại do những sai sót khi vận chuyển
Chi phí di chuyển
trong quá trình
Phân tích quá trình sản xuất Thanh tra cung ứng
Trang 53Kiểm tra nhà cung cấp;
Phân tích quá trình sản xuất của NCC;
Kiểm tra SP/ DV mua vào;
Kiểm tra việc nhập đơn đặt hàng; Chi phí di chuyển trong quá trình kiểm tra;
Thanh tra cung ứng;
Sản
xuất
Đào tạo nhóm chất lượng;
Kiểm tra quy trình chất lượng;
Lập bảng tiêu chí KT, sổ tay;
Kiểm tra quy trình chất lượng
Kiểm tra công việc trong quy trình;
Bán Đào tạo về chất lượng cho bộ
Kiểm tra việc nhập đơn đặt hàng;
Trang 542.4 Chi phí chất lượng
Chi phí phòng ngừa: Giáo dục, đào tạo; nghiên cứu, thí
nghiệm; kiểm tra; điều tra khả năng nhà cung cấp; hỗ trợ kỹ thuật; xem xét lại sản phẩm mới
Chi phí đánh giá: chi phí cho hoạt động kiểm tra, đánh giá
chất lượng NVL, bán thành phẩm, thành phẩm để đảm bảo
sự phù hợp với các yêu cầu của quá trình sản xuất, yêu cầu khách hàng
Chi phí sai hỏng bên trong: Chi phí hao hụt vật tư; phế
phẩm; giảm cấp; làm lại, sửa chữa; kiểm tra lại; đình trệ sản xuất; chi phí cơ hội
Chi phí sai hỏng bên ngoài: Bảo hành; giải quyết khiếu nại
khách hàng; đổi sản phẩm; bồi thường tổn thất; sửa chữa, bảo dưỡng; tổn thất do mất uy tín
Trang 55Nhóm thực hiện: Hall Group
Đơn vị: Windowco
Năm: 201X
($) Chi phí
Bộ phận: Y Thời đoạn: tháng 1-2 Bảng tham khảo
Chi phí ngăn ngừa
- Định cỡ và duy trì thiết bị kiểm soát, thử
nghiệm và đo lường chất lượng
- Chương trình quản lý chất lượng 2.300 6.1
Chi phí thẩm định
- Kiểm tra và thử nghiệm thiết bị 2.727 5.1+5.3
- Chi phí kiểm tra và thử nghiệm 6.391 5.2+5.4
- Kiểm tra và thử nghiệm nguyên vật liệu
được sử dụng