Chu_de_979ac9cdd8

9 3 0
Chu_de_979ac9cdd8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kỹ thuật KWL KWL Donna Ogle giới thiệu năm 1986, vốn hình thức tổ chức dạy học hoạt động đọc hiểu Học sinh bắt đầu việc động não tất em biết chủ đề đọc Thông tin ghi nhận vào cột K biểu đồ Sau học sinh nêu lên danh sách câu hỏi điều em muốn biết thêm chủ đề Những câu hỏi ghi nhận vào cột W biểu đồ Trong trình đọc sau đọc xong, em tự trả lời cho câu hỏi cột W Những thông tin ghi nhận vào cột L (Trích từ Ogle, D.M (1986) K-W-L: A teaching model that develops active reading of expository text Reading Teacher, 39, 564-570) Mục đích sử dụng biểu đồ KWL Biểu đồ KWL phục vụ cho mục đích sau: • Tìm hiểu kiến thức có sẵn học sinh đọc • Đặt mục tiêu cho hoạt động đọc • Giúp học sinh tự giám sát trình đọc hiểu em • Cho phép học sinh đánh giá trình đọc hiểu em • Tạo hội cho học sinh diễn tả ý tưởng em vượt ngồi khn khổ đọc 2 Sử dụng biểu đồ KWL a Chọn đọc Phương pháp đặc biệt có hiệu với đọc mang ý nghĩa gợi mở, tìm hiểu, giải thích b Tạo bảng KWL Giáo viên vẽ bảng lên bảng, ngồi ra, học sinh có mẫu bảng em c Đề nghị học sinh động não nhanh nêu từ, cụm từ có liên quan đến chủ đề Cả giáo viên học sinh ghi nhận hoạt động vào cột K Hoạt động kết thúc học sinh nêu tất ý tưởng Tổ chức cho học sinh thảo luận em ghi nhận d Hỏi học sinh xem em muốn biết thêm điều chủ đề Cả giáo viên học sinh ghi nhận câu hỏi vào cột W Hoạt động kết thúc học sinh nêu tất ý tưởng Nếu học sinh trả lời câu phát biểu bình thường, biến thành câu hỏi trước ghi nhận vào cột W e Yêu cầu học sinh đọc tự điền câu trả lời mà em tìm vào cột L Học sinh điền vào cột L đọc sau đọc xong f Thảo luận thông tin học sinh ghi nhận cột L g Khuyến khích học sinh nghiên cứu thêm câu hỏi mà em nêu cột W chưa tìm câu trả lời từ đọc MỘT SỐ VÍ DỤ Chủ đề: Ơ nhiễm mơi trường K W HS 1: Ơ nhiễm mơi trường làm phát sinh dịch bệnh cho người HS: Ô nhiễm mơi trường gì? Ngun nhân gây nhiễm mơi trường? HS 2: Ơ nhiễm mơi trường gây nên nhiều bệnh tật như: Các tác nhân gây ô nhiễm ung thư, viêm phổi, bệnh môi trường? đường ruột… HS 3: Ơ nhiễm mơi trường làm chết nhiều sinh vật Biện pháp hạn chế ô ( cá, tôm, cua nhiễm mơi trường? khơng cịn) HS 4: Ơ nhiễm môi trường làm xuất nhiều động vật gây hại : ruồi, muỗi, vi sinh vật gây bệnh L Giáo viên đưa hình ảnh, đoạn vi deo, hoạt động học sinh từ học sinh tự trả lời KHỦNG LONG TRỌNG LỰC CÁC TẬT VỀ MẮT K W Cận thị, viễn thị phải đeo kính Cận thị, viễn thị Học sinh đọc, tìm gì? hiểu trả lời… Nguyên nhân dẫn đến cận thị? Cách khắc phục cận thị, viễn thị… Cận thị nhìn gần khơng có khả nhìn xa Cận thị ngồi học không tư thê Cận thị xem ti vi, điện thoại nhiều… L

Ngày đăng: 19/04/2022, 06:57

Hình ảnh liên quan

Kỹ thuật KWL - Chu_de_979ac9cdd8

thu.

ật KWL Xem tại trang 1 của tài liệu.
KWL do Donna Ogle giới thiệu năm 1986, vốn là một hình thức tổ chức dạy học hoạt động đọc hiểu - Chu_de_979ac9cdd8

do.

Donna Ogle giới thiệu năm 1986, vốn là một hình thức tổ chức dạy học hoạt động đọc hiểu Xem tại trang 1 của tài liệu.
b. Tạo bảng KWL. Giáo viên vẽ một bảng lên bảng, ngoài ra, mỗi học sinh cũng có một mẫu bảng của các em. - Chu_de_979ac9cdd8

b..

Tạo bảng KWL. Giáo viên vẽ một bảng lên bảng, ngoài ra, mỗi học sinh cũng có một mẫu bảng của các em Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KWL do Donna Ogle giới thiệu năm 1986, vốn là một hình thức tổ chức dạy học hoạt động đọc hiểu. Học sinh bắt đầu bằng việc động não tất cả những gì các em đã biết về chủ đề bài đọc. Thông tin này sẽ được ghi nhận vào cột K của biểu đồ. Sau đó học sinh nêu lên danh sách các câu hỏi về những điều các em muốn biết thêm trong chủ đề này. Những câu hỏi đó sẽ được ghi nhận vào cột W của biểu đồ. Trong quá trình đọc hoặc sau khi đọc xong, các em sẽ tự trả lời cho các câu hỏi ở cột W. Những thông tin này sẽ được ghi nhận vào cột L. (Trích từ Ogle, D.M. (1986). K-W-L: A teaching model that develops active reading of expository text. Reading Teacher, 39, 564-570)

  • PowerPoint Presentation

  • 2. Sử dụng biểu đồ KWL như thế nào a. Chọn bài đọc. Phương pháp này đặc biệt có hiệu quả với các bài đọc mang ý nghĩa gợi mở, tìm hiểu, giải thích b. Tạo bảng KWL. Giáo viên vẽ một bảng lên bảng, ngoài ra, mỗi học sinh cũng có một mẫu bảng của các em. c. Đề nghị học sinh động não nhanh và nêu ra các từ, cụm từ có liên quan đến chủ đề. Cả giáo viên và học sinh cùng ghi nhận hoạt động này vào cột K. Hoạt động này kết thúc khi học sinh đã nêu ra tất cả các ý tưởng. Tổ chức cho học sinh thảo luận về những gì các em đã ghi nhận. d. Hỏi học sinh xem các em muốn biết thêm điều gì về chủ đề. Cả giáo viên và học sinh ghi nhận câu hỏi vào cột W. Hoạt động này kết thúc khi học sinh đã nêu ra tất cả các ý tưởng. Nếu học sinh trả lời bằng một câu phát biểu bình thường, hãy biến nó thành câu hỏi trước khi ghi nhận vào cột W.

  • e. Yêu cầu học sinh đọc và tự điền câu trả lời mà các em tìm được vào cột L. Học sinh có thể điền vào cột L trong khi đọc hoặc sau khi đã đọc xong. f. Thảo luận những thông tin được học sinh ghi nhận ở cột L g. Khuyến khích học sinh nghiên cứu thêm về những câu hỏi mà các em đã nêu ở cột W nhưng chưa tìm được câu trả lời từ bài đọc.

  • MỘT SỐ VÍ DỤ

  • Chủ đề: Ô nhiễm môi trường

  • Slide 7

  • TRỌNG LỰC

  • Slide 9

Tài liệu cùng người dùng