1. Tác giả:
- Tố Hữu(1920-2002). - Quê: Thừa thiên Huế.
Là nhà cách mạng, nhà thơ lớn của thơ cs Việt Nam.
2. Bài thơ:
- Đợc sáng tắcnm 1949 trong thời kì kháng chiến chông thực dân Pháp.
a. Đoc: Giọng vui tơi, sôi nổi, nhí nhảnh, trầm dần và đau xót.
b. Thể loại: Thơ 4 chữ c. Bố cục: 3 phần
- 1. 5 khổ thơ đầu: Hình ảnh Lợm trong cuộc gặp gỡ.
- 2. Tiếp Hồn bay giữa đồng… - 3 Còn lại
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Hình ảnh Lợm trong cuộc gặp gỡ
tình cờ giữa hai chú cháu:
- Trang phục: Cái xắc xinh xinh Ca lô đội lệch - Dáng điệu: Chân-> thoăn thoắt Đầu-> nghênh nghênh - Cử chỉ: Cời híp mí
Mồm huýt sáo vang Nhảy trên đờng vàng
- Lời nói: Cháu đi liên lạc-> Vui lắm… thích hơn ở nhà
-> Trông giống nh một chiến sĩ Vệ quốc
? Nhìn vào bức tranh trong SGK và lời kể em hình dung về Lợm nh thế nào. ? Tác giả miêu tả về Lợm bằng cách nào và miêu tả nh thế nào.
Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của tác giả.
? Hình ảnh so sánh Lợm với con chim chích nhảy trên đờng vàng hay và đẹp chỗ nào.
Vậy, qua đoạm thơ này Lợm hiện lên với đặc điểm nào.
HS đọc đoạn2
? Những lời thơ nào miêu tả Lợm đang làm nhiệm vụ.
? Trên đờng làm nhiệm vụ đó có nguy hiểm không.
? Qua đó cho ta thấy Lợm thể hiện là một em bé nh thế nào.
? Lợm đã hi sinh nh thế nào. Hình ảnh đó gợi cho em cảm xúc gì.
? Những câu thơ nào thể hiện tình cảm và tâm trạng của tác giả khi kể về sự hi sinh của Lợm. Tình cảm đó nh thế nào(qua cách xng hô)
? Cấu tạo của những câu thơ thể hiện tâm trạng đó
? ý nghĩa của khổ thơ cuối cùng là gì.
Hoạt động3: H ớng dẫn tổng kết
GV cho HS tìm các yếu tố nghệ thuật và nội dung của bài thơ.
Gọi HS đọc ghi nhơSGK
-> Quan sát trực tiếp bằng mắt nhìn và tai nghe. Lợm đợc miêu tả sống động nh con chim chích nhảy trên đờng vàng.
+ Sử dụng các từ láy gợi hình: loắt choắt. thoăn thoắt, nghênh nghênh-> hình dáng và tính cách của Lợm.
+ Hình ảnh so sánh có giá trị gợi hình -> tính cách hiếu động , vui tơi phù hợp với tâm lí củat trẻ thơ.
=> Lợm hồn nhiên nhanh nhẹn và yêu đời.
2. Hình ảnh Lợm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng: lạc cuối cùng:
* Hình ảnh Lợm khi đi làm nhiệm vụ: - Bỏ th vào bao
- Th đề thợng khẩn. - Vụt qua mặt trận. Đạn bay vèo vèo.
-> Lợm hiện lên nhanh nhẹn dũng cảm, không sợ gian khổ, hiểm nguy.
* Sự hi sinh của Lợm: - Tay nắm chặt bông. - Hồn bay giữa đồng.
-> Sự hi sinh cao cả thiêng liêng. * Tình cảm của tác giả:
- Cách xng hô: chú bé, Lợm, chú đồng chí nhỏ,cháu-> Thể hiện sự thân thơng trìu mến.
- Bộc lộ cảm xúc nghẹn ngào đau đớn *Hình ảnh Lợm sống mãi trong lòng nhà thơ và sống mãi với quê hơng đất nớc.
III. Tổng kết:
Hoạt động4 Hớng dẫn luyện tập trên lớp
- Nêu cảm nhận của em về hình ảnh khi Lợm hi sinh
Hoạt động5 Hớng dẫn luyện tập ở nhà
Tiết 100: Văn bản Ma
Trần Đăng Khoa Hớng dẫn đọc thêm
A. Mục tiêu bài học:
- giúp HS cảm nhận đợc sức sống, sự phong phú sinh động của bức tranh thiên nhiên và t thế của con ngời đợc miêu tả trong bài thơ.
- Nắm đợc nét đặc sắc nghệ thật trong việc miêu tả thiên nhiên của bài thơ, đặc biệt là phép nhân hoá.
B. Chuẩn bị: Gv giao nhiệm vụ cho từng nhóm chuẩn bị bài ở nhà. C. Tiến trình lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động1: Tìm hiểu tác giả:
Gv cho HS đọc chú thích và giới thiệu về tác giả Trần Đăng Khoa.
Hoạt động2; Đọc- hiểu văn bản
Nhóm1: Xác định bố cục, thể thơ, phơng thức biểu đạt.
Nhóm2:Nêu các sự vật đợc nói đến trong bài thơ và tác dụng của việc sử dụng các hình ảnh đó.
Nhóm3: Hình ảnh con ngời độcnói đến là ai ?Em cảm nhận gì về hình ảnh này. Nóm 4; Nghệ thuật sử dụng trong bài thơ là gì
Gợi ý:
1. Bố cục : Gồm 3 phần.
- Thể thơ: Tự do, câu ngắn từ 1-> 4 tiếng nhịp nhanh dồn dập. - Phơng thức biểu đạt: Miêu tả
2. Cảnh vật và loài vật: cỏ gà, bụi tre mía, ông trời, kiến có hành động nh con ng- ời -> một bức tranh thiên nhiên đẹp, sống động.
3. Cha : đi cày đội sấm, đội chớp, đội cả trời ma-> hình ảnh conngời lớn lao trớc thiên nhiên.
4. Nghệ thuật nhân hoá
Hoạt động3:Hớng dẫn tổng kết Hoạt động4: Hớng dẫn luyện tập
GV cho HS đoạn văn ngắn từ bài thơ trên
Hoạt động5: Hớng dẫn học bài ở nhà:
- HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
Ti t 101 ế
Hoỏn d ụ
A. Mục tiêu bài học:
- Giúp HS nắm đợc khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ. - Bớc đầu biết phân tích tác dụng của hoán dụ.
B. Chuẩn bị: Bảng phụ C. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ:
Nhân hoá là gì ? Cho ví dụ minh hoạ 2.Bài mới :
3. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm
hoán dụ
GV treo bảng phụ ví dụ
? Em hỉêu từ áo nâu, áo xanh ở đây là gì
? áo nâu, áo xanh chỉ đối tợng nào?
? Nông thôn ,thành thị nói về cái gì?
? Em nhận xét gì về cách dùng những từ trên trong hai ví dụ này.
? Cách diễn đạt trên ngời ta gọi là biện pháp gì.
? Vậy em hiểu nh thế nào là hoán dụ.
Hoạt động2: Tìm hiểu khái niệm các
kiểu hoán dụ.
? GV gọi HS đọc ví dụ trên bảng phụ ? Tìm hiểu từ in đậm, mối quan hệ của các từ đó với sự vật mà nó biểu thị.
? Từ sự phân tích ví dụ trên em hãy cho biết có những kiểu hoán dụ nào.
I. Hoán dụ:
- áo nâu, áo xanh chỉ những ngời nông dân, công nhân vì ngời nông dân mặc áo nâu, ngời công nhân mặc áo nâu khi làmviệc .
- Nông thôn, thành thị : chỉ những ngời sống ở nông thôn và những ngời sống ở thành thị.
-> Cách dùng ngắn gọn, tăng tính hình ảnh ,câu vănhàm súc, nêu bật đợc đặc điểm của ngời đang nói đến.
* Hoán dụ: