Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới... Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới.a/ Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp b/ Nhu cầu đổi mớ
Trang 1Chương V
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Trần Thúy Vân
Trang 2I QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
II TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XHCN.
Trang 3I QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN
THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ
trước đổi mới.
Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới.
Trang 41 Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới.
a/ Cơ chế kế hoạch hóa tập
trung quan liêu bao cấp
b/ Nhu cầu đổi mới cơ chế
quản lý kinh tế.
Trang 5a Cơ chế kế hoạch hóa tập trung
quan liêu, bao cấp
Khái niệm:
Cơ chế kế hoạch hóa tập trung: là cơ chế trong đó nền kinh tế vận động dưới sự kiểm soát của Nhà nước về các yếu tố sản xuất cũng như phân phối về thu
nhập Nhà nước can thiệp sâu vào các hoạt động của nền kinh tế, không coi
Trang 6Đặc điểm
Thứ nhất: Nhà nước quản lý
nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ
thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết
áp đặt từ trên xuống dưới.
Trang 7Đặc điểm
Thứ hai: Các cơ quan hành chính
can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các
doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất cũng như pháp lý đối với các
quyết định của mình
Trang 9Đặc điểm
Thứ ba: Quan hệ hàng hóa – tiền tệ
bị coi nhẹ; quan hệ hiện vật là chủ yếu.
Thứ tư: Bộ máy quản lý cồng kềnh,
kém năng lực…
Trang 10Các hình thức chủ yếu của chế
độ bao cấp
Bao cấp qua giá
Bao cấp qua chế độ tem phiếu
Bao cấp qua chế độ cấp phát vốn của ngân sách
Trang 11BAO CẤP QUA GIÁ
Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư thấp hơn nhiều lần
so với giá trị thực của chúng trên thị trường.
Trang 12BAO CẤP QUA CHẾ ĐỘ TEM
Trang 16BAO CẤP THEO CHẾ ĐỘ CẤP
PHÁT VỐN
Nhà nước cấp, phát vốn cho tất cả các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, nhưng lại không có chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất đối với các đơn
vị được cấp vốn.
Trang 17Cảnh xếp hàng dài chờ đến lượt mua hàng cạnh Nhà hát lớn Hà Nội
Trang 18Cảnh chờ mua thịt quay
Trang 19Cảnh mua vải
Trang 20Cảnh tranh nhau mua bánh chưng và mứt tết
Trang 21Cảnh chen chúc đổi phiếu lấy hàng
Trang 23Hạn chế
Thủ tiêu cạnh tranh
Kìm hãm tiến bộ khoa học – công nghệ
Triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động
Không kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất, kinh doanh
Trang 24HẬU QUẢ
Khiến cho nền kinh tế nước ta lâm vào tình trạng trì trệ,
khủng hoảng
Trang 25NGUYÊN NHÂN
Chưa thừa nhận sản xuất hàng hóa
và cơ chế thị trường, coi kế hoạch
hóa là đặc trưng quan trọng nhất của nền kinh tế XHCN.
Không thừa nhận trên thực tế sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ.
Trang 26b Nhu cầu đổi mới cơ chế
quản lý kinh tế.
Trang 27Ông Nguyễn Văn Chinh – Nguyên Bí thư tỉnh ủy Long An, tổng chỉ huy công
trình Bù giá vào lương
Trang 28Ông Nguyễn Văn Hơn - Nguyên bí thư Tỉnh
ủy An Giang, tác giả của cuộc "xé rào" trong
nông nghiệp ở tỉnh này
Trang 29Đ/c Kim Ngọc - Nguyên Bí thư tỉnh ủy Vĩnh
Phúc – chủ nhân khoán hộ
Trang 30Hình ảnh chợ gạo Tp HCM đông đúc sau cú “xé rào” bán theo giá thị trường.
Trang 31TBT Trường Chinh - chúc Tết và lắng nghe ý của CBCNV Nhà máy dệt Thành Công, nơi xé
rào đột phá về công nghiệp
Trang 32Ba bước đột phá
Trang 33Bước đột phá thứ nhất
cản làm cho sản xuất “bung ra”
- Chỉ thị số 100- CT/TW (1- 1981) của Ban BT
TW khoá IV về khoán SP đến nhóm và người
LĐ trong nông nghiệp;
- QĐ 25/CP và 26/CP (1- 1981) của CP về việc trả lương khoán, lương SP, áp dụng hình
thức tiền thưởng trong các xí nghiệp công
nghiệp đã tạo ra động lực mới thúc đẩy kinh
Trang 34Bước đột phá Thứ hai
trương dứt khoát xoá bỏ cơ chế quản lý
kinh tế tập trung, bao cấp, thực hiện cơ
chế một giá; xoá bỏ chế độ cung cấp hiện vật theo giá thấp; chuyển mọi hoạt động sản xuất kinh doanh sang cơ chế hạch
toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa
Trang 35Bước đột phá thứ ba
Kết luận của Bộ Chính trị khoá V (8- 1986),
khẳng định dứt khoát xoá bỏ cơ chế quản
lý tập trung quan liêu, bao cấp, thực hiện đúng quy luật giá trị, sử dụng đúng quan
hệ hàng hoá, tiền tệ, thực hiện cơ chế một giá; coi kinh tế nhiều thành phần là một
đặc trưng của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta
Trang 36Đại hội VI khẳng định sự cần thiết phải đổi mới cơ chế quản lý kinh tế:
Trang 37“ Việc bố trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi với đổi mới cơ chế quản lý kinh tế Cơ
chế tập trung quan liêu, bao cấp tư nhiều năm nay không tạo được động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế XHCN, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả, gây rối loạn trong phân phối lưu thông, và đẻ ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội”.
Trang 38Việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trở thành nhu cầu