1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Slide chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

14 656 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 652 KB

Nội dung

Đặc trưng của cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp - Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính, - Các cơ quan hành chính can thiệp sâu vào hoạt động sả

Trang 2

I Quá trình đổi mới nhận thức về kinh

tế thị trường

1 Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi

mới

a Đặc trưng của cơ chế kế hoạch hoá tập

trung quan liêu bao cấp

- Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng

mệnh lệnh hành chính,

- Các cơ quan hành chính can thiệp sâu vào

hoạt động sản xuất kinh doanh của DN

- Quan hệ hàng hoá -tiền tệ bị coi nhẹ

- Bộ máy quản lý cồng kềnh, kém hiệu quả

Trang 3

b Những bước đột phá nhằm xác lập cơ chế kinh tế mới (1979-1985)

- NQ Hội nghị TW Lần thứ 6 (khoá IV)/1979 với

chủ trương “làm cho sx bung ra”

- Chỉ thị 100 (1- 81) về khoán sản phẩm đến

nhóm và người lao động

- QĐ 25/CP (1-81) về các biện pháp nhằm

phát huy quyền chủ động kinh doanh của DN

- Hội nghị TW lần thứ 8 (6/85) với chủ trương xoá

bỏ cơ chế bao cấp chuyển sang cơ chế một giá

Trang 4

2 Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế

thị trường thời kỳ đổi mới

a Từ ĐH VI đến ĐH VIII

- Nhận thức KTTT không phải là cái riêng

có của CNTB mà là thành tựu chung của nhân loại

- KTTT tồn tại khách quan trong thời kỳ quá

độ lên CNXH

- Cần thiết sử dụng KTTT để xây dựng

CNXH ở nước ta

Trang 5

b Từ ĐH IX đến ĐH X

- ĐH IX (4/2001) xác định KTTT định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH

- ĐH X làm sáng tỏ nội dung cơ bản của

định hướng XHCN ở nước ta ở bốn tiêu chí:

+ Mục đích phát triển

+ Phương hướng phát triển

+ Về định hướng xã hội và phân phối

+Về quản lý

Trang 6

II Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị

trường định hướng XHCN ở nước ta

1 Mục tiêu và các quan điểm cơ bản

a Khái niệm thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị

trường

- Thể chế kinh tế là một hệ thống các quy phạm

pháp luật nhằm điều chỉnh các chủ thể kinh tế, các hành vi sản xuất kinh doanh và các quan hệ kinh tế

- Thể chế kinh tế thị trường là một tổng thể bao gồm

các hệ quy tắc, luật lệ và hệ thống các thực thể,

tổ chức kinh tế được tạo lập nhằm điều chỉnh các hoạt động giao dịch, trao đổi trên thị trường

Trang 7

- Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN là

thể chế KTTT, trong đó các thiết chế, công cụ

và nguyên tắc vận hành được tự giác tạo lập

và sử dụng để phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh

Trang 8

b Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường dịnh hướng XHCN

Một là, từng bước xây dựng hệ thống pháp luật Phát

huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước đi đôi với phát triển mạnh mẽ các thành phần kinh tế khác

Hai là, đổi mới cơ bản mô hình tổ chức và phương thức

hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công

Ba là, phát triển đồng bộ, đa dạng các loại thị trường

Bốn là, giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa phát triển

kinh tế với phát triển văn hoá

Năm là, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý cúa Nhà

nước và phát huy vai trò cùa các tổ chức chính trị - xã hội

Trang 9

c Quan điểm về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN

- Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của nền KTTT

- Bảo đảm tính đồng bộ gữa các bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế

- Kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển KTTTcủa nhân loại và kinh nghiệm tổng kết từ rthực tiễn đổi mới ở nước ta

- Chủ động, tích cực giải quyết các vấn đề lý luận

và thực tiễn về KTTT

- Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực

và hiệu quả quản lý của Nhà nước trong quá trình hoàn thiện KTTT định hướng XHCN

Trang 10

2 Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN

a Giữ vững định hướng XHCN của nền kinh tế thị trường

b Phát triển các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp

- Phát triển, đa dạng các hình thức sở hữu

- Hoàn thiện cơ chế, luật pháp ve các hình thức

sở hữu

Trang 11

c Phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường

d Gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường

e Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với nền KTTT định hướng XHCN

Trang 12

3 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

a Kết quả và ý nghĩa

- Nước ta đã chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang thể chế kinh

tế thị trường định hướng XHCN

- Chế độ sở hữu với nhiều hình thức và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần được hình thành

- Các loại thị trường cơ bản đã ra đời và từng

bước phát triển thống nhất trong cả nước

- Việc gắn phát triển kinh tế với giải quyết các vấn

đề xã hội, xoá đói giảm nghèo đạt nhiều kết quả tích cực

Trang 13

1989 LẦN ĐẦU TIÊN VIỆT NAM XUẤT KHẨU 1,4 TRIỆU TẤN GẠO

Trang 14

b Hạn chế

- Quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế còn chậm, chưa theo kịp yêu cầu của công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế

- Vấn đề sở hữu, quản lý và phân phối trong DN

nhà nước chưa giải quyết tốt DN ngoài quốc doanh còn bị phân biệt đối xử

- Cơ cấu tổ chức, cơ chế vận hành của bộ máy

nhà nước còn nhièu bất cập Cải cách hành chính chậm Tệ tham nhũng, lãng phí, quan liêu còn nghiêm trọng

- Cơ chế, chính sách phát triển các lĩnh vực văn hoá xã hội đổi mới chậm Khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư ngày càng tăng

Ngày đăng: 02/12/2016, 23:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w