Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 196 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
196
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, trích dẫn luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng không trùng lặp với công trình cơng bố TÁC GIẢ LUẬN ÁN NCS Tạ Đức Thanh MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Chương TỞNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các công trình nghiên cứu nước ngoài liên quan đến đề tài luận án 1.2 Các công trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án 1.3 Khái quát kết quả nghiên cứu các công trình khoa học công bố và vấn đề luận án tập trung giải Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ AN TỒN NỢ CƠNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 2.1 Nợ công và tác động nợ công đối với phát triển kinh tế - xã hội quốc gia 2.2 Quan niệm, tiêu chí đánh giá và nhân tố tác động đến an toàn nợ công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.3 Khủng hoảng nợ công Châu Âu và bài học rút cho Việt Nam Chương THỰC TRẠNG AN TỒN NỢ CƠNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 3.1 Thành tựu và hạn chế an toàn nợ công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2 Nguyên nhân và vấn đề đặt từ thực trạng an toàn nợ công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM AN TỒN NỢ CƠNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 4.1 Quan điểm bản bảo đảm an toàn nợ công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 4.2 Giải pháp chủ yếu nhằm bảo đảm an toàn nợ công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam KẾT LUẬN CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 10 17 29 35 35 51 62 86 86 119 132 132 136 174 176 177 184 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chỉ số hiệu quả đầu tư Cục Quản lý nợ và Tài Đối Ngoại Đánh giá mơi trường thể chế và Chính sách Quốc gia Đầu tư trực tiếp nước ngoài Hệ thống quản lý nợ và phân tích tài Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á Năng suất các nhân tố tổng hợp Ngân hàng nhà nước Ngân hàng phát triển châu Á Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Trung ương châu Âu Ngân sách nhà nước Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách Quỹ Tiền tệ Quốc tế Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế Liên Hiê ̣p quốc Tổ chức Thương mại và Phát triển Liên Hiệp quốc Chữ viết tắt ICOR DMEF CPIA FDI DMFAS ASEAN TFP NHNN ADB WB ECB NSNN VEPR IMF OECD UNCTAD DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng 01 Bảng 2.1: Nợ công và tình hình kinh tế các nước Châu Âu 2010 02 Bảng 2.2: So sánh rủi ro nợ công các nước 03 Bảng 3.1: Tỷ suất nợ công GDP Việt Nam giai đoạn 04 05 06 07 08 09 10 11 2006 - 2016 Bảng 3.2: Tỷ suất nợ công so với kim ngạch xuất Bảng 3.3: Tỷ lệ tiết kiệm so với GDP Việt Nam từ 2011-2015 Bảng 3.4: Nợ công đầu người số quốc gia năm 2015 Bảng 3.5: Lãi suất vay nợ hiệu dụng Bảng 3.6: ICOR Việt Nam và số nước Bảng 3.7: Quy mô dự trữ ngoại hối theo tuần nhập Bảng 3.8: Quy mô dự trữ ngoại hối nợ nước ngoài ngắn hạn Bảng 3.9: Quy mô dự trữ ngoại hối lượng cung tiền M2 Trang 50 75 86 88 96 101 109 113 116 116 117 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT 01 02 03 04 05 09 10 11 12 Tên hình vẽ, đồ thị Trang Hình 2.1: Nợ cơng hệ thống nợ quốc gia 37 Hình 2.2: Biểu đồ các thành phần khu vực công theo IMF 40 Biểu đồ 2.1: Lãi suất trái phiếu Chính phủ Hy Lạp kỳ hạn năm 45 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng nợ công Hy Lạp theo kỳ hạn 75 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ nợ công/GDP Việt Nam so với các nước khu vực và giới năm 2013 87 Biểu đồ 3.2: Nợ công bình quân đầu người số nước Đông Nam Á giai đoạn 2011-2015 87 Biểu đồ 3.3: Nợ nước ngoài so với tổng nợ công Việt Nam 2006 - 2010 90 Biểu đồ 3.4: Cơ cấu dư nợ nước ngoài Chính phủ phân theo loại tiền tính đến 31/12/2010 91 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ bội chi NSNN 2000 - 2015 93 Biểu đồ 3.6: Tốc độ tăng trưởng kinh tế 2006 - 2015 94 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 95 Biểu đồ 3.8: Quy mô dự trữ ngoại hối Việt Nam 2008 - 2014 13 (tỷ USD) Biểu đồ 3.9: Cơ cấu ngoại tệ và vàng dự trữ ngoại 06 07 08 97 98 14 15 hối củ Việt Nam (%) Biểu đồ 3.10: Top 10 quốc gia dự trữ vàng lớn giới Biểu đồ 3.11: Tỷ trọng ngoại tệ tổng dự trữ ngoại hối 99 16 phân bổ giới (%) Biểu đồ 3.12: Tỷ trọng ngoại tệ tổng dự trữ ngoại hối 17 18 19 Việt Nam (%) Biểu đồ 3.13: Cơ cấu toán nợ gốc và nợ lãi Việt Nam Biểu đồ 3.14: Thu, chi ngân sách nhà nước và nợ công 2011-2015 Biểu đồ 3.15: Dự trữ ngoại hối các quốc gia ASEAN năm 100 110 111 2012 (tỷ USD) 115 99 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Trong điều kiện là nước phát triển, kinh tế hội nhập ngày càng sâu rộng, nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển tăng cao, nợ cơng đối với Việt Nam là nguồn tài quan trọng bù đắp thâm hụt ngân sách để chi đầu tư cho các mục tiêu tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững Chúng ta biết, nguyên tắc bản nợ cơng an toàn là nợ công ngày hôm phải bảo đảm thặng dư ngân sách ngày mai Nhưng thực tế Việt Nam, thâm hụt ngân sách trở thành kinh niên và mức thâm hụt vượt xa ngưỡng “báo động đỏ” 5% theo thông lệ quốc tế, đe dọa trực tiếp đến an toàn nợ công Hơn nữa, khủng hoảng nợ công Châu Âu đặt nhiều vấn đề mới đối với an toàn nợ công Việt Nam Theo công bố Cục quản lý nợ và tài đối ngoại bản tin nợ công số [12], đến hết ngày 31-12-2015, tỉ lệ nợ công Việt Nam mức 62,2% GDP và năm 2016 là 64,7% Như vậy, tỷ lệ nợ này áp sát mức trần 65% mà Quốc hội cho phép, vượt quá mức 60% GDP theo cách tính tiêu tỷ lệ nợ công GDP Liên hiệp quốc, và quá cao so với mức phổ biến khuyến cáo các kinh tế phát triển (từ 30-40%) và so với số kinh tế mới Trung Quốc (20,9%), Indonesia (26,8%)… Theo đồng hồ nợ công toàn cầu The Global Debt Clock trang Economist.com, tính đến cuối năm 2015, mức nợ cơng tính đầu người Việt Nam là 1.039 USD Nếu so sánh với 1.145 USD (Philippines), 1.489 USD (Trung Quốc), 2.977 USD (Thái Lan), 6.106 USD (Malaysia) thì là số không cao Tuy nhiên, so mức nợ công bình quân đầu người Việt Nam vào năm 2001 xấp xỉ 112 USD; thì vòng 14 năm, số này tăng gấp 9,3 lần, cho thấy gánh nặng nợ tương lai đổ lên đầu người dân ngày càng tăng Tính từ năm 2011 đến cuối năm 2016, nợ công Việt Nam tăng khoảng 108% (trung bình 20%/năm), từ 1,3 triệu tỷ VNĐ năm 2011 lên gần 2,8 triệu tỷ VNĐ năm 2016 Với khoản nợ này, vào thời điểm đáo hạn thì năm Việt Nam phải trả nợ gốc và lãi cho nước ngoài gần 1,5 tỉ USD và mức trả nợ cao rơi vào năm 2020 với số lên đến 2,4 tỉ USD Tuy nhiên, trước cuô ̣c khủng hoảng nợ công Châu Âu xảy đẩy kinh tế giới vào tình trạng suy thoái nghiêm trọng, vấn đề an toàn nợ công chưa quan tâm mức và thực chưa xem trọng Khi cuô ̣c khủng hoảng nợ công Châu Âu xảy ra, đánh mơ ̣t địn thức tỉnh vào tất cả các quốc gia, hàng loạt các quốc gia rơi vào tình trạng báo đô ̣ng nợ công an toàn, Viê ̣t Nam cũng rơi vào nhóm các quốc gia có tỷ lê ̣ nợ cơng cao và an toàn nợ công mới thực trở thành vấn đề quan trọng Vì vậy, an toàn nợ công là mơ ̣t vấn đề có tính cấp thiết hàng đầu đối với Viê ̣t Nam hiê ̣n Với lý đó, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “An tồn nợ cơng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” làm luận án Tiến sỹ kinh tế mình Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận và thực tiễn an toàn nợ công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam; sở đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm bảo đảm an toàn nợ công Việt Nam thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ số vấn đề lý luận an toàn nợ công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; nghiên cứu khủng hoảng nợ công Châu Âu để rút bài học cần thiết đối với an toàn nợ công Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng an toàn nợ công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Đề xuất các quan điểm bản, giải pháp chủ yếu nhằm bảo đảm an toàn nợ công Việt Nam thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: An toàn nợ công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Về nội dung: Nghiên cứu an toàn nợ công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dưới góc nhìn khoa học kinh tế trị tập trung vào các khía cạnh chủ yếu sau: Quy mơ nợ cơng xem xét tiêu chí thành phần: Tỷ suất nợ công GDP, tỷ suất nợ công so với kim ngạch xuất hàng hoá và dịch vụ và tỷ suất nợ công so với thu NSNN Cơ cấu nợ công đánh giá thông qua tỷ trọng các loại nợ, kỳ hạn trả nợ, cấu lãi suất và dự trữ ngoại hối Năng lực kinh tế vĩ mô xem xét các tiêu chí: Tỷ lệ thâm hụt ngân sách, suất các nhân tố tổng hợp, tốc độ tăng trưởng GDP, lạm phát, hiệu quả sử dụng vốn, mức tiết kiệm nội địa, mức đầu tư xã hội và dự trữ ngoại hối Không gian: Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thời gian: Nghiên cứu, khảo sát từ năm 2006 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luâ ̣n của luâṇ án Luận án dựa sở, tảng lý luận bản chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề nợ công, an toàn nợ công Cơ sở thực tiễn của luâṇ án Luận án thực dựa kế thừa thành tựu từ các công trình nghiên cứu các nhà khoa học và ngoài nước nợ công, khủng hoảng nợ công, đặc biệt là an toàn nợ công và thực trạng an toàn nợ công Viê ̣t Nam từ năm 2006 đến Phương pháp nghiên cứu của luâṇ án Luận án sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế trị Mác - Lê nin, tập trung chủ yếu vào các phương pháp sau: Phương pháp vật biện chứng: Đây là phương pháp nghiên cứu chung cho toàn luận án Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: Với phương pháp này, luận án không sâu nghiên cứu nhân tố cụ thể liên quan đến an toàn nợ công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (Tỷ suất nợ công GDP, tỷ suất nợ công so với thu ngân sách, tỷ trọng các loại nợ, kỳ hạn trả nợ, thâm hụt ngân sách, tốc độ tăng trưởng kinh tế, hiệu quả sử dụng vốn kinh tế, suất các nhân tố tổng hợp, mức tiết kiệm nội địa, mức đầu tư xã hội, dự trữ ngoại hối, lạm phát, tỷ giá, lãi suất…) mà thông qua số liệu thực tế các nhân tố này làm sở đánh giá an toàn nợ công tiêu chí: quy mơ nợ cơng, cấu nợ công và lực kinh tế vĩ mô Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh: Tác giả sử dụng phương pháp này để xử lý các số liệu thực tiễn thu thập được, từ làm bật lên thành tựu, hạn chế và nguyên nhân thành tựu và hạn chế bảo đảm an toàn nợ công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Phương pháp chuyên gia: Tác giả trao đổi với các nhà quản lý, nhà khoa học và xin ý kiến các chuyên gia để đánh giá thực trạng, đề xuất các quan điểm và giải pháp bảo đảm an toàn nợ công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Những đóng góp luận án Đưa quan niệm, tiêu chí đánh giá an toàn nợ công kinh tế thị trường Việt Nam dưới góc độ tiếp cận kinh tế trị Mác - Lê nin Đánh giá thực trạng an toàn nợ công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam và rõ nguyên nhân thành tựu và hạn chế; đồng thời làm rõ vấn đề đặt cần giải nhằm bảo đảm an toàn nợ công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đề xuất các quan điểm bản và giải pháp chủ yếu góp phần bảo đảm an toàn nợ công Việt Nam Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Luận án bước đầu cung cấp luận khoa học kế thừa nghiên cứu an toàn nợ cơng; làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy các học viê ̣n, nhà trường cả nước; làm tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, hoạch định sách nhằm bảo đảm an toàn nợ công Viê ̣t Nam hiê ̣n Luận án hoàn thành cũng góp phần cung cấp số liệu thực tế và các giải pháp nhằm giải vấn đề thực tiễn đặt an toàn nợ công thời gian tới Kết cấu luận án Luận án gồm: Mở đầu, chương 10 tiết, kết luận, danh mục các công trình tác giả công bố liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục ... TRẠNG AN TOÀN NỢ CÔNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 3.1 Thành tựu và hạn chế an toàn nợ công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2... trạng an toàn nợ công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM AN TỒN NỢ CƠNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT... giá an toàn nợ công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Phân tích làm rõ các nhân tố tác động đến an toàn nợ công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt