1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2)

41 1,8K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

a/ Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấpHạn chế:  Thủ tiêu cạnh tranh  Kìm hãm tiến bộ KH & CN  Triệt tiêu động lực kinh tế với người lao động  Không kích thích tính năng

Trang 1

ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Trang 2

I QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1 Cơ chế quản lý kinh tế thời kì trước đổi mới

a/ Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp

Đặc

điểm

Nhà nước quản lý bằng mệnh lệnh hành chính

Cơ quan hành chính can thiệp

quá sâu vào SXKDQuan hệ hàng hóa – tiền tệ

bị coi nhẹ

Trang 3

a/ Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp

- Các hình thức bao cấp chủ yếu

+ Bao cấp qua giá: Nhà nước quyết định giá trị tài sản,

thiết bị, vật tư, hàng hóa thấp hơn giá trị thực của chúng

nhiều lần so với thị trường

Trang 4

+ Bao cấp qua chế độ tem phiếu: phân phối vật phẩm

tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên qua định mức tem phiếu

Tem phiếu

- Các hình thức bao cấp chủ yếu

Trang 5

+ Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn, nhưng không có chế tài

ràng buộc trách nhiệm vật chất đối với các đơn vị được cấp vốn

- Các hình thức bao cấp chủ yếu

Trang 6

a/ Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp

Trang 7

a/ Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp

Hạn chế:  Thủ tiêu cạnh tranh

 Kìm hãm tiến bộ KH & CN

 Triệt tiêu động lực kinh tế với người lao động

 Không kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh

N n kinh t r i vào kh ng ho ng trì tr ền kinh tế rơi vào khủng hoảng trì trệ ế rơi vào khủng hoảng trì trệ ơi vào khủng hoảng trì trệ ủng hoảng trì trệ ảng trì trệ ệ

Trang 8

b/ Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế

- Do nhu cầu thoát khỏi

khủng hoảng kinh tế - xã hội

Trang 9

b/ Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế

- Đã đổi mới từng phần trong những năm 1979 đến 1985

CHỈ THỊ 100 (1 – 1981)

 Cải tiến công tác khoán, mở rộng

Trang 10

- Đã đổi mới từng phần trong những năm 1979 đến 1985

NGHỊ ĐỊNH 25/CP, 26/CP (1 – 1981)

Nghị định 25/CP: Về một số

chủ trương và biện pháp nhằm phát huy

quyền chủ động sản xuất kinh doanh

và quyền tự chủ tài chính của

các xí nghiệp quốc doanh

Nghị định 26/CP: Về mở rộng

hình thức trả lương khoán,

lương sản phẩm và vận dụng hình thức

tiền thưởng trong các đơn vị

sản xuất kinh doanh của Nhà nước

Trang 11

- Đã đổi mới từng phần trong những năm 1979 đến 1985

HNTW 8 (6 – 1985)

 Điều chỉnh Giá – Lương – Tiền,

Chủ trương xóa bỏ cơ chế

tập trung bao cấp, thực hiện

hoạch toán kinh doanh XHCN

Trang 12

2 Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới

a/ Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường

từ Đại hội VI đến Đại hội VIII

Trang 13

- Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có

của CNTB mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại

Trang 14

Kinh tế hàng hoá và Kinh tế thị trường

Trang 15

Khác biệt:

- KTHH đối lập với KT tự nhiên

- KTTT đối lập với KT kế hoạch

- KTTT lấy sự tồn tại và phát triển của KTHH làm

cơ sở, nhưng chỉ khi lấy KHKT hiện đại làm cơ

sở, lấy sản xuất XH hóa cao độ để cấu thành nội dung chủ yếu của sức sx xh thì mới là kttt.

Trang 16

ở trình độ cao, ột nền

đó quan h

ở trình độ cao, ệ hàng hóa - ti n t ền ệ

là quan h th ng tr , ệ ống trị, ị trường các quan h kinh t ệ ế

đ u đ ền ược c ti n t hóa ền ệ

Trang 17

- Kinh tế thị trường tồn tại khách quan trong thời kỳ

quá độ lên chủ nghĩa xã hội

+ Kinh tế thị trường tồn tại ở nhiều PTSX khác nhau,

Nó vừa có thể liên hệ với chế độ tư hữu, vừa có thể

liên hệ với chế độ công hữu và phục vụ cho chúng

+ Kinh tế thị trường chỉ đối lập với kinh tế tự nhiên,

tự cấp, tự túc, chứ không đối lập với các chế độ xã hội

Vì v y KTTT t n t i khách quan trong TKQĐ lên CNXHậy KTTT tồn tại khách quan trong TKQĐ lên CNXH ồn tại khách quan trong TKQĐ lên CNXH ại khách quan trong TKQĐ lên CNXH

Trang 18

Đại hội VII

(6-1991)

C ch v n hành c a ơi vào khủng hoảng trì trệ ế rơi vào khủng hoảng trì trệ ậy KTTT tồn tại khách quan trong TKQĐ lên CNXH ủng hoảng trì trệ

n n kinh t hàng hóa ền kinh tế rơi vào khủng hoảng trì trệ ế rơi vào khủng hoảng trì trệ nhi u thành ph n ền kinh tế rơi vào khủng hoảng trì trệ ần theo đ nh h ng XHCN ịnh hướng XHCN ướng XHCN

C ch v n hành c a ơi vào khủng hoảng trì trệ ế rơi vào khủng hoảng trì trệ ậy KTTT tồn tại khách quan trong TKQĐ lên CNXH ủng hoảng trì trệ

n n kinh t hàng hóa ền kinh tế rơi vào khủng hoảng trì trệ ế rơi vào khủng hoảng trì trệ nhi u thành ph n ền kinh tế rơi vào khủng hoảng trì trệ ần theo đ nh h ng XHCN ịnh hướng XHCN ướng XHCN

Trang 19

Đ i h i VIII: ại hội VIII: ột nền

Ti p t c phát tri n n n kinh t nhi u thành ph nế rơi vào khủng hoảng trì trệ ụ khác ển nền kinh tế nhiều thành phần ền kinh tế rơi vào khủng hoảng trì trệ ế rơi vào khủng hoảng trì trệ ền kinh tế rơi vào khủng hoảng trì trệ ần

v n hành theo c ch th tr ng có s qu n lý c a Nhà n cậy KTTT tồn tại khách quan trong TKQĐ lên CNXH ơi vào khủng hoảng trì trệ ế rơi vào khủng hoảng trì trệ ịnh hướng XHCN ường ự quản lý ảng trì trệ ủng hoảng trì trệ ướng XHCN theo đ nh h ng xã h i ch nghĩaịnh hướng XHCN ướng XHCN ội chủ nghĩa ủng hoảng trì trệ

Trang 20

- Có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường

để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta

 KTTT tồn tại khách quan trong TKQĐ lên CNXH Vì vậy có thể và cần thiết sử dụng KTTT để xây dựng CNXH ở nước ta

Trang 21

Giá docung - cầuđiều tiết

Đ c đi m ặc điểm ển nền kinh tế nhiều thành phần Kinh t th tr ng ền kinh tế rơi vào khủng hoảng trì trệ ịnh hướng XHCN ường

Trang 22

b/ Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ

Đại hội IX đến Đại hội X

- Đại hội IX: Nền KTTT định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong TKQĐ đi lên CNXH

Đó là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần

vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của

Nhà nước theo định hướng XHCN

Trang 23

KTTT đ nh h ng XHCN ịnh hướng XHCN ướng XHCN

là m t ki u t ch c kinh t ội chủ nghĩa ển nền kinh tế nhiều thành phần ổ chức kinh tế ức kinh tế ế rơi vào khủng hoảng trì trệ

v a tuân theo quy lu t ừa tuân theo quy luật ậy KTTT tồn tại khách quan trong TKQĐ lên CNXH

c a KTTT v a d a trên ủng hoảng trì trệ ừa tuân theo quy luật ự quản lý

c s và ch u s d n d t ơi vào khủng hoảng trì trệ ở nước ta là ịnh hướng XHCN ự quản lý ẫn dắt ắt chi ph i b i các nguyên t c ối bởi các nguyên tắc ở nước ta là ắt

và b n ch t c a CNXH ảng trì trệ ất của CNXH ủng hoảng trì trệ

Trang 24

- Đại hội X làm rừ thờm những định hướng XHCN

trong nền kinh tế thị trường ở nước ta

đời sống nhân dân,

đẩy mạnh xoá đóigiảm nghèo,

khuyến khích làm giàu hợp pháp

Trang 25

 Ph ng h ng phát tri n: ươi vào khủng hoảng trì trệ ướng XHCN ển nền kinh tế nhiều thành phần

+ Nhiều hình thức sở hữu + Nhiều thành phần kinh tế

T o ra ti m năng phát tri n ại khách quan trong TKQĐ lên CNXH ền kinh tế rơi vào khủng hoảng trì trệ ển nền kinh tế nhiều thành phần

Trang 26

kết quả lao động

Trang 27

 Quản lý: phát huy vai trò làm chủ của nhân dân, bảo đảm quản lý, điều tiết của Nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng

Kinh tế Tập thể

Kinh tế Nhà nước

Trang 28

II TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA

1 Mục tiêu và quan điểm cơ bản

a/ Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường

- Thể chế kinh tế

Thể chế kinh tế nói chung là một

hệ thống các quy phạm

pháp luật nhằm điều chỉnh các chủ thể kinh tế, các hành vi sản xuất kinh doanh

và các quan hệ kinh tế

 Bao gồm các yếu tố chủ yếu là các

đạo luật, quy chế, quy tắc, chuẩn mực về

kinh tế gắn với các chế tài về xử lý vi

phạm, các tổ chức kinh tế, các cơ quan

quản lý Nhà nước về kinh tế, truyền

thống văn hóa, văn minh kinh doanh,

cơ chế vận hành nền kinh tế

Trang 29

a/ Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường

- Thể chế kinh tế thị trường

Th ch kinh t th tr ng là m t t ng th ển nền kinh tế nhiều thành phần ế rơi vào khủng hoảng trì trệ ế rơi vào khủng hoảng trì trệ ịnh hướng XHCN ường ội chủ nghĩa ổ chức kinh tế ển nền kinh tế nhiều thành phầnbao g m các b quy t c, lu t l và h th ng ồn tại khách quan trong TKQĐ lên CNXH ội chủ nghĩa ắt ậy KTTT tồn tại khách quan trong TKQĐ lên CNXH ệ ệ ối bởi các nguyên tắccác th c th , t ch c kinh t đ c t o l pự quản lý ển nền kinh tế nhiều thành phần ổ chức kinh tế ức kinh tế ế rơi vào khủng hoảng trì trệ ược tạo lập ại khách quan trong TKQĐ lên CNXH ậy KTTT tồn tại khách quan trong TKQĐ lên CNXH

nh m đi u ch nh các ho t đ ng giao d ch, ằng pháp luật, kế hoạch, ền kinh tế rơi vào khủng hoảng trì trệ ỉnh các hoạt động giao dịch, ại khách quan trong TKQĐ lên CNXH ội chủ nghĩa ịnh hướng XHCN

trao đ i trên th tr ngổ chức kinh tế ịnh hướng XHCN ường

Th ch kinh t th tr ng là m t t ng th ển nền kinh tế nhiều thành phần ế rơi vào khủng hoảng trì trệ ế rơi vào khủng hoảng trì trệ ịnh hướng XHCN ường ội chủ nghĩa ổ chức kinh tế ển nền kinh tế nhiều thành phầnbao g m các b quy t c, lu t l và h th ng ồn tại khách quan trong TKQĐ lên CNXH ội chủ nghĩa ắt ậy KTTT tồn tại khách quan trong TKQĐ lên CNXH ệ ệ ối bởi các nguyên tắccác th c th , t ch c kinh t đ c t o l pự quản lý ển nền kinh tế nhiều thành phần ổ chức kinh tế ức kinh tế ế rơi vào khủng hoảng trì trệ ược tạo lập ại khách quan trong TKQĐ lên CNXH ậy KTTT tồn tại khách quan trong TKQĐ lên CNXH

nh m đi u ch nh các ho t đ ng giao d ch, ằng pháp luật, kế hoạch, ền kinh tế rơi vào khủng hoảng trì trệ ỉnh các hoạt động giao dịch, ại khách quan trong TKQĐ lên CNXH ội chủ nghĩa ịnh hướng XHCN

trao đ i trên th tr ngổ chức kinh tế ịnh hướng XHCN ường

Trang 30

a/ Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường

Th ch kinh t th tr ển ế ế ị trường ường ng bao g m: ồn lực

- Các quy tắc về hành vi kinh tế diễn ra trên thị trường –

các bên tham gia thị trường với tư cách là các chủ thể thị trường

- Cách thức thực hiện các quy tắc nhằm đạt được mục tiêu

hay kết quả mà các bên tham gia thị trường mong muốn

- Các thị trường – nơi hàng hóa được giao dịch, trao đổi

trên cơ sở các yêu cầu, quy định của luật lệ

(thị trường vốn, lao động, bất động sản…)

Trang 31

a/ Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường

Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN là thể chế kinh tế thị trường trong đó các thiết chế, công cụ và nguyên tắc vận hành được tự giác tạo lập và sử dụng để phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống nhân

dân, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh,

xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

Trang 32

b/ Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa

- Mục tiêu cơ bản đến năm 2020

Làm cho các thể chế phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của KTTT, thúc đẩy KTTTđịnh hướng XHCN phát triển nhanh,hiệu quả, bền vững,hội nhập KTQT thành công, giữ vữngđịnh hướng XHCN,xây dựng và bảo vệ

Làm cho các thể chế phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của KTTT, thúc đẩy KTTTđịnh hướng XHCN phát triển nhanh,hiệu quả, bền vững,hội nhập KTQT thành công, giữ vữngđịnh hướng XHCN,

HỘI NHẬP

Trang 33

b/ Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa

Nâng cao hiệu lực quản lýcủa Nhà nước và các tổ chức

Trang 34

c/ Quan điểm về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa

- Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn

các quy luật khách quan

- Đảm bảo tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành

của thể chế kinh tế, giữa các yếu tố thị trường

- Kế thừa chọn lọc những thành tựu kinh tế thị trường

của nhân loại, kinh nghiệm từ thực tiễn đổi mới đất nước

- Chủ động, tích cực giải quyết những vấn đề lý luận và

thực tiễn quan trọng…, vừa làm vừa tổng kết rút kinh nghiệm

- Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý

Trang 35

2 Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

a/ Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa

- KTTT là cơ sở kinh tế của sự phát triển theo

định hướng XHCN

- Kinh tế thị trường làm phương tiện xây dựng CNXH

- KTTT định hướng XHCN tuân theo quy luật KTTT, chịu sự chi phối bởi các quy luật kinh tế của CNXH

Trang 36

b/ Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp

và các tổ chức sản xuất kinh doanh

- Hoàn thiện thể chế về phân phối: tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng xã hội

Trang 37

c/ Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường

- Hoàn thiện thể chế về giá, cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh

- Hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách…

Trang 38

d/ Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ,

công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách

phát triển và bảo vệ môi trường

- Khuyến khích làm giàu đi đôi với xóa đói giảm nghèo

- Xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội đa dạng, phát triển các tổ chức tự nguyện, nhân đạo…

- Hoàn thiện luật pháp, chính sách về bảo vệ môi trường

Trang 39

e/ Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và sự tham gia của các tổ chức

- Vai trò lãnh đạo của Đảng: nghiên cứu lý luận

và tổng kết thực tiễn để xác định đẩy đủ hơn

Trang 40

3 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

- Gắn phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội,

Trang 41

b/ Hạn chế, nguyên nhân

Ngày đăng: 27/05/2014, 11:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức trả lương khoán, - chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2)
Hình th ức trả lương khoán, (Trang 10)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w