Đề cơng chi tiết
A Lời mở đầu :B Nội dung :
I Hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quancủa các nớc trong giai đoạn hiện nay:
1 Hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu kháchquan:
1.1.Tình hình quốc tế và khu vực làm nảy sinhvà thúc đẩy quá trình hội nhập :
1.2.Sự hình thành chủ trơng hội nhập kinh tếquốc tế ở nớc ta:
2 Những quan điểm chỉ đạo trong quá trình hộinhập kinh tế quốc tế ở nớc ta:
3 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam:3.1.Các bớc đi của ta trong quá trình hội nhập
b Phải có tiềm lực kinh tế đủ mạnh :
c Xây dựng thể chế kinh tế thị trờng định ớng xã hội chủ nghĩa :
h-C Mối quan hệ hữu cơ giữa xây dụng nền kinh tế độclập tự chủ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế :
Trang 2Lời mở đầu
Hiện nay , hoà bình và hợp tác quốc tế vì sự phát triểnngày càng trở thành một đòi hỏi bức súc của nhiều quốc giavà các dân tộc trên thế giới nhằm tập trung mọi nỗ lực và utiên cho phát triển kinh tế Những tiến bộ trên lĩnh vực khoahọc công nghệ , nhất là công nghệ truyền thông và tin học ,càng gắn kết giữa các quốc gia và các nền kinh tế với nhau.Trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế đã vàđang trở thành yêu cầu bức thiết đối với mỗi quốc gia Xu h-ớng hội nhập kinh tế quốc tế này đã thể hiện rõ qua sự giatăng đáng kể trong những năm gần đây của sự trao đổihàng hoá , dịch vụ và công nghệ … giữa các nớc trên thế giớivà sự hình thành của nhiều thể chế hợp tác kinh tế và khuvực Nhận thức rõ những cơ hội và thách thức trong hội nhậpkinh tế quốc tế và xuất phát từ mục tiêu hội nhập kinh tếquốc tế là để phát triển kinh tế , đẩy nhanh sự nghiệp côngnghiệp hoá , hiện đại hoá, ngay từ cuối những năm 1980 ,Đảng và nhà nớc ta đã chủ trơng tích cực tham gia chủ độnghội nhập khu vực và thế giới Đại hội VI của Đảng họp tháng 12-1986 chính thức khởi xớng công cuộc đổi mới nhằm đa nớc tara khỏi khủng hoảng kinh tế và xã hội Đại hội làn thứ VII(1992) và lần thứ VIII (1996) tiếp tục phát triển đờng lối đốingoại độc lập tự chủ, đa dạng hoá, đa phơng hoá các quanhệ quốc tế theo tinh thần “Việt Nam muốn làm bạn với tất cảcác nớc trong cộng đồng thế giới , phấn đấu vì hoà bình ,độc lập và phát triển” Cùng với việc thúc đẩy các mối quanhệ song phơng với các nớc, Việt Nam đã tích cực và chủđộng tham gia vào các tổ chức và thể chế hợp tác khu vực vàquốc tế Chủ trơng này đã đợc khẳng định trong các nghịquyết Trung ơng III (6/1992) , Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứVIII và Nghị quyết 04 của ban chấp hành Trung ơng Đảngkhoá VIII (12/1997) Phơng châm của hội nhập kinh tế quốctế là phảI luôn giữ vững độc lập dân tộc , chủ quyền quốcgia , không ngừng phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và giữ
Trang 3vững định hớng xã hội chủ nghĩa Hội nhập kinh tế quốc tếphải tiến hành từng bớc với lộ trình họp lý , phù hợp với điềukiện của nền kinh tế nớc ta Điều này hết sức quan trọng bởichỉ trên cơ sở những bớc đi phù hợp , chúng ta mới có thể vợtqua những thách thức lớn và vận dụng tốt những cơ hội thuậnlợi mà toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế đem lại
đẩy quá trình hội nhập :
Đại hội VIII của Đảng đã xác định nhiệm vụ “mở rộngquan hệ kinh tế đối ngoại , chủ động tham gia các tổchức quốc tế và khu vực , củng cố và nâng cao vị thế nớcta trên trờng quốc tế ” Đại hội lần thứ IX khẳng định chủtrơng “phát huy cao độ nội lực , đồng thời tranh thủnguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tếđể phát triển nhanh , có hiệu quả và bền vững”(1) Chủ tr-ơng hội nhập kinh tế quốc tế đợc đề ra trong bối cảnhtình hình thế giới và khu vực diễn biến nhanh chóng ,phức tạp , khó lờng trớc đợc , với những đặc điểm sau :
Trong hơn thập kỷ qua , kinh tế thế giới nhìn chungphát triển không đồng đều Trên thế giới đã xảy ra mấycuộc khủng hoảng lớn , sâu rộng hơn cả là cuộc khủnghoảng kinh tế – tài chính nổ ra năm 1997 Vị thế các nớcvà các khu vực thay đổi theo hớng : kinh tế Mỹ phát triểnnhanh và ổn định liên tục trong nhiều năm và đến 2002bắt đầu suy giảm ; kinh tế Tây Âu hiện khong còn phát
Trang 4triển nhanh nh các thập kỷ trớc ; kinh tế Nhật suy thoáI chacó lối ra ; các nơc thuộc Liên Xô trớc đây và các nớc ĐôngÂu rơi vào tình trạng suy thoái kéo dài , vài năm gần đâytăng trởng tơng đối khá ; kinh tế Trung Quốc phát triểnngoạn mục ; Đông Nam á và Đông á phát triển nhanh vàobậc nhất thế giới trong những thập kỷ trớc, tuy nhiên vừaqua đã rơi vào suy thoái và nay đang hồi phục ; Nam á vànhất là Châu Phi vẫn cha thoát khỏi tình trạng trì trệ kéodài ; kinh tế Mỹ la tinh có khá hơn song cũng không ổnđịnh
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới pháttriển nh vũ bão Cuộc cách mạng khoa học và cộng nghệhiện nay đang tác động đến tất cả các nớc trên thế giới vớinhững mức độ khác nhau , đa lại những thành quả cực kỳto lớn cho nhân loại và những hậu quả xã hội hết sức sâusắc Công nghệ thông tin đang là nhân lõi của cuộc cáchmạng khoa học và công nghệ hiện đại , nó phản ánh giaiđoạn mới về chất của sản xuất , trong đó hàm lợng trí tuệlà thành phần chủ yếu trong sản phẩm Công nghệ sinhhọc là bớc đọt phá vào thế giới đầy bí hiểm của sự sống ,tạo ra một tiềm năng to lớn cho việc sản xuất các vật phẩmphục vụ cho nhu cầu của con ngời nh lơng thực , thcphẩm , thuốc chữa bệnh và các vật liệu công nghiệp thoảmãn nhu cầu ngày càng tăng của con ngời Cong nghệ vậtliệu mới , công nghệ năng lợng mới ,công nghệ hàng khôngvũ trụ … mở ra một tiềm năng mới cho loàI ngời chinh phụctự nhiên , chinh phục vũ trụ Tự động hoá trong sản xuấtngày càng giảI phóng con ngời khỏi những công việc nặngnhọc , nguy hiểm , tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ xã hội
Xu thế toàn cầu hoá kinh tế diễn ra mạnh mẽ , ảnh hởngđến cuộc sống của tất cả các dân tộc trên thế giới Ngàynay các nền kinh tế của các quốc gia gắn bó hữu cơ vàtuỳ thuộc vào nhau Tính thẩm thấu lẫn nhau của các nềnkinh tế gia tăng Nền sản xuất thế giới mang tính toàn cầu Phân công lao động quốc tế đạt tới trình độ ngày càngcao Phơng châm kinh doanh lấy thế giới làm nhà máy củamình , lấy các nớc làm phân xởng của mình, qua đóphân công lao động quốc tế có thể lợi dụng u thế kỹ thuật, tiền vốn , sức lao động và thị trờng của các nớc , thúcđẩy quá trình quốc tế hoá sản xuất phát triển nhanh
Trang 5chóng Trong quá trình toàn cầu hoá , khu vực hoá , nổilên xu hớng liên kết kinh tế dẫn đến sự ra đời , rồi hợp nhấtcủa nhiều tổ chức kinh tế và thơng mại , tài chính quốctế và khu vực , nh Tổ chc thơng mại thế giới (WTO) , Quỹtiền tệ thế giới (IMF) , Ngân hàng thế giới (WB) , Liên minhChâu Âu (EU) , khu vực thơng mại tự do Bắc Mỹ(NAFTA) …
Hiện nay, các nớc lớn, nhỏ đều giành u tiên cho pháttriển kinh tế , theo đuổi chính sách kinh tế mở Naynhững nớc có tiềm năng và thị trờng lớn nh Trung Quốc ,Nga , ấn Độ , Mỹ … và cả một số nớc vốn khép kín , theomô hình tự cung tự cấp cũng dần dần mở cửa , từng bớchội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới
Mặt khác cộng đồng thế giới đang đứng trớc những vấnđề toàn cầu mà không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tựgiải quyết nếu không có sự hợp tác đa phơng nh : bảo vệmôi trờng , hạn chế sự bùng nổ dân số , đẩy lùi dịch bệnhhiểm nghèo , chống tội phạm quốc tế …
Tuy nhiên trong xu thế đó , các nớc công nghiệp pháttriển , đứng đầu là Mỹ, do coự u thế về thị trờng , nắmđợc tiến bộ khoa học - công nghệ, có nền kinh tế pháttriển cao , đã ra sức thao túng , chi phối thị trờng thế giới ,áp đặt điều kiện với những nớc chậm phát triển hơn ,thậm chí dùng nhiều biện pháp thô bạo nh bao vây cấmvận , trừng phạt , làm thiệt hại lợi ích của các nớc đang pháttriển và chậm phát triển Trớc tình hình đó các nớc đangphát triển đã từng bớc tập hợp nhau lại ,đấu tranh chốngchính sách cờng quyền áp đặt của Mỹ đẻ bảo vệ lợi íchcủa mình vì một trật tự kinh tế bình đẳng, công bằng
ễÛ khu vực Đông Nam á ủaừ dieón ra nhieàu bieỏn ủoồisaõu saộc Maởc duứ traỷi qua cuoọc khuỷng hoaỷng kinhteỏ – taứi chớnh traàm troùng trong thụứi gian 1997-1998 ,song vaón laứ khu vửùc coự nhieàu tieàm naờng do vũ trớủũa lyự chớnh trũ vaứ ủũa lyự kinh teỏ cuỷa mỡnh , dunglửụùng thũ trửụứng lụựn , taứi nguyeõn phong phuự , laoủoọng doài daứo , ủửụùc ủaứo taùo toỏt , coự quan heọquoỏc teỏ roọng raừi.
Toaứn boọ tỡnh hỡnh treõn ủem laùi nhieồu thuaọn lụùi tolụựn , ủoàng thụứi cuừng ủaởt ra nhieàu thaựch thửực gaygaột ủoỏi vụựi nửụực ta trong quaự trỡnh phaựt trieồn ủaỏt
Trang 6nước nói chung và quá trình hội nhập kinh tế quốctế nói riêng.
1.2 Sự hình thành chủ chương hội nhập kinh tếquốc tế ở nước ta:
- Ngay từ giữa những năm 70 của thế kỷ trước ,nước ta đã gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế(SEV) , tích cực tham gia Phong trào không liên kết ,Liên hợp quốc mà một trong những nội dung cơbản là đấu tranh cho một trật tự kinh tế thế giớicông bằng Bên cạnh mối quan hệ với các nướctrong cộng đồng XHCN , nước ta đã ra sức thúc đẩyquan hệ hợp tác bình đẳng cùng có lợi với cácnước tư bản chủ nghĩa mặc dầu lúc đó các thếlực thù địch thực hiện chính sách bao vây về kinhtế , cô lập về chính trị đối với nước ta
- Trong thời kì đổi mới , chủ trương mở rộng quanhệ đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế càngđược thể hiện rõ nét và được thực hiện tích cựchơn Đại hội lần thứ VI của Đảng họp tháng 12-1986 đã chính thức khởi xướng công cuộc đổi mớinhằm đưa nước ta ra khỏi cuộc khủng hoảng vềkinh tế –xã hội Việc triển khai Nghị quyết Đại hộilại diễn ra trong bối cảnh tình hình Liên Xô, ĐôngAâu xấu đi nhanh chóng và tới đầu những năm 90thì chế độ XHCN đã bị xoá bỏ tại các nước này ,Liên bang Xô Viết tan rã , Hội đồng tương trợ kinhtế giải thể Để phục vụ cho việc thực hiện đườnglối đổi mới , Đại hội và các hội nghị Trung ươngtiếp theo , nhất là các nghị quyết 13 tháng 5/ 1988của bộ chính trị, Nghị quyết của Hội nghị Trungương VIII tháng 3/ 1990 , đã phân tích sâu sắc tìnhhình thế giưới , đề ra các chủ trương và giải phápứng phó với những tiêu cực của tình hình với nộidung chủ yếu là đẩy lùi chính sách bao vây kinhtế , cô lập về chính trị đối với nước ta, mở rộngquan hệ quốc tế Cũng theo tinh thần đó , năm1987 nước ta đã thông qua Luật đầu tư với nướcngoài với những quy định khá thông thoáng
- Đại hội lần thứ VII họp vào tháng 6/1991 mở rabước đột phá mới : thông qua Cương lĩnh của
Trang 7Đảng và Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế– xã hội 10 năm , đồng thời đưa ra những đườnglối đối ngoại mở rộng với khẩu hiệu :” Với chínhsách đối ngoại rộng mở , chúng ta tuyên bốrằng : Việt Nam muốn làm bạn với tất cả cácnước trong cộng đồng thế giới , phấn đấu vì hoàbình , độc lập và phát triển” Hội nghị Trung ươnglần thứ 3 khoá VII đã ra nghị quyết về chính sáchđối ngoại, trong đó nêu ra tư tưởng chỉ đạo là “giữvững nguyên tắc độc lập , thống nhất và CNXH ,đồng thời phải rất sáng tạo Năng động , linhhoạt , phù hợp với vị trí , điều kiện và hoàn cảnhcụ thể của nước ta cũng như diễn biến của tìnhhình thế giới và khu vực , phù hợp với từng đốitượng nước ta có quan hệ ” Đồng thời nghị quyếtcũng nêu ra bốn phương châm: bảo đảm lợi íchdân tộc ,trong đó kết hợp nhuần nhuyễn chủnghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế của giaicấp công nhân ; giữ vững độc lập tự chủ , tự lựctự cường, đẩy mạnh đa dạng hoá , đa phương hoácác quan hệ đối ngoại ; nắm vững hai mặt hợp tácvà đấu tranh trong quan hệ quốc tế ; ưu tiên hợptác khu vực đồng thời mở rộng quan hệ với tấtcả các nước.
- Đại hội lần thứ VIII họp tháng 6/1996 đã khẳngđịnh chủ trương “xây dựng một nền kinh tế mở”, “đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực vàthế giới” Hội nghị Trung ương 4 khoá VIII nêunhiệm vụ “tích cực chủ động thâm nhập và mởrộng thị trường quốc tế”, “tiến hành khẩn trương ,vững chắc việc đàm phán Hiệp định thương mạivới Mỹ”, “gia nhập APEC và WTO , có kế hoạch cụthể để chủ động thực hiện cam kết trong khuônkhổ AFTA”.
Trang 8tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa , bảo vệlợi ích dân tộc , an ninh quốc gia , giữ gìn bản sắcvăn hoá dân tộc, bảo vệ mội trường”.(2)
- Hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp củatoàn dân; trong quá trình hội nhập cần phát huymọi tiềm năng và nguồn lực các thành phần kinhtế của toàn xã hội , trong đó kinh tế nhà nướcgiữ vai trò chủ đạo.
- Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa hợptác , vừa đấu tranh và cạnh tranh , vừa có nhiềucơ hội vừa không ít thách thức, do đó cần tỉnhtáo , khôn khéo và linh hoạt trong việc xử lý tínhhai mặt cuả hội nhập tuỳ theo đối tượng , vấnđề , trường hợp , thời điểm cụ thể ; đồng thơì vừaphải đề phòng tư tưởng trì trệ , thụ động , vừaphải chống tư tưởng giản đơn, nôn nóng.
- Nhận thức đầy đủ đặc điểm nền kinh tế nướcta , từ đó đề ra kế hoạch và lộ trình hợp lý , vừaphù hợp với trình độ phát triển của đất nước ,vừa đáp ứng các quy định của các tổ chức kinhtế quốc tế mà nước ta tham gia ; tranh thủ nhữngưu đãi giành cho các nước đang phát triển và cácnước có nền kinh tế chuyển đổi từ kinh tế tậptrung bao cấp
sang kinh tế thị trường.
- Kết hợp chặt chẽ quá trình hội nhập kinh tếquốc tế với yêu cầu giữ vững ổn định chính trị,an ninh, quốc phòng; thông qua hội nhập dể tăngcường sức mạnh tổng hợp của quốc gia, nhằmcủng cố chủ quyền và an ninh đất nước , cảnhgiác với những mưu toan thông qua hội nhập đểthực hiện ý đồ “diễn biến hoà bình đối với nướcta
Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam:3.1 Các bước đi của nước ta trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế:
- Năm 1993, chúng ta khai thông quan hệ với cáctổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế như IMF, WB,ADB IMF, WB đã hỗ trợ cho ta thông qua Chương trình
(2) Trích Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX – trang120
Trang 9tín dụng trung hạn ; Chương trình diều chỉnh cơ cấu(SAC) của WB và chương trình điều chỉnh cơ cấu mởrộng (ESAF) của IMF Nội dung đàm phán với cáctổ chức này gắn bó mật thiết với những yêucầu của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) Trongquan hệ với các tổ chức này , chúng ta chỉ chấpnhận sự hỗ trợ tài chính nếu yêu cầu của họkhông tái với đường lối chính sách của ta ; cónăm điều kiện họ đưa ra vi phạm chủ quyền và lợiích của ta nên ta không nhận
- Ngày 25/7/1995, nước ta đã chính thức gia nhậpASEAN, đồng thời tham gia khu vực mậu dịch tự doASEAN (AFTA) Từ ngày1/1/1996, chúng ta bắt đầuthực hiện nghĩa vụ và các cam kết trong chươngtrình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEFT) củaAFTA Ngoài ra chúng ta còn tham gia đàm phánhiệp định thương mại dịch vụ , tham gia chương trìnhhợp tác công nghiệp (AICO) và khu vực đầu tưASEAN (AIA) cũng như các chương trình hợp tác trongcông nghiệp , nông nghiệp , giao thông vận tải …của ASEAN
- Tháng 3/1996 nước ta tham gia diễn đàn hợp tácÁ – ÂU (ASEM) với tư cách là thành viên sánglập Nội dung chủ yếu tập trung vào thuận lợi hoáthương mại , đầu tư vf hợp tác giữa các nhà doanhnghiệp Á – ÂU Cam kết về tự do hoá thương mạiđàu tư chưa dược đặt ra
- Ngày 15/6/1996, Việt Nam đã gửi đơn xin gia nhậpdiễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái BìnhDương (APEC) Tháng 11/1998 đã được công nhận làthành viên chính thức của tổ chức này APECquyết định thực hiện hội nhập đầy đủ vào năm2010 đối với thành viên là các nước phát triểnvà vào năm 2020 đối với các nước đang pháttriển (trong đó có Việt Nam ).
- Tháng 12 / 1994 , ta gửi đơn xin gia nhập Tổ chứcthương mại thế giới (WTO) Cho tới nay , chúng tađã tiến hành bốn phiên đàm phán (mỗi năm 2phiên) tập trung giải thích chính sách kinh tế –thương mại của ta Để gia nhập WTO , ta sẽ phải
Trang 10vừa tiến hành đàm phán đa phương với WTO vừađàm phán song phương với khoảng trên 30 nước.
3.2 Một số kết quả bước đầu đã đạt được :
- Chúng ta đã đẩy lùi dược chính sách bao vây côlập , cấm vận của các thế lực thù địch , tạo dựngđược môi trường quốc tế , khu vực thuận lợi chocông cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc , nângcao vị thế đát nước trên chính trường và thươngtrường thế giới
- Nước ta đã khắc phục được tình trạng khủnghoảng thị trường do Liên Xô và hệ thống xã hộichủ nghĩa bị tan rã và cuộc khủng hoảng khu vựcgây nên , đồng thời mở rộng thị trường xuấtnhập khẩu Nhờ hội nhập , ta được hưởng ưu đãivề thuế quan , các biện pháp phi thuế quan vàcác chế độ đãi ngộ tối huệ quốc , nên thịtrường xuất khẩu hàng hoá của nước ta được mởrộng , quan hệ thương mại được thiết lập vớikhoảng 150 nước Nếu như năm 1990 kim ngạchxuất khẩu đạt 2,404 tỷ USD vànhập khẩu đạt 2,752tỷ USD thì năm 2000 kim ngạch xuất khẩu đã đạtgần 15 tỷ USD (bình quân mỗi năm tăng trên 18% ,có năm tăng 30% , riêng năm 1998 do ảnh hưởngcủa khủng hoảng tài chính kinh tế khu vực chỉtăng 2,4%) Như vậy trong 10 năm xuất khẩu tăng5,6 lần , góp phần tích cực vào sự phát triển sảnxuất , tạo công ăn việc làm cho nhân dân.
- Thu hút được nguồn lớn đầu tư trực tiếp từ nướcngoài (FDI) Chúng ta đã ban hành luật đầu tư nướcngoài từ tháng 12/1987 và bằng nhiều nỗ lực tolớn đã thu hút được dòng đầu tư nước ngoài vàoViệt Nam Cho đến hết tháng 12/2000 , đã có 68nước và vùng lãnh thổ với nhiều công ty tậpđoàn lớn đã đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Với3265 dự án được cấp giấy phép , vốn đăng kí trên38,6 tỷ USD và vốn thực hiện trên 15 tỷ USD ,nguồn đầu tư trực tiếp của nước ngoài chiếm gần30% vốn đàu tư xã hội , đóng góp khoảng trên13,3 % GDP , 6-7% thu ngân sách , gần 35% giá trịsản lượng công nghiệp , trên 23% kim ngạch xuất
Trang 11khẩu và thu hút gần 30 vạn lao đôïng trực tiếp vàhàng chục vạn lao động gián tiếp
- Tranh thủ được nguồn viện trợ phát triển chínhthức (ODA) ngày càng lớn , giảm đáng kể nợnước ngoài Từ năm 1993 , chúng ta đã bìnhthường hoá quan hệ với các định chế tài chính,và nhờ đó nguồn ODA của IMF ,WB , ADB, Nhật Bản… được khai thông và không ngừng tăng Cho đếnnay, tổng mức cam kết tài trợ là 13,04 tỷ USD,trong đó vốn đã được ký là gần 10 tỷ USD và sốvốn đã giải ngân tới cuối năm 1999 là gần 6 tỷUSD Riêng tại hội nghị Nhóm tư vấn lần thứ 7 tạiHà Nội tháng 12/1999 , các nhà tài trợ đã camkết dành cho Việt Nam 2,15 tỷ USD cùng với 700triệu USD để giúp Việt Nam đẩy nhanh quá trìnhđổi mới kinh tế Việc khai thông quan hệ với IMFvà WB cũng tạo điều kiện cho ta giải quyết mộtbước quan trọng vấn đề nợ nước ngoài ; đã giảmđược tới 70% nợ các nước từ năm 1993 về trước,góp phần ổn định cán cân thu chi ngân sách, tậptrung nguồn lực cho các chương trình phát triển kinhtế – xã hội , mở ra khả năng vay được vốn quacác kênh khác.
- Tiếp thu khoa học và công nghệ , kỹ năng quảnlý , góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ quản lývà cán bộ kinh doanh Hội nhập kinh tế quốc tếđã tạo cơ hội để nước ta tiếp cận với nhữngthành quảcủa cuộc cách mạng khoa học và côngnghệ đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới .Nhiều công nghệ hiện đại , dây chuyền sản xuấttiên tiến dược sử dụng đã tạo nên bước pháttriển mới trong các ngành sản xuất Đồng thờithông qua các dự án liên doanh hợp tác với nướcngoài , các doanh nghiệp Việt Nam đã tiếp nhậnđược nhiều kinh nghiệm quản lý sản xuất hiện đại.
- Từng bước đưa hoạt độngcủa các doanh nghiệpvà cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh ,nhờđó tạo được tư duy làm ăn mới , thúc đẩy sựchuyển dịch cơ cấu kinh tế , nâng cao hiệu quả
Trang 12sản xuất kinh doanh Trong quá trình hội nhập kinhtế quốc tế, nhiều doanh nghiệp đã nỗ lực đổimới công nghệ , đổi mới quản lý, nâng cao năngsuất và chất lượng , khong ngừng vươn lên trongcạnh tranh và phát triển , và thực tế sức cạnhtranh của họ cũng được nâng lên đáng kể Một tưduy mới , một nếp làm ăn mới , lấy hiệu quảsản xuất và kinh doanh làm thước đo, một đội ngũcác nhà doanh nghiệp năng đôïng , sáng tạo cókiến thức quản lý đang hình thành
- Kết hợp nội lực với ngoại lực , hình thành sứcmạnh tổng hợp góp phàn đưa đến những thànhtựu kinh tế to lớn và nhờ đó giúp chúng ta tiếptục giữ vững , củng cố độc lập tự chủ , địnhhướng xã hội chủ nghĩa, an ninh quốc gia , bảnsắc văn hoá dân tộc Thực hiện hội nhập thờigian qua cho thấy : Đảng ta và Nhà nước ta co đủbản lĩnh khắc phục khó khăn , vượt qua thách thức, khai thác các lợi thế trên thị trường thế giới ,bảo đảm sự phát triển của đất nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa.
3.3 Những yếu kém và tồn tại cần giải quyếttrong thời gian tới:
- Chưa làm tốt công tác chuẩn bị khi công cuộchội nhập quốc tế chuyển qua bước mới Tuy chủtrương hội nhập kinh tế quốc tế đã được khẳngđịnh trong nhiều Nghị quyết của Đảng và trênthực tế đã được thực hiện từng bước , nhưng nhậnthức hội nhập chưa đạt được sự nhất trí cao , ảnhhưởng tới quá trình đề xuất chính sách và triểnkhai thực hiện Hội nhập kinh tế quốc tế trong xuthế toàn cầu hoá, khu vực hoá đang phát triểnmang lại cả thời cơ lẫn thách thức lớn trong khiđó , nền kinh tế nước ta còn yếu , tư tưỏng bảohộ còn nặng nề, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ,đổi mới cơ chế quản lý và cải tiến công nghẹdiễn ra chậm chạp Nếu không kịp thời khắc phụcsẽ bị thua thiệt , thậm chí còn bị tụt hậu xa hơn Thiếu sót đáng kể là công tác nghiên cứu triểnkhai chậm, chất lượng thấp Cho đến nay , ở nước
Trang 13ta còn chưa hiểu thật sâu , chưa nắm thạt vữngtoàn bộ định chế của các tổ chức kinh tế khu vựcvà toàn cầu, nhất là Tổ chức thương mại thế giới(WTO) và nhiều văn kiện pháp lý khác mà nướcta cần vận dụng khi gia nhập tổ chức này Côngtác hội nhập quốc tế mới cần tập trung triển khaichủ yếu ở các cơ quan Trung ương ; sự tham gia củacác ngành , các cấp tuy có được đặt ra nhưng cònyếu và chưa đồng bộ , do đó chưa tạo dược sứcmạnh cần thiết trong quá trình hội nhập quốc tế - Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể vàdài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế và một lộtrình hợp lý cho việc thực hiện các cam kết quốctế Thời gian qua chúng ta vừa tiến hành hội nhập, vừa triển khai nghiên cứu những nội dung cam kếtđể xác định chủ trương , phương hướng hành độngnhưng thường bị động đối phó với nhiều khuyếnnghị do các đối tác nước ngoài nêu ra; không cóđủ cơ sở để hướng dẫn các doanh nghiệp xâydựng chương trình cải tiến quản lý , nâng cao khảnăng cạnh tranh , chủ động vươn ra thị trường khuvực và thế giới
- Luật pháp , chính sách quản lý kinh tế thươngmại chưa hoàn chỉnh Luật pháp , chính sách làcông cụ để đảm bảo hội nhập thành công , kinhtế phát triển Cáùc hoạt động hợp tác kinh tếthương mại quốc tế đang diễn ra theo thể chế kinhtế thị trường , theo xu thế thuận lợi hoá , tự do hoá, theo “luật chơi” của các thể chế kinh tế quốc tếvà khu vực Nhưng hệ thống pháp luật và cơ chếchính sách của ta chưa hoàn chỉnh, không đồng bộ, gây nhiều khó khăn cho ta khi đáp ứng các camkết của các tổ chức kinh tế quốc tế Việc hoànchỉnh luật pháp và chính sách của ta phải phùhợp với thông lệ quốc tế và những quy tắc củacác tổ chức mà nước mình tham gia , vừa phù hợpvới đặc thù của nước ta , đặc biệt là bảo đảmđược định hướng xã hội chủ nghĩa Ta cũng chưanghiên cứu sâu để đề xuất những biện phápchính sách cần thiết , những cách làm khôn khéo ,
Trang 14hợp lý nhằm tận dụng những ưu đãi mà quốc tếdành cho nước đang phát triển và kém phát triểnnhư quy chế tối huệ quốc, đãi ngộ quốc gia , chếđộ hạn ngạch thuế quan , quyền tự vệ , chống bánphá giá … bảo vệ lợi ích của ta.
- Doanh nghiệp của ta còn yếu cả về sản xuấtquản lý và khả năng cạnh tranh Doanh nghiệpnước ta hầu hết quy mô nhỏ , yếu kém về cả haimặt quản lý và công nghệ , lại hình thành vàhoạt động quá lâu trong cơ chế bao cấp Chúng tachưa tạo đủ cơ chế , biện pháp có hiệu lực nhằmkích thích các doanh nghiệp gắn sự tồn tại và pháttriển của mình với việc cải tiến sản xuất kinhdoanh với khả năng cạnh trnh trên thương trườngquốc tế.
- Đội ngũ cán bộ yếu , công tác tổ chức chỉđạo chưa thích hợp nhược điểm lớn nhất là trình đọnon yếu của đội ngũ cán bộ , không chỉ về trìnhđộ hiểu biết mà có trường hợp cả về phẩmchất đạo đức Đây là nguyên nhân sâu xa củanhững khuyết điểm , thiếu sót trong hợp tác kinhtế với nước ngoài , của việc để những lối sống ,tập quán phi đạo đức , trái thuần phong mỹ tụccủa dân tộc xâm nhập vào đời sống xã hội củata Cán bộ làm công tác hợp tác quốc tế , nhấtlà cán bộ đàm phán quốc tế hiểu biết khôngđầy đủ , ít kinh nghiệm trong lĩnh vực này , chưa đủtrình độ ngoại ngữ , nhất là khi lĩnh vực và quy môhợp tác được mở rộng Cán bộ doanh nghiệpcũng ít hiểu biết về hợp tác quốc tế, về kỹthuật kinh doanh Đội ngũ công nhân lành nghềchưa được đào tạo đúng mức.
II Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong quátrình hội nhập kinh tế quốc tế :
1.Thế nào là nền kinh tế độc lập tự chủ :
Độc lập tự chủ về kinh tế là nền tảng vậtchất cơ bản để củng cố và duy trì sự độc lập tựchủ về chính trị Không thể có độc lập , tự chủvề chính trị trong khi bị lệ thuộc về kinh tế.Điềuđó đúng với mọi quốc gia và càng có ý nghĩa