trả lương khoán, lương SP, áp dụng hình
thức tiền thưởng trong các xí nghiệp công nghiệp đã tạo ra động lực mới thúc đẩy kinh
Bước đột phá Thứ hai
Hội nghị lần thứ 8, khoá V (6- 1985) chủ
trương dứt khoát xoá bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung, bao cấp, thực hiện cơ
chế một giá; xoá bỏ chế độ cung cấp hiện vật theo giá thấp; chuyển mọi hoạt động sản xuất kinh doanh sang cơ chế hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa.
Bước đột phá thứ ba
Kết luận của Bộ Chính trị khoá V (8- 1986),
khẳng định dứt khoát xoá bỏ cơ chế
quản lý tập trung quan liêu, bao cấp, thực hiện đúng quy luật giá trị, sử dụng đúng quan hệ hàng hoá, tiền tệ, thực hiện cơ chế một giá; coi kinh tế nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Đại hội VI khẳng định sự cần thiết phải đổi mới cơ chế quản lý kinh tế:
“ Việc bố trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi với đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. Cơ
chế tập trung quan liêu, bao cấp tư nhiều năm nay không tạo được động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế XHCN, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả, gây rối loạn trong phân phối lưu thông, và đẻ ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội”.
Việc đổi mới cơ chế quản lý
Việc đổi mới cơ chế quản lý
kinh tế trở thành nhu cầu
kinh tế trở thành nhu cầu
cần