Quẩn trị rủi ro trong kinh doanh
Trang 2Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 2 2
MỤC TIÊU CỦA KHÓA HỌC
Hiểu được khái niệm chính về quản lý rủi ro và khủng hoảng;
Biết được ý nghĩa, vai trò và tầm quan trọng của quản trị rủi ro
trong kinh doanh;
Nhận dạng các loại rủi ro vĩ mô, rủi ro vi mô đối với hoạt động của
doanh nghiệp;
Hiểu được cơ chế tác động của các rủi ro vi mô đối với doanh nghiệp
Hiểu rõ các loại rủi ro vi mô (tài chính, chiến lược,
nhân sự, luật pháp và liên hệ thực tế ở Việt Nam.
Nắm được các phương pháp kiểm soát và giảm
thiểu rủi ro trong kinh doanh
Trang 3“TIẾP…MỤC TIÊU CỦA KHÓA HỌC”
Xây dựng các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp;
Sử dụng các công cụ thích hợp để xác định, phân tích rủi ro và
hoạch định kế hoạch đối mặt với rủi ro và khủng hoảng
Nhận diện các loại rủi ro trong kinh doanh của các doanh nghiệp
Viễn thông ở Việt Nam.
Hiểu được cách quản lý và kiểm soát những
rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp
của các tổ chức tín dụng, tài chính
Trang 4Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 4 4
Sáu giai đoạn trong quá trình quản trị rủi ro
Giới thiệu chung về rủi ro vĩ mô, phân chia và phương pháp
Thảo luận về 10 rủi ro cơ bản cấp độ toàn cầu của năm 2008
và những khuynh hướng (theo báo cáo của E&Y)
Thảo luận ứng dụng với ngành viễn thông VN
Trang 5PHẦN 2: CÁC NHÂN TỐ VI MÔ
Quản trị rủi ro tài chính
Quản trị rủi ro trong điều hành (operational)
Rủi ro chiến lược
Trang 6Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 6 6
PHẦN 3: CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ
Rủi ro môi trường kinh tế vĩ mô
Các biến vĩ mô cơ bản, vì sao quan trọng với doanh nghiệp
(GDP, G, C, I, X, M, lãi suất, tỷ giá)
Các chính sách vĩ mô cơ bản, ảnh hưởng của nó tới rủi ro
kinh doanh (CS tiền tệ, tài khoá, thương mại, phát triển)
Cách đọc các biểu vĩ mô cơ bản (ví dụ: Tài khoản quốc gia,
cán cân thanh toán, v.v….)
Rủi ro chính trị
Rủi ro xã hội
Rủi ro công nghệ/thị trường
Rủi ro môi trường
Rủi ro luật pháp ‐ ứng dụng ở Việt Nam
“TIẾP…NỘI DUNG CHÍNH CỦA KHÓA HỌC”
Trang 7TS Nguyễn Đức Thành (Course leader)
Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (CEPR),
Trường Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội.
Trang 8Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 8 8
PHẦN 1:
TRONG KINH DOANH
Trang 9 Merna & F. Al‐Thani (2005): Quản trị rủi ro là một quy trình
cho phép xác định, đánh giá, hoạch định và quản lý các loại
rủi ro.
Do đó, quản trị rủi ro hướng tới ba mục tiêu: Phải xác định
được rủi ro, thực hiện phân tích khách quan về các loại rủi ro
đặc thù đối với tổ chức, và ứng phó với những rủi ro đó theo
một phương cách hữu hiệu và phù hợp.
Chapman (2006): ERM có thể được định nghĩa là “một khuôn
khổ tích hợp và toàn vẹn nhằm quản trị rủi ro trong toàn
doanh nghiệp nhằm tối đa hoá giá trị của doanh nghiệp”
Trang 10Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 10 10
RỦI RO & BẤT TRẮC
Rủi ro (risk): là những khả năng khác nhau có thể xảy ra,
nhưng có thể ước lượng được xác suất của những khả năng
đó
Bất trắc hay bất định (uncertain) là những khả năng khác
nhau có thể xảy ra mà không biết được xác suất của những
khả năng đó
Doanh nghiệp đối diện với môi trường rủi ro, vì đó đồng
thời cũng là môi trường đem lại cơ hội. Mức độ rủi ro cao,
lợi nhuận cao hơn (high risk, high return)
Trang 11 Lưu ý quan trọng: Không có quá trình quản trị rủi ro nào có thể
tạo ra một môi trường hoàn toàn không còn rủi ro. Điều quan
trọng là quản trị rủi ro giúp quá trình điều hành quản lý hiệu quả
hơn trong môi trường rủi ro.
Quản trị rủi ro giúp tăng khả năng:
• Đặt mục tiêu mức độ chịu rủi ro và chiến lược kinh doanh;
• Tối thiểu hoá những bất ngờ trong hoạt động và do đó là thua lỗ;
• Tăng cường các quyết định phản ứng với rủi ro;
• Quản lý nguồn lực cho phòng chống rủi ro;
• Xác định và quản lý những rủi ro bao trùm toàn công ty;
• Liên kết mức tăng trưởng, rủi ro và lợi nhuận;
• Xác định mức vốn cần huy động;
• Nắm bắt thời cơ.
Do đó, lợi ích là: tăng hiệu quả kinh doanh, hiệu lực tổ chức, và
báo cáo về rủi ro tốt hơn.
TRONG KINH DOANH
Trang 12Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 12 12
Chó cún
Gây thiệt hại nhưng có thể đào tạo để bảo đảm ít gây hậu
quả
Hổ
Nguy hiểm và cần được giải quyết càng sớm càng tốt
Xác
suất
xảy ra
Mức độ tác động
Trang 13SÁU GIAI ĐOẠN TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO
1. Phân tích
2. Xác định (nhận diện) rủi ro (risk identification)
3. Đánh giá rủi ro (risk assessment)
4. Lượng hoá rủi ro (risk evaluation)
5. Kế hoạch hoá rủi ro (risk planning)
6. Quản lý rủi ro (risk management)
Trang 14Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 14 14
Nguồn rủi ro vi mô là những nguồn đến từ nội tại của
doanh nghiệp mà ban quan lý có thể tác động để thay đổi.
Còn gọi là nguồn rủi ro từ bên trong
Nguồn rủi ro vĩ mô là những nguồn đến từ môi trường
kinh doanh mà doanh nghiệp không có khả năng tác
động tới. Còn gọi là nguồn rủi ro từ bên ngoài
Các phương pháp phân tích khác nhau cho các nguồn
khác nhau: PEST cho vĩ mô và SWOT cho vi mô
Trang 16Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 16 16
SWOT
STRENGTHS (ĐIỂM MẠNH)
WEAKNESS (ĐIỂM YẾU)
OPPORTUNITIES
(CƠ HỘI)
THREATS (NGUY CƠ)
YẾU TỐ TỰ TẠI
YẾU TỐ BÊN NGOÀI
PHÂN TÍCH SWOT
Trang 17“RADA RỦI RO KINH DOANH” CỦA
Nguy cơ vĩ mô
Nguy cơ trong điều hành Nguy cơ trong
lĩnh vực
Trang 18Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 18 18
CHO NGÀNH VIỄN THÔNG
Trang 19Chia thành các nhóm để thảo luận về những nhóm rủi ro
mà VNPT phải đối mặt.
Tuỳ theo mỗi phương pháp, chia thành các nhóm tương
ứng với mỗi nhóm rủi ro:
SWOT (4 nhóm)
PEST (4‐6 nhóm)
Radar (3 nhóm)
Trang 20Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 20 20
PHẦN 2:
Trang 21RỦI RO TÀI CHÍNH
RỦI RO CÔNG NGHỆ
RỦI RO TRONG ĐIỀU HÀNH
3 RỦI RO TỪ CÁC YẾU TỐ VI MÔ
Trang 22Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 22 22
Trang 24Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 24 24
PHẠM VI CỦA RỦI RO TÀI CHÍNH
chính sách của nước sở tại như hạn chế chuyển lợi nhuận
về nước, tăng thuế suất đối với chuyển tiền, đóng băng tài
khoản, tịch biên tài sản
Trang 26Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 26 26
1.1 RỦI RO THANH KHOẢN
toán các khoản nợ, có thể do nợ tăng lên quá nhiều hoặc
không thể chuyển đổi tài sản thành tiền để trả nợ
Tính thanh khoản của tài sản thể hiện sự dễ dàng chuyển
tài sản đó thành tiền mà không bị thiệt hại đáng kể
Trang 28Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 28 28
Trang 29các đối tác không có khả năng trả nợ cho doanh nghiệp.
Hai khía cạnh: “lượng” và “chất” của rủi ro tín dụng.
“Lượng” thể hiện tổng số dư nợ của khách hàng, còn
“chất” thể hiện xác suất không được thanh toán cũng như
khả năng khắc phục hậu quả khi điều đó xảy ra
Trang 30Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 30 30
BA KHÍA CẠNH CỦA RỦI RO TÍN DỤNG
Người vay không trả được
nợ phụ thuộc vào nhiều yếu tố thuộc bản thân người vay cũng như các yếu tố
vĩ mô
Mức độ nghiêm trọng liên quan đến nguyên nhân dẫn đến việc không trả được nợ
Khả năng khắc phục: bảo hiểm, đàm phán
1.2 RỦI RO TÍN DỤNG (TIẾP…)
Trang 31vay tiền để phục vụ cho hoạt động kinh doanh và
không có khả năng hoàn trả theo hợp đồng vay
Rủi ro vay mượn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: lãi
suất, số lượng vay, thời hạn vay, lạm phát, phương
thức thanh toán v.v
Trang 32Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 32 32
bằng ngoại tệ khi tỷ giá thay đổi theo chiều hướng bất
Trang 331.5 RỦI RO TÀI TRỢ (NGUỒN VỐN)
khoản vay dài hạn phục vụ cho hoạt động đầu tư
Khi vay nợ, thường đòi hỏi tài sản thế chấp hoặc toàn bộ
tài sản của công ty bị “treo” để bảo đảm cho các khoản nợ
Các tổ chức chuyên nghiệp thực hiện xếp hạng uy tín tín
dụng và đó là cơ sở để đánh giá rủi ro tài trợ vốn
Trang 34Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 34 34
Trang 35 Mức độ rủi ro của các quốc gia được các tổ chức chuyên
nghiệp đánh giá thông qua chỉ số rủi ro quốc gia
dựng các chiến lược đối phó với rủi ro: liên doanh với
chính phủ hoặc doanh nghiệp trong nước, tăng cường
Trang 36Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 36 36
thị trường các công cụ phái sinh. Mục đích của thị
trường này là nhằm chia xẻ rủi ro
Trang 37 Ba công cụ phái sinh chủ yếu: Quyền chọn (Option), HĐ
tương lai (Futures) và HĐ hoán đổi (swaps). Đối tượng
của các công cụ này có thể là: lãi suất, tỷ giá, hàng hóa
(dầu mỏ và khí đốt, vàng và bạc, đồng và nikel, hàng
nông sản ) và chứng khoán
khoản, uy tín, pháp lý, tổng hợp
Trang 38Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 38 38
Trang 40Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 40 40
2.1 PHẠM VI RỦI RO ĐIỀU HÀNH
xấu đến doanh nghiệp, tình trạng không rõ ràng, minh bạch
Rủi ro điều tiết: những quy định thiếu thực tế của các cơ
quan điều tiết như Ngân hàng nhà nước, quản lý thị trường,
thuế
Trang 42Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 42 42
được các mục tiêu của doanh nghiệp. Đó là việc mô tả
những gì doanh nghiệp phải làm và những căn cứ cho
những việc làm đó
thực hiện không đúng ý đồ chiến lược, không điều
chỉnh chiến lược kịp thời khi môi trường kinh doanh
thay đổi
Trang 43 Để thực hiện chiến lược đề ra trước hết cần
xác định rõ ràng các mục tiêu. Các mục tiêu
là cơ sở để xác định các công việc cụ thể cần
tiến hành, quyết định cơ cấu của doanh
nghiệp, các hoạt động cơ bản cần tiến hành
Trang 44Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 44 44
Trang 46Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 46 46
KINH DOANH MỚI
trường mới, mở rộng quy mô thông qua M & A, cung cấp
sản phẩm, dịch vụ mới
Nguy cơ thua lỗ do các chi phí R&D, chi phí cho Hợp
Trang 47 Không có đầy đủ các nguồn lực cần thiết cho việc
hoàn thành các mục tiêu
Kế hoạch cung ứng các nguồn lực không phù hợp với
kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Kinh nghiệm và trình độ của đội ngũ lao động
RR liên quan đến con người
Trang 48Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 48 48
2.3.5 UY TÍN DOANH NGHIỆP
Uy tín là tài sản rất giá trị của doanh nghiệp. Một trong
những thước đo uy tín quan trọng là giá trị thương
hiệu. Thương hiệu được luật pháp bảo hộ, song bất kỳ
một hành động hoặc một tuyên bố nào của doanh
nghiệp cũng có thể làm tăng hoặc giảm giá trị thương
hiệu
Trang 49 Theo Schmitt, quản trị thương hiệu hiệu quả cần lưu ý các
vấn đề sau:
thương hiệu của cả tổ chức.
Uy tín của thương hiệu là vấn đề thường ngày, dài hạn và không
nên nhầm lẫn với các hoạt động quản lý khủng hoảng ngắn hạn.
Doanh nghiệp cần có cách tiếp cận thống nhất đối với quản trị
uy tín trong phạm vi toàn công ty để mọi cá nhân đều quán triệt
trong mọi công việc của họ.
Sử dụng công cụ internet để tạo cơ hội cho khách hàng thể hiện
quan điểm và những yêu cầu của mình
Trang 50Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 50 50
2.4 YẾU TỐ CON NGƯỜI
Trang 51 RR liên quan đến con người không chỉ đơn thuần là việc sử dụng
có hiệu quả nguồn lực này. Nó là kết quả của toàn bộ quá trình
quản trị nguồn nhân lực như; trả lương chậm, các nội quy, quy
chế không phù hợp, thiếu nhân sự, thiếu tính trung thực, văn hóa
doanh nghiệp.
đồng, tuyển dụng, giao việc, đánh giá công việc, trả lương, đào
tạo v.v
2.4 YẾU TỐ CON NGƯỜI (TIẾP…)
Trang 52Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 52 52
các quá trình hoặc hệ thống do việc thiết kế không bảo đảm, quá
phức tạp hoặc không có khả năng vận hành và dẫn đến những
tổn thất trong quá trình điều hành.
hàng, kiểm soát chất lượng kém, các lỗi trong xây dựng hệ thống,
gian lận và thiếu bảo mật thông tin
Trang 53 Gian lận và thiếu bảomật thông tin
Trang 54Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 54 54
hoạt động kinh doanh và có thể đòi hỏi phải thay đổi
hình thức quản lý hoặc tìm cách khống chế
Trang 55thống là quá trình chuyển đổi các yếu tố đầu vào thành
các sản phẩm đầu ra. Đó là quá trình chuyển đổi nguyên
vật liệu và bán thành phẩm thành các sản phẩm hoàn
chỉnh.
thiết kế và chế tạo sản phẩm mà là sự kết hợp giữa các
quá trình cơ khí và thông tin trong đó các phần mềm
chuyên biệt được sử dụng để điều chính chế độ hoạt
động của các quá trình cơ khí
Trang 56Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 56 56
KHÁI NIỆM RỦI RO CÔNG NGHỆ
đến việc đầu tư không hiệu quả, không phù hợp vào
công nghệ, chẳng hạn thiết kế sản phẩm, thiết kế quá
trình sản xuất và quản lý thông tin.
hoạch kinh doanh không tốt, tính bảo mật và an toàn
của các sản phẩm trí tuệ. Kết quả của các rủi ro này
chính là suy giảm thị phần của doanh nghiệp
Trang 58Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 58 58
Tập trung sự chú ý vào việc giảm thị phần do việc hoàn
thiện thiết kế sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh
Thường xuyên đánh giá lại sự phát triển công nghệ liên
quan đến các quá trình sản xuất
Nhận rõ những thiệt hại do sự không tương thích giữa
công nghệ và chiến lược của doanh nghiệp
Trang 60Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 60 60
Các tài sản thông tin: các mối liên hệ với khách hàng,
những sáng tạo về quá trình chế tạo, thiết kế sản phẩm
Trang 61có thể “gặp nhau” mà không cần rời vị trí làm việc của mình
E‐mail cho phép trao đổi thông tin mau chóng, kể cả những dữ
liệu lớn, phức tạp
Hệ thống thông tin: các máy tính được kết nối với nhau
Trang 62Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 62 62
Trang 63công nghệ thông tin, đầu tư và các dự án
trị công ty phải mở rộng chức năng của mình để bổ
sung thêm chức năng quản trị công nghệ thông tin.
Phải xác định các trách nhiệm và các hoạt động để
đưa ra các định hướng chiến lược, bảo đảm các mục
tiêu phát triển IT được thực hiện, bảo đảm các rủi ro
được quản lý, các nguồn lực IT được sử dụng một
cách phù hợp
Trang 64Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 64 64
Là việc bỏ vốn để tạo ra các tài sản có khả năng mang
lại các nguồn lợi trong tương lai. Quá trình đầu tư
Trang 65PHẦN 3:
Trang 66Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 66 66
Xã hội
Các nguồn rủi
ro vĩ mô
Kinh tế
Môi trường
Luật pháp Chính trị
Thị trường
Trang 68Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 68 68
Trang 69 Tăng trưởng tín dụng và cung tiền
Tăng trưởng nóng của tổng cầu
Những cú sốc từ phía cung
Trang 70Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 70 70
Rủi ro hệ thống khi phải ứng phó với lạm phát: thắt chặt
tiền tệ lãi suất tăng
Trang 71 Giá của vốn
Điều tiết toàn bộ hoạt động kinh tế
Ảnh hưởng đến lợi nhuận kỳ vọng các khoản đầu tư dài
hạn
Ảnh hưởng đến tổng cầu
Cung và cầu trên thị trường vốn
Chính sách tiền tệ của NHT Trung ương
Trang 72Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 72 72
năng suất trong nước so với quốc tế
ngoại hối
Các tài khoản trong cán cân thanh toán
Dự báo cân đối các tài khoản trong cán cân thanh toán
Dự trữ của NHNN và động thái chính sách tỷ giá
Các hợp đồng kỳ hạn
Trang 73CÁC VẤN ĐỀ VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI
Mức độ mở cửa thị trường
Sự liên kết kinh tế và các cam kết quốc tế về thương mại
Chính sách bảo hộ mậu dịch và những tác động của nó
Khunh hướng tự do hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá
Trang 74Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 74 74
Trang 75 Các vấn đề về thuế
Các vấn đề về quyền sở hữu trí tuệ
Các vấn đề thay đổi trong luật và quy định
[Bổ sung trong bài giảng của PGS.TS Phạm Duy Nghĩa]
Trang 76Khóa học: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” Slide 76 76
Các vấn đề về thể chế
Tầm quan trọng ngày càng tăng của các nhóm lợi ích
Tài chính công