1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp triển khai có hiệu quả chương trình 135 trên địa bàn tỉnh lai châu

106 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình 135 Trên Địa Bàn Tỉnh Lai Châu
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Phạm Văn Khôi
Trường học Trường Đại Học
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Thành phố Lai Châu
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 66,7 KB

Nội dung

Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài Lai Châu tỉnh miền núi biên giới phía Tây Bắc Việt Nam nơi vùng sinh thái nhân văn, có nhiều đặc thù vùng có lợi đa dạng sinh học tiền đề cho sản xuất nông nghiệp hàng hoá đa dạng phong phú sản phẩm vùng có vị trí chiến lợc an ninh quốc phòng Trong trình chuyển đổi kinh tế từ chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế vận hành theo chế thị trờng nớc ta, tỉnh Lai Châu đà thu đợc thành tựu bật đặc biệt đời sống nhân dân đợc nâng cao, an ninh quốc phòng đợc đảm bảo vững chắc, công xà hội đợc trì ổn định Bên cạnh trình phát triển kinh tế - xà hội tỉnh Lai Châu khó khăn hạn chế định nh: địa hình phức tạp, trình độ dân trí thấp, tập tục lạc hậu, sản xuất nông nghiệp manh tính độc canh tự túc tự cấp vùng núi cao, vùng sâu hẻo lánh đời sống nhân dân nhiều khó khăn cha ổn định, thờng xuyên thiếu đói, thiếu nớc sinh hoạt, dịch bệnh (bớu cổ, sốt rét, kiết lỵ, ) thờng xảy Cơ sở vật chất nghèo nàn, sản xuất hàng hoá mũi nhọn cha có, suất lao động thấp hàng năm trung bình trợ cấp 80 - 90% ngân sách tỉnh Theo định số 1232/GĐ.TTg ngày 24/9/1999 Thủ tớng Chính phủ tỉnh Lai Châu có 102 xà đặc biệt khó khăn, đợc phân bố huyện Đó huyện: Điện Biên, Mờng Lay (biên giới Việt Lào); Mờng Tè (giáp với hai nớc Lào Trung Quốc); Sìn Hồ, Phong Thổ (biên giới Việt Trung), Tủa Chùa (vùng cao); Tuần Giáo (quốc lộ 6), Điện Biên Đông (vùng cao) Những xà đặc biệt khó khăn có vị trí quan trọng đặc biệt an ninh quốc phòng Vì vậy, chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội xà đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu vùng xa(gọi tắt chơng trình 135) Đảng phủ vùng đặc biệt khó khăn đòi hỏi cấp bách phải phát triển tơng xứng với vị trí vai trò Xuất phát từ ý nghĩ yêu cầu em chọn nghiên cứu đề tài " Thực trạng giải pháp triển khai có hiệu chơng trình 135 địa bàn tỉnh Lai Châu" Mục đích nghiên cứu đề tài - Dựa vấn đề lý luận phơng pháp luận để xem xét đánh giá vấn đề phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế đối nghèo xà đặc biệt khó khăn - Phân tích đánh giá thực trạng riển khai chơng trình 135 xà đặc biệt khó khăn nguyên nhân dẫn đến tình trạng - Đa phơng hớng, mục tiêu đề suất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế xà hội xà đặc biệt khó khăn Đối tợng phạm vi nghiên cứu Tập chung nghiên cứu tình hình thực chơng trình 135, thực trạng đời sống dân c, điều kiện phát triển kinh tế xà hội phơng hớng phát triển kinh tế xà hội xà đặc biệt khó khăn địa bàn tỉnh Lai Châu Phơng pháp nghiên cứu Để đảm bảo yêu cầu đề tài trình nghiên cứu viết chuyên đề tốt nghiệp em áp dụng phơng pháp sau - Dùng phơng pháp vật biện chứng để xem xét vận động vật quan hệ phổ biến quan hệ chặn chẽ với nhau, ®¸nh gi¸ sù ph¸t triĨn cđa sù vËt ®iỊu kiện phát triển lịch sử cụ thể - Chuyên đề sử dụng phơng pháp điều tra vấn, phơng pháp tổng hợp, phơng pháp lịch sử, phơng pháp thống kê, phân tích, mô hình toán, phơng pháp phân tích kinh tế Nhằm xem xét đối tợng nghiên cứu cách toàn vẹn trạng thái động Kết cấu đề tài Chơng I: Những vấn đề chơng trình 135 Chơng II:Thực trạng trình triển khai chơng trình 135 địa bàn tỉnh Lai Châu Chơng III:Phơng hớng giải pháp việc triển khai chơng trình 135 xà đặc biệt khó khăn địa bàn tỉnh Lai Châu Nhờ giúp đỡ tận tình thầy giáo: Tiến sĩ Phạm Văn Khôi nỗ lực thân, đề tài đà đợc hoàn thành Tuy nhiên khả có hạn, thời gian thực tập ngắn nên chắn đề tài nhiều hạn chế, em mong đợc góp ý thêm thầy cô giáo bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo hớng dẫn: Tiến sĩ Phạm Văn Khôi thầy cô giáo khoa KTNN - PTNT trờng Đại học Kinh tế Quốc dân - Hà Nội Tài liệu tham khảo Uỷ ban dân tộc miền núi: Văn hớng dẫn thực chơng trình phát triển kinh tế xà hội xà đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa (Chơng trình 135) Tập - Hà Nội, tháng năm 2000 Báo cáo: Kết thực chơng trình phát triển kinh tế - xà hội xà ĐBKK miền núi vùng sâu, vùng xa năm 1999 - 2000 kế hoạch năm 2001 Trình quốc hội khóa X, kỳ họp năm 2001 Tháng 11 năm 2000 Tạp chí chơng trình 135 số 2/2001 UBND Tỉnh Lai Châu Sở Kế hoạch đầu t: Báo cáo kết thực chơng trình 135 năm 1999 - 2000 UBND Tỉnh Lai Châu: Quyết định UBND Tỉnh Lai Châu V/v cụ thể hóa qui chế quản lý đầu t xây dựng chơng trình phát triển KT - XH xà ĐBKK, biên giới (gọi tắt CT 135) địa bàn tỉnh Lai Châu Tổng hợp qui hoạch xây dựng sở hạ tầng xà đặc biệt khó khăn, xà biên giới thuộc chơng trình 135 Tỉnh Lai Châu - Giai đoạn 1999 - 2005 Dự án chơng trình 135 Lai Châu Uỷ ban dân tộc miền núi vụ pháp chế Một số văn quy phạm pháp luật lĩnh vực công tác dân tộc miền núi (1993 - 1999) NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội 2000 - Chơng I Những vấn đề chơng trình 135 I Một số vấn đề xà đặc biệt khó khăn: Các xà đặc biệt khó khăn thuận ngữ đợc sử dụng CT 135 theo định số 42/UB-QĐ ngày 23/05/1997 Uỷ ban Dân tộc miền núi đà quy định tiêu chí phân định khu vực theo trình độ phát triển vùng dân tộc - miền núi để có sở đầu t phát triển vận dụng thực chủ trơng sách sát hợp với khu vực, đối tợng có hiệu vùng dân tộc - miền núi Do đồng bào dân tộc sống xen ghép miền núi, sau nhiều năm đầu t phát triển đà hình thành ba khu vực theo trình độ phát triển Khu vực I : Khu vực bớc đầu phát triển Khu vực II : Khu vực tạm ổn định Khu vực III : Khu vực khó khăn Xét điều kiện kinh tÕ - x· héi, ë khu vùc III so với khu vực vùng tập trung chủ yếu xà đặc biệt khó khăn Nh xà đặc biệt khó khăn vào năm tiêu chí đánh giá sau: * Địa bàn c trú: Các xà đặc biệt khó khăn xà nằm vùng xa, vùng cao hẻo lánh, vùng biên giới, hải đảo nằm khu vực núi cao, địa hình, địa chất phức tạp Độ cao trung bình cao so với mặt nớc biển, nằm địa chất có tuổi cổ Khoảng cách xà đến trung tâm kinh tế văn hóa xa vào khoảng 20 km việc lại, giao lu hàng hóa vùng khu vực với khu vực khác gặp nhiều khó khăn, nhng lại có vị trí chiến lợc an ninh quốc phòng * Cơ sở hạ tầng: Cơ cấu hạ tầng xà đặc biệt khó khăn thấp cha đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất đời sống Giao thông đặc biệt vùng núi, vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khă, nhiều xà cha có đờng ô tô vào xÃ, tuyến đờng vào đến xà chủ yếu đờng phơng tiện chủ yếu ngựa thồ, xe thồ, đến mùa ma có nhiều đoạn đờng bị sạt lở ngập lụt Công trình điện hầu hết xà cha có lới điện quốc gia, có xà chí thủy điện nhỏ gia đình Vấn đề nớc xà gặp nhiều khó khăn, xà cách suối sông xa nên khó khăn việc sinh hoạt hàng ngày gây nhiều bệnh tật Trờng học bệnh xá thấp kém, lớp học chủ yếu xà tự làm tre nứa không đảm bảo mùa ma bÃo, trạm y tế xà không đủ dụng cụ, thuốc men Các dịch vụ khác hầu nh không có, có chất lợng * Các yếu tố xà hội: Trình độ văn hóa thấp, tỷ lệ mù chữa thất học 60%, tập tục lạc hậu, thông tin việc vận dụng chủ trơng, sách, tiến khoa học kỹ thuật, vấn đề y tế, phòng chống dịch bệnh bảo vệ sức khỏe, kế hoạch hóa gia đình * Điều kiện sản xuất: Khó khăn, thiếu thốn, sản xuất giản đơn, tự cấp tự túc chđ u NhiỊu vïng s¶n xt mang tÝnh tù nhiên hái lợm, chủ yếu phát rừng làm nơng rẫy, du canh du c * VỊ ®êi sèng: Sè đói nghèo 60% số hộ xà Đời sống thực khó khăn, nạn đói thờng xuyên xảy Mức thu nhập bình quân đầu ngời thấp, thấp so với nớc, mức thu nhập đợc quy gạo với mức dới 13 kg gạo ngời/tháng Đặc trng xà đặc biệt khó khăn 2.1 Các xà đặc biệt khó khăn vùng phát triển nông lâm nghiệp chủ yếu Kinh tế xà đặc biệt khó khăn mang đậm tính chất nông Xét cấu lao động, cấu vốn đầu t, cấu sảnphẩm, sản phẩm hàng hóa xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng gần nh tuyệt đối, cấu công nghiệp, dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ bé Tính nông lực lợng sản xuất nông thôn cha phát triển, cha có phân công lao động rõ nét Chính mà sản xuất mang nặng tính tự cung tự cấp, sản xuất hàng hóa thấp, suất đất đai, suất lao động, thu nhập đời sống nhân dân thấp 2.2 Các xà đặc biệt khó khăn vùng có trình độ phát triển lao động thấp Các xà đặc biệt khó khăn vùng sinh sống làm việc cộng đồng chủ yếu ngời dân tộc ngời, vùng chủ yếu sản xuất nông nghiệp mang tính tự nhiên hái lợm, chủ yếu phát rừng làm nơng rẫy, hoạt động sản xuất phi sản xuất khác phục vụ chủ yếu cho nông nghiệp cho cộng đồng nông thôn Nên xà đặc biệt khó khăn vùng có thu nhập đời sống, trình độ văn hóa, khoa học công nghệ thấp đô thị Các xà đặc biệt khó khăn có trình độ phát triển trớc hết trình độ lao động nông nghiệp - nông thôn thấp, hệ thống tổ chức sản xuất, hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển cá xà đặc biệt khó khăn có tỷ lệ sinh cao, dân số đông 2.3 Các xà đặc biệt khó khăn vùng gặp nhiều khó khăn Cơ cấu hạ tầng yếu cha đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất đời sống Giao thông đặc biệt vùng núi, vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn, gây trở ngại cho tổ chức lu thông hàng hóa Mạng lới điện thiếu quy hoạch, thiếu an toàn tổn thất điện lớn nên giá điện cao Mạng lới thủy lợi không đồng nên hiệu sử dụng thấp Cơ sở chế biến bảo quản nông sản phẩm cha đáp ứng đợc yêu cầu đặt Rừng bị tàn phá, đất đai bị xói mòn, đồi núi trọc tăng lên, có khoảng 10 triệu đất hoang trọc Gây khó khăn cho bảo vệ môi trờng giải úng hạn cục nhiều vùng Tỷ lệ tăng dân số cao nên gây sức ỳ nhiều mặt ruộng đất, nhà ở, việc làm, thời gian nông nhàn rÊt cao

Ngày đăng: 05/07/2023, 20:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w