Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
357 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT C NGHĨA HƯNG (TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN) (TÊN CƠ QUAN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN) BÁO CÁO SÁNG KIẾN (Tên sáng kiến) BÁO CÁO SÁNG KIẾN Tác giả: SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRUYỀN HÌNH ĐỂ CỦNG CỐ HOẠT ĐỘNG HỌC Trình chun TẬP TÍCH CỰCđộ CỦA HỌCmơn: SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Chức vụ: Ở TRƯỜNG THPT Nơi công tác: Lịch sử (07)/THPT THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Họ tên: Nguyễn Thị Nga Trình độ chun mơn: Cử nhân Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT C Nghĩa Hưng Nam Định, ngày 27 tháng năm 2020 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Sử dụng trị chơi truyền hình để củng cố hoạt động học tập tích cực học sinh dạy học lịch sử trường THPT” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lịch sử (07)/THPT Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 20 tháng năm 2019 đến ngày 25 tháng năm 2020 4.Tác giả Họ tên: Nguyễn Thị Nga Năm sinh: 1984 Nơi thường trú: TDP – Thị trấn Rạng Đông – Nghĩa Hưng – Nam Định Trình độ chun mơn: Cử nhân lịch sử Chức vụ công tác: Giáo viên dạy Lịch sử Nơi làm việc: Trường THPT C Nghĩa Hưng Điện thoại: 0977.827.372 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường THPT C Nghĩa Hưng Địa chỉ: : Khu Đơng Bình thị trấn Rạng Đơng huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định MỤC LỤC Trang I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN ……………………… 1.Cơ sở lí luận ……………………………………………………………………1 Cơ sở thực tiễn ……………………………………………………………… II MÔ TẢ GIẢI PHÁP ………………………………………………………… Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến………………………………….3 1.1.Ưu điểm công tác dạy học trường THPT C Nghĩa Hưng.4 1.2.Hạn chế công tác dạy học trường THPT C Nghĩa Hưng Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến…………………………………………5 2.1 Một số khái niệm………………………………………………………5 2.2.Vai trò lịch sử môn học Lịch sử……………………………… 2.3 Các quốc gia giới coi trọng môn Lịch sử…………… 11 2.4 Một số trị chơi truyền hình sử dụng ……………………… 13 2.4.1 Trò chơi “ Đừng để tiền rơi” ……………………………….14 2.4.2 Trò chơi “ Ai triệu phú”………………………………….15 2.4.3 Trò chơi “ Nhanh chớp”…………………………… …16 2.4.4 Vai trò, ý nghĩa trị chơi truyền hình ………………….17 2.4.5 u cầu sử dụng trị chơi truyền hình …………………20 Thực nghiệm sư phạm ……………………………………………………….22 3.1 Mục đích thực nghiệm ………………………………………… ….22 3.2 Đối tượng thực nghiệm …………………………………………… 22 3.3 Minh chứng hiệu sáng kiến…………………………… 25 Kết luận ……………………………………………………………………….26 III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI ……………………………… 27 1.Hiệu kinh tế ……………………………………………………………27 Hiệu xã hôi ………………………………………………………… 27 Khả áp dụng nhân rộng …………………………………………….28 Kiến nghị đề xuất ………………………………………………………….28 IV: CAM KẾT ………………………………………………………………….29 PHỤ LỤC BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN 1.Cơ sở lí luận 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Tháng 12/2018, Bộ giáo dục Đào tạo cơng bố Chương trình giáo dục phổ thơng mới, khác biệt chủ yếu chương trình giáo dục so với chương trình hành, cụ thể sau: Chương trình GDPT hành xây dựng theo định hướng nội dung, nặng truyền thụ kiến thức, chưa trọng giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Vì vậy, học sinh phải học ghi nhớ nhiều khả vận dụng vào đời sống hạn chế Do đó, Chương trình GDPT xây dựng theo mơ hình phát triển lực, thơng qua kiến thức bản, thiết thực, đại phương pháp tích cực hóa hoạt động người học, giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất, lực mà nhà trường xã hội kỳ vọng Với môn Lịch sử THPT, cần trọng vận dụng phương pháp giáo dục tích cực, nhấn mạnh việc sử dụng phương tiện dạy học, đa dạng hóa hình thức dạy học đánh giá kết giáo dục nhằm hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh Đây nhiệm vụ cấp bách cần thực nhằm nâng cao hoạt động học tập giảng dạy học sinh giáo viên 1.2 Đặc điểm, mục tiêu môn học Lịch sử trường THPT Lịch sử cấp THPT môn học bắt buộc, dạy học lớp (10, 11, 12), môn học tiếp nối mơn Lịch sử cấp THCS, đồng thời góp phần quan trọng cho học sinh định hướng nghề nghiệp tương lai Tuy nhiên, nội dung tri thức lịch sử phong phú, đặc biệt với lớp 12, nội dung, kiện lại có mối quan hệ mật thiết, chằng chéo phức tạp, với “ tính q khứ” gây khó khăn việc giảng dạy Nếu khơng sử dụng phương pháp dạy học tích cực, không củng cố kiến thức học sinh dễ qn, nhàm chán khơng cịn niềm u thích với mơn 1.3 u cầu phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch sử Lứa tuổi THPT giai đoạn quan trọng việc phát triển trí tuệ Do thể em hoàn thiện, đặc biệt hệ thần kinh phát triển mạnh tạo điều kiện cho phát triển lực trí tuệ Cảm giác tri giác em đạt đến mức độ người lớn Quá trình quan sát gắn liền với tư ngôn ngữ, khả quan sát phẩm chất cá nhân bắt đầu phát triển em Việc sử dụng trò chơi truyền hình để củng cố hoạt động học tập tích cực hồn tồn phù hợp với lứa tuổi lí sau: Thứ nhất: trị chơi truyền hình lớp “ sân chơi” thú vị giúp em khẳng định thân, có tâm lí tự hào tham gia chương trình thực tế Thứ hai: lứa tuổi THPT, em không thỏa mãn với vai trị thính giả thụ động lớp, em không hứng thú với việc ghi chép giáo viên đọc cho Các em thích chờ đợi vào hoạt động làm quen với tài liệu mới, mang tính chất hoạt động tư duy, mang tính độc lập, mà em có hội thể tích cực Các trị chơi truyền hình đáp ứng điều kiện trên, em trải nghiệm, “ học mà chơi”, “ chơi mà học” Thứ ba: cách dạy phong thái giao tiếp người lớn, thầy cô giáo dạy môn học sức “hút mạnh” mạnh, gây tình cảm, hứng thú, “ thích học” học sinh Những trị chơi truyền hình với “ tốn”, “ thử thách” tăng dần, kịch tính, hấp dẫn, giúp học sinh chứng tỏ lực, với nỗ lực thầy cơnhững người hóa thân thành người dẫn chương trình với phong thái tự tin, khả giao tiếp tốt gương cho em noi theo, tạo hứng thú cho học sinh trình học tập Cơ sở thực tiễn Dạy học trình hoạt động tổ chức, điều khiển người giáo viên, người học tự giác, tích cực, chủ động biết tự tổ chức điều khiển hoạt động học tập Đặc thù học tập môn lịch sử bậc trung học phổ thông em phải tiếp cận với nhiều kiện lịch sử, với vị anh hùng, danh nhân lịch sử vĩ đại không dân tộc mà giới từ cổ đến trung, từ cận đại đến đại Khi học lịch sử yêu cầu em phải nhớ kiện hiểu nội dung học cách xác, đầy đủ Vì mơn Lịch sử khó gây hứng thú học tập em Để học sinh tiếp thu nhanh, nhớ lâu, giảng dạy môn lịch sử trường THPT giáo viên phải phát huy tính tích cực học sinh Muốn vậy, giáo viên phải tạo hứng thú học tập em, để em dễ dàng tiếp thu kiến thức mà khơng bị gị ép Trong nội dung học có tiểu mục có nội dung dễ nhận biết, có tiểu mục có nội dung trừu tượng… khó nhận biết, mà để phát huy tính tư học sinh giáo viên người hướng dẫn, giúp đỡ em khai thác kiến thức, không nên tự giải thích, thuyết trình kiến thức cho em Để làm việc nên cho em thảo luận nhóm , nhóm đọc sách giáo khoa bàn bạc - phân tích - mổ xẻ - so sánh nội dung tiểu mục giáo viên cho câu hỏi thảo luận em đánh giá, nhận xét đưa câu trả lời cho nội dung Với tình em nhóm tự giải vấn đề Các em tự tin mạnh dạn, thêm yêu mến môn ham học hỏi nhiều Các em cịn có đoàn kết tương thân tương giúp đỡ học tập theo hướng tích cực Giáo viên hạn chế phương pháp diễn giải thuyết trình, mang tính áp đặt kiến thức Sử dụng trị chơi nói chung, trị chơi truyền hình nói riêng dạy học lịch sử đóng vai trị quan trọng II MƠ TẢ GIẢI PHÁP 1.Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Ưu điểm công tác dạy học trường THPT C Nghĩa Hưng - Tình hình chung giảng dạy mơn lịch sử trường THPT C Nghĩa Hưng: Đội ngũ giáo viên trẻ, khoẻ, nhiệt tình, tận tâm giảng dạy Có giáo viên có kinh nghiệm nên thơng qua cơng tác dự giờ, hội giảng đóng góp ý kiến giúp cho thân rút nhiều kinh nghiệm quý báu để vận dụng lên lớp - Tình hình trường lớp, học sinh: Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép, lời thầy cơ, bên cạnh học sinh trang bị đầy đủ sách giáo khoa, đồ dùng dạy học trực quan… - Nhà trường có thư viện sách tham khảo để phục vụ cho việc dạy học giáo viên học sinh - Phụ huynh học sinh: Trong hai năm gần đây, quan tâm, chung tay, góp sức bậc phụ huynh, nhiều lớp học có thiết bị dạy học đại ti vi kết nối internet, thuận tiện cho giáo viên học sinh trình day – học 1.2 Ưu điểm cơng tác dạy học trường THPT C Nghĩa Hưng - Về phía giáo viên: Mặc dù Bộ giáo dục điều chỉnh chương trình giảng dạy cịn số dàn trải dẫn đến tình trạng “quá tải” kiến thức giáo viên truyền thụ lẫn việc lĩnh hội kiến thức học sinh Giáo viên phải dành nhiều thời gian nghiên cứu chắt lọc kiến thức trọng tâm dể dạy có hiệu - Về phía học sinh: Đối tượng học sinh thuộc miền hạ Nghĩa Hưng, nhiều học sinh gia đình hồn cảnh khó khăn, nhiều học sinh có tư tưởng học để lấy tốt nghiệp, khơng có chí hướng học đại học, cao đẳng… ảnh hưởng lớn đến việc học tập, trau dồi kiến thức Đa số học sinh cịn thói quen học vẹt, khơng nắm sâu kiến thức mau qn kiến thức cũ, có nhớ khơng thực xác kiện lịch sử Từ thực trạng trên, trình giảng dạy trường THPT C Nghĩa Hưng, tơi ln tìm tịi biện pháp để kích thích ham học em nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Kết hợp với phương tiện dạy học ngày đại, số lớp trường bậc phụ huynh đầu tư ti vi kết nối internet cho Tôi mạnh dạn đưa áp dụng sáng kiến nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy “Sử dụng trị chơi truyền hình để củng cố hoạt động học tập tích cực học sinh dạy học Lịch sử Trường THPT” Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Một số khái niệm Có nhiều định nghĩa khác “ trị chơi” “ trị chơi truyền hình” Theo tác giả Hà Nhật Thăng- NXB Hà Nội, đưa khái niệm: “ Trò chơi hoạt động vui chơi mang chủ đề, mang nội dung định có quy định mà người tham gia phải tuân thủ” Theo từ điển tâm lí học: “ trị chơi loại hình hoạt động tình có điều kiện mà hoạt động hướng tới tái tạo lĩnh hội kinh nghiệm xã hội ấn định phương thức tồn hành động vật chất, đối tượng khoa học văn hóa Qua trị chơi, với tư cách dạng hoạt động thực tiễn xã hội, tiêu chuẩn sống hoạt động người tái tạo, việc tuân thủ tiêu chuẩn đảm bảo việc nhận thức lĩnh hội thực vật chất xã hội đảm bảo phát triển trí tuệ, tình cảm đạo đức nhân cách” Khái niệm “ truyền hình” theo Từ điển Tiếng Việt trình truyền hình ảnh, âm sóng điện vơ tuyến Vậy hiểu “trị chơi truyền hình”? Mỗi nhà nghiên cứu có quan điểm riêng, theo tơi: Trị chơi truyền hình sân chơi nhằm mục đích giải trí, giáo dục; có luật chơi, cải biến nhiều cho phù hợp với đặc trưng, chức chương trình, đưa lên sóng truyền hình để khán giả theo dõi, giải trí Theo đó, trị chơi dạy học chia thành năm loại bản, bao gồm: Trò chơi khởi động đầu học, loại trò chơi tiến hành đầu học, nhằm tạo hứng thú cho người học trước vào Trò chơi sơ kết học, sử dụng sau giáo viên dạy xong cụ thể, giúp học sinh củng cố kiến thức vừa học Trò chơi sơ kết, tổng kết chương, phần nhằm giúp học sinh củng cố khối lượng lớn kiến thức sau học xong chương, phần chương trình học Trị chơi hoạt động ngoại khóa giúp học sinh giải trí chủ yếu Trị chơi kiểm tra trình tự học nhà học sinh Trong năm loại trị chơi trên, tơi sử dụng trị chơi truyền hình giúp củng cố kiến thức hoạt động học tập tích cực học sin, bao gồm: trị chơi sơ kết học, trò chơi sơ kết, tổng kết chương, phần lịch sử lớp vận dụng trị chơi truyền hình tạo thành tập, câu hỏi giúp học sinh củng cố kiến thức 2.2 Vai trị lịch sử mơn học Lịch sử Trước hết, cần thiết phải nói ý nghĩa, vai trị lịch sử mơn học Lịch sử Theo đó, biết giá trị tri thức lịch sử Lịch sử khứ, nơi chứa đựng giá trị văn hóa, nguồn liệu để tham chiếu kinh nghiệm cha ông vào phát triển hơm Đó hồn cốt, truyền tải giá trị truyền thống, mà khơng có lịch sử khơng thể hiểu vị trí tại, với ý nghĩa lịch sử cịn văn hóa cịn, văn hóa cịn dân tộc