1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT

68 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Hình Thức Kiểm Tra Đánh Giá Thường Xuyên Nhằm Phát Triển Năng Lực Và Phẩm Chất Học Sinh Trong Dạy Học Lịch Sử Ở Trường THPT
Tác giả Phùng Thị Hà Giang
Trường học Trường THPT Đô Lương 4
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “Các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh dạy học Lịch sử trường THPT” Tác giả: Phùng Thị Hà Giang Lĩnh vực: Lịch sử SĐT: 0968 950 055 Năm 2022 MỤC LỤC TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TT PHẦN I PHẦN II 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.3.1 1.1.3.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 2.1 2.2 2.2.1 NỘI DUNG MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài NỘI DUNG Cơ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên dạy học lịch sử trường THPT Cơ sở lí luận Vai trò kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử Quan điểm lực phẩm chất học sinh dạy học lịch sử Vai trò hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên phát triển lực phẩm chất học sinh dạy học lịch sử Khái niệm kiểm tra, đánh giá thường xuyên Vai trò KTĐGTX dạy học Lịch sử Cơ sở thực tiễn Thực trạng nhận thức giáo viên sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên dạy học lịch sử Mức độ sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên giáo viên dạy học Mức độ hứng thú học sinh hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên giáo viên đưa Tổ chức thực hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên trình dạy học lịch sử trường THPT Một số nguyên tắc sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên dạy học lịch sử Cách thức tổ chức thực hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên trình dạy học lịch sử trường THPT Kiểm tra đánh giá thường xuyên hình thức khai thác sơ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 9 10 13 13 14 14 3.1 đồ, lược đồ lịch sử Kiểm tra đánh giá thường xuyên hình thức sưu tầm, sử dụng tư liệu lịch sử Kiểm tra đánh giá thường xun hình thức thuyết trình, đóng vai Kiểm tra đánh giá thường xuyên hình thức thuyết trình Kiểm tra đánh giá thường xuyên hình thức đóng vai Kiểm tra đánh giá thường xun hình thức thảo luận hợp tác nhóm Kiểm tra đánh giá thường xuyên hình thức báo cáo sản phẩm báo tường, làm video, thiết kế Powpoint Kiểm tra đánh giá thường xun hình thức tổ chức trị chơi Thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 39 3.3 Tiến hành thực nghiệm 40 3.3.1 Chọn đối tượng thực nghiệm 40 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 41 3.3.3 Tiến hành dạy thực nghiệm 41 KẾT LUẬN Những đóng góp đề tài Một số khó khăn áp dụng đề tài Kiến nghị, đề xuất Với cấp quản lí giáo dục Với giáo viên Với học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 45 45 45 45 45 45 46 48 2.2.2 2.2.3 2.2.3.1 2.2.3.2 2.2.4 2.2.5 2.2.6 PHẦN III 3.1 3.2 3.3 CÁC DANH MỤC VIẾT TẮT TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 17 18 18 21 25 31 36 39 39 TT Viết tắt Viết đầy đủ BGD&ĐT GDPT Giáo dục phổ thông THPT Trung học phổ thông KTĐG Kiểm tra đánh giá KTĐGTX PPĐV GV Giáo viên HS Học sinh ĐC Đối chứng 10 TN Thực nghiệm 11 ĐL1 Đô Lương 12 ĐL2 Đô Lương 13 ĐL3 Đô Lương 14 ĐL4 Đô Lương 15 CB Cơ Bộ Giáo dục Đào tạo Kiểm tra đánh giá thường xuyên Phương pháp đóng vai TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại cơng nghệ 4.0 nay, việc dạy học nhằm phát huy lực phẩm chất người học nhiệm vụ cấp thiết Xuất phát từ thực tế đó, mơn học có thay đổi phương pháp với mục tiêu hướng đến phát triển người học đáp ứng yêu cầu thời đại Bộ môn Lịch sử môn quan trọng hệ thống giáo dục Bản chất lịch sử diễn khứ mà người nhận thức Lịch sử chỗ dựa vững cho sở để hướng tới tương lai Trước phát triển khoa học công nghệ vũ bão việc nhận thức lịch sử cần thiết hết Bởi lẽ, thiếu lịch sử khơng có nhìn toàn diện phát triển nhân loại Do đó, việc dạy học để giúp người học nhận thức tầm quan trọng lịch sử điều quan tâm Từ kết kì thi tốt nghiệp trung học phổ thơng năm qua cho thấy phổ điểm lịch sử ln đứng vị trí thấp mơn học Dư luận có nhiều ý kiến trái chiều, có ý kiến cho chương trình sách giáo khoa nặng, ý kiến khác lại đổ lỗi cho người dạy, người học, cách đề…Nhưng tất chưa có câu trả lời thật xác đáng điểm thi mơn Lịch sử thấp đa phần học sinh khơng thích học, ngại học lịch sử Việc đổi phương pháp giảng dạy môn Lịch sử giới chuyên môn, thầy cô giáo giảng dạy quan tâm Nhiều hình thức, phương pháp giảng dạy đưa với mục đích hướng tới phát huy lực phẩm chất người học Từ đổi phương pháp dạy học đến đổi phương pháp kiểm tra đánh giá tiến hành đồng thường xuyên với mục tiêu nâng cao chất lượng hiệu môn học Với việc ban hành Thông tư 26/2020 Bộ GD&ĐT kiểm tra đánh giá có thay đổi so với trước đây, tạo sở cho mơn học có giải pháp chun mơn kịp thời Điều tạo động lực cho người dạy tiến hành đa dạng hình thức kiểm tra nhằm phát huy lực phẩm chất người học, tránh áp lực kiểm tra điểm số, tạo hứng thú say mê học Lịch sử học sinh Để góp phần đổi cao hiệu dạy học môn lịch sử tạo nên hứng thú cho học sinh, mạnh dạn làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh dạy học lịch sử trường THPT” Với hi vọng chia sẻ kinh nghiệm tới đồng nghiệp áp dụng vào thực tiễn góp phần đổi phương pháp dạy học phương pháp kiểm tra đánh giá đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng Mục đích nghiên cứu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Vận dụng hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm nâng cao hiệu học - Tạo hứng thú yêu thích môn học, phát triển phẩm chất, lực học sinh - Góp phần đổi phương pháp dạy học Lịch sử kiểm tra đánh giá trường THPT Đối tượng khách thể nghiên cứu - Sử dụng hình thức KTĐGTX trình dạy học để phát triển phẩm chất lực học sinh qua học lịch sử - Khách thể nghiên cứu: q trình dạy học mơn lịch sử trường THPT - Đối tượng: học sinh THPT Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: nghiên cứu tài liệu, công văn hướng dẫn kiểm tra đánh giá, phương pháp dạy học lịch sử, sách giáo khoa phổ thơng, chủ trương sách Đảng Nhà nước đổi giáo dục đào tạo, Thông tư KTĐG… - Khảo sát ý kiến giáo viên, học sinh việc triển khai hình thức KTĐGTX Dự đồng nghiệp, trao đổi ý kiến với giáo viên, xây dựng phiếu chấm, phiếu học tập, phiếu điều tra thực trạng - Phương pháp thống kê toán học: sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí kết thực nghiệm để rút kết luận, chứng minh tính khả thi đề tài - Phương pháp vấn sâu: giúp tác giả có thêm thơng tin, tìm hiểu thêm tác động yếu tố q trình nghiên cứu để hồn thiện đề tài Tính đề tài Kiểm tra đánh giá thường xuyên yêu cầu bắt buộc tất mơn học, phần quan trọng để đánh giá chất lượng dạy học Trong thực tế dạy học giáo viên triển khai, vận dụng nhiều hình thức có hiệu Tuy nhiên chưa có đề tài sáng kiến kinh nghiệm đề cập việc sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên để có hiệu dạy học lịch sử Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh dạy học lịch sử trường THPT” với mục đích tăng tính hiệu hấp dẫn mơn lịch sử người học Tính đề tài thể chỗ thay đổi quan điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên trước sử dụng hình thức kiểm tra miệng kiểm tra viết 15 phút Việc lặp lặp lại hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên tạo nên cảm giác nhàm chán chí lo sợ học sinh lần kiểm tra đặt em vào tình bị động Nhưng với đề tài này, tác giả đưa TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên linh hoạt hơn, khơi dậy tính tự học, niềm đam mê, tính hợp tác khả sáng tạo học sinh nhiều Để bước nâng cao nhận thức lịch sử, giúp học sinh nhận thức lịch sử môn học khô khan mà thật thú vị, hấp dẫn Cũng từ giúp cho người dạy có định hướng, cách nhìn phù hợp với yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên dạy học lịch sử trường THPT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vai trò kiểm tra đánh giá dạy học lịch sử KTĐG phận quan trọng trình dạy học, có tính thống với nhằm xác định kết mục tiêu dạy học Đây vấn đề khó, phức tạp phương pháp học KTĐG có nhiệm vụ làm rõ tình hình lĩnh hội kiến thức, thành thạo kĩ năng, phát triển lực học sinh nhằm củng cố, hệ thống hóa kiến thức học, làm sở cho việc tiếp thu kiến thức KTĐG dạy học Lịch sử giúp cho giáo viên tự đánh giá việc giảng dạy học sinh tự đánh giá việc học tập Giáo viên nhận thấy thành công rút kinh nghiệm việc giảng dạy để có giải pháp kịp thời, phù hợp để nâng cao hiệu chất lượng dạy học Cịn học sinh thơng qua kết KTĐG biết lực đến đâu để từ đặt mục tiêu phấn đấu cho thân Vì thế, cần hiểu KTĐG: Thứ nhất, xét nội dung, kiểm tra thu thập thông tin kết thực mục tiêu dạy học Còn đánh giá xác định mức độ đạt thực mục tiêu dạy học, thực tế việc xem xét mức độ đạt hoạt động học học sinh so với mục tiêu đề môn học, lớp học, cấp học Thứ hai, xét chức năng, KTĐG để hỗ trợ việc học tập Việc đánh giá có mối quan hệ chặt chẽ với chương trình phương pháp dạy học Đánh giá có tác dụng quan trọng học sinh trình học tập, vừa tạo hội để học sinh thể hiện, phát huy kiến thức, lực, phẩm chất mà khuyến khích thúc đẩy say mê, hứng thú học tập học sinh KTĐG bám sát mục tiêu giáo dục, giúp cho giáo viên biết kết dạy học mình, giúp cho cán quản lí giáo dục cấp biết mức độ đạt học sinh so với mục tiêu đề để có điều chỉnh hoạt động chun mơn hỗ trợ khác nhằm đạt đến mục tiêu xác định Hoặc giúp phụ huynh học sinh có sở để hướng nghiệp cho em Tuy nhiên, nhận thức không ý nghĩa nhiệm vụ việc KTĐG kết học tập, trình tiến hành số giáo viên sử dụng biện pháp, hình thức chặt chẽ nghiêm khắc, sử dụng lặp lặp lại hình thức làm cho học sinh lo sợ, thấy nhàm chán, tìm cách đối phó chí có biểu gian lận Chính điều tạo cho học sinh cảm giác thiếu tự tin, học điểm, khơng động, sáng tạo không phát huy lực phẩm chất TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Từ việc nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng KTĐG mơn học nói chung đặt u cầu cấp thiết mơn lịch sử nói riêng Với đặc thù môn lịch sử, môn học cho khó nhớ, khó thuộc địi hỏi người giáo viên không linh hoạt khâu giảng dạy mà phải có đổi kiểm tra, đánh giá Để bước giúp học sinh phát triển lực phẩm chất góp phần nâng cao chất lượng môn lịch sử 1.1.2 Quan điểm lực phẩm chất học sinh dạy học lịch sử Hai thành phần cấu trúc nhân cách nói chung yếu tố tảng tạo nên nhân cách người “phẩm chất” “năng lực” Quá trình dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực tích tụ yếu tố phẩm chất lực người học để chuyển hóa góp phần cho việc hình thành, phát triển nhân cách Chương trình GDPT nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận phẩm chất, lực người học, từ chỗ quan tâm tới việc HS học đến chỗ quan tâm tới việc HS làm qua việc học Điều cho thấy, dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo GDPT nói riêng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho quốc gia nói chung Lịch sử mơn học thuộc nhóm mơn khoa học xã hội, lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp cấp THPT Môn Lịch sử có sứ mệnh giúp học sinh hình thành phát triển lực lịch sử, thành phần lực khoa học đồng thời góp phần hình thành, phát triển phẩm chất đặc thù lực chung xác định Chương trình tổng thể Yêu cầu phẩm chất chương trình mơn Lịch sử cấp THPT góp phần hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu xác định Chương trình GDPT tổng thể Thông qua nội dung giáo dục lịch sử, Chương trình trọng giáo dục lịng u nước, tinh thần dân tộc chân chính, niềm tự hào truyền thống lịch sử quê hương, đất nước; phát triển giá trị nhân văn, nhân ái, trung thực; tinh thần trách nhiệm với cộng đồng xã hội, sẵn sàng tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc; có tinh thần khai phóng cởi mở để chủ động hội nhập quốc tế, tiếp thành tựu tinh hoa văn hóa nhân loại; u hịa bình, tơn trọng khác biệt, hữu nghị hợp tác Yêu cầu lực Chương trình mơn Lịch sử góp phần phát triển lực chung lực thù sau: Về lực chung: Chương trình mơn Lịch sử hình thành lực Thứ nhất, lực tự chủ tự học thể thông qua lực tư độc lập, tư phê phán thực chứng, biết tiếp cận nhìn nhận kiện, trình, nhân vật lịch sử từ nhiều góc độ khác nhau, tự tổ chức, quản lí hoạt động học tập Khả tự học thể học sinh biết đặt câu hỏi TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com lịch sử; học sinh biết tự tìm kiếm nguồn thơng tin, tri thức bổ sung; biết tổ chức thông tin thu thập được; biết phân tích thơng tin lịch sử; biết trả lời câu hỏi lịch sử; tự thực nhiệm vụ phân công tham quan, khảo sát tình làm việc độc lập khác Thứ hai, lực giao tiếp hợp tác mơn Lịch sử cấp THPT giúp học sinh hình thành phát triển lực đối thoại liên văn hoá, tơn trọng khác biệt, hướng tới hồ giải hợp tác sở nắm đặc trưng lịch sử, văn hóa dân tộc Việt Nam dân tộc khác khu vực giới Có thái độ tích cực việc góp phần chung tay giải vấn đề xã hội nhân loại (bảo tồn phát triển di sản văn hố, khắc phục nhiễm mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ hồ bình phát triển bền vững ) Thứ ba, lực giải vấn đề sáng tạo thể việc học sinh biết thực thao tác tư phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp giải vấn đề; biết tiếp cận, quan sát, phân tích đánh giá vấn đề theo nguyên tắc tư phê phán thực chứng, từ nhiều góc độ khác nhau, biết suy luận khoa học, có khả phát giải vấn đề mới, đặc biệt vấn đề mối quan hệ khứ đại, Việt Nam giới Ngoài ra, mơn Lịch sử cịn góp phần tăng cường lực tin học cho học sinh, thể việc bồi dưỡng khả tìm kiếm xử lý thơng tin từ nguồn khác nhau, có Internet, kĩ sử dụng phần mềm tin học văn phòng để tổ chức lưu giữ, xử lí thơng tin trình bày tập địa lí tập lịch sử Về lực đặc thù: Chương trình mơn Lịch sử góp phần hình thành cho học sinh lực đặc thù sau: Năng lực tìm hiểu lịch sử: Học sinh bước đầu nhận biết loại hình sử liệu khác (như chữ viết, vật lịch sử, tranh ảnh, biểu đồ, đồ ); biết sưu tầm, phê phán sử liệu (xác định độ tin cậy) sử dụng chúng Học sinh giải thích ngun nhân, vận động kiện, trình, nhân vật lịch sử; bước đầu giải thích mối liên hệ kiện lịch sử, mối quan hệ nhân tiến trình lịch sử; bước đầu đưa ý kiến nhận xét kiện, nhân vật lịch sử Năng lực nhận thức tư lịch sử: Học sinh bước đầu trình bày lại kiện trình lịch sử bản; xác định kiện lịch sử không gian thời gian cụ thể; trình bày phát triển kiện, tượng lịch sử theo thời gian; đánh giá vị trí, vai trị, ý nghĩa kiện, trình, nhân vật lịch sử cách khoa học, mức độ phù hợp Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: Học sinh bước đầu liên hệ nội dung lịch sử học với thực tế sống; bước đầu vận dụng tri thức học lịch sử vào sống TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng Câu 3: Khi vận dụng hình thức KTĐGTX vào dạy học LS thầy (cơ) đánh ưu điểm PP này? Tạo hứng thú học tập học sinh Phát huy tính sáng tạo, chủ động học sinh Đảm bảo mục tiêu dạy học Phải nhiều thời gian chuẩn bị HS phát triển lực, phẩm chất Câu 4: Theo thầy(cơ) khó khăn mà GV thường gặp KTĐGTX nhiều hình thức (thầy- lựa chọn nhiều phương án) Mất thời gian, chuẩn bị cơng phu Khó đảm bảo tiến độ học Lúng túng quy trình thực HS không hợp tác Ý kiến khác…………………………………………… PHIẾU ĐIỀU TRA (DÙNG CHO HỌC SINH) Để thực thành công đề tài “Các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh dạy học lịch sử trường THPT” mong nhận giúp đỡ em Em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu X vào ô mà em lựa chọn Họ tên…………………………….Lớp:…….Trường:………………… Câu 1: Em có suy nghĩ KTĐGTX nhiều hình thức? Khơng bị áp lực KTDGTX Được phát huy lực, phẩm chất Được giao lưu, trao đổi, tranh luận với bạn Hiểu lĩnh hội kiến thức nhiều Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 2: Em đánh dấu vào ô mà em chọn với phương pháp mà GV sử dụng dạy học (mỗi phương pháp đánh ô) 50 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com T TT 1 Các hình thức KTĐGTX Hứng thú cao Hứng thú Bình thường Không hứng thú Kiểm tra miệng, vấn đáp Kiểm tra viết 15 phút 3 4 Khai thác sơ đồ, lược đồ lịch sử Sưu tầm, sử dụng tư liệu lịch sử Thuyết trình, đóng vai 6 Thảo luận, hợp tác nhóm Báo cáo sản phẩm báo tường, làm video, powerpoint Tổ chức trò chơi PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA SAU KHI SỬ DỤNG CÁC HÌNH THỨC KTĐGTX TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ (DÙNG CHO GV) Để đánh giá tính khả thi đề tài “Các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh dạy học lịch sử trường THPT” mong nhận giúp đỡ q thầy (cơ) Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu X vào ô thầy (cô)lựa chọn Họ tên GV:…………………………………Trường:………………… 51 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu 1: Thầy (cơ) có thái độ đánh giá khả không thực hình thức KTĐGTX dạy học Lịch sử nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh trường THPT? Thích Khơng thích Dễ thực Khó thực Câu 2: Thầy (cơ) có thái độ đánh giá khả thực sau áp dụng hình thức KTĐGTX dạy học Lịch sử nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh trường THPT? Thích Khơng thích Dễ thực Khó thực Câu 3: Thầy (cơ) đánh hiệu sau áp dụng hình thức KTĐGTX dạy học Lịch sử nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh trường THPT? Có hiệu Hiệu khơng cao Khơng hiệu Câu 4: Thầy (cơ) có u cầu sau áp dụng hình thức KTĐGTX nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh trường THPT? Cần sử dụng Không nên sử dụng Sử dụng linh hoạt nhân rộng Ý kiến khác…………………………………………… PHỤ LỤC KẾ HOACH BÀI DẠY THỰC NGHIỆM (GV TIẾN HÀNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG) CHƯƠNG 2: CÁC NƯỚC ÂU - MỸ (THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX) Bài 32: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức 52 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Những tiền đề dẫn tới bùng nổ cách mạng công nghiệp - Những thành tựu quan trọng cách mạng công nghiệp Anh lĩnh vực: Phát minh máy móc, luyện kim giao thơng vận tải - Hệ Cách mạng công nghiệp kinh tế, xã hội Năng lực - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Năng tìm hiểu, tư tái hiện sự kiện lịch sử Năng lực so sánh, phân tích, nhận xét, rút mối quan hệ lịch sử giới với lịch sử dân tộc Phẩm chất - Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, trung thực, trách nhiệm trước vấn đề lịch sử Trân trọng, cảm phục nổ lực cố gắng không ngừng người để phát minh sáng chế phương tiện tiến nhằm nâng cao NSLĐ đời sống người II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Tranh ảnh phát minh công nghiệp thời kỳ - Tư liệu tham khảo kinh tế, văn hóa phần lịch sử giới - TVHD - Phiếu học tâp cho học sinh: dùng để hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi gợi mở, giúp học sinh tự khám phá, tìm hiểu nhận thức lịch sử Chuẩn bị học sinh: - SGK, tài liệu tham khảo có liên quan - Tư liệu cách mạng công nghiệp châu Âu III.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC * Ổn định tổ chức lớp HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Với việc cho học sinh xem đoạn phim tư liệu cách mạng cơng nghiệp, em gợi nhớ thành tựu cách mạng khoa học kĩ thuật có vai trị quan trọng sống người Từ kích thích tị mị, lịng khát khao mong muốn tìm hiểu điều chưa biết hoạt động hình thành kiến thức học b Cách thức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên cung cấp cho học sinh đoạn phim tư liệu cách mạng công nghiệp: https://youtu.be/gHyvlzhe6n0 - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: 53 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đọan phim tư liệu phản ánh điều gì? Nêu vai trò cách mạng khoa học kĩ thuật với sống người Cho ví dụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh hoạt động cá nhân để tìm hiểu yêu cầu giáo viên thời gian 2-3 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày sản phẩm, học sinh lớp lắng nghe bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định Mỗi học sinh trình bày sản phẩm với mức độ khác nhau, giáo viên lựa chọn 01 sản phẩm học sinh để làm tình kết nối vào * Đánh giá kết học tập Để trả lời câu hỏi trên, học sinh cần: - Chỉ nội dung đề cập video cách mạng công nghiệp diễn ra: cách mạng công nghiệp 1.0, cách mạng 2.0, cách mạng 3.0, cách mạng 4.0 - Liên hệ nội dung học cần tìm hiểu cách mạng cơng nghiệp lần thứ - GV kết hợp nhận xét cho điểm cá nhân học sinh tùy vào mức độ trả lời câu hỏi) HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Cách mạng công nghiệp Anh a Mục tiêu: + Tiền đề để nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp + Những thành tựu cách mạng công nghiệp b Cách thức thực hiện: Bước 1: Giáo viên trình chiếu sản phẩm nhóm 1,2 nhóm 3,4 chuẩn bị trước Yêu cầu học sinh nhóm, cá nhân kết hợp sách giáo khoa, sản phẩm trình chiếu trả lời câu hỏi Theo em để cách mạng Cơng nghiệp diễn cần có điều kiện gì? Vì CMCN diễn nước Anh? CMCN nước Anh diễn lĩnh vực nào? Vì sao? 4.Nêu thành tựu cách mạng công nghiệp Anh Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hs thực nhiệm vụ ghi câu trả lời vào vở, tổng hợp ý kiến thành viên nhóm GV theo dõi tiến độ thực nhiệm vụ hướng dẫn cách thực HS gặp khó khăn 54 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com + GV xem xét sản phẩm HS, phát hiện, chọn vấn đề chưa rõ có tình phát sinh để trao đổi, thảo luận trước lớp Bước 3: HS nhóm hồn thành vào bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm nhóm để đánh giá lẫn TT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM TỐI ĐA THỜI GIAN NỘI DUNG HÌNH THỨC SÁNG TẠO THUYẾT TRÌNH TINH THẦN HỢP TÁC ĐIỂM ĐÁNH GIÁ LƯU Ý TỔNG Bước 4: Gv trình chiếu sản phẩm kết luận * Tiền đề: + Chính trị (giai cấp TS nắm quyền thống trị) + Kinh tế- Kĩ thuật (Nguồn vốn, thị trường, kĩ thuật) + Xã hội (Nhân công) *CMCN diễn Anh vì: + Anh có điều kiện chuẩn bị cho Cách mạng công nghiệp diễn sớm nước khác: cách mạng TS nổ sớm, quyền giai cấp tư sản nắm quyền + Kinh tế tư chủ nghĩa phát triển mạnh, lĩnh vực cơng nghiệp Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn, tạo điều kiện cho giai cấp tư sản tích lũy vốn để đầu tư vào cơng nghiệp nước + Tình trạng rào đất cướp ruộng, người nông dân hết ruộng đất buộc họ phải làm thuê kiếm sống *CMCN diễn ngành CN dệt (CN nhẹ) vốn ít, thu hồi nhanh 55 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com * Những thành tựu cách mạng công nghiệp Anh Thời gian Người phát minh 1764 Giêm-ha-grivơ máy kéo sợi Gienni Tăng suất kéo sợi Ác-crai-tơ máy kéo sợi chạy sức nước Tạo sản phẩm hơn, giảm sức lao động người Crôm-tơn cải tiến máy kéo sợi Tạo sản phẩm bền đẹp Các-rai chế tạo máy dệt chạy Tăng suất lên sức nước gấp 40 lần Giêm Oát máy nước Abraham Darby Phương pháp nấu than cốc Tạo đóng góp cho việc luyện gang thép 1769 1779 1785 Tên sản phẩm 1784 1735 1784 Xtiphen Xơn 1814 Tác dụng Tăng suất, giải phóng sức lao động, khởi đầu q trình CNH Lị luyện gang Tăng suất sản xuất đồ kim loại Đầu máy xe lửa Tăng tốc độ khối lượng vận chuyển hàng hóa Nhận xét: + Con đường dẫn đến phát minh: Do yêu cầu ngày cao kĩ thuật + Máy nước quan trọng + Chuyển lao động thủ cơng sang máy móc + Khởi đầu trình CNH + Sản phẩm sau giải hạn chế sản phẩm đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất * Đánh giá kết học tập Yêu cầu cần đạt: nhóm phải có sản phẩm để báo cáo Giáo viên dựa vào kết đánh giá lẫn nhóm, kết hợp với báo cáo nhóm trưởng để đưa kết đánh giá xác, khách quan 56 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bảng báo cáo hoạt động nhóm trưởng Tinh thần, thái độ TT Họ tên Nhiệm vụ giao Hợp tác cao Hợp tác Không hợp tác Hoạt động Cách mạng công nghiệp Pháp, Đức (Khuyến khích học sinh tự đọc) Hoạt động Hệ cách mạng công nghiệp a Mục tiêu: Qua phần học sinh cần biết hệ kinh tế - xã hội CMCN Những hệ có ảnh hưởng đến tình hình kinh tế - trị Châu Âu lúc b Cách thức thực Bước 1- Giáo viên tổ chức trò chơi vấn truyền hình (một học sinh đóng vai phóng viên, học sinh đóng vai khách mời) với nội dung hệ cách mạng công nghiệp Bước 2- Học sinh hoạt động cặp đôi tiếp nhận thực nhiệm vụ Bước 3: Giáo viên gọi 2-3 cặp đôi lên thực trò chơi, học sinh khác bổ sung Bước 4: Gv kết luận trình chiếu sản phẩm Ưu điểm - Về kinh tế: + Nâng cao suất lao động làm khối lượng sản phẩm lớn cho xã hội + Thay đổi mặt nước tư bản, nhiều trung tâm công nghiệp thành thị đông dân đời - Về xã hội: + Hình thành giai cấp là: tư sản cơng nghiệp vô sản công nghiệp Hạn chế + Môi trường, tai nạn + Mâu thuẫn xã hội ngày tăng lên * Đánh giá kết học tập: 57 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Giáo viên cho học sinh bình chọn cặp đơi có vấn hay nhất, độc đáo nhất, đầy đủ nội dung đánh giá cho điểm cao HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu Nhằm củng cố, hệ thống hóa kiến thức mà học sinh lĩnh hội học trước Giúp em có tư tốt, có khả phân tích, đánh giá kiện b Cách thức thực Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh theo phương thức làm việc cá nhân, trình làm việc học sinh trao đổi với bạn giáo: - Trị chơi ghép hình ảnh phát minh với tác giả + Máy Gien-ni + Máy nước + Máy kéo sợi cải tiến + Máy dệt - Thời gian phút Bước 2: Hs thực nhiệm vụ thời gian 2-3 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Giáo viên thảo luận, trình chiếu sản phẩm Sản phẩm + Máy Gien-ni + Máy nước + Máy kéo sợi cải tiến + Máy dệt Giêm-ha-gri-vơ Giêm Oát Crôm-tơn Các-rai * Đánh giá kết học tập: HS hoạt động cá nhân, học sinh ghép hình ảnh phát minh cho điểm tối đa HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu Nhằm vận dụng kiến thức mà học sinh học để giải vấn đề học tập thực tiễn b Cách thức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa SGK kiến thức học để thảo luận theo yêu cầu GV Ưu điểm hạn chế trình thực cơng nghiệp hóa nước ta ? Theo em phải làm để khắc phục hạn chế đó? Bước 2: HS thực nhiệm vụ tập nhà Bước 3: HS báo cáo, thảo luận Bước 4: GV kết luận, nhận định 58 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Sản phẩm - Ưu điểm: + Kinh tế + Giao thông + Đời sống người - Hạn chế: Ơ nhiễm mơi trường, tai nạn, khoảng cách giàu nghèo - Biện pháp giải quyết: Phát triển công nghiệp phải đôi với bảo vệ môi trường, quan tâm đến vấn đề an sinh xã hội * Đánh giá kết học tập: Sản phẩm mong đợi từ học sinh: thuyết trình, tạo video liên hệ thực tiễn Giáo viên vào sản phẩm để đánh giá tiết học sau Một số hình ảnh minh họa cho tiết học thực nghiệm có sử dụng hình thức KTĐGTX 59 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 60 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 61 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 62 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 63 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 64 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... thường xuyên dạy học lịch sử trường THPT Cơ sở lí luận Vai trò kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử Quan điểm lực phẩm chất học sinh dạy học lịch sử Vai trò hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên phát. .. kiểm tra đánh giá thường xuyên dạy học lịch sử Mức độ sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên giáo viên dạy học Mức độ hứng thú học sinh hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên giáo viên... thực hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên trình dạy học lịch sử trường THPT Một số nguyên tắc sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên dạy học lịch sử Cách thức tổ chức thực hình thức

Ngày đăng: 03/07/2022, 16:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

“Các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học Lịch sử ở - (SKKN mới NHẤT) các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
c hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học Lịch sử ở (Trang 1)
2.2.2. Kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng hình thức sưu tầm, sử dụng các tư liệu lịch sử - (SKKN mới NHẤT) các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
2.2.2. Kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng hình thức sưu tầm, sử dụng các tư liệu lịch sử (Trang 3)
1.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về sử dụng các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên trong dạy học lịch sử - (SKKN mới NHẤT) các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
1.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về sử dụng các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên trong dạy học lịch sử (Trang 13)
3 Hình thức trình bày 1 - (SKKN mới NHẤT) các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
3 Hình thức trình bày 1 (Trang 20)
Bảng 2.2. Tiêu chí đánh giá năng lực khai thác các sơ đồ, lược đồ do học sinh tự làm - (SKKN mới NHẤT) các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
Bảng 2.2. Tiêu chí đánh giá năng lực khai thác các sơ đồ, lược đồ do học sinh tự làm (Trang 20)
Hình 2.2. Hình ảnh minh họa học sinh đang trình bày sơ đồ tư duy để củng cố bài học - (SKKN mới NHẤT) các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
Hình 2.2. Hình ảnh minh họa học sinh đang trình bày sơ đồ tư duy để củng cố bài học (Trang 21)
Bảng 2.3. Tiêu chí đánh giá năng lực sưu tầm, biên tập tư liệu lịch sử - (SKKN mới NHẤT) các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
Bảng 2.3. Tiêu chí đánh giá năng lực sưu tầm, biên tập tư liệu lịch sử (Trang 22)
Bảng 2.4. Tiêu chí đánh giá năng lực thuyết trình - (SKKN mới NHẤT) các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
Bảng 2.4. Tiêu chí đánh giá năng lực thuyết trình (Trang 24)
Hình 2.3. Hình ảnh minh họa về bài thuyết trình của học sinh lớp 10 A6- A6-THPT Đô Lương 4 - (SKKN mới NHẤT) các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
Hình 2.3. Hình ảnh minh họa về bài thuyết trình của học sinh lớp 10 A6- A6-THPT Đô Lương 4 (Trang 25)
Hình 2.4. Hình ảnh minh họa về bài thuyết trình của học sinh lớp 11A1- 11A1-THPT Đô Lương 4 - (SKKN mới NHẤT) các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
Hình 2.4. Hình ảnh minh họa về bài thuyết trình của học sinh lớp 11A1- 11A1-THPT Đô Lương 4 (Trang 25)
Bảng 2.5. Tiêu chí đánh giá năng lực sử dụng PPĐV (dùng cho cả GV và HS) - (SKKN mới NHẤT) các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
Bảng 2.5. Tiêu chí đánh giá năng lực sử dụng PPĐV (dùng cho cả GV và HS) (Trang 27)
Hình 2.5. Hình ảnh minh họa phương pháp đóng vai của HS - (SKKN mới NHẤT) các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
Hình 2.5. Hình ảnh minh họa phương pháp đóng vai của HS (Trang 28)
Tiến trình KTTX bằng hình thức thảo luận nhóm có thể chia thành ba giai đoạn: - (SKKN mới NHẤT) các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
i ến trình KTTX bằng hình thức thảo luận nhóm có thể chia thành ba giai đoạn: (Trang 30)
Bảng 2.7. Bảng phân công nhiệm vụ và đánh giá tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm (Dùng cho nhóm trưởng) - (SKKN mới NHẤT) các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
Bảng 2.7. Bảng phân công nhiệm vụ và đánh giá tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm (Dùng cho nhóm trưởng) (Trang 31)
Hình 2.7. Hình ảnh minh họa về phần “tranh luận ủng hộ- phản đối” của HS - (SKKN mới NHẤT) các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
Hình 2.7. Hình ảnh minh họa về phần “tranh luận ủng hộ- phản đối” của HS (Trang 34)
2.2.5. Kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng hình thức báo cáo sản phẩm báo tường, làm video, thiết kế Powerpoint. - (SKKN mới NHẤT) các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
2.2.5. Kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng hình thức báo cáo sản phẩm báo tường, làm video, thiết kế Powerpoint (Trang 35)
Hình 2.8. Hình ảnh minh họa sản phẩm báo tường của học sinh lớp 10A2 - (SKKN mới NHẤT) các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
Hình 2.8. Hình ảnh minh họa sản phẩm báo tường của học sinh lớp 10A2 (Trang 37)
Hình 2.11. Hình ảnh minh họa về sản phẩm powerpoint có lồng tiếng của học sinh - (SKKN mới NHẤT) các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
Hình 2.11. Hình ảnh minh họa về sản phẩm powerpoint có lồng tiếng của học sinh (Trang 39)
Hình 2.10. Hình ảnh minh họa sản phẩm powerpoint kết hợp thuyết trình của học sinh  - (SKKN mới NHẤT) các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
Hình 2.10. Hình ảnh minh họa sản phẩm powerpoint kết hợp thuyết trình của học sinh (Trang 39)
Hình thức - (SKKN mới NHẤT) các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
Hình th ức (Trang 40)
Hình 2.11. Hình ảnh cắt từ video làm về phim tài liệu lịch sử (sản phẩm của lớp 12B) - (SKKN mới NHẤT) các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
Hình 2.11. Hình ảnh cắt từ video làm về phim tài liệu lịch sử (sản phẩm của lớp 12B) (Trang 40)
Hình 2.12. Hình ảnh cắt từ video đóng vai tại di tích lịch sử (sản phẩm của lớp 10A7) - (SKKN mới NHẤT) các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
Hình 2.12. Hình ảnh cắt từ video đóng vai tại di tích lịch sử (sản phẩm của lớp 10A7) (Trang 41)
Hình 2.13. Cắt từ video phóng sự (sản phẩm của lớp 11A4) - (SKKN mới NHẤT) các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
Hình 2.13. Cắt từ video phóng sự (sản phẩm của lớp 11A4) (Trang 41)
Hình 2.14. Hình ảnh minh họa về trò chơi “Rung chuông vàng” - (SKKN mới NHẤT) các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
Hình 2.14. Hình ảnh minh họa về trò chơi “Rung chuông vàng” (Trang 44)
Bảng 3.1. Bảng thống kê kết quả KTTX môn Lịch sử của lớp ĐC và TN - (SKKN mới NHẤT) các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
Bảng 3.1. Bảng thống kê kết quả KTTX môn Lịch sử của lớp ĐC và TN (Trang 45)
Bảng 3.4. Bảng khảo sát ý kiến của giáo viên khi thực hiện phương pháp - (SKKN mới NHẤT) các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
Bảng 3.4. Bảng khảo sát ý kiến của giáo viên khi thực hiện phương pháp (Trang 47)
Các hình thức KTĐGTX - (SKKN mới NHẤT) các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
c hình thức KTĐGTX (Trang 55)
HS các nhóm hoàn thành vào bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm nhóm để đánh giá lẫn nhau - (SKKN mới NHẤT) các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
c ác nhóm hoàn thành vào bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm nhóm để đánh giá lẫn nhau (Trang 59)
Bảng báo cáo hoạt động của nhóm trưởng - (SKKN mới NHẤT) các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT
Bảng b áo cáo hoạt động của nhóm trưởng (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w