PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM BÁO TƯỜNG

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT (Trang 36 - 41)

Tên nhóm………..Số lượng thành viên……….. Lớp…………. Nội dung nhóm trình bày……….

Tiêu chí Yêu cầu Điểm

Hình thức

1 Đẹp, hấp dẫn 1 2 3 4 5

2 Phù hợp với nội dung 1 2 3 4 5

3 Bố cục rõ ràng, logic 1 2 3 4 5 Nội dung 4 Chính xác, khoa học 1 2 3 4 5 5 Có tính hệ thống 1 2 3 4 5 6 Phù hợp với tiêu đề 1 2 3 4 5 Sự sáng 7 Cách thiết kế độc đáo 1 2 3 4 5 8 Có tính mới 1 2 3 4 5

tạo 9 Có tính liên kết, liên hệ thực tiễn. 1 2 3 4 5

Sản phẩm 10 Chất lượng, hiệu quả 1 2 3 4 5

Tổng số mục đạt điểm

Điểm trung bình (cộng điểm chia cho 10)

Thang điểm: 1=kém, 2= yếu, 3= khá, 4= tốt, 5= xuất sắc (Khoanh tròn điểm cho từng mục)

Ví dụ 1: Khi dạy bài 3, bài 4 (Lịch sử 10 - cơ bản): Giáo viên yêu cầu học sinh

làm sản phẩm với hình thức báo tường để tìm hiểu rõ về nội dung các thành tựu văn hóa ở phương Đông và phương Tây cổ đại (Giáo viên chia theo nhóm mỗi nhóm một lĩnh vực như: Lịch pháp- thiên văn, chữ viết, toán học, kiến trúc…). Căn cứ vào sản phẩm của các nhóm, giáo viên vừa thu thập được những sản phẩm chất lượng, vừa có cơ sở để đánh giá học sinh theo các tiêu chí.

Hình 2.8. Hình ảnh minh họa sản phẩm báo tường của học sinh lớp 10 A2

Hình 2.9. Hình ảnh minh họa sản phẩm báo tường của học sinh lớp 10 A1

* Đối với sản phẩm thiết kế Powerpoint

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM POWERPOINT

Tên nhóm………..Số lượng thành viên……….. Lớp…………. Nội dung nhóm trình bày……….

Tiêu chí Yêu cầu Điểm

Bố cục 1 Rõ ràng, hấp dẫn 1 2 3 4 5 2 Mạch lạc, lo gic 1 2 3 4 5 3 Phù hợp với tiêu đề 1 2 3 4 5 Hình thức 4 Phông chữ, màu chữ, cỡ chữ phù hợp 1 2 3 4 5 5 Hiệu ứng hình ảnh dễ nhìn, dễ đọc 1 2 3 4 5 6 Thiết kế sáng tạo hài hòa, thẩm mĩ

cao.

1 2 3 4 5

Nội dung

7 Chính xác, rõ ràng 1 2 3 4 5

8 Các ý trình chiếu Slide có sự liên kết 1 2 3 4 5

9 Có tính mới 1 2 3 4 5

Sản phẩm 10 Chất lượng, hiệu quả 1 2 3 4 5

Tổng số mục đạt điểm

Điểm trung bình (cộng điểm chia cho 10)

Thang điểm: 1=kém, 2= yếu, 3= khá, 4= tốt, 5= xuất sắc (Khoanh tròn điểm cho từng mục.

Ví dụ 2: Khi dạy bài 32 (Lịch sử 10- cơ bản)- Cách mạng công nghiệp ở châu Âu. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm cùng tìm hiểu về cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh với hai hình thức:

Nhóm 1,2: thiết kế nội dung bằng powerpoint và học sinh tự thuyết trình khi trình chiếu sản phẩm.

Nhóm 3,4: làm powerpoint có lồng tiếng nội dung thuyết trình.

Giáo viên căn cứ vào sản phẩm các nhóm, đối chiếu kết quả do các nhóm đánh giá lẫn nhau để kết luận và cho điểm.

Hình 2.10. Hình ảnh minh họa sản phẩm powerpoint kết hợp thuyết trình của học sinh

Hình 2.11. Hình ảnh minh họa về sản phẩm powerpoint có lồng tiếng của học sinh

* Đối với sản phẩm Video

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM VIDEO

Tên nhóm………..Số lượng thành viên……….. Lớp…………. Nội dung nhóm trình bày……….

Tiêu chí Yêu cầu Điểm

Bố cục

1 Rõ ràng, hấp dẫn 1 2 3 4 5

2 Mạch lạc, lo gic 1 2 3 4 5

3 Phù hợp với tiêu đề 1 2 3 4 5

Hình thức

4 Thiết kế sáng tạo hài hòa, thẩm mĩ cao.

1 2 3 4 5

5 Phong cách quay, góc quay, tone màu cho video hợp lí.

1 2 3 4 5

6 Kĩ thuật quay, thu âm đảm bảo 1 2 3 4 5

Nội dung

7 Chính xác, rõ ràng 1 2 3 4 5

8 Có tính xuyên suốt, xâu chuỗi. 1 2 3 4 5

9 Video có các chi tiết ấn tượng, ý nghĩa

1 2 3 4 5

Sản phẩm 10 Chất lượng, hiệu quả 1 2 3 4 5

Tổng số mục đạt điểm

Điểm trung bình (cộng điểm chia cho 10).

Thang điểm: 1=kém, 2= yếu, 3= khá, 4= tốt, 5= xuất sắc (Khoanh tròn điểm cho từng mục)

Hình 2.11. Hình ảnh cắt từ video làm về phim tài liệu lịch sử (sản phẩm của lớp 12B)

Hình 2.12. Hình ảnh cắt từ video đóng vai tại di tích lịch sử (sản phẩm của lớp 10A7)

Hình 2.13. Cắt từ video phóng sự (sản phẩm của lớp 11A4)

Một số lưu ý khi tiến hành KTĐG thường xuyên bằng hình thức báo cáo sản phẩm báo tường, làm video, thiết kế Powerpoint.

Qui định thời gian hoàn thành sản phẩm hợp lí tránh ảnh hưởng đến việc học tập các môn khác.

Phân nhóm đảm bảo đồng đều, tránh nhóm mạnh, nhóm yếu.

Linh hoạt trong quá trình đánh giá để khích lệ tinh thần hợp tác, trách nhiệm của học sinh.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)