1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sử dụng tranh biếm họa nhằm phát triển tư duy phản biện cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường thpt thác bà

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 206,85 KB

Nội dung

I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1 Tên sáng kiến “Sử dụng tranh biếm họa nhằm phát triển tư duy phản biện cho học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường THPT Thác Bà” 2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Giáo dục[.]

I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Sử dụng tranh biếm họa nhằm phát triển tư phản biện cho học sinh dạy học Lịch sử trường THPT Thác Bà” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục đào tạo Phạm vi áp dụng sáng kiến: Giảng dạy Lịch sử lớp 12 Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 05 tháng năm 2021 đến ngày 25 tháng năm 2022 Tác giả: Họ tên: Bùi Thị Minh Thảo Năm sinh: 1982 Trình độ chun mơn: Cử nhân Lịch sử Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THPT Thác Bà Địa liên hệ: Tổ dân phố - thị trấn Thác Bà- huyện n Bình- tỉnh n Bái Điện thoại: 0363543443 II MƠ TẢ GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN Tình trạng giải pháp biết Thực Nghị 29/NQ- TW ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Hội nghị Trung ương (Khóa XI) Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, nhấn mạnh chuyển từ giáo dục trang bị chủ yếu kiến thức, kĩ sang phát triển phẩm chất, lực người học, giáo dục nước ta có chuyển biến mạnh mẽ sâu sắc Trải qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung, ngày 25-26/12/2018, Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình phổ thơng mơn Lịch sử thức ban hành xác nhận mục tiêu, yêu cầu cốt lõi phát triển lực phẩm chất Để lực phẩm chất hình thành phát triển người học việc sử dụng đồ dùng trực quan cần thiết Hiểu rõ điều đó, giáo viên lịch sử biết khai thác tối đa tiện ích khoa học công nghệ, hệ thống tranh ảnh, đồ để giảng trở nên sinh động Trong cơng cụ giảng dạy đó, tranh ảnh chun chở giá trị đặc biệt tính trực quan tính hứng thú Qua thực tế giảng dạy, đánh giá ý nghĩa to lớn hệ thống tranh ảnh dạy học lịch sử, đặc biệt hệ thống tranh ảnh mẻ - tranh biếm họa Tranh biếm họa công cụ dạy học sử dụng nhiều quốc gia phát triển Anh, Pháp, Đức, Mĩ… khẳng định mang lại nhiều giá trị to lớn Tuy nhiên, nước ta, tranh biếm họa cơng cụ đầy mẻ dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng Thực tế dạy học lịch sử cho thấy, tranh biếm họa giống loại tranh ảnh khác, mang đầy đủ ưu điểm đồ dùng trực quan, góp phần khắc sâu kiện lịch sử, nâng cao lực tái kiến thức Ngồi ra, tranh biếm họa cịn nâng cao hứng thú, giúp giáo dục tư tưởng, óc thẩm mĩ, đặc biệt phát triển tư phản biện cho học sinh Trong năm học qua trường tôi, chất lượng môn lịch sử không cao, em cịn gặp nhiều khó khăn kiểm tra trắc nghiệm Đặc biệt học sinh khối 12, em lấy điểm môn Lịch sử thi Tổ hợp khoa học Xã hội làm điểm xét tốt nghiệp điểm trung bình trường tơi xếp mức trung bình tồn tỉnh Đó ln điều trăn trở giáo viên lịch sử nhà trường Tôi thấy cần tâm tìm khó khăn học sinh, giúp em có hứng thú mơn để từ nâng cao chất lượng dạy học, thi tốt nhiệp mơn Lịch sử Xuất phát từ lí trên, chọn nghiên cứu áp dụng giải pháp “Sử dụng tranh biếm họa nhằm phát triển tư phản biện cho học sinh dạy học Lịch sử trường THPT Thác Bà” Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 2.1 Mục đích giải pháp - Thấy vai trị tầm quan trọng việc sử dụng tranh biếm họa để phát triển tư phản biện cho học sinh dạy học lịch sử trung học phổ thông (THPT) - Đưa sở lí luận thực tiễn việc sử dụng tranh biếm họa để phát triển tư phản biện cho học sinh dạy học lịch sử - Nghiên cứu, điều tra điều kiện để tổ chức học lịch sử có sử dụng tranh biếm họa cách hiệu - Đề xuất phương pháp sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử THPT - Áp dụng vào Chương III Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 (Lịch sử lớp 12 bản) 2.2 Nội dung giải pháp 2.2.1 Khái niệm tranh biếm họa Khái niệm “biếm họa”, tiếng Latinh Carrus, tiếng Italia Caricare sử dụng cuối kỉ XVI, nghĩa “cường điệu” Ở Đức, thuật ngữ Karrikature, có nghĩa “tranh biếm họa” xuất kỉ XIX Theo từ điển tiếng Đức, tranh hài hước, phóng đại người, vật hay kiện thông qua hài hước nhấn mạnh châm biếm cách trọng vào số tính chất đặc trưng để chế giễu đặc biệt “nhạo báng” Ở Việt Nam, người ta thường dùng từ “tranh châm biếm”, tranh đả kích, tranh vui, hí họa Nhìn chung, tranh biếm họa có đặc điểm sau : - Về hình thức, loại tranh (để phân biệt với ảnh chụp) - Về nội dung, loại tranh có yếu tố phóng đại chi tiết đối tượng bị châm biếm, đả kích Cũng thế, hầu hết tranh biếm họa gây cười - Về mục đích, nhằm châm biếm, chế giễu thói hư tật xấu xã hội - Về chủ đề khơng có biên giới, chủ đề liên quan đến người, quan hệ người với người đời sống xã hội Tóm lại, có nhiều quan niệm khác tranh biếm họa, có khái niệm vắn tắt chi tiết, gần đồng nội hàm, tranh châm biếm, chế giễu thông qua yếu tố hài hước, xuất phát từ phóng đại yếu tố đặc trưng đối tượng bị châm biếm 2.2.2 Ý nghĩa việc sử dụng tranh biếm họa dạy học Lịch sử để phát triển tư phản biện cho học sinh Tư phản biện một kỹ đề cao nhà trường đời sống việc phát triển kỹ tư duy, đàm phán, phân tích vấn đề Hiện nay, phần lớn định nghĩa giải thích tư phản biện nhấn mạnh đến tầm quan trọng rõ ràng khả lập luận Người có tư phản biện tốt có khả suy luận hệ từ họ biết sử dụng thông tin để giải vấn đề, đồng thời tìm kiếm nguồn thơng tin liên quan để tăng hiểu biết vấn đề Khơng nhầm lẫn tư phản biện với việc thích tranh cãi hay trích người khác, tư phản biện giúp thu nạp kiến thức, tăng mức độ thấu hiểu lý thuyết biết, củng cố cách lập luận, nâng cao hiệu xử lý công việc giải vấn đề Tư phản biện kĩ vận dụng tư để hình thành đưa ý kiến lập luận thân nhằm giải vấn đề Việc rèn luyện kĩ tư có tư phản biện cho học sinh cần thiết, phù hợp với yêu cầu việc đổi giáo dục theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học Trong đó, việc sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử có nhiều ưu để phát triển tư phản biện cho học sinh Thứ nhất, tranh biếm họa mang đầy đủ ưu điểm đồ dùng trực quan Tranh biếm họa thực chất loại đồ dùng trực quan, có vai trị quan trọng việc mở đầu q trình nhận thức - “ trực quan sinh động” Bên cạnh đó, tranh biếm họa lại có yếu tố cường điệu, hài hước, lạ lẫm thu hút học sinh Vì vậy, với tranh biếm họa, học sinh không đơn quan sát tranh liên hệ đến nội dung kiến thức mà cịn phải lý giải, phân tích, đánh giá nội dung kiến thức “cường điệu” tranh Thứ hai, tranh biếm họa góp phần khắc sâu kiện lịch sử, nâng cao lực tái lịch sử Tranh biếm họa với chi tiết phóng đại gây ấn tượng với người xem, trì ý làm chỗ dựa cho ghi nhớ Theo quy luật ưu tiên trí nhớ, ghi nhớ có chọn lọc với mức độ khác tùy thuộc vào đặc điểm thông tin Sự ghi nhớ ưu tiên cho điều cụ thể, hình ảnh trực quan, vật, tượng sinh động, hấp dẫn gây hứng thú, dễ ghi nhớ Những đặc điểm góp phần giúp học sinh tái kiến thức cần thiết, khắc sâu kiện lịch sử hơn, tạo biểu tượng lịch sử học sinh Thứ ba, tranh biếm họa góp phần phát triển óc quan sát tư cho học sinh Tranh biếm họa có đặc trưng tính tính biểu tượng logic vấn đề cao, ln có lớp nghĩa ẩn hình vẽ, nên để hiểu tranh biếm họa học sinh cần có tảng tốt, cộng thêm tư logic tư phản biện cao Do đó, sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử giúp thúc đẩy tư phản biện, kiến logic nhận thức học sinh Thứ tư, tranh biếm họa có khả kích thích thảo luận tranh luận lớp học tạo khơng khí học tập sơi Những cách nhìn khác nhau, quan điểm trái chiều… vấn đề mà phải đối mặt sử dụng tranh biếm họa Điều lại thúc đẩy học sinh phải tranh luận đưa lập luận chặt chẽ để bảo vệ quan điểm Sự phản biện tiếng cười học sinh nhân tố quan trọng để tạo bầu khơng khí học tập sơi Đó tảng việc tiếp thu kiến thức cách tích cực, biểu hứng thú học tập tín hiệu hành động 2.2.3 Nguyên tắc lựa chọn tranh biếm họa dạy học Lịch sử trường THPT Thứ nhất, cần đảm bảo phù hợp với nội dung lịch sử Tranh biếm họa giúp khắc sâu kiến thức, đó, nên dùng kết hợp với nội dung quan trọng, trọng tâm học, tránh phân tán ý học sinh Thứ hai, lựa chọn tranh biếm họa dùng dạy học lịch sử cần đảm bảo tính vừa sức Ban đầu, tiếp cận nên lựa chọn tranh biếm họa đơn giản kết hợp lời dẫn Sử dụng tranh biếm họa trừu tượng, phức tạp sức với học sinh, từ dẫn đến việc khơng đạt mục tiêu dạy học dự kiến Thứ ba, tranh biếm họa phải đảm bảo độ tin cậy Vì tranh biếm họa mang tính chủ quan người vẽ nên đưa vào học cần ghi cụ thể thông tin liên quan đến người vẽ, năm đời, in ấn đâu, xuất tạp chí hay tờ báo Từ thơng tin đó, kết hợp với thông tin kênh chữ học, học sinh có nhìn tồn diện hơn, xác nhân vật kiện đánh giá Thứ tư, đưa tranh biếm họa vào dạy học cần đảm bảo nguyên tắc hài hịa với loại kênh hình khác như: tranh, ảnh, đồ, lược đồ, bảng thống kê Trong học cần có đầy đủ loại kênh hình bên cạnh tranh biếm họa để học sinh hiểu thấu đáo nội dung phát triển đầy đủ kỹ Thứ năm, tranh biếm họa sử dụng dạy học cần đảm bảo tính rõ ràng mặt hình thức, có tính thẩm mĩ cao Những tranh phản cảm mặt hình thức khơng hạn chế tính giáo dục mà cịn gây tác dụng ngược 2.2.4 Kĩ thuật khai thác tranh biếm họa dạy học Lịch sử trường THPT Có nhiều cách phân tích, giải mã tranh biếm họa để khai thác vận dụng hiệu ý nghĩa tranh biếm họa vào dạy học, yêu cầu người giáo viên phải có hiểu biết vấn đề mà tranh thể kỹ truyền tải tốt Đồng thời giáo viên phải có kĩ thuật phương pháp khai thác tranh truyền tải hết nội dung lịch sử tích hợp đến với học sinh Dưới bước để khai thác hiệu nội dung tranh biếm họa: Bước 1: Mơ tả đối tượng tình tranh như: không gian, bối cảnh, tư thế, nét mặt, hình dáng, kích thước, màu sắc, hình khối… Bước 2: Đưa nhận xét, định hướng ban đầu nội dung đề cập tranh như: Mối liên hệ đối tượng bối cảnh tranh; Xác định nội dung thể mà tranh hướng tới Bước 3: Đưa phán đoán nội dung thể tranh: Nhận biết giải mã biểu tượng sử dụng tranh biếm họa; Tìm hiểu lời dẫn (nếu có) phân tích, tìm khả mà tranh thể Bước 4: Mục đích thể tranh: Xem cá nhân, nhóm người hay vấn đề bị đưa phê phán; Suy nghĩ xem có mâu thuẩn đưa tranh không? Bước 5: Đánh giá cuối nội dung thể tranh: đồng ý hay không đồng ý với ý kiến tác giả rút thông điệp mà tranh muốn truyền tải Ví dụ 1: giáo viên sử dụng tranh “Đức công Liên Xô” (Phụ lục 1) 17 “Chiến tranh giới thứ hai (1939 -1945)” (Lịch sử 11 bản), phần diễn biến chiến tranh Trước hết giáo viên phát phiếu học tập kết hợp cho học sinh quan sát để xây dựng đoạn miêu tả tranh thông qua số câu hỏi gợi ý nhân vật, hành động nhân vật tranh (thời gian làm việc phút), cụ thể như: - Nhân vật tranh ? Hãy miêu tả động tác tay nhân vật dự đoán ý nghĩa hành động ? - Hãy miêu tả hàng lính - hình chữ vạn - bia mộ có ý nghĩa gì ? (hay mối liên hệ chúng) - Bức tranh phản ánh âm mưu phát xít Đức trận Xtalingrat ? Để đối phó với âm mưu đó, quân dân Liên Xơ làm gì ? - Bức tranh gợi cho em điều Hít le giữ gìn hịa bình, chống chiến tranh phi nghĩa 2.2.5 Kĩ thuật sử dụng tranh biếm họa hoạt động trình dạy học Lịch sử Muốn có dạy lịch sử hiệu cao để việc sử dụng tranh biếm họa học trở nên sinh động, hấp dẫn, sử dụng linh hoạt tranh biếm họa tất hoạt động trình dạy học Thứ nhất, sử dụng tranh biếm họa hoạt động khởi động để tạo động học tập, thu hút ý học sinh Tính tích cực học tập - động - hứng thú có mối quan hệ chặt chẽ với Đây ưu tranh biếm họa so với loại tranh khác Sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử cần kích thích, hướng tới việc tạo động bên trong, khao khát, mong mỏi khám phá điều ẩn chưa đằng sau “phóng đại” mà tranh thể Ví dụ 2: giáo viên sử dụng tranh “Mau lên du hành” (Phụ lục 1.2) Nguyễn Ái Quốc phần khởi động, tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy 12 Phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925 - Lịch sử 12 Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác tranh thông qua việc trả lời câu hỏi, yêu cầu học sinh nhận diện nhân vật nêu nội dung phản ánh tranh Sau giáo viên dẫn dắt vào khai thác thuộc địa sách thống trị thực dân Pháp Đơng Dương, hậu sách dẫn đến phong trào dân tộc dân chủ diễn mạnh mẽ Việt Nam năm 1919 -1930 Thứ hai, sử dụng tranh biếm họa hoạt động hình thành kiến thức Tranh biếm họa sử dụng trường hợp kèm với gợi ý giáo viên, câu hỏi phiếu học tập định hướng kích thích tư trí tưởng tượng học sinh, giúp em chủ động tham gia vào trình lĩnh hội kiến thức, qua hiểu rõ nội dung học phản ánh tranh biếm họa Ví dụ 3: giáo viên sử dụng tranh “Ních xơn- tên giết người” (Phụ lục 1.3) họa sĩ Phan Kích dạy Bài 22 Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973) - Lịch sử 12 bản, phần tìm hiểu Chiến dịch Điện Biên Phủ không (12 ngày đêm cuối năm 1972) nhằm lên án hành động Mĩ dùng máy bay B52 đưa miền Bắc “thời kì đồ đá” Giáo viên sử dụng câu hỏi: Em biết Ních xơn ? Vì tác giả vẽ ông ta với hình ảnh quỷ giết người? Mục đích tác giả phác họa tranh gì? Em có đồng ý với quan điểm tác giả hay không? Tại sao? Sau học sinh trả lời câu hỏi nêu trên, giáo viên làm rõ số nội dung trận Điện Biên Phủ không, đồng thời bày tỏ đồng tình với tác giả phác họa tranh biếm họa Thứ ba, sử dụng tranh biếm họa hoạt động luyện tập Bài giảng dù hay đến đâu trọn vẹn thiếu phần luyện tập Việc luyện tập góp phần giúp học sinh khắc sâu kiến thức, nắm kiến thức trọng tâm hệ thống hóa kiến thức Ví dụ 4: giáo viên sử dụng tranh “Truyền thống ưa nặng ngài Tổng thống Hoa Kì” (Phụ lục 1.4) họa sĩ Nguyễn Văn Nhân để tổ chức cho học sinh luyện tập củng cố 21 22, Lịch sử 12, so sánh chiến lược chiến tranh từ 1954 -1973 với câu hỏi định hướng như: Quan sát tranh miêu tả tư vị tổng thống Mĩ Thông qua tranh, cho biết chiến lược chiến tranh mà Mĩ triển khai Việt Nam Đông Dương Hãy cho biết thái độ tác giả phác họa tranh đánh giá giá trị tranh Thứ tư, sử dụng tranh biếm họa hoạt động vận dụng mở rộng Tranh biếm họa khái qt hóa, đọng đến mức tối đa nhằm lột tả, nhấn mạnh ý tranh Chính vậy, giúp học sinh ơn tập kiến thức cũ hiệu Giáo viên thiết kế hệ thống câu hỏi, tập, phiếu học tập kết hợp với việc sử dụng tranh biếm họa giúp học sinh tự ôn tập chuẩn bị nhà cách hiệu Ví dụ 5: sau sử dụng tranh “Thuyết Domino Mĩ” (Phụ lục1.5) lớp Bài Nước Mĩ, lịch sử 12, phần nước Mĩ từ 1945 đến 1973, sách đối ngoại Giáo viên sử dụng để giao tập nhà cho học sinh với yêu cầu: Em đóng vai học sinh Việt Nam thời kì 1954 -1975 để gửi đến Tổng thống Mĩ thư phân tích hậu thuyết Domino mà Mĩ áp dụng Việt Nam yêu cầu Mĩ chấm dứt chiến tranh xâm lược Thứ năm, sử dụng tranh biếm họa kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Sử dụng tranh biếm họa kiểm tra đánh giá biện pháp hữu hiệu giảm bớt căng thẳng, nặng nề cho học sinh đề kiểm tra trở nên sinh động, hấp dẫn, giảm bớt nhàm chán, đơn điệu Qua thực tiễn với việc sử dụng tranh biếm họa việc đổi kiểm tra đánh giá, nhận thấy học sinh hứng thú làm tốt với kiểu đề Từ chất lượng mơn nâng cao Ví dụ 6: sử dụng tranh “Truyền thống ưa nặng ngài Tổng thống Hoa Kì” (Phụ lục 1.4) Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập nhà lấy điểm 15 phút, học kì 2, với câu hỏi tự luận : Quan sát tranh, kết hợp với kiến thức học phần Lịch sử Việt Nam 1954-1975, em : Phân tích sa lầy Mĩ chiến tranh Việt Nam (1954 -1975) gắn với đời Tổng thống Mĩ phản ánh tranh (7 điểm) Hãy cho biết thái độ tác giả phác họa tranh cảm nhận em quan sát (3 điểm) 2.2.6 Sử dụng tranh biếm họa dạy học Chương III Việt Nam từ 1945 1954 (Lịch sử 12 Cơ bản) Chương III Việt Nam từ 1945 -1954 Lịch sử lớp 12 có học với hai nội dung cơng xây dựng bảo vệ quyền cách mạng (1945 -1946) kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (1946 -1954) Trong nội dung thứ hai điều kiện tốt để khai thác ứng dụng hệ thống tranh biếm họa vào dạy học Sau đề xuất khả ứng dụng tranh biếm họa vào nội dung học cụ thể: Bài 18 Những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 -1950) Các nội dung kiến thức cần khắc sâu học: - Hiểu rõ kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ bối cảnh lịch sử Ghi nhớ nét đường lối kháng chiến chống Pháp Trình bày diễn biến chiến đấu thị phía Bắc vĩ tuyến 16 - Trình bày nguyên nhân Pháp đánh lên Việt Bắc năm 1947 diễn biến chính, kết ý nghĩa lịch sử chiến dịch - Nêu lí giải thuận lợi khó khăn trước ta mở chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950 Trình bày chủ trương Đảng, nét diễn biến, kết chiến dịch Phân tích ý nghĩa thắng lợi đánh giá tác động chiến dịch đến cục diện chiến tranh Bài 18 bố trí thành tiết với nội dung cần khắc sâu trên, đó: - Tiết gồm mục I Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ II Cuộc chiến đấu đô thị việc chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài - Tiết gồm mục III Chiến dịch Việt Bắc thu - đơng năm 1947 việc đẩy mạnh kháng chiến tồn dân, toàn diện mục IV Hoàn cảnh lịch sử chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 Trong nội dung này, nội dung phù hợp để sử dụng tranh biếm họa mục IV tiết Chúng ta sử dụng tranh biếm họa để tạo tình huống, khởi động cho tiết học khắc sâu kết trận Đông Khê đánh giá tác động chiến dịch đến cục diện chiến tranh Sau số tranh tơi sử dụng q trình dạy học cho tiết này: Bức tranh “ Đánh giặc giữ làng” (Phụ lục 1.6 ) Nội dung tranh: Bức tranh tập trung phác họa cảnh thực dân Pháp tay sai vơ vét cải nhân dân Ở tác giả vẽ tên thực dân, vai địn gánh, chúng buộc lợn, chó… Những tài sản nhân dân ta Ở có ghi: Ngựa quen đường cũ chạy cờ Tây quen cướp bóc vét vơ dân làng Ra hống hách hiên ngang Bắt heo, xúc lúa ngang tàng thay Bên phải tranh phác họa hình ảnh người nông dân với nét mặt hài hước, miệng tư nói Đối diện người nơng dân hình ảnh anh đội Cụ Hồ với nét mặt tươi sáng, đằng sau họ ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh Phía chân họ có ghi câu thơ: Nhân dân căm tức tháng ngày Có anh đội đến bày ni “Muốn ngăn giặc khơng khó Hầm chông, lựu đạn tứ vi khắp bề” Cách thức thực hiện: Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát tranh sau đưa câu hỏi gợi mở: Quan sát tranh, kết hợp với kiến thức học, em cho biết tình hình ta Pháp sau chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 Từ 10 tranh, em có nhận xét mục đích tác giả phác họa tranh “đánh giặc giữ làng”? Sau học sinh trả lời, giáo viên chốt lại: với nét phác họa hài hước, thông qua tranh, tác giả lên án hành động cướp bóc, vơ vét thực dân Pháp nhân dân Việt Nam; đồng thời phản ánh gắn kết lực lượng vũ trang nhân dân ta kháng chiến - nội dung chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện Ngoài ra, nét phác họa hài hước, vui tươi gương mặt người dân anh đội phản ánh tinh thần lạc quan, niềm tin chiến thắng quân dân ta kháng chiến đầy gian khổ Đó nét tương phản ta địch sau chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947, tạo điều kiện để ta mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 Với việc sử dụng tranh “đánh giặc giữ làng” không giúp học sinh nắm tình hình ta Pháp sau chiến thắng Việt Bắc thu đơng 1947 mà cịn tạo khơng khí học tập sơi từ đầu mục IV để tạo hứng thú cho em có tâm học tập tích cực, chủ động suốt tiết học Bức tranh “Lính Sac - tông (Charton)” Mai Văn Hiến (Phụ lục1.7) Nội dung: Trong tranh, tác giả phác họa số lính Pháp tập mặc váy, mặc yếm, chít khăn mỏ quạ, đội nón mê… phịng thua trận dễ bề trà trộn, chạy trốn dân chúng Sau thực dân Pháp để Đông Khê, quân địch Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập Trước nguy bị tiêu diệt, quân Pháp buộc phải rút khỏi Cao Bằng theo đường số Sac - tông chuẩn bị phương án cuối cho rút lui, lệnh phá hủy hết kho trại, khí giới nặng khơng mang theo được, mang theo hai ngày lương thực, băng rừng xuống mạn tây nam để gặp đoàn quân Lơ Pa giơ, đồng thời truyền lệnh chậm khơng theo kịp bỏ lại Để yểm trợ cho rút quân này, Pháp huy động quân từ Thất Khê tiến lên chiếm lại Đơng Khê đón cánh qn từ Cao Bằng rút Đoán ý định địch, quân ta chủ động mai phục, chặn đánh địch nhiều nơi đường số 4, khiến hai cánh quân không gặp Hai binh đoàn Lơ Pa giơ Sac - tông bị tiêu diệt Cách thức thực hiện: Bức tranh sử dụng để khai thác phần diễn biến kết chiến dịch Đông Khê Giáo viên cho học sinh tạo thành cặp đôi để thảo luận tranh với câu hỏi sau để học sinh khai thác tranh gắn với nội dung học: - Quan sát tranh, em thấy người lính Sac - tơng làm gì? Tại họ lại thực hành động vậy? 11 - Thông qua tranh, em cho biết thái độ, mục đích tác giả phác họa hình ảnh “Lính Sac - tơng” Sau học sinh trả lời, giáo viên hướng dẫn học sinh nắm được: Phác họa hình ảnh “Lính Sac- tơng” với hình ảnh khác thường nói trên, tác giả mang đến nhìn hài hước, tiếng cười mỉa mai, châm biếm đội quân Sac - tông - vốn chuyên nghiệp thất trận, đánh độ chuyên nghiệp đội quân quyền huy Sac-tông Với việc sử dụng tranh, giáo viên giúp học sinh khắc sâu kết trận Đơng Khê có ý nghĩa lớn tồn chiến dịch Biên giới, từ thấy đắn tài tình Đảng Bác Hồ lựa chọn đánh trận mở Đơng Khê Bài 20 Cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi (1953 -1954) Các nội dung kiến thức cần khắc sâu: - Trình bày phân tích bối cảnh lịch sử, âm mưu, thủ đoạn Pháp Mĩ thể kế hoạch Nava - Nêu nét diễn biến tác dụng Tổng tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 kháng chiến - Trình bày diễn biến chính, kết chiến dịch Điện Biên Phủ từ phân tích ý nghĩa lịch sử chiến dịch - Phân tích mối quan hệ đấu tranh quân ngoại giao việc kết thúc kháng chiến nêu nét nội dung hiệp định Giơnevơ - Hiểu ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) Bài 20 bố trí thành nội dung tương ứng với mục lớn gồm: - Mục I Âm mưu Pháp – Mĩ Đông Dương: kế hoạch Na – va - Mục II Cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953 -1954 chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 - Mục III Hiệp định Giơnevơ năm 1954 chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Đơng Dương 12 - Mục IV Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 -1954) Trong này, giáo viên sử dụng tranh biếm họa để khởi động học, tìm hiểu kiến thức mục I mục phần II (Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ) đồng thời dùng tranh biếm họa để kiểm tra, đánh giá học sinh Sau tranh biếm họa chọn lọc sử dụng này: Bức tranh “How about sending them a flag ?” họa sĩ người Mĩ Herblock (Phụ lục 1.8) Nội dung tranh: Tranh đăng tờ Washington Post (Mĩ) năm 1954 Trong tranh, tác giả phác họa hình ảnh bốn người đàn ơng, có người đàn ông phía bên trái tranh cầm biển có dịng chữ “Aid to Indochina” (viện trợ cho Đơng Dương); phía quần họ có ghi chữ France (Pháp) US (Mĩ) - họ đại diện cho giới khách Pháp, Mĩ bàn vấn đề viện trợ Mĩ cho chiến Pháp Đông Dương Bên phải tranh người đàn ông tay cầm cờ với chữ “Independence” (Độc lập), ý kiến: “hay gửi cho họ cờ này?” Thông qua tranh cho thấy thái độ châm biếm phụ thuộc quyền Pháp vào Mĩ chiến tranh Đông Dương; phê phán, đả kích can thiệp Mĩ chiến đồng thời tác giả bày tỏ thái độ ủng hộ cho độc lập dân tộc Đông Dương Cách thức thực hiện: Bức tranh giáo viên sử dụng khâu: khởi động, hình thành kiến thức mới, kiểm tra, đánh giá dạy Bài 20 Đầu tiên, giáo viên sử dụng tranh để khởi động, tạo khơng khí học tập cho học sinh Giáo viên giới thiệu tranh, yêu cầu học sinh quan sát miêu tả nhân vật từ nêu lên nội dung tranh Sau 2-3 học sinh trả lời, giáo viên chốt nội dung tranh nêu vấn đề định hướng nhiệm vụ mà học sinh cần giải học: Đó tình hình nước Pháp sau năm chiến tranh; hi vọng Pháp – Mĩ với kế hoạch quân Na va; kết thúc chiến tranh Đông Dương mặt trận quân ngoại giao Thứ hai, giáo viên khai thác tranh hoạt động hình thành kiến thức mới, lí giải Pháp – Mĩ lại triển khai kế hoạch Na va, mục đích kế hoạch Na va Thơng qua khai thác tranh khía cạnh nội dung, học sinh thấy sa lầy 13 Pháp sau năm chiến tranh Đông Dương, Mĩ can thiệp đóng vai trị chiến tranh Cuối cùng, giáo viên sử dụng tranh cho hoạt động kiểm tra đánh giá thường xuyên định kì với câu hỏi như: - Quan sát tranh, miêu tả nhân vật phân tích nội dung tranh - Trên sở tìm hiểu nội dung tranh, cho biết tình hình nước Pháp can thiệp Mĩ chiến tranh Đông Dương (1945 -1954)? - Thông qua nhân vật tranh, em cho biết thái độ nhân dân hai nước Pháp, Mĩ nói riêng nhân dân tiến giới nói chung chiến tranh Đông Dương (1945 -1954)? Việc lựa chọn tranh vào dạy học 20 góp phần tạo bầu khơng khí học tập vui tươi, kích thích chủ động, sáng tạo, phát triển tư phê phán giúp em ghi nhớ học sâu sắc Đồng thời cách thức kiểm tra, đánh giá mẻ, tránh nhàm chán đơn điệu Bức tranh “Pháp xin hàng” họa sĩ Nguyễn Bích (Phụ lục 1.9) * Nội dung tranh: Phía bên trái tranh cảnh trú ẩn nhân dân ta gồm chủ yếu người già, phụ nữ trẻ em Nhưng phía lại có tên lính Pháp trà trộn nấp Phía bên phải tranh vẽ tên lính Pháp quần áo vá chằng chịt cúi người xin nộp súng, phía dịng chữ “Em xin nộp súng Cho em trốn vào ạ” Bức tranh chế giễu, đả kích tác giả với bọn Pháp sa lầy chiến trường Đông Dương, hết nhuệ khí chiến đấu chảo lửa Điện Biên Phủ - nơi mà Pháp Mĩ hi vọng “pháo đài bất khả xâm phạm” chúng * Cách thức thực hiện: Giáo viên sử dụng tranh mục II.2 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh với lược đồ trận Điện Biên Phủ để tường thuật với câu hỏi gợi ý? Theo em tác giả vẽ tranh vào thời điểm chiến dịch? Thái độ tác giả thể tranh này? Sau học sinh đưa phán đốn mình, giáo viên chốt: tác giả vẻ tranh mặt trận Điện Biên sau đợt chiến dịch đăng báo Quân đội nhân dân thời điểm Bức tranh cho thấy tình bi đát lính Pháp thất bại chúng sau khơng tránh khỏi 14 Với việc sử dụng tranh này, khơng khí lớp học trở nên vui vẻ, sơi đồng thời khắc sâu diễn biến kết chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 2.3 Tính mới, khác biệt giải pháp Sử dụng tranh biếm họa nhằm phát triển tư phản biện cho học sinh dạy học Lịch sử giải pháp dạy học lịch sử trường THPT Thác Bà Những năm học trước, nghiên cứu áp dụng nhiều sang kiến góp phần nâng cao chất lượng dạy học thi tốt nghiệp mơn song kết cịn hạn chế Do năm học 2021 - 2022, nghiên cứu lần áp dụng sáng kiến nhằm mở thêm giải pháp dạy học lịch sử nhà trường Thực tế tranh biếm họa không đưa nhiều chương trình sách giáo khoa Lịch sử hành Cụ thể, lớp 10 có 02 tranh: Hình 56 Tình cảnh nơng dân Pháp trước cách mạng, trang 151 Hình 59 Vua Lu-i bị xử chém (21/1/1793), trang 156 Lớp 11 có 02 tranh: Hình Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt” Trung Quốc, trang 13 Hình 32 Lạm phát Đức, trang 64 Lớp 12 có chương III Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 chí khơng có tranh biếm họa đưa vào Do đó, việc giáo viên tự nghiên cứu, tìm kiếm, sử dụng tranh biếm họa dạy học để giúp học sinh thích thú, khích lệ khả tranh luận, phản biện nhận thức lịch sử giải pháp mới, cần thiết để việc học sử khơng cịn khô khan, nhàm chán nỗi sợ nhiều học sinh Tranh biếm họa kích thích mạnh đến thái độ học sinh, việc tìm kiếm tranh biếm họa vừa phù hợp với nội dung học, vừa kích thích thái độ tích cực học sinh điều khơng dễ dàng, địi hỏi thầy giáo phải thực gương tự học sáng tạo Khả áp dụng giải pháp Sáng kiến có tính khả thi bước đầu thực thu kết khả quan Sáng kiến tài liệu tham khảo hữu ích giúp đồng nghiệp trình giảng dạy Lịch sử Sáng kiến đề cập tới vấn đề có giá trị thực tiễn cao tương đối mẻ, góp phần đổi phương pháp dạy học lịch sử Việc đưa tranh biếm họa vào dạy học lịch sử mang lại kết phản ứng tích cực từ phía học sinh, điều hứa 15 hẹn khả ứng dụng rộng rãi công cụ dạy học trực quan vào dạy học Lịch sử trường phổ thông Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp Để kiểm tra hiệu việc áp dụng sáng kiến, tiến hành thực nghiệm giảng dạy lớp (Kế hoạch dạy thực nghiệm – Phụ lục 2) đối sánh với lớp có trình độ tương đương không áp dụng sáng kiến Cụ thể: sau dạy Chương III Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 lớp 12A1 12A2 mà khơng sử dụng tranh biếm họa nào, cho lớp làm kiểm tra trắc nghiệm thường xuyên (15 phút) (Phụ lục 3) thu kết sau: Tổng số điểm học sinh sau kiểm tra Tổng Lớp số Giỏi Khá Trung bình Yếu (12A1 học (9-10 điểm) (7-8 điểm) (5-6 điểm) (< điểm) ,12A2 sinh Số học ) 86 Tỉ lệ Số học Tỉ lệ Số học Tỉ lệ Số học Tỉ lệ sinh % sinh % sinh % sinh % 1.2 12 14 58 67.5 15 17.5 Ở lớp thực nghiệm áp dụng giả pháp 12A5 12A6 sau dạy Chương III Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954, cho lớp làm kiểm tra trắc nghiệm thường xuyên (15 phút) hai lớp đối chứng 12A1 12A2 (Phụ lục 3) thu kết sau: Tổng số điểm học sinh sau kiểm tra Tổng Lớp (12A5, 12A6) số học sinh 85 Giỏi Khá Trung bình Yếu (9-10 điểm) (7-8 điểm) (5-6 điểm) (< điểm) Số Số Số học Tỉ lệ sinh % 10.6 học sinh 43 Tỉ % 50.6 học sinh 27 Tỉ lệ Số học Tỉ lệ % sinh % 31.8 Qua đối chiếu, so sánh, phân tích kết hai bảng số liệu thấy rõ tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình khá, giỏi lớp thực nghiệm 12A5 12A6 tăng lên nhiều so với lớp đối chứng 12A1 12A2 (giỏi tăng học sinh, tăng 31 học sinh) Tỉ lệ học sinh điểm yếu giảm học sinh Có nhiều nguyên nhân để đạt kết trên, tơi chắn có phần đóng góp khơng nhỏ việc áp dụng giải pháp đưa tranh biếm 16 họa vào dạy học để kích thích hứng thú, phát triển tư phản biện cho em học sinh Kết nguồn động viên lớn để tiếp tục nghiên cứu, áp dụng giải pháp tất khối lớp giảng dạy nhằm góp phần nâng cao chất lượng môn lịch sử trường THPT Thác Bà Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu TT Họ tên Phạm Thị Tươi Năm  sinh 1980 Nơi công tác THPT Thác Bà Chức danh Giáo viên Trình độ Nội chun cơng mơn hỗ trợ Đại học dung việc Áp dụng thử sáng kiến Các thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Giáo viên giảng dạy: cần lựa chọn thẩm định hệ thống tranh biếm họa phục vụ tốt cho mục đích giáo dục phát triển tư phản biện cho học sinh dạy học Lịch sử Đồng thời giáo viên phải tiếp tục đổi đại hóa phương tiện dạy học nhằm đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng hiệu dạy học Lịch sử Việc đổi phương pháp dạy học Lịch sử nâng cao hiệu dạy học đạt thành công thầy cô thực tâm huyết với nghề, khắc phục khó khăn, tích cực tìm tịi sáng tạo Về trình độ nhận thức học sinh THPT: em đạt tới phát triển định thể chất tư Học sinh THPT thu nhận khối lượng thông tin sống xã hội, nên tư em hình thành phần kĩ phản biện Điều giúp em giải mã thông điệp mà tranh biếm họa mang đến cách dễ dàng chủ động Hơn nữa, học sinh tỏ tự tin, lĩnh cá tính Các em tỏ quan tâm nhiều đến lịch sử, thích tranh luận để khẳng định giá trị sống thân Đây lí kết hợp tốt tranh biếm họa với phương pháp tích cực khác để phát triển tư phản biện cho học sinh Về điều kiện sở vật chất hệ thống thông tin: trường THPT Thác Bà phịng học có đầy đủ máy tính, bảng thơng minh, máy chiếu, loa, mạng 17 Internet Đặc biệt tranh biếm họa báo chí có lịch sử kỉ giới kỉ Việt Nam Đây hội tốt để giáo viên học sinh tiếp cận với kho tranh biếm họa để khai thác, phục vụ cho việc dạy học Tài liệu gửi kèm: Các tài liệu tham khảo Phụ lục – tranh biếm họa sử dụng sáng kiến Phụ lục – kế hoạch dạy Phụ lục - đề kiểm tra thường xuyên III CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi xin cam đoan thông tin nêu sáng kiến kinh nghiệm không chép vi phạm quyền Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật thông tin Yên Bái, ngày 10 tháng 01 năm 2022 Người viết báo cáo Bùi Thị Minh Thảo 18 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ VỀ VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TẠI ĐƠN VỊ HIỆU TRƯỞNG 19

Ngày đăng: 21/04/2023, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w