1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp tranh luận trong dạy học về nhân vật lịch sử Việt Nam (thế kỉ x – giữa thế kỉ xix) ở trường trung học phổ thông nhằm phát triển tư duy phản biện cho học sinh

5 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài Vận dụng phương pháp tranh luận trong dạy học về nhân vật lịch sử Việt Nam (thế kỉ x – giữa thế kỉ xix) ở trường trung học phổ thông nhằm phát triển tư duy phản biện cho học sinh nhằm nghiên cứu lí luận dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng, từ đó đi sâu phân tích về phương pháp tranh luận và tư duy phản biện. Đặc biệt là ý nghĩa của phương pháp tranh luận trong phát triển tư duy phản biện cho học sinh. Thông qua điều tra thực tiễn việc sử dụng phương pháp tranh luận trong dạy học về nhân vật lịch sử ở trường phổ thông để khẳng định tính cấp thiết của đề tài. Trên cơ sở đó, bước đầu đưa ra và đề xuất một số hình thức tổ chức tranh luận cho học sinh khi dạy về nhân vật lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX nhằm hướng đến phát triển tư duy phản biện cho học sinh.

KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRANH LUẬN TRONG DẠY HỌC VỀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM (THẾ KỈ X – GIỮA THẾ KỈ XIX) Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH Nguyễn Thị Thương, Lớp K60CLC, Khoa Lịch sử GVHD: TS Nguyễn Văn Ninh Tóm tắt: Giờ học lịch sử trường phổ thơng khơng cịn mang tính chất độc thoại trước mà trở thành học đối thoại Học sinh tự tranh luận, phản bác ý kiến người khác, bảo vệ ý kiến Đây cách phù hợp để tăng tương tác học sinh giáo viên, học sinh với học sinh, học sinh với nội dung kiến thức học sinh với nguồn bên Việc sử dụng phương pháp tranh luận (PPTL) dạy học lịch sử cịn góp phần phát triển tư phản biện (TDPB) học sinh– loại tư quan trọng thiếu, cần trang bị trường phổ thông Phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX có nhiều nhân vật lịch sử gây nhiều tranh cãi việc đánh giá, chưa đến thống Việc vận dụng PPTL nhân vật lịch sử giai đoạn điều cần thiết cần nhân rộng phổ biến dạy học lịch sử trường phổ thơng Từ khóa: phương pháp tranh luận, nhân vật lịch sử, phát triển tư duy, phản biện I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục nƣớc ta thập kỉ tới phát triển bối cảnh giới có nhiều thay đổi nhanh phức tạp, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế giáo dục trở thành xu tất yếu, cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin truyền thông, kinh tế tri thức ngày phát triển mạnh mẽ, tác động trực tiếp đến giáo dục giới, có Việt Nam Đứng trƣớc thay đổi lớn lao tình hình nhằm đáp ứng yêu cầu nhận thức học sinh địi hỏi phải có đổi hệ thống giáo dục mang tính chiến lƣợc Giờ học lịch sử trƣờng phổ thơng khơng cịn mang tính chất độc thoại nhƣ trƣớc mà trở thành học đối thoại Học sinh đƣợc tự tranh luận, phản bác ý kiến ngƣời khác, bảo vệ ý kiến mình, nhƣ đề xuất thắc mắc dƣới dạng câu hỏi Đây cách phù hợp để tăng tƣơng tác học sinh giáo viên, học sinh với học sinh, học sinh với nội dung kiến thức học sinh với nguồn bên Việc sử dụng phƣơng pháp tranh luận (PPTL) dạy học lịch sử cịn góp phần phát triển tƣ phản biện (TDPB) học sinh – loại tƣ quan trọng thiếu, cần trang bị trƣờng phổ thông Hơn nữa, đặc trƣng môn Lịch sử mang tính q khứ, đặc biệt khơng thể trực tiếp tiếp xúc với nhân vật lịch sử, dựa vào nguồn sử liệu để đánh giá nên tồn luồng ý kiến khác nhau, trái ngƣợc nhân vật lịch sử Với đặc điểm này, việc sử dụng PPTL dạy học nhân vật lịch sử 244 KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 cần thiết phù hợp, khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu nhận thức gây hứng thú học tập cho học sinh mà biện pháp nâng cao hiệu dạy học môn Phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX có vị trí quan trọng tồn tiến trình lịch sử dân tộc Cả trình hình thành, phát triển suy vong chế độ phong kiến Việt Nam đƣợc phản ánh gần nhƣ trọn vẹn thời kì lịch sử Hơn nữa, thời kì có nhiều nhân vật lịch sử gây nhiều tranh cãi việc đánh giá, chƣa đến thống Với lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “Vận dụng phương pháp tranh luận dạy học nhân vật lịch sử Việt Nam (thế kỉ X – kỉ XIX) trường trung học phổ thông nhằm phát triển tư phản biện cho học sinh” làm đề tài nghiên cứu khoa học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nhằm nghiên cứu lí luận dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng, từ sâu phân tích PPTL TDPB Đặc biệt ý nghĩa PPTL phát triển TDPB cho học sinh Thông qua điều tra thực tiễn việc sử dụng PPTL dạy học nhân vật lịch sử trƣờng phổ thơng để khẳng định tính cấp thiết đề tài Trên sở đó, bƣớc đầu đƣa đề xuất số hình thức tổ chức tranh luận cho học sinh dạy nhân vật lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX nhằm hƣớng đến phát triển TDPB cho học sinh Để giải đƣợc mục tiêu tập trung giải vấn đề sau: Thứ nhất, sâu phân tích khái niệm, vai trị thực tiễn sử dụng PPTL dạy học nhân vật lịch sử Thứ hai, sâu nghiên cứu TDPB cần thiết phải hình thành loại tƣ cho học sinh dạy học lịch sử Thứ ba, làm rõ vai trò ý nghĩa PPTL việc phát triển TDPB cho học sinh dạy học lịch sử Thứ tư, đƣa số hình thức tranh luận mà giáo viên tổ chức dạy học nhân vật lịch sử Việt Nam (thế kỉ X – kỉ XIX) nhằm phát triển TDPB cho học sinh II NỘI DUNG Nội dung đề tài đƣợc triển khai chủ yếu hai chƣơng: Chƣơng 1: Vận dụng phương pháp tranh luận nhằm phát triển tư phản biện cho học sinh dạy học nhân vật lịch sử trường trung học phổ thơng: lí luận thực tiễn Chƣơng 2: Một số hình thức vận dụng phương pháp tranh luận nhằm phát triển tư phản biện cho học sinh dạy học nhân vật lịch sử Việt Nam (thế kỉ X – kỉ XIX) Trong chƣơng 1, tác giả đƣa vấn đề lí luận thực tiễn việc vận dụng PPTL nhằm phát triển TDPB cho học sinh dạy học nhân vật lịch sử trƣờng phổ thông Trong vấn đề lí luận, đề tài tập trung nghiên cứu phân tích PPTL với tƣ cách phƣơng pháp dạy học tích cực Sử dụng PPTL dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng cách giúp học trị vƣơn lên, tìm tịi điều chƣa biết, khích lệ tinh thần ham học hỏi, khám phá em phát huy khả sáng tạo học tập 245 KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 Đây phƣơng pháp rèn luyện cho em ý thức chủ động, độc lập suy nghĩ hành động, tránh thói quen ỵ lại lƣời suy nghĩ Đồng thời, đề tài sâu tìm hiểu TDPB, TDPB đƣợc nhìn nhận vừa nhƣ mơ hình tƣ duy, vừa tập hợp cách thức hành động bao gồm: khả phát vấn đề; khả phân tích tổng hợp thơng tin để giải vấn đề; khả nhìn nhận lại vấn đề từ góc nhìn mới, khả xem xét vấn đề từ nhiều quan điểm, phƣơng diện, rút kết luận có giải pháp tối ƣu; khả tự hiệu chỉnh cần thiết Từ đó, chúng tơi khẳng định vai trị ý nghĩa PPTL việc phát triển TDPB cho học sinh dạy học nhân vật lịch sử ba mặt kiến thức, kĩ tƣ tƣởng, tình cảm Cơ sở thực tiễn đề tài tập trung vào tìm hiểu nhận thức mức độ vận dụng PPTL vào dạy học lịch sử nói chung nhân vật lịch sử nói riêng giáo viên học sinh trƣờng THPT Qua việc điều tra, khảo sát bốn trƣờng: THPT Chuyên Nguyễn Huệ (Hà Nội), THPT Chuyên Lê Hồng Phong (Nam Định), THPT Chuyên Hùng Vƣơng (Phú Thọ) THPT Ngọc Tảo (Hà Nội), rút vài nhận xét: Đa số giáo viên học sinh nhận thức đƣợc vai trò PPTL, học sinh tỏ hào hứng đƣợc tham gia tranh luận Tuy nhiên, PPTL tỏ xa lạ với giáo viên học sinh, giáo viên sử dụng phƣơng pháp tiết dạy mình, có thực PPTL hiệu đem lại chƣa cao Thực trạng xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan Trong đó, nguyên nhân chủ quan quan trọng Trong chƣơng 2, tác giả khẳng định vị trí, mục tiêu nội dung phần lịch sử Việt Nam kỉ X – XIX Đây nội dung quan trọng – bối cảnh xã hội Việt Nam từ thời kì đầu giành độc lập tự chủ đến thực dân Pháp xâm lƣợc nƣớc ta Nó “cầu nối” lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến kỉ X với phần lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX, tạo thành dòng chảy lịch sử liên tục, giúp học sinh học tập lịch sử cách hệ thống, khơng bị ngắt qng Từ cho em nhìn tuần tự, tồn diện lơgic lịch sử dân tộc Qua đó, học sinh có nhìn tổng qt q trình hình thành, phát triển khủng hoảng, suy vong chế độ phong kiến Việt Nam Trong phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX có nhiều nhân vật cịn tồn nhiều quan điểm đánh giá trái chiều mà giáo viên tổ chức cho học sinh tranh luận nhƣ: Thái hậu Dƣơng Vân Nga, Hồ Quý Ly, Mạc Đăng Dung, Quang Trung (Nguyễn Huệ), Gia Long (Nguyễn Ánh) Trên sở đƣa nguyên tắc tổ chức tranh luận, chúng tơi nghiên cứu, tìm hiểu đƣa ba hình thức tổ chức cho học sinh tranh luận dạy học nhân vật lịch sử Thứ nhất, tranh luận theo nhóm; ví dụ: dạy 17, lớp 10 THPT “Quá trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến (từ kỉ X đến kỉ XV)”, giáo viên tổ chức tranh luận cho em nhân vật có ảnh hƣởng lớn lịch sử dân tộc, nhƣng hầu nhƣ không đƣợc nhắc tới sách giáo khoa cấp THPT nhiều tranh cãi việc đánh giá ông, việc ông lập nhà Hồ thay cho nhà Trần (1400), nhân vật Hồ Quý Ly 246 KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 Thứ hai, tranh luận cá nhân học sinh với nhau; ví dụ: dạy phần 21, lớp 10 THPT “Những biến đổi nhà nước phong kiến kỉ XVI – XVIII”, giáo viên tổ chức cho học sinh tranh luận nhân vật Mạc Đăng Dung cách đƣa vấn đề lớp nguồn ý kiến đánh giá khác để học sinh suy nghĩ tranh luận Thứ ba, tranh luận giáo viên với học sinh, ví dụ: dạy học phần I 19, lớp 10 THPT “Những kháng chiến chống ngoại xâm kỉ X – XV”, giáo viên tổ chức cho học sinh tranh luận nhân vật Dƣơng Vân Nga Mỗi hình thức tranh luận có ƣu vƣợt trội riêng việc phát huy tính tự chủ, tích cực học tập rèn luyện TDPB cho học sinh Để sử dụng có hiệu quả, yêu cầu giáo viên phải nắm vững lí luận kĩ thuật tổ chức hình thức từ khâu chuẩn bị, đƣa vấn đề tranh luận đến khâu tổ chức tranh luận lớp kiểm tra, đánh giá nhận thức học sinh Hơn nữa, giáo viên phải ngƣời hiểu sâu sắc đối tƣợng học sinh nội dung kiến thức để lựa chọn hình thức tranh luận cho phù hợp III KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, nhận thấy vấn đề rèn luyện TDPB cho học sinh học tập nói chung dạy học lịch sử trƣờng THPT nói riêng việc làm quan trọng cần thiết Có nhiều phƣơng pháp có khả phát triển TDPB cho học sinh, nhƣng đó, phƣơng pháp tranh luận có ƣu hiệu để phát triển loại tƣ ba mặt: kiến thức, kĩ tƣ tƣởng, tình cảm Thơng qua tranh luận, học sinh bộc lộ quan điểm mình, phát huy tối đa tính tích cực học tập Trong trình tranh luận khả nhìn nhận vấn đề cách tồn diện tăng lên đáng kể, từ học sinh tiếp thu kiến thức sâu sắc chủ động Trong giai đoạn lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX, tồn nhiều nhân vật lịch sử gây tranh cãi, chƣa đến thống nhất hoàn toàn Với đặc điểm này, việc áp dụng PPTL dạy học nhân vật lịch sử Việt Nam (thế kỉ X – kỉ XIX) phù hợp cần thiết, đƣa đến cho học sinh nhìn bao quát sâu sắc nhân vật lịch sử PPTL phƣơng pháp dạy học tích cực, thời điểm phƣơng pháp cịn lạ lẫm với mơi trƣờng học tập trƣờng THPT Việt Nam Nhƣng hi vọng, với nghiên cứu bƣớc đầu mình, dần trở thành phƣơng pháp mà giáo viên sử dụng phổ biến để phát huy tốt tính tích cực rèn luyện TDPB cho học sinh học tập lịch sử TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Gia Cầu, Bồi dưỡng, phát triển tư phản biện cho học sinh trình dạy học, Tạp chí Giáo dục, số 249, 2013 [2] Lê Tấn Cẩm Giàng, Tư phản biện, Viện Nghiên cứu Giáo dục, Hà Nội, 2011 [3] Bùi Thế Hƣng, Phát huy khả phản biện học sinh trung học phổ thơng dạy học văn, Tạp chí Giáo dục, số 303, 2013 247 KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 [4] P A Facione, Think Critically, Pearson Education: Englewood Cliffs, NJ, 2011 [5] Robert J Marzano, De bra J Pickering, Jane E Polock, Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 [6] Trần Thúc Trình, Tư phê phán, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 114, 2005 [7] Viện Chiến lƣợc Chƣơng trình Giáo dục, Các số sinh lí tâm lí học sinh phổ thông nay, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 [8] Phạm Thị Xuyến, Rèn luyện lực tự học cho học sinh văn học sử qua hình thức tranh luận, Tạp chí Giáo dục, số 102, 2004 248 ... sinh dạy học nhân vật lịch sử Việt Nam (thế kỉ X – kỉ XIX) Trong chƣơng 1, tác giả đƣa vấn đề lí luận thực tiễn việc vận dụng PPTL nhằm phát triển TDPB cho học sinh dạy học nhân vật lịch sử trƣờng... phản biện cho học sinh dạy học nhân vật lịch sử trường trung học phổ thơng: lí luận thực tiễn Chƣơng 2: Một số hình thức vận dụng phương pháp tranh luận nhằm phát triển tư phản biện cho học sinh. .. lịch sử Việt Nam (thế kỉ X – kỉ XIX) trường trung học phổ thông nhằm phát triển tư phản biện cho học sinh? ?? làm đề tài nghiên cứu khoa học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nhằm nghiên cứu lí luận

Ngày đăng: 08/07/2022, 15:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w