Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
14,51 MB
Nội dung
Â` SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRANH LUẬN TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH THPT Người thực đề tài: NGUYỄN THỊ TÂM Lĩnh vực: Ngữ văn Tổ môn: Văn – Ngoại ngữ Số điện thoại liên lạc: 0388.341.879 Năm học: 2021-2022 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Điểm mới, đóng góp sáng kiến PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu việc phát triển tư phản biện dạy học đọc hiểu văn cho học sinh THPT 1.1.2 Tình hình nghiên cứu việc vận dụng phương pháp tranh luận dạy học đọc hiểu văn hướng tới phát triển tư phản biện cho học sinh THPT 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 1.2.1 Cơ sở lý luận 1.2.2 Cơ sở thực tiễn Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRANH LUẬN TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH THPT 10 2.1 Một số nguyên tắc vận dụng phương pháp tranh luận dạy học đọc hiểu văn hướng tới phát triển tư phản biện cho học sinh THPT 10 2.1.1 Xác định rõ mục đích tranh luận, làm bật nội dung học 10 2.1.2 Lựa chọn vấn đề tranh luận phù hợp cân đối mặt thời gian tổ chức tranh luận 10 2.1.3 Sử dụng tranh luận phải đảm bảo tính vừa sức, trình độ tâm lý HS 10 2.1.4 Sử dụng tranh luận phải kết hợp nhuần nhuyễn với phương pháp dạy học khác góp phần nâng cao hiệu đọc hiểu văn 10 2.2 Một số biện pháp sử dụng phương pháp tranh luận dạy học đọc hiểu văn hướng tới phát triển tư phản biện cho học sinh THPT 11 2.2.1 Thiết kế câu hỏi rèn luyện tư phản biện cho học sinh 11 2.2.2 Xây dựng tình dạy học có vấn đề 14 2.2.3 Tổ chức đọc hiểu văn theo mơ hình lớp học đảo ngược (Flipped classroom) 22 2.2.4 Tổ chức hoạt động tranh biện 30 2.3 Tiến trình tổ chức phương pháp tranh luận dạy học đọc hiểu văn hướng tới phát triển tư phản biện cho học sinh THPT 33 2.3.1 Chuẩn bị tổ chức tranh luận 33 2.3.2 Tổ chức hoạt động tranh luận 34 2.3.3 Kiểm tra, đánh giá kết học theo hoạt động tranh luận 34 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VỀ VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRANH LUẬN TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH THPT 36 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 36 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian quy trình thực nghiệm 36 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm địa bàn thực nghiệm 36 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 36 3.2.3 Quy trình thực nghiệm 36 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 50 3.3.1 Kết nhận thức học sinh 50 3.3.2 Kĩ vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn 51 3.3.3 Mức độ hứng thú HS học đọc hiểu văn 51 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 55 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Giáo viên Học sinh Phổ thông Phương pháp Phương pháp dạy học Văn Năng lực Tư phản biện Trung học phổ thông Sách giáo khoa Giáo dục Giáo dục - Đào tạo Chương trình Thực nghiệm Đối chứng Viết tắt GV HS PT PP PPDH VB NL TDPB THPT SGK GD GD - ĐT CT TN ĐC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài 1.1 Xu hướng GD giới trọng phát triển TDPB cho người học Với GD Việt Nam, phát triển TDPB hướng hiệu cho mục tiêu dạy học phát triển NL HS Nghị số 29/NQ-TW Ban Chấp hành Trung ương đổi toàn diện GD - ĐT xác định mục tiêu trọng tâm GD, dạy học chuyển từ tiếp cận tri thức sang tiếp cận NL người học để đào tạo công dân đáp ứng xu tồn cầu hóa u cầu thực tế cần dạy cho người học PP chiếm lĩnh tri thức, khơng phải cung cấp tri thức Vì thế, phát triển TDPB xem bước cần thiết nhằm đưa hoạt động GD, dạy học vào quỹ đạo phát triển NL 1.2 Thực tế học tập sống trọng đến hoạt động tranh luận Trên diễn đàn, chương trình truyền hình xuất chương trình hình thành rèn luyện lực TDPB cho HS Trường Teen hay Thanh niên nói HS cần phải tự kiến tạo tri thức; xây dựng kiến thân; có khả đánh giá phản biện đưa lí lẽ sắc sảo, cách lập luận chặt chẽ để phản bác lại quan điểm người khác, đồng thời bảo vệ quan điểm 1.3 Mơn Ngữ văn hệ thống chương trình GDPT đóng vai trị quan trọng việc rèn luyện phát triển NL thiết yếu người học, như: NL ngôn ngữ, NL thẩm mỹ, tự học sáng tạo… Chính việc phát triển NL cho người học thông qua môn Ngữ văn yêu cầu tất yếu Ở GD tiên tiến, môn Ngữ văn xem mơn học mạnh để rèn luyện TDPB cho người học Chính vậy, phát triển TDPB cho HS qua dạy học đọc hiểu văn CT Ngữ văn THPT việc làm cần thiết, phù hợp với mục tiêu bồi dưỡng phẩm chất, NL người học qua môn học 1.4 Phương pháp tranh luận phù hợp với đặc trưng môn Ngữ văn nói chung đọc hiểu văn nói riêng Áp dụng phương pháp tranh luận góp phần giúp HS hiểu rõ chất vấn đề; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; có quan điểm, kiến rõ ràng trước vấn đề; rèn luyện cho em nhìn nhận nội dung góc độ nhiều chiều; hình thành NL TDPB Từ thực tế trên, định chọn thực đề tài “Vận dụng phương pháp tranh luận dạy học đọc hiểu văn hướng tới phát triển tư phản biện cho học sinh THPT” Chọn đề tài này, người viết muốn góp phần phát triển TDPB cho HS cách hiệu quả, góp phần đổi PPDH theo định hướng phát triển NL HS, hướng đến mục tiêu đào tạo công dân động, sáng tạo, tự tin, đáp ứng tốt yêu cầu đất nước thời kỳ hội nhập Điểm mới, đóng góp sáng kiến - Hệ thống hóa sở lí luận sở thực tiễn việc vận dụng PP tranh luận dạy học đọc hiểu văn hướng tới phát triển TDPB cho HS THPT, đáp ứng yêu cầu đổi PP dạy học chương trình hành chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn năm 2018 - Đề xuất biện pháp tổ chức dạy học đọc hiểu văn nhằm phát triển TDPB dạy học Ngữ văn nói chung dạy học đọc hiểu văn nói riêng cho HS THPT - Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập sâu vào văn theo hướng phát triển TDPB cho HS - Làm phong phú thêm lý luận thực tiễn dạy học môn Ngữ văn trường THPT, đặc biệt thiết kế tổ chức dạy học đọc hiểu văn đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục hành CTGDPT môn Ngữ văn năm 2018 - Kết giúp tơi đồng nghiệp vận dụng q trình dạy học thực tiễn, đề tài tài liệu tham khảo hữu ích cho HS, GV q trình dạy học PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu việc phát triển tư phản biện dạy học đọc hiểu văn cho học sinh THPT Trong dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng hướng tới hình thành phát triển NL cho HS, có NL TDPB Thực tế q trình học tập, đề kiểm tra thi cử năm gần chứng minh, đặc biệt GV ý thức phát triển TDPB cho người học dạy học đọc hiểu VB Sáng kiến kinh nghiệm “Phát triển khả phản biện cho học sinh THPT dạy học Văn” tác giả Bùi Thế Nhưng - Trường THPT Trần Hưng Đạo Tiên Lữ - Hưng Yên đưa số biện pháp nhằm phát triển TDPB NL phản biện cho HS thông qua đọc hiểuVB Tây Tiến (Quang Dũng) Tương tự viết “Một số biện pháp phát triển lực tư phản biện dạy học đọc hiểu văn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu” tác giả Nguyễn Văn Thái đăng Tạp chí Giáo dục, số 469 (Kì – 1/2020), tr 27-30 Bài viết đưa số biện pháp dạy học VB theo định hướng phát triển NL TDPB như: Biện pháp đọc suy luận; biện pháp tranh biện; biện pháp thông qua giao tiếp văn học Trên tạp chí Giáo dục cịn xuất viết Nguyễn Thị Lệ Thanh – GV trường THPT Lê Quảng Chí, thị xã Kì Anh, tỉnh Hà Tĩnh: “Sử dụng hoạt động tranh biện dạy học đọc hiểu văn nhằm phát triển tư phản biện lực phản biện cho học sinh trung học phổ thông” [7, tr 197-200] “Xây dựng tình có vấn đề dạy học đọc hiểu văn nhằm phát triển tư phản biện cho học sinh trường trung học phổ thông” [8, tr 12-21] hướng tới cách thức tổ chức biện pháp thông qua vài tác phẩm văn học CTPT 1.1.2 Tình hình nghiên cứu việc vận dụng phương pháp tranh luận dạy học đọc hiểu văn hướng tới phát triển tư phản biện cho học sinh THPT Thời đại cơng nghệ 4.0 địi hỏi người khơng có tảng tri thức vững mà cịn cần phải rèn luyện kĩ năng, NL vận dụng tri thức vào tình thực tiễn PP tranh luận PP dạy học tích cực trọng dạy học trường THPT giúp người học phát triển TDPB, thay đổi cách nhìn, góc nhìn đối tượng, vật, tượng xã hội Tác giả Phạm Thị Xuyến với viết “Rèn luyện lực tự học cho học sinh văn học sử qua hình thức tranh luận”, tạp chí GD số 102, năm 2004 phân tích cặn kẽ tác dụng PP tranh luận dạy học nói chung đưa biện pháp tối ưu để tổ chức tranh luận cho HS văn học sử tạo tình học tập Tác giả cho “Tổ chức cho HS tranh luận đề xuất thắc mắc cách học mang tính tư duy, vừa có tác dụng hồn thiện tri thức,vừa rèn luyện khả tư độc lập khả tự học cho HS Đây phép biện chứng học - hỏi - hiểu” Bài vấn GS Vũ Đức Vượng, Giám đốc chương trình GD tổng quát Đại học Hoa Sen, TP Hồ Chí Minh đăng tải báo điện tử vietnamnet.vn, ngày 2/ 10/ 2013 với tiêu đề “Đi tìm thật nhà trường Việt Nam” đề cập kĩ lưỡng thực trạng sử dụng PP tranh luận dạy TDPB nhà trường Việt Nam GS Vũ Đức Vượng cho tranh luận cốt lõi ngành Xã hội nhân văn để đến thật kĩ cần đưa vào dạy trường lớp: trường học cấp phải dạy khuyến khích khả tranh biện Ngay lớp thấp mẫu giáo, giáo viên lái cãi vã em thành tranh biện có lĩ lẽ dựa logic quyền lợi chung…Từ ơng đưa biện pháp lưu ý tổ chức tranh luận nhà trường Như vậy, thấy PP tranh luận đề cập số cơng trình nhà nghiên cứu Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu việc vận dụng PP tranh luận dạy học đọc hiểu văn cho HS THPT, chưa có cơng trình đáp ứng u cầu lí luận hồn chỉnh, có hệ thống phù hợp với đặc trưng, nhiệm vụ việc đổi PP dạy học môn Trên sở kế thừa thành tựu nghiên cứu lí luận thực tiễn sử dụng PP tranh luận dạy học, mong muốn bước đầu đưa kiến giải vấn đề sử dụng PP tranh luận dạy học đọc hiểu VB văn học PP dạy học tích cực nhằm hình thành NL phản biện TDPB cho HS, nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trường PT hướng tới phát triển NL phẩm chất 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 1.2.1 Cơ sở lý luận 1.2.1.1 Tư phản biện (Critical Thinking) 1.2.1.1.1 Khái niệm TDPB (Critical thinking) khái niệm phức tạp có nhiều cách hiểu khác Theo Vũ Văn Bản (2017), “TDPB tư có suy xét phân tích, đánh giá tìm hiểu thơng tin với thái độ hồi nghi tích cực, sau lập luận chứng minh lập luận thông tin kiểm chứng để đưa kết luận cuối mang tính thuyết phục, phù hợp với thực tiễn quy luật logic nhằm giải vấn đề đặt ra” [13, tr 125] Ngô Vũ Thu Hằng (2018) Peter (2013) cho rằng: “TDPB bao gồm kĩ năng: diễn giải, phân tích, suy luận, đánh giá, giải thích tự điều chỉnh; ngồi ra, TDPB gắn liền với thái độ đặc trưng như: trung thực, tơn trọng lập luận, ham tìm tịi, cởi mở, khách quan, công bằng, thận trọng đưa nhận định, khiêm tốn, thái độ tự tin, mạnh dạn, đồng cảm” Như vậy, TDPB trình tư biện chứng hình thành phát triển qua q trình rèn luyện trí tuệ khả năng: phân tích thực tiễn, tổng quan hệ thống tổ chức ý tưởng, nhận thức cân nhắc thận trọng kiện, tượng; lập luận kết hợp với chứng minh đầy đủ để có sức thuyết phục cao, để đánh giá suy nghĩ, đưa phán đoán, rút kết luận, tự đánh giá tự điều chỉnh nhằm vươn tới hồn thiện Thành phần cấu trúc TDPB bao gồm kĩ cốt lõi: diễn giải, phân tích, suy luận, giải thích, đánh giá tự điều chỉnh Theo Ngơ Vũ Thu Hằng (2018), Peter (2013), để xác định, đo lường giáo dục TDPB, cần thiết phải có báo sau: Bảng 1.1 Chỉ báo TDPB Thành phần cấu trúc Chỉ báo TDPB Diễn giải Làm rõ ý, nghĩa thông tin đưa Phân chia đối tượng, vật, q trình thành yếu tố Phân tích hợp thành theo logic định Từ điều biết dẫn đến nhận định, kết luận phù Suy luận hợp vấn đề Giải thích Tạo luận điểm thơng qua bước có quan hệ với Vận dụng kiến thức tổng hợp để phản biện/ đánh giá vấn Đánh giá đề (Phán xét giá trị, tính tin cậy hay ưu điểm, nhược điểm vấn đề đưa ra) Nhìn nhận sai sót, khuyết điểm suy nghĩ, quan Tự điều chỉnh điểm cá nhân để điều chỉnh, thay đổi suy nghĩ, hành vi cách phù hợp 1.2.1.1.2 Vai trò tư phản biện việc phát triển lực đọc hiểu văn học sinh TDPB có vai trò to lớn đời sống người TDPB giúp người chủ động tiếp cận mới, tiến suy nghĩ hành động Con người khỏi tư lối mịn, theo khn mẫu, làm theo thói quen; tạo tâm sẵn sàng tiếp nhận mới, tiến Đồng thời, TDPB thúc đẩy người tìm kiếm, phát ý tưởng, giá trị vấn đề, có ý thức nhìn nhận vấn đề góc nhìn mới, đưa lại kết mới, kích thích khả sáng tạo TDPB cịn giúp người nhìn nhận vấn đề cách tồn diện, khách quan, khắc phục tình trạng nhìn nhận vấn đề chiều, phiến diện, chủ quan Khi tranh luận, người có TDPB ln có ý thức việc lắng nghe ý kiến người khác; sẵn sàng chấp nhận thật khách quan dù ý kiến người khác với ý kiến Dạy học đọc hiểu VB nhằm phát triển TDPB NL phản biện giúp người học tự kiến tạo tri thức cách độc lập; xây dựng chứng kiến thân; có khả đánh giá phản biện quan điểm cách khoa học, sáng tạo; chủ động chiếm lĩnh tri thức làm chủ tri thức Đối với môn Ngữ văn nói chung đọc - hiểu văn nói riêng, TDPB rèn luyện khả lập luận cho HS Người học có nhìn vấn đề đa chiều, xem xét đối tượng nhiều khía cạnh, góc nhìn khác Từ dùng lí lẽ dẫn chứng để phản bác quan điểm trái ngược, thuyết phục người khác nghe theo quan điểm TDPB giúp HS hình thành PP học khoa học để trình bày vấn đề cách rõ ràng, mạch lạc Đặc thù môn Ngữ văn, đặc biệt đọc - hiểu VB, TDPB hình thành cho người học bốn kỹ kỹ nghe, nói Như vây, thấy rằng, việc rèn luyện, phát triển kỹ TDPB cho HS đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi ngày cao GD đại xu tồn cầu hóa u cầu thiết Trong trình dạy học đọc - hiểu VB, GV phải quan tâm rèn luyện, phát triển NL TDPB cho HS 1.2.1.2 Phương pháp tranh luận 1.2.1.2.1 Khái niệm PP tranh luận cách GV đưa ra, gợi mở cho HS suy nghĩ, đánh giá vấn đề định theo hướng khác nhau, chí trái ngược Sau dựa tìm hiểu em, GV tổ chức cho em trao đổi, bàn bạc, phản biện vấn đề HS đưa bảo vệ quan điểm mình, đồng thời thuyết phục đối phương theo ý kiến lập luận, lí lẽ, chứng xác thực nhằm làm rõ khía cạnh khác vấn đề làm giàu hiểu biết cá nhân theo yêu cầu mục tiêu nhiệm vụ dạy học Trong q trình dạy học, GV lựa chọn sử dụng tranh biện việc kiểm tra cũ, tổ chức dạy học nghiên cứu kiến thức mới; củng cố kiểm tra, đánh giá Hiểu cách đơn giản PP GV đề xướng, tổ chức HS chủ động trao đổi, bàn luận, tranh biện, linh hoạt, sáng tạo tiếp thu tri thức cách vững hiệu 1.2.1.2.2.Vai trò, ý nghĩa việc vận dụng phương pháp tranh luận dạy học đọc hiểu văn hướng tới phát triển tư phản biện cho học sinh a) Vai trò PP tranh luận PPDH có vai trò lớn với GV HS trình đọc hiểu VB * Đối với GV: Tranh luận cơng cụ giảng dạy khắc phục hạn chế PPDH truyền thống Với PP tranh luận, HS thực trung tâm lớp học phải chủ động chuẩn bị tham gia hoạt động PP tranh luận góp phần làm phong phú PPDH cho GV giúp GV bắt kịp với xu hướng dạy học tích cực Với hiệu mà PP đem lại, GV có thêm động lực để phấn đấu, tâm huyết với nghề nghiệp chọn ... PHƯƠNG PHÁP TRANH LUẬN TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH THPT 2.1 Một số nguyên tắc vận dụng phương pháp tranh luận dạy học đọc hiểu văn hướng tới phát. .. việc phát triển tư phản biện dạy học đọc hiểu văn cho học sinh THPT 1.1.2 Tình hình nghiên cứu việc vận dụng phương pháp tranh luận dạy học đọc hiểu văn hướng tới phát triển tư phản biện. .. DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRANH LUẬN TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH THPT 10 2.1 Một số nguyên tắc vận dụng phương pháp tranh luận dạy học