Vận dụng phương pháp tranh luận trong dạy học lịch sử việt nam lớp 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển tư duy phản biện cho học sinh

149 81 2
Vận dụng phương pháp tranh luận trong dạy học lịch sử việt nam lớp 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển tư duy phản biện cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ KIỀU OANH VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRANH LUẬN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ KIỀU OANH VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRANH LUẬN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐOÀN NGUYỆT LINH HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Đồn Nguyệt Linh người tận tình bảo, định hướng động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô khoa Sư phạm, tạo điều kiện, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình tìm kiếm tài liệu Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Hồng Văn Thụ - Hịa Bình, trường THPT Huỳnh Thúc Kháng – Hà Nội, trường THPT Văn Giang- Hưng Yên, trường THPT Quế Võ số – Bắc Ninh giúp đỡ trình khảo sát thực tiễn thực nghiệm sư phạm Cuối xin gửi lời tri ân tới Ban lãnh đạo Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Bắc Ninh, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên cổ vũ tơi suốt thời gian qua Trong q trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Học viên Nguyễn Thị Kiều Oanh i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT THƯỜNG DHLS Dạy học lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá NXB Nhà xuất PT Phổ thông PPTL Phương pháp tranh luận TDPB Tư phản biện THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Kết lựa chọn mức độ cần thiết sử dụng PPTL DHLS trường THPT 41 Bảng 1.2: Những khó khăn mà GV thường gặp sử dụng PPTL 44 Bảng 2.1: Tổng hợp kết thực nghiệm Sư phạm 99 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 1.1: Kết số liệu nhận thức GV PPTL 39 Biểu đồ 1.2: Kết lựa chọn nội dung tranh luận DHLS GV 43 Biểu đồ 2.1: So sánh kết thực nghiệm 99 Biểu đồ 2.2: Thể hứng thú HS phương pháp tranh luận 101 Sơ đồ 1.1: Quá trình tư phản biện 18 iv MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ, sơ đồ iv Mục lục v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRANH LUẬN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH 12 1.1 Cơ sở lí luận 12 1.1.1 Một số khái niệm 12 1.1.2 Phương pháp tranh luận DHLS .19 1.1.3 Phát triển TDPB cho học sinh phương pháp tranh luận dạy học trường THPT 29 1.2 Cơ sở thực tiễn 37 1.2.1 Về phía giáo viên 39 1.2.2 Về phía học sinh 45 Tiểu kết chƣơng 49 Chƣơng 2: MỘT SỐ HÌNH THỨC, BIỆN PHÁP VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRANH LUẬN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH 50 2.1 Vị trí, mục tiêu nội dung phần lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT 50 2.1.1 Vị trí 50 2.1.2 Mục tiêu 51 2.1.3 Nội dung Lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT 54 2.2 Hệ thống nội dung học vận dụng phƣơng pháp tranh luận theo hƣớng phát triển TDPB cho HS dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT 57 v 2.3 Quy trình vận dụng phƣơng pháp tranh luận DHLS theo hƣớng phát triển TDPB cho HS .62 2.3.1 Các bước tiến hành PPTL DHLS 62 2.3.2 Một số nguyên tắc, yêu cầu DHLS trường THPT phương pháp tranh luận 65 2.4 Một số hình thức, biện pháp vận dụng phƣơng pháp tranh luận dạy phần Lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT theo hƣớng phát triển TDPB cho HS .70 2.4.1 Vận dụng phương pháp tranh luận phần “khởi động” 70 2.4.2 Vận dụng phương pháp tranh luận phần nghiên cứu kiến thức .73 2.4.3 Vận dụng phương pháp tranh luận phần củng cố,luyện tập kiến thức .87 2.5 Thực nghiệm sƣ phạm .97 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 97 2.5.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 97 2.5.3 Tiến trình thực nghiệm 98 2.5.4 Phân tích kết thực nghiệm 98 Tiểu kết chƣơng 103 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .108 PHỤ LỤC .113 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong lịch sử giáo dục, ông cha ta coi trọng giáo dục môn Lịch sử Lịch sử giúp cho hệ tương lai tiếp cận chân lý cách nhanh hành động cách hiệu V.I.Lê-nin rõ: Nghiên cứu lịch sử với mục đích giải thích q khứ mà cịn ý nghĩa mạnh dạn tiên đoán tương lai kiến nghị thực tiên đốn Mặt khác, lịch sử giải thích cho người hiểu sinh lớn lên từ đâu với khứ Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI (2011), rõ: “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội" [12, tr.216] Như vậy, quan điểm, chủ trương Đảng quán, định hướng rõ giáo dục môn Lịch sử cho bậc học phổ thông, làm trái đạo định hướng Mục tiêu giáo dục phổ thơng đào tạo người có trí tuệ, lĩnh vững vàng lực hành động sáng tạo Về vấn đề này, Điện chúc mừng Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam ngày 16-8-2012, Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết: Giáo dục khoa học Lịch sử cho hệ trẻ Việt Nam vấn đề vô quan trọng tương lai trường tồn phát triển dân tộc Lời dặn thể lòng mong muốn đầy tâm huyết Đại tướng tương lai đất nước dân tộc Lịch sử môn học đặc thù gắn với kiện diễn ra, có thật tồn khách quan q khứ Vì khơng thể phán đoán, suy luận hay tưởng tượng để nhận thức lịch sử mà phải thơng qua dấu tích, ghi chép cụ thể lưu lại Do người giáo viên phải giúp học sinh hình thành tri thức tổng quan trải nhiều phương diện nhiều phương pháp dạy học khác Về phía học sinh, nhiều yếu tố tác động, đặc biệt tâm lý coi nhẹ mơn phụ, tình trạng học tập thụ động, ảnh hưởng từ quan niệm xã hội…đã chi phối lớn tâm lý học tập em Phần lớn em cho rằng: Học Lịch sử học thuộc, nạp vào trí nhớ theo lối thầy đọc trị chép, thầy giảng trò nghe, học sinh học thuộc theo thầy, theo sách giáo khoa nội dung kiểm tra chủ yếu mang tính kiện, diễn biến học thuộc Do đó, nhiều học sinh khơng có hội để thể khả tư logic, sáng tạo Cách dạy chi phối cách học Những vấn đề Lịch sử nhìn nhận cách rời rạc, rập khn, máy móc, quy luật phát triển vốn có thiếu kết nối Từ dẫn tới thiếu linh hoạt học sinh phải đối mặt với câu hỏi yêu cầu khả tổng hợp, phân tích vấn đề lịch sử Tranh luận DHLS giúp khơi gợi cảm hứng với lịch sử người trẻ Nó khiến người trẻ thêm tự tin lịch sử không dành cho người già thích trầm ngâm Lịch sử dành cho tất người với vốn sống khác nhau, góc nhìn khác Hơn hết thảy, qua kiện, người trẻ hiểu, lịch sử không số khô khan, với tên nhân vật khoảng thời gian xa Lịch sử câu chuyện đầy hấp dẫn, sống động.Vận dụng PPTL DHLS cho cách tiếp cận khác việc dạy- học sử nhà trường Rằng học sinh cần khơi gợi cảm xúc với lịch sử kiến thức mang tính “nhồi nhét” Hay nói Albert Einstein: “Học sinh thùng chứa cần bạn phải lấp đầy mà đuốc cần bạn thắp sáng” Do đặc trưng môn Lịch sử mang tính q khứ, đặc biệt khơng thể trực tiếp tiếp xúc với nhân vật lịch sử, dựa vào nguồn sử liệu để đánh giá nên tồn luồng ý kiến khác nhau, trái ngược nhân vật lịch sử, kiện lịch sử.Với đặc điểm này, việc sử dụng phương pháp tranh luận dạy học nhân vật lịch sử, kiện lịch sử cần thiết phù hợp, không đáp ứng nhu cầu nhận thức gây hứng thú học tập, phát triển tư phản biện cho học sinh mà biện pháp nâng cao hiệu dạy học mơn Trong chương trình lịch sử lớp 11 THPT, đặc biệt phần Lịch sử Việt Nam có vị trí quan trọng Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858- 1918 diễn nhiều kiện quan trọng lịch sử dân tộc,với nhiều luồng ý kiến khác nhau, nhận thức đa chiều nhà nghiên cứu lịch sử giai đoạn Việc đánh giá xác, khách quan thơng qua tranh luận tích cực theo hướng tư khoa chưa rõ, khuyến khích động viên em tìm hiểu sâu nội dung mà em thấy quan tâm hứng thú Vận dụng, mở rộng (Giao tập nhà) - Nếu em người dân Việt Nam cuối kỷ XIX, em có tham gia hưởng ứng chiếu Cần Vương vua Hàm Nghi hay khơng? Hãy nêu giải thích lí em hưởng ứng hay không hưởng ứng? -Lập hồ sơ nhân vật lịch sử: Tôn Thất Thuyết Hàm Nghi (theo mẫu)? Nêu điểm ấn tượng em nhân vật lịch sử tiêu biểu này? * Định hướng học tập - Tìm hiểu khởi nghĩa Bãi Sậy, Hương Khê, Ba Đình, Yên Thế theo nội dung sau: lãnh đạo, địa bàn, hoạt động, kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thất bại Điều em ấn tượng khởi nghĩa - Lập bảng so sánh điểm giống khác khởi nghĩa thuộc phong trào Cần Vương phong trào nông dân Yên Thế theo nội dung: thời gian, lãnh đạo, mục tiêu, địa bàn hoạt động, lực lượng tham gia, tính chất 127 Phụ 2b: Đề kiểm tra thực nghiệm ĐỀ KIỂM TRA (15 phút) Sau hiệp ước Hác măng Patơnốt, thực dân Pháp bắt đầu thiết lập máy quyền thực dân Bắc Kì Trung Kì Sự bất bình phẫn uất nhân dân, đặc biệt sĩ phu, văn thân yêu nước dâng cao Phong trào chống Pháp diễn sơi nổi, với tốn nghĩa qn hoạt động mạnh Hà Nội, Bắc Ninh, Sơn Tây, Hải Dương… gây cho Pháp nhiều thiệt hại.Dựa vào phong trào kháng chiến nhân dân, phái chủ chiến triều đình đại diện Tơn Thất Thuyết mạnh tay hành động Triều Nguyễn tồn với nhiều quan điểm đánh giá trái chiều, thân Tôn Thất Thuyết có nhiều ý kiến tranh cãi, lên hai quan điểm lớn trái ngược nhau: + Quan điểm thứ nhất: có ý kiến có Tơn Thất Thuyết người chuyên quyền, độc đoán, lộng hành triều,đồng thời người hèn nhát, không thức thời cầu viện nhà Thanh + Quan điểm thứ hai: Tôn Thất Thuyết người yêu nước, người có nhân cách lớn,mọi điều ơng làm đặt lợi ích quốc gia lên hết,ơng người kiên chống Pháp Vậy em có đánh nhân vật Tôn Thất Thuyết? Dựa vào đâu để em đưa đánh giá đó? - HẾT - 128 Phụ 2c: Đáp án đề kiểm tra thực nghiệm Đây câu hỏi mở, yêu cầu tư cao độ học sinh học tập giúp HS phát triển lực giải vấn đề LS tư phản biện HS đưa ý kiến quan điểm cá nhân để đánh giá nhân vật lịch sử Tơn Thất Thuyết Để làm điều này, địi hỏi HS phải tìm hiểu sâu, rộng chọn lọc nguồn thơng tin lịch sử, từ sâu chuỗi logic lập luận để đưa phân tích, đánh giá khách quan nhân vật lịch sử Các em tự chọn đồng tình phản hai luồng ý kiến nên chủ đề Nhưng ủng hộ hay phản đối em phải đưa dẫn chứng lịch sử để chứng minh cho quan điểm Điều quan trọng em phải giải thích thuyết phục người đọc cách đưa cách lí em lựa chọn quan điểm Ở dạng đề mở này, chúng tơi cho rằng, khơng có đáp án thang điểm định, xác cho tất cả, mà việc cho điểm giáo viên linh hoạt, mềm dẻo với tùy viết học sinh Tuy vậy, đưa số tiêu chí định mang tính chất tương đối để làm sở trình đánh giá em Mức độ Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Điểm Các tiêu chí - Hiểu sâu kiến thức, lập luận logic chặt chẽ, khái quát, đánh giá hướng nội dung chủ đề 9-10 - Có luận điểm, dẫn chứng có tính thuyết phục cao - Vận dụng kiến thức vào giải tốt vấn đề mà đề yêu cầu - Có luận điểm, dẫn chứng có tính thuyết phục - Biết vận dụng kiến thức vào giải vấn đề chủ đề 7-8 - Phân tích, tổng hợp, nắm kiến thức chưa sâu sắc - Hiểu bài, có kiến thức chưa có hiểu biết sâu sắc chủ đề nêu – - Những luận điểm, dẫn chứng chưa có tính thuyết phục cao - Vận dụng kiến thức vào giải vấn đề lúng túng, quanh co, chưa thục - Chưa hiểu xác, lập luận thiếu logic, có sai sót, chưa hiểu chất vấn đề - Khơng có quan điểm, dẫn chứng, lập luận cho vấn đề cần Dƣới trình bày, có lạc hướng chủ đề - Chưa hiểu hồn tồn khơng biết vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ mà đề yêu cầu Kết tổng hợp xếp thành bốn loại (thang điểm 10): Giỏi: – 10 điểm Khá: – điểm Trung bình: – điểm Kém: – điểm 129 Phụ lục 2d: Giáo án đối chứng BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƢỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong tiết học sinh cần đạt Về kiến thức - Trình bày hồn cảnh bùng nổ phong trào Cần Vương cuối kỉ XIX nội dung, mục tiêu, ý nghĩa chiếu Cần Vương Trình bày diễn biến phản cơng qn Pháp phái chủ chiến kinh thành Huế - Trình bày giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương theo nội dung: lãnh đạo, lực lượng, địa bàn, khởi nghĩa tiêu biểu, kết rút đặc điểm giai đoạn - Giải thích tính chất phong trào Cần Vương phong trào yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng, ý thức hệ phong kiến Về kỹ - Quan sát tranh ảnh, lược đồ, video để trả lời câu hỏi, phát triển kỹ lập bảng so sánh giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương thời gian, địa bàn, lực lượng lãnh đạo kết phong trào Phát triển kĩ đọc sách giáo khoa - Phát triển kĩ phân tích so sánh, phân tích đánh giá kiện lịch sử - Phát triển kĩ làm việc nhóm 3.Về thái độ Giáo dục tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh giải phóng dân tộc Tự hào với truyền thống yêu nước nhân dân ta II HÌNH THỨC, PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC - Tổ chức dạy học lớp - Sử dụng phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - Tư liệu gốc nhân vật lịch sử Tôn Thất Thuyết, Hàm Nghi - Tranh ảnh lịch sử (Tôn thất Thuyết, Hàm Nghi, lược đồ phản công kinh thành Huế) 130 - Phiếu học tập – giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương Học sinh - Nghiên cứu nội dung học, tìm hiểu tư liệu lịch sử phong trào Cần Vương, nhân vật lịch sử Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi - Lập bảng so sánh giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương IV TỔNG QUAN TIẾT HỌC: Cuối kỉ XIX, triều đình nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp song phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam tiếp tục diễn sôi nổi, mạnh mẽ bao gồm: phong trào Cần Vương đấu tranh tự vệ Qua đó, học tập trung làm rõ hoàn cảnh bùng nổ, đặc điểm giai đoạn phát triển, tính chất phong trào Cần Vương,từ rút điểm giống khác hai giai đoạn phong trào V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khởi động GV dẫn vào đoạn tư liệu tổng kết trình từ thực dân Pháp xâm lược đến Việt Nam (VN) biến thành thuộc địa Pháp hỏi HS vài câu hỏi liên quan đến kiến thức cũ học chuyển sang Tổ chức hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu phản cơng kinh thành Huế - GV hỏi: Tình hình nước ta sau hai hiệp ước Hác măng pa tơ nốt? - HSTL -(GV gợi ý tình hình triều đình) - GV chốt: Đây nguyên nhân làm bùng nổ phong trào Cần vương * Hoạt động 2: Tìm hiểu bùng nổ Phong trào Cần Vƣơng - GV hỏi: Trình bày hiểu biết em vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết? -HS TL - GV chiếu trích đoạn chiếu Cần vương yêu cần học sinh phát mục đích chiếu Cần vương? - HS TL NỘI DUNG I Phong trào Cần Vƣơng bùng nổ Cuộc phản công kinh thành Huế phe chủ chiến Nguyên nhân: - Pháp thiết lập chế độ bảo hộ Bắc kì, Trung kì - Văn thân, sĩ phu, nhân dân phản kháng mạnh mẽ - Tôn Thất thuyết tiến hành phản công kinh thành Huế (5.7.1885) thất bại Phong trào Cần Vương bùng nổ: - 13.7.1885 Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ban chiếu cần vương - Mục đích: kêu gọi văn thân, sĩ phu giúp vua cứu nước 131 - GV chốt ý mục đích phong trào Cần vương ghi bảng: Giúp vua cứu nước - GV dẫn vào mục * Hoạt động 3: Tìm hiểu giai đoạn phát triển phong trào Cần vƣơng (trò chơi “AI NHANH HƠN”) - GV: hướng dẫn HS tìm hiểu hai giai đoạn PTCV qua đề mục gợi ý, hướng HS đọc SGK theo đề mục đó, sau phút chia lớp làm hai đội, yêu cầu HS đại diện cho hai đội chọn đặc điểm GV gợi ý, đặc điểm với giai đoạn phân cơng dán vào vị trí - HS thực - GV sửa chữa chốt phát triển phong trào Cần vương slide Phần GV tổng kết: - Khái quát chung hoàn cảnh bùng nổ giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương - Nhấn mạnh tính chất phong trào Cần Vương phong trào yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng, ý thức hệ phong kiến Các giai đoạn phát triển phong trào cần vương a) Giai đoạn 1: - Lãnh đạo: Hàm Nghi, TTT - Địa bàn: Bắc Kì, Trung kì - Một số khởi nghĩa tiêu biểu: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê - Lực lượng: nhân dân - Kết quả: Vua HN bị bắt, TTT cầu viện nhà Thanh b) Giai đoạn - Lãnh đạo: văn thân, sĩ phu - Địa bàn: vùng núi phía tây tỉnh Thanh Hóa Hà Tĩnh - KN tiêu biểu: Hùng Lĩnh, Hương Khê - Lực lượng: nhân dân - Kết quả: thất bại VI CỦNG CỐ - GV tổ chức trò chơi ô chữ, phổ biến luật chơi với ô chữ + Hàng dọc có chữ mang từ khóa: Một phong trào yêu nước + Hàng ngang câu hỏi liên quan đến học để củng cố + HS đốn chữ hàng dọc thắng - HS vận dụng kiến thức học để trả lời - Hoàn thành nhanh bảng biểu giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương thời gian, lãnh đạo, lực lượng tham gia, địa bàn, cuối khởi nghĩa tiêu biểu kết giai đoạn * Định hướng học tập - Để chuẩn bị cho tiết bài, GV yêu cầu HS + Tìm hiểu khởi nghĩa Bãi Sậy theo nội dung sau: lãnh đạo, địa bàn, hoạt động, kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thất bại 132 + Tìm hiểu khởi nghĩa Hương Khê theo nội dung sau: lãnh đạo, địa bàn, hoạt động, kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thất bại + Tìm hiểu khởi nghĩa Yên Thế theo nội dung sau: lãnh đạo, địa bàn, hoạt động, kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thất bại + Lập bảng so sánh điểm giống khác khởi nghĩa thuộc phong trào Cần Vương phong trào nông dân Yên Thế theo nội dung: thời gian, lãnh đạo, mục tiêu, địa bàn hoạt động, lực lượng tham gia, tính chất - Sưu tầm câu chuyện Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám, Cao Thắng HẾT 133 ... Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRANH LUẬN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH ... thức, biện pháp vận dụng phương pháp tranh luận dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT theo hướng phát triển TDPB cho HS 11 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRANH LUẬN... TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm ? ?phương pháp? ?? Phương pháp

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan