Tìm hiểu về tư tưởng thân dân của nguyễn ái quốc so với các bậc tiền bối vấn đề này ngày nay được vận dụng và giải quyết như thế nào

21 2 0
Tìm hiểu về tư tưởng thân dân của nguyễn ái quốc so với các bậc tiền bối vấn đề này ngày nay được vận dụng và giải quyết như thế nào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường đại học kinh tế quốc dân BÀI TẬP LỚN MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài: TÌM HIỂU VỀ TƯ TƯỞNG THÂN DÂN CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC SO VỚI CÁC BẬC TIỀN BỐI.VẤN ĐỀ NÀY NGÀY NAY ĐƯỢC VẬN DỤNG VÀ GIẢI QUYẾT NHƯ THẾ NÀO Giáo viên hướng dẫn:ThS.Lê Thị Hoa Sinh viên thực :Nguyễn Văn Huy Lớp : Mã SV : Tư tưởng Hồ Chí Minh(110)_3.1 CQ491124 Hà nội,04/11/2010 Tiếp nhận dịng chảy văn hóa truyền thống dân tộc thời đại, Hồ Chí Minh sớm nhận thức vai trò to lớn nhân dân Khơng dừng lại đó, Người cịn ln ln tơn trọng, tin tưởng đặt lợi ích nhân dân lên hết, trước hết Chính vậy, đời Hồ Chí Minh có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành Về thực chất, tư tưởng thân dân Người cán giữ cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư, người có ý thức phục vụ nhân dân, đặt lợi ích nhân dân, Tổ quốc, Đảng lên hết, thân dân Tư tưởng thân dân thời Lý – Trần Là đất nước đất không rộng, người không đông mà phải ln ln đối phó với mưu đồ thơn tính nước lớn, có đế chế cường thịnh bậc thời đại nhiều phen phải đương đầu với đạo quân xâm lược lớn mạnh Đó đặc điểm lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta nói chung thời Lý Trần nói riêng Trong hồn cảnh đó, sức mạnh chiến đấu chiến thắng dân tộc ta sức tổng hợp đất nước sở chủ yếu sức mạnh lịng u nước khối đồn kết toàn dân Lịch sử rõ chiến tranh yêu nước thắng lợi chiến tranh nhân dân, phát huy sức mạnh tinh thần vật chất tiềm tàng toàn dân Kháng chiến chống Tống, chống Mông - Nguyên minh chứng hùng hồn Trái lại, kháng chiến không phát huy sức mạnh chiến đấu tồn dân qn đội đơng, vũ khí tốt, thành lũy kiên cố thất bại Thất bại nhà Hồ ví dụ đau xót trường hợp Từ hoàn cảnh, đặc điểm thực tế lịch sử dân tộc, số nhân vật tiến giai cấp phong kiến nhận thức sâu sắc vai trò định nhân dân chiến tranh chống ngoại xâm biến cố lớn lịch sử Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn cho “vua tơi đồng lịng, anh em hồ thuận, nước chung sức” nguyên nhân thắng lợi kháng chiến thời Trần Theo ơng, “chúng chí thành thành”, chí dân thành giữ nước Chính nhận thức vai trị đồn kết tồn dân quan trọng, Trần Quốc Tuấn đề “thượng sách giữ nước” “khoan thư sức dân làm kế rễ bén gốc” Đó điều kiện tiên để chiến thắng kẻ thù Ơng thấy vai trị định quần chúng nhân dân vĩ nhân lịch sử ơng nói: “Chim hồng học bay cao nhờ sáu lông cánh, sáu lơng cánh chim thường thôi” Như vậy, anh hùng xuất chúng làm nên nghiệp lớn nhờ ủng hộ quần chúng nhân dân Giai cấp phong kiến giai cấp bóc lột vốn có mâu thuẫn với nhân dân, nông dân Nhưng muốn bảo vệ quyền lợi giai cấp sở đảm bảo đánh thắng giặc ngoại xâm, gìn giữ độc lập dân tộc, vương triều phong kiến lại phải giữ lòng dân “Khoan thư sức dân” phương thức giải mâu thuẫn đó, kết hợp quyền lợi giai cấp với lợi ích dân tộc Vì cho nên, từ thời Lý việc chăm lo đời sống nhân dân, quan tâm đến nguyện vọng nhân dân khẳng định điều quan trọng hàng đầu đạo trị nước Trong văn lộ bố đánh Tống Lý Thường Kiệt có nói “Trời sinh dân chúng; vua hiền tất hoà mục Đạo làm chủ dân cốt nuôi dân” Rồi đến Minh bia chùa Linh Xứng núi Ngưỡng Sơn ca ngợi công đức Lý Thường Kiệt: “… làm việc siêng năng, sai bảo dân ơn hậu, dân nhờ cậy Khoan hoà giúp đỡ trăm họ, nhân từ yêu mến người, nhân dân kính trọng…Thái úy biết dân lấy no ấm làm đầu, nước lấy nghề nông làm gốc, không để lỡ thời vụ Tài giỏi mà không khoe khoang, nuôi dưỡng đến người già nơi thôn dã, người già nhờ mà yên thân Phép tắc gọi gốc trị nước; thuật yên dân; đẹp tốt cả” Và việc bồi dưỡng sức dân, chăm lo đời sống nhân dân có tầm quan trọng đạo trị nước, dễ dàng trở thành tiêu chuẩn trị để nhà vua dựa vào mà tự răn Năm 1207 vua Lý Cao Tơng hạ chiếu rằng: “Trẫm cịn bé mà phải gánh vác việc lớn, tận nơi cửu trường, khơng biết cảnh khó khăn dân chúng, nghe lời tiểu nhân gây nên oán với kẻ Dân ốn trẫm cịn biết dựa vào ai? Nay trẫm sửa lỗi dân đổi mới” Sự quan tâm nhà vua người cầm quyền triều đình nhân dân nhiều biểu thành tình cảm thương xót nỗi khổ cực nhọc dân chúng Vua Lý Thánh Tông nhân tiết trời giá lạnh mà cảm thương đến “những kẻ bị giam ngục xiềng xích khổ sở, gian chưa định, bụng không cơm no, thân không áo ấm” Và tình cảm tha thiết nhà vua nhìn cơng chúa Động Tiên mà bảo với ngục lại “Ta yêu ta bậc cha mẹ yêu họ Trăm họ khơng biết nên phạm vào luật pháp ta xót thương Nên từ tội nặng nhẹ thiết khoan giảm” Với tinh thần khoan dung nói trên, nhà Lý đặt chng lớn Long Trì để dân “ai có điều oan ức khơng bày tỏ được” đến đánh chng tâu vua Nhà Lý cịn dựng cung Long Đức ngồi Hồng thành, khu vực phố phường cho Hoàng thái tử ở, để có điều kiện “gần dân xem xét việc dân” Trước họa xâm lăng đế chế Mông - Nguyên, nhà Trần mở hội nghị Diên Hồng để vị bô lão - người đại biểu đầu bạc có uy tín dân - bàn kế đánh giặc Trong ngày hội non sơng đó, bơ lão nói lên tiếng nói tồn dân “mn người một” “quyết đánh” Với nhà nho kỷ XIV, quan tâm đến nhân dân đề vấn đề khẩn thiết đạo trị nước, vấn đề lại coi yếu tố khái niệm đức trị Bởi họ quan niệm nhà vua có đức biết sửa đức “án trạch thấm thía đến quần chúng” làm cho “dân sinh sống dễ dàng” “muôn họ âu ca” cảnh thái bình thịnh trị Như vậy, vũ đài trị tư tưởng thời Lý Trần, nhân dân nhìn nhận lực lượng xã hội cần phải quan tâm đến tiến hành chiến tranh giữ nước trì trật tự xã hội nhằm đem lại thịnh vượng cho nước nhà Hay nói cách khác, nhân dân thời trước hết phải đề cập đến với tư cách tượng cần thiết cho nhu cầu trị chế độ phong kiến Tuy nhiên, quan điểm sách thân dân thời Lý Trần khơng ngồi mục đích điều chỉnh mối quan hệ nhà nước phong kiến với nhân dân, hoà hoãn mâu thuẫn giai cấp phong kiến với đại đa số nhân dân bị áp bóc lột Do đó, làm cho sống nhân dân đỡ cực khổ nặng nề đôi chút, tác dụng hạn chế, Nhưng Việt Nam lúc ấy, chế độ phong kiến phát triển giai cấp phong kiến cịn có sứ mệnh lịch sử quan điểm sách thân dân nhiều có tác dụng đóng góp vào việc củng cố khối đoàn kết toàn dân để chống giặc giữ nước, đồng thời phát triển kinh tế văn hoá làm cho nước nhà thịnh vượng Giá trị tích cực quan điểm thân dân thời Lý Trần chỗ 2 Tư tưởng thân dân Hồ Chí Minh Lấy dân làm gốc Thực ra, quan điểm “lấy dân làm gốc” (dĩ dân vi bản) dòng tư tưởng tiến Nho gia thời Xuân Thu - Chiến Quốc (722-221 trước CN) nước Trung Hoa cổ đại Những đại biểu lỗi lạc dòng tư tưởng là: Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử Tư tưởng, quan điểm họ chủ yếu thể tác phẩm Nho học kinh điển tứ thư (Luận Ngữ, Đại Học, Trung Dung Mạnh Tử) ngũ kinh (Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Xuân Thu Kinh Dịch) Tìm hiểu quan điểm “lấy dân làm gốc” Chủ tịch Hồ Chí Minh, có điểm tương tự với quan điểm Nho gia Điều dễ hiểu, Người tiếp thu giáo dục Nho học từ người cha, nhà nho có khí phách cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc (1863-1929) Nhưng so với tư tưởng Nho gia quan điểm “lấy dân làm gốc” Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhiều điểm khác * Trước hết nói điểm gặp Nho gia Chủ tịch Hồ Chí Minh quan điểm “lấy dân làm gốc” - Điểm thứ thái độ quý trọng dân, thấy sức mạnh to lớn dân Về điều này, Mạnh Tử có câu nói lịch sử: “Dân quý, sau đến xã tắc, vua xem nhẹ” (Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh) Tuân Tử có câu nói tiếng: “Vua thuyền, dân nước, nước chở thuyền, nước lật thuyền” (Quân giả chu dã, thứ dân giả thủy dã, thủy tắc tải chu, thủy tắc phúc chu) Từ đó, Nho gia thấy điểm quan trọng là: “Dân gốc nước, gốc vững, nước yên” (Dân bang bản, cố, bang ninh) Điều nói sách Kinh Thi Hoặc: “Đường lối dân chúng nước, dân chúng nước” (Đạo đắc chúng tắc đắc quốc, thất chúng tắc thất quốc) Điều nói sách Đại Học (1).Chủ tịch Hồ Chí Minh có quan điểm tương tự Nho gia, Người nói: “Trong bầu trời khơng có q nhân dân Trong gian khơng mạnh lực lượng đoàn kết nhân dân” (2) - Điểm thứ hai: quan tâm đến đời sống dân Nho gia yêu cầu bậc trị quốc phải bảo đảm cho người dân có đời sống tối thiểu để họ: “ngẩng lên đủ để phụng dưỡng cha mẹ, cúi xuống đủ để nuôi sống vợ con” (sử ngưỡng túc dĩ phụ mẫu, phủ cập, dĩ sức thê tử) (3) Muốn vậy, người dân phải có “thu nhập ổn định” (hằng sản) đủ để sống Nếu nét mặt người dân có sắc đói trách nhiệm kẻ cầm quyền Đó quan điểm tiến Mạnh Tử Đây quan điểm tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, người xác định trách nhiệm Đảng Chính phủ việc đề thực sách: “Chính sách Đảng Chính phủ phải chăm nom đến đời sống nhân dân Nếu dân đói, Đảng Chính phủ có lỗi; dân rét, Đảng Chính phủ có lỗi; dân dốt, Đảng Chính phủ có lỗi; dân ốm, Đảng Chính phủ có lỗi Vì vậy, cán Đảng quyền từ xuống phải quan tâm đến đời sống nhân dân”(4) - Điểm thứ ba: phải gần dân, đối xử mức với dân Kinh Thư viết: “Đối với dân nên gần, không nên coi thấp hèn” (dân khả cận, bất khả hạ) Khổng Tử nhắc nhở người cầm quyền: “Sai khiến dân phải cẩn thận điều hành tế lễ lớn” (Sử dân thừa đại lễ) Tác phong gần gũi nhân dân nét tính cách tiêu biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh Sinh thời, Bác hay thăm hỏi đồng bào, tìm hiểu đời sống nhân dân nhiều địa phương Tác phong gần dân Bác thể sống giản dị Người Là Chủ tịch nước, từ chỗ đến cách ăn mặc sinh hoạt ngày Người khác biệt so với người dân bình thường Bác ln giáo dục cán bộ, đảng viên khơng có tác phong quan liêu, sống quan cách xa rời nhân dân - Điểm thứ tư: lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ (Tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc) Đây phương châm sống cao thượng nhà nho chân Chủ tịch Hồ Chí Minh ln thể quan điểm tồn hoạt động đời sống Người Bác chăm lo cho tất người khơng địi hỏi đãi ngộ cho riêng Làm việc gì, sống nào, Bác nghĩ đến dân trước hết * Trên nét tạm gọi điểm chung Nho gia Chủ tịch Hồ Chí Minh quan điểm “lấy dân làm gốc” Sau xin đề cập đến điểm khác - Điểm thứ nhất: thái độ người dân, người lao động chân tay cách sống gần dân Nho gia miệt thị người dân lao động Về trí tuệ, họ xếp người thành hai loại: thượng trí hạ ngu Thượng trí bọn cầm quyền, bọn “quân tử” Hạ ngu người dân lao động Họ cho hai loại người số phận an nên không thay đổi (Duy thượng trí hạ ngu bất di) Trong xã hội, họ phân biệt nghề sang, nghề hèn Họ đề cao lao động trí óc quan điểm: “Vạn nghề thấp hèn, có đọc sách cao cả” (vạn ban giai hạ phẩm, hữu độc thư cao) Ngược lại với quan điểm trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh tôn trọng nhân dân Người thường nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải luôn học hỏi nhân dân, học tập kinh nghiệm sáng tạo quần chúng, coi nhân dân người thầy Người tơn trọng tất người, tất nghề xã hội Người nói: “Người nấu bếp, người quét rác thầy giáo, kỹ sư, làm tròn trách nhiệm vẻ vang nhau” Nho gia khuyên người cầm quyền “nới nhẹ sức dân”, “thương dân” Điều tích cực, thuộc cử người trên, người “chăn dân”, ông “quan phụ mẫu” Về điều này, sách Kinh Thi viết: “Vui thay bậc quân tử cha mẹ dân” (Lạc chi quân tử, dân chi phụ mẫu) Sách Đại Học viết: “Dân thích điều gì, người thích điều ấy; dân ghét điều gì, người ghét điều ấy, cha mẹ dân” (Dân chi sở hiếu, hiếu chi; dân chi sở ố, ố chi, thử chi vị dân chi phụ mẫu) Sách Trung Dung cho rằng: “Thương dân khuyến khích trăm họ” (Tử thứ dân tắc bách tính khuyến) Ngược lại với quan điểm trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh lại cho rằng, người cầm quyền xã hội “người đầy tớ nhân dân” Người nói: “Trong máy cách mạng, từ người quét nhà, nấu ăn Chủ tịch nước phân công làm đầy tớ cho dân Đó vinh dự cao nhất” Trong Di chúc, Người viết: “Phải gìn giữ Đảng ta thật sạch, xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành nhân dân” Người cho rằng: cán bộ, đảng viên thương dân chưa đủ mà phải hiếu với dân, giữ tròn chữ hiếu cha mẹ Về cách sống “gần dân”, Nho gia nói “dân khả cận” Nhưng vua chúa, quan lại phong kiến sống lầu son gác tía, người dân đen thấy “mặt rồng”, mặt “quan phụ mẫu” Chúng sống đời vương giả đầy nhung lụa yến tiệc Trong người dân sống bần hàn, cực Ngược lại, Chủ tịch Hồ Chí Minh người người cha, người bác, người anh gần gũi Bác nhà sàn giản dị, Bác dùng ăn dân dã bữa cơm, Bác dép cao su người dân lúc Bác thường mặc ka ki bạc màu công tác, kể nước ngoài, mặc áo nâu lão nơng nhà Có lúc Bác mặc áo vá Một lần, cán gần Bác băn khoăn chuyện này, Bác nói: “Chủ tịch Đảng, Chủ tịch nước mà mặc áo vá vai phúc dân Đừng bỏ phúc đi” (9) Câu nói thật sâu sắc cảm động Khơng biết “cái phúc ấy” cịn cán lãnh đạo giữ lại dân nhờ? Tất nhiên, đời sống nhân dân cải thiện nhiều cán khơng thiết phải mặc áo vá Điều Bác muốn nói là: cán lãnh đạo mà biết sống giản dị, tiết kiệm, sạch, biết nghĩ đến dân dân mà sống phúc dân - Điểm thứ hai : mục đích “lấy dân làm gốc” Mục đích Nho gia để làm dịu mâu thuẫn giai cấp thống trị tầng lớp bị trị, thời đại nhà Chu mâu thuẫn dân giai cấp quý tộc gay gắt Giai cấp thống trị mong muốn, người dân “bề trên” “quan tâm” yên bề vị trí nơ lệ mình, khơng đụng chạm đến quyền lợi, địa vị chúng Ngược lại, mục đích thực quan điểm “lấy dân làm gốc” Chủ tịch Hồ Chí Minh để giải phóng người dân khỏi tình trạng bị nơ lệ trị, bị kiệt quệ kinh tế, bị tối tăm tinh thần, tư tưởng, văn hóa, giáo dục xã hội cũ gây nên Người nói: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành” (10) - Điểm thứ ba: thực hóa quan điểm “lấy dân làm gốc” Quan điểm Nho gia chủ yếu có ý nghĩa diễn đàn, học thuật, không giới cầm quyền đương thời thi hành, đụng chạm đến quyền lợi chúng Về mặt vật chất, người dân sống bần hàn, đói rách, bị bóc lột tệ Họ đâu có “hằng sản” (thu nhập ổn định) đủ để sống, Mạnh Tử mong muốn Về tinh thần, tuyệt đại phận người dân sống ngu dốt Hưởng thụ văn hóa, giáo dục đặc quyền, đặc lợi giai cấp thống trị Đâu có Khổng Tử mong muốn “hữu giáo vơ loại” (có giáo dục khơng phân biệt đẳng cấp).Ngược lại, quan điểm “lấy dân làm gốc” hay lý tưởng sống dân Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hoạt động Người Người khơng nói mà cịn làm Người suốt đời phấn đấu khơng ngừng cho lý tưởng Người tổ chức, lãnh đạo nhằm phát huy sức mạnh toàn Đảng, toàn dân giai đoạn cách mạng đưa cách mạng từ thắng lợi đến thắng lợi khác Đời sống trị đời sống kinh tế văn hóa - giáo dục nhân dân ta không ngừng cải thiện nâng cao Trên đây, nét giống khác quan điểm “lấy dân làm gốc” Nho gia quan điểm “lấy dân làm gốc”của Chủ tịch Hồ Chí Minh Sở dĩ có giống Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa yếu tố tích cực tư tưởng Nho gia * Cịn có khác mà khác bản, lý sau đây: - Nho gia đứng lập trường giai cấp bóc lột Tư tưởng triết luận họ có tính chất an dân, nhằm điều hịa mâu thuẫn giai cấp, bênh vực quyền lợi địa vị bọn thống trị Người dân an tâm với thu nhập “ổn định” (hằng sản) không tưởng an tâm (hằng tâm) địa vị nơ lệ Ngược lại, Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng lập trường giai cấp công nhân Người bênh vực cho quyền lợi nhân dân lao động Cơ sở tư tưởng Người chủ nghĩa Mác – Lênin, học thuyết cách mạng, xóa bỏ áp giai cấp, đưa người dân từ địa vị nơ lệ, bị áp bóc lột thành chủ nhân xã hội Một xã hội xây dựng sở bình đẳng người với người mục tiêu lý tưởng xã hội mang lại sống ấm no hạnh phúc cho tất người Quan điểm “lấy dân làm gốc” Hồ Chí Minh Trước lúc vĩnh biệt chúng ta, Người dặn: “Đầu tiên công việc người” (Di chúc) Đây sở phương pháp luận quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh, qn tồn hoạt động Người từ lúc tìm đường cứu nước phải “từ biệt giới này”, Người “tiếc không phục vụ lâu nữa, nhiều nữa” (Di chúc) triết lý Chủ tịch Hồ Chí Minh, mà Đại tướng Võ Nguyên Giáp rõ: “Sống nước, dân, nghiệp giải phóng dân tộc, xã hội, người…”.Tiếp thu quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin: “Cách mạng nghiệp quần chúng” kế thừa hệ tư tưởng phương Đông: “Nước lấy dân làm gốc”, Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm nhìn sức mạnh người cố kết với cộng đồng dân tộc, giai cấp với nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Trong bầu trời khơng q nhân dân Trong giới khơng mạnh lực lượng đồn kết nhân dân” Sự đoàn kết nhân dân lực lượng vơ địch, dân khí mạnh qn lính nào, súng ống không chống lại “Sự đồng tâm đồng bào đúc thành tượng đồng xung quanh Tổ quốc Dù địch tàn xảo quyệt đến mức đụng đầu nhằm tường đó, chúng phải thất bại” Những ngày đầu xây dựng quyền cách mạng từ sau ngày cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành cơng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rõ vai trị to lớn nhân dân, đồng thời vạch 12 điều răn cụ thể để giáo dục đội, cán “khi tiếp xúc chung sống với nhân dân” Đảng ta tiếp thu tư tưởng “Nước lấy dân làm gốc” Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ khẳng định: Cần thắt chặt quan hệ máu thịt Đảng với nhân dân, Đảng từ nhân dân, phận tiên tiến nhân dân, tạo điều kiện để nhân dân thực người chủ, trực tiếp tham gia công việc quản lý đất nước, quản lý xã hội giai đoạn cách mạng “Dân làm gốc”, “Dân làm chủ”, tư tưởng hành động phải qn, gắn bó hữu Bước vào cơng đổi đất nước “người chủ” chưa thể làm chủ tất mặt hoạt động xã hội, cần phải có người đại diện cho để làm chủ Còn thân “người chủ” phải học làm chủ, mặt đời sống xã hội Đây trình lâu dài Cho nên, để phát huy vai trò “Dân làm gốc”, “Dân làm chủ” điều kiện đất nước ta, cần thật bảo đảm quyền “Người chủ”, văn pháp lý, lời nói Người đại diện quan, đại diện cho làm chủ nhân dân phải tuyển chọn nghiêm ngặt, “có ý thức phục vụ dân”, “làm đầy tớ cho dân”, phải đặt lợi ích nhân dân lên hết, tự “Cần kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư”… Chủ tịch Hồ Chí Minh phê phán nghiêm khắc hành vi xem thường nhân dân số cán bộ, đảng viên Trong tác phẩm “Cần tẩy bệnh quan liêu mệnh lệnh” (Hồ Chí Minh toàn tập – tập – trang 192-193), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Ai biết bệnh quan liêu mệnh lệnh nguy hiểm công tác thực tế việc tạm vay thóc chiêm vừa rồi, nhiều cán ta mắc bệnh miệng nói dân chủ, làm việc họ theo lối “quan” chủ Miệng nói “phụng quần chúng”, họ làm trái ngược với lợi ích quần chúng, trái ngược với phương châm sách Đảng Nhà nước Bệnh quan liêu mệnh lệnh từ đâu mà ra? Nguyên nhân bệnh là: - Xa nhân dân, khơng hiểu tâm lý, nguyện vọng nhân dân - Khinh nhân dân, cho “dân ngu khu đen”, bảo làm vậy, không hiểu lý luận trị, lý luận cao xa - Sợ nhân dân, có sai lầm, khuyết điểm sợ nhân dân phê bình, sợ thể diện, sợ phải sửa chữa - Không tin cậy nhân dân Họ qn khơng có lực lượng nhân dân, việc nhỏ mấy, dễ mấy, làm khơng xong; có lực lượng nhân dân, việc khó mấy, to làm Không hiểu biết nhân dân Họ qn nhân dân cần trơng thấy lợi ích thiết thực (lợi ích gần lợi ích xa, lợi ích riêng lợi ích chung, lợi ích phận lợi ích tồn cuộc) Đối với nhân dân khơng thể lý luận sng, trị sng Khơng u thương nhân dân Do họ biết địi hỏi nhân dân, khơng thiết thực giúp đỡ nhân dân Thí dụ: Họ u cầu nhân dân đóng góp, khơng biết giúp đỡ nhân dân tăng gia sản xuất, cải thiện sinh hoạt, để bồi dưỡng sức của, sức người nhân dân Có nơi, bệnh quan liêu mệnh lệnh trầm trọng cán lừa phỉnh, dọa nạt dân! Bệnh quan liêu mệnh lệnh đưa đến kết là: Hỏng việc Vì vậy, phải mau chữa bệnh nguy hiểm Cách chữa bệnh ấy, gồm có nguyên tắc là: Theo đường lối nhân dân điều sau đây: - Đặt lợi ích nhân dân lên hết - Liên hệ chặt chẽ với nhân dân - Việc bàn với dân, giải thích cho dân hiểu rõ - Có khuyết điểm phải thật tự phê bình trước nhân dân hoan nghênh nhân dân phê bình - Sẵn sàng học hỏi nhân dân - Tự làm gương mẫu: Cần, kiệm, liêm, để nhân dân noi theo Cán Đảng quyền ta sẵn lịng cần tiến bộ, sẵn chí phụng nhân dân Mong anh chị em cố gắng thi đua dùng đơn thuốc (thuốc đắng dã tật), chữa hết bệnh quan liêu mệnh lệnh để trở thành người cán bộ, đảng viên tốt…” Sinh thời Bác Hồ thường nhắc nhở: “Bao nhiêu lợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn dân Công đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc cơng việc dân Chính quyền từ xã đến phủ Trung ương dân cử Đồn thể từ Trung ương đến xã dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành lực lượng nơi dân…” Chủ tịch Hồ Chí Minh học: Cách mạng nghiệp dân, dân, dân Do vậy, cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc phải: “Động viên toàn dân, tổ chức giáo dục toàn dân, dựa vào lực lượng vĩ đại toàn dân…” (Di chúc) Bài học mà Người đến cịn nóng hổi mãi định hướng cho chúng ta: Phải lấy dân làm gốc Phải gần gũi nhân dân, dựa vào lực lượng nhân dân, xa rời nhân dân tài tình khơng làm Cán vừa lãnh đạo vừa đầy tớ dân Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Việc lợi cho dân, ta phải làm Việc hại đến dân, ta phải tránh " Người viết: "Chế độ ta chế độ dân chủ, nghĩa nhân dân làm chủ Đảng ta Đảng lãnh đạo, nghĩa tất cán từ trung ương đến khu, đến tỉnh, đến huyện, đến xã, cấp ngành - phải người đầy tớ trung thành nhân dân" Đến đây, nảy sinh mối quan hệ người chủ nhà nước nhân dân với người cán nhà nước công bộc dân, dân bầu ra, nhân dân ủy quyền Trong chế độ cũ, nhà nước máy giai cấp bóc lột dùng để thống trị áp nhân dân; viên chức, quan lại tự xưng "cha mẹ dân", đè đầu cưỡi cổ dân Trong chế độ dân chủ, Bác Hồ lật ngược mối quan hệ Người nói: "Dân làm chủ chủ tịch, trưởng, thứ trưởng, ủy viên khác làm gì? Làm đầy tớ Làm đầy tớ cho nhân dân, làm quan cách mạng" Bác Hồ nhiều lần kéo quan chức từ hàng "dân chi phụ mẫu" xuống hàng đầy tớ Hai chữ "đầy tớ" Người dùng gốc từ hai chữ "cơng bộc", vốn có nghĩa người phục vụ chung xã hội cách dùng để hàng ngũ quan lại, thể phong kiến hay tư sản có dùng, khơng có ý miệt thị chức vụ Nhưng cán nhà nước, Bác Hồ không nhấn mạnh vế Là người phục vụ, cán nhà nước đồng thời người lãnh đạo, người hướng dẫn nhân dân Người nói: "Nếu khơng có nhân dân Chính phủ khơng đủ lực lượng Nếu khơng có Chính phủ Nhân dân khơng dẫn đường" Trong Di chúc, Người nhắc nhỏ cán bộ, đảng viên phải làm để xứng đáng vừa người lãnh đạo, vừa người đầy tớ thật trung thành nhân dân.Có ý kiến cho rằng: đầy tớ lãnh đạo được? Mới nghe qua tưởng nghịch lý, thực khơng có mâu thuẫn Phải hiểu ý Bác Hồ Là người đầy tớ phải trung thành, tận tụy, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ Là người lãnh đạo phải có trí tuệ người, minh mẫn, sáng suốt, nhìn xa trơng rộng, gần gũi nhân dân, trọng dụng hiền tài Như vậy, để làm người thay mặt dân phải gồm đủ đức tài, phải vừa hiền lại vừa minh Tác phong quần chúng Điểm bật Chủ tịch Hồ Chí Minh tác phong quần chúng, Bác sâu sát, tin yêu tôn trọng quần chúng; vừa lãnh đạo quần chúng, vừa phát huy quyền làm chủ tập thể quần chúng; vừa giáo dục, vừa không ngừng học hỏi quần chúng; quan tâm đến đời sống quần chúng Bác thường dạy cán bộ, đảng viên phải từ nơi quần chúng ra, trở lại nơi quần chúng Bác nhiều lần phê phán tệ xa rời quần chúng, lên mặt quan cách mạng, quan nhân dân không xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ, người học trò nhân dân Bác thường nhắc: Chúng ta phải yêu dân, dân yêu ta Quần chúng tin yêu, kính phục cán bộ, đảng viên thấy người cán bộ, đảng viên lòng trọn vẹn với dân, với nước Tấm lòng Bác nước, với dân mênh mông biển cả: Ôi lòng Bác vậy, thương ta Thương đời chung, thương cỏ hoa Chỉ biết quên mình, cho Như dịng sơng chảy, nặng phù sa (Thơ: Theo Chân Bác Tố Hữu) Khi Bác trở thành Chủ tịch nước, Bác không khác Già Thu Pắc Bó Khi Phủ Chủ tịch Thủ Hà Nội, Bác gần gũi ông Ké hồi chiến khu Việt Bắc Dù bận nhiều việc lớn Đảng Nhà nước, hàng trăm lần Bác thăm sở; hàng trăm lần Bác đến đơn vị vũ trang nhân dân thuộc đủ binh chủng, quân chủng để thăm hỏi cán bộ, chiến sĩ Bác có mặt hàng trăm cơng trường, xí nghiệp, nơng trường, hợp tác xã, bệnh viện, trường học, nhà trẻ, lớp mẫu giáo nhiều nơi cơng nhân, cán bình thường Dấu chân Bác để lại nhiều địa phương, từ trung du đến đồng bằng, từ miền núi đến miền duyên hải đảo xa sâu đậm người triều mến nhớ thương Bác: Mình với Bác đường xuôi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người Nhớ ông Cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường! Nhớ Người sáng tin sương Ung dung yên ngựa đường suối reo Nhớ chân Người bước lên đèo Người rừng núi trông theo bóng Người (Thơ: Việt Bắc Tố Hữu) Nếu tác phong quần chúng nội dung bật tác phong Bác, tác phong tập thể, dân chủ nội dung không phần quan trọng Xuất phát từ quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin, từ nguyên tắc tập trung dân chủ, Bác yêu cầu cán bộ, đảng viên phải xây dựng tác phong tập thể, dân chủ công tác, lãnh đạo Bác thường nói, khơng người hiểu biết thứ, làm tất việc Ngay đến anh hùng, lãnh tụ vậy: Đem so với cơng việc lồi người giới, người đại anh hùng xưa chẳng qua làm trịn phận thơi Cái thơng minh người phụ trách, người lãnh đạo, điều tự nghĩ ra, mà quan trọng hơn, chỗ biết phát huy tổng hợp thông minh nhiều người khác Sự tổng hợp cấp số cộng cấp số nhân Trong công tác, lãnh đạo, Bác yêu cầu phải xây dựng tác phong khoa học, cách làm việc có khoa học phải có kế hoạch rõ ràng, từ kế hoạch dài đến kế hoạch ngắn, làm việc có chương trình, có giấc, việc Bác nhắc phải quý trọng thời gian, làm việc có điều tra, nghiên cứu, nắm tình hình, vấn đề đến định Bác dặn cán phải chân đi, mắt thấy, tai nghe, miệng nói, tay làm, óc nghĩ; khơng lãnh đạo chung chung Bác yêu cầu cán bộ, đảng viên phải thường xuyên rèn luyện để có tác phong sinh hoạt giản dị, lành mạnh, Những tư tưởng, đạo đức cách mạng cao đẹp phải biến thành thói quen sống người Con người ta có ham muốn, Bác dạy phải hướng ham muốn vào việc phấn đấu thực mục tiêu, lý tưởng cách mạng Tự mình, Bác nói: ''Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hồn tồn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành'' Theo Bác, người phải biết tự kiềm chế, ham muốn thấp hèn trở thành thói quen sống, sinh hoạt ngày Sự giản dị, lành mạnh, trong sống ngày Bác để lại ấn tượng tốt đẹp, thiêng liêng đồng bào ta bạn bè quốc tế Ông Tô-rê phát biểu: ''Giữa bạn bè, người ta lấy biếu Chủ tịch Hình Chủ tịch khơng cần điều khác ủng hộ nghĩa Việt Nam'' Tác phong Bác Hồ tác phong quần chúng, tập thể dân chủ, khoa học, sinh hoạt giản dị, lành mạnh, Tác phong lọc chứa đựng tốt đẹp truyền thống Việt Nam, người dân tộc Việt Nam, ấp ủ lâu dài nơi chủ nghĩa u nước, tẩm sâu sắc hồn dân tộc, kết tinh truyền thống nghìn năm dựng nước giữ nước nhân dân Việt Nam Trên kiên cố ấy, mảnh đất phì nhiêu ấy, tư tưởng, đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh gạn lọc hạt giống trí tuệ cổ kim phương Đơng, phương Tây vận dụng sáng tạo chủ nghĩa MácLênin, sản phẩm khoa học đại vào đất nước cụ thể Do nói riêng tác phong Hồ Chí Minh đại, hướng người tới tương lai, phận thiếu nhân cách người XHCN cộng sản chủ nghĩa Ngay từ năm 20 kỷ XX, Ơ-xíp Man-đen-stam thấy Người thu hút kỳ lạ: ''Từ Nguyễn Ái Quốc, tỏa văn hóa, khơng phải văn hóa châu Âu, mà có lẽ văn hóa tương lai'' Hạnh phúc dân tộc Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam có tư tưởng, đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh Học tập tác phong Bác, cán bộ, đảng viên phải thể tác phong công việc, sống ngày cách sáng tạo có hiệu tiến trình đổi đất nước Đảng ta khởi xướng lãnh đạo Đảng nhà nước vận dụng tư tưởng “Thân dân” Thân dân phải hiểu dân, nghe dân nói, nói cho dân nghe, làm cho dân tin, nhận biết nhu cầu họ, biết họ suy nghĩ gì, trăn trở gì? Họ mong muốn gì? Và họ mong đợi người khác, người lãnh đạo, quản lý; phải biết phát đáp ứng kịp thời nhu cầu lợi ích thiết thực dân; nhìn thấy thực vạch viễn cảnh (tương lai) đắn cho dân phát triển; biết chia sẻ, đồng cảm gần gũi với sống dân, suy nghĩ hành động xuất phát từ nhu cầu lợi ích dân, phản ánh tâm tư, tình cảm, nguyện vọng dân Tháng 10-1945, thư gửi Ủy ban nhân dân kỳ, tỉnh, huyện làng, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: " Nếu nước độc lập mà dân khơng hưởng hạnh phúc, tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý Chúng ta phải hiểu rằng, quan Chính phủ từ tồn quốc làng, công bộc dân, nghĩa để gánh việc chung cho dân, để đè đầu dân thời kỳ quyền thống trị Pháp, Nhật Việc lợi cho dân, ta phải làm Việc hại đến dân, ta phải tránh Chúng ta phải yêu dân, kính dân dân u ta, kính ta" Người yêu cầu cán từ Chủ tịch nước trở xuống phải đày tớ trung thành nhân dân Theo Người: "Dân làm chủ Chủ tịch, Bộ trưởng, Thứ trưởng, Ủy viên khác làm gì? Làm đày tớ Làm đày tớ cho nhân dân, làm quan cách mạng"2 Từ thực tế, Bác thẳng thắn phê phán nhiều cán bộ, kể cán cấp cao, xuống cấp triển khai cơng việc khệnh khạng "ơng quan" nội dung truyền đạt đại khái, hình thức, mà quần chúng khơng hiểu sợ họp Đó bệnh xa quần chúng, bệnh hình thức, khơng phải lợi ích quần chúng Việc đặt chương trình làm việc, kế hoạch hành động, tuyên truyền, nhiều cán không hỏi xem quần chúng cần gì, muốn nghe, muốn biết gì, "chỉ ơng cán đóng cửa lại mà làm, ngồi ỳ phòng giấy mà viết, tưởng làm đúng, viết hay Nào có biết, cách làm chủ quan đó, kết "đem râu ông chắp cằm bà kia", không ăn thua, khơng thấm thía, khơng lợi ích cả" Là người phục vụ nhân dân, cán Đảng, Nhà nước, đoàn thể đồng thời người lãnh đạo, người hướng dẫn nhân dân Theo Người: Nếu khơng có nhân dân Chính phủ khơng đủ lực lượng, khơng có Chính phủ, nhân dân khơng dẫn đường Cán bộ, đảng viên phải làm để xứng đáng vừa người lãnh đạo, vừa người đày tớ thật trung thành nhân dân Điều cho thấy, Hồ Chí Minh khơng đối lập vai trò người lãnh đạo với người đày tớ nhân dân thân người cán Đảng Nhà nước, mà trái lại Người yêu cầu phải làm để xứng đáng vừa người lãnh đạo, vừa người đày tớ thật trung thành nhân dân Là lãnh đạo khơng có nghĩa đè đầu cưỡi cổ nhân dân Bởi vì: "Chế độ ta chế độ dân chủ, nghĩa nhân dân làm chủ Đảng ta Đảng lãnh đạo, nghĩa tất cán bộ, từ trung ương đến khu, đến tỉnh, đến huyện, đến xã, cấp ngành phải người đày tớ trung thành nhân dân"3 Trong Nhà nước dân dân chủ, người dân hưởng quyền dân chủ, nghĩa có quyền làm việc mà pháp luật khơng cấm có nghĩa vụ tn theo pháp luật Nhà nước dân phải nỗ lực, hình thành thiết chế dân chủ để thực thi quyền làm chủ người dân Cũng ý nghĩa đó, vị đại diện dân, dân cử ra, thừa ủy quyền dân, "công bộc" dân theo ý nghĩa đắn từ Chính tư tưởng Người vấn đề thân dân đạo cho hoạt động cách mạng việc huy động sức mạnh vật chất tinh thần phục vụ cho cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng mối quan hệ đoàn kết toàn dân Hiện nay, đại đa số cán bộ, đảng viên ta nhận thức làm tốt việc coi trọng nhân dân, nhân dân phục vụ, làm cho kinh tế, văn hóa xã hội có tiến nhiều mặt; đời sống tầng lớp nhân dân cải thiện Tuy nhiên, tác động mặt trái chế thị trường mở cửa, hội nhập thiếu sót, khuyết điểm chủ quan lãnh đạo, quản lý công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước nên thời gian qua nước ta, tượng tiêu cực xã hội phát triển, phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên suy thối tư tưởng, trị, phẩm chất, đạo đức, lối sống Tệ tham nhũng diễn nghiêm trọng, có nguy làm biến chất Đảng, làm suy giảm niềm tin nhân dân vào Đảng, vào Nhà nước chế độ, làm giảm sút mối quan hệ gắn bó máu thịt Đảng với nhân dân, gây nguy hại cho nghiệp cách mạng Trong quan hệ Đảng với nhân dân, biểu quan liêu, cửa quyền, vô cảm với nhân dân, xa dân, sách nhiễu dân có nguy phát triển Sự tha hóa phận cán có chiều hướng phát triển, thể xa dân, sách nhiễu dân, tệ quan liêu, tham nhũng Cán lãnh đạo số nơi lúng túng trước nhiệm vụ đặt ra, hội họp nhiều giải công việc chưa hiệu quả, không sâu sát thực tế Đối thoại quyền người dân chưa thường xuyên Còn đùn đẩy, né tránh trách nhiệm nên giải khiếu nại, tố cáo chậm Bệnh che giấu khuyết điểm, nơi đổ lỗi cho nơi cịn phổ biến Tình trạng hành dân, khinh dân, chí lợi dụng quyền hành để bắt dân cống nạp, xảy nơi nơi máy quyền cấp, kể cấp sở, vùng nghèo, vùng sâu Nhiều quan cơng quyền thường có thói quen mệnh lệnh, định bắt người dân phải thi hành mà không tham khảo ý kiến nhân dân Ở nhiều địa phương việc xây dựng Quy chế dân chủ cịn hình thức, thực tế người dân chưa thực quyền đáng Chính quyền số nơi, sở, nơi trực tiếp với nhân dân lại xa dân, quan tâm đến đời sống nhân dân, không ý tìm hiểu khó khăn, vướng mắc tâm tư, nguyện vọng dân, phong cách đạo, quản lý nặng quan liêu, mệnh lệnh, vô cảm trước khó khăn, vất vả dân Những chủ trương liên quan đến nghĩa vụ quyền lợi dân không đưa bàn bạc, thảo luận, lấy ý kiến nhân dân giải thích cho nhân dân hiểu rõ để nhân dân tự giác chấp hành Vì vậy, số định quyền cấp sở khơng nhân dân đồng tình, có nơi khiến nhân dân bất bình, nguyên nhân làm nảy sinh tình trạng khiếu kiện vượt cấp, kéo dài Để khắc phục tình trạng đó, địi hỏi "đày tớ", "cơng bộc" dân, có bổn phận phục vụ nhân dân, thực nhiệm vụ, quyền hạn dân giao, chịu kiểm soát dân bị tước quyền ngược lại lợi ích nhân dân Để phục vụ nhân dân, người cán bộ, đảng viên phải không ngừng tu dưỡng, nêu gương, bền bỉ, kiên định, rèn luyện thực tiễn Để làm điều phải có giác ngộ sâu sắc mục đích sống, mục đích hành động việc làm người Tinh thần tận tụy phục vụ nhân dân có cán bộ, đảng viên thực thân dân Thời đại Hồ Chí Minh, giá trị văn hóa trị u nước, thương dân, lấy dân gốc soi sáng phát triển rực rỡ, trở thành chân lý khoa học, kim nam cho hành động Thân dân, coi dân gốc đạo đức cách mạng cán bộ, đảng viên Mỗi cán bộ, đảng viên phải tự đặt vào địa vị người dân mà đại diện để hiểu, suy xét, chia sẻ tâm tư, nguyện vọng, kiến nghị, đề xuất , mong muốn họ Có lắng nghe, thấu hiểu nguyện vọng đáng dân đại biểu dân cử thực tốt việc "Việc có lợi cho dân ta phải làm, việc hại đến cho dân ta phải tránh" Bởi, ta có u dân, kính dân dân yêu ta, kính ta Thân dân biểu việc cán bộ, đảng viên thực nghĩa vụ quyền lợi pháp luật quy định Tức là, phải trung thành với mục tiêu lý tưởng, với sách, pháp luật Nhà nước, phải hướng đến hành chính, tổ chức, máy phục vụ nhân dân; ln gương mẫu hồn thành kế hoạch giao có chức vụ phải biết sử dụng quyền lực để giao việc, kiểm tra, theo dõi, đánh giá, phê bình, khen thưởng cách cơng minh trực; phải lắng nghe dựa vào quần chúng nơi quan để xây dựng quy chế làm việc, quy chế dân chủ sở, quy chế chi tiêu tài chính, biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, làm cho quan đồn kết trí; khơng xu nịnh, khơng ưa nịnh, khơng chia bè chia cánh, cục bộ, vị; phải đề cao trách nhiệm dân để giải nhanh chóng, kịp thời chế độ, sách liên quan đến người dân; phải thận trọng việc xem xét, định vấn đề hệ trọng có ảnh hưởng đến quyền bình đẳng, quyền lợi tầng lớp nhân dân Khi nhân dân có ý kiến, khiếu nại, tố cáo, kể tố cáo cá nhân mình, phải biết bình tĩnh lắng nghe, phân tích có thái độ kiên sửa chữa khuyết điểm, định chưa Khơng né tránh, đùn đẩy, gây phiền hà khó khăn, tốn cho dân Nói thực hành "Thân dân" điều kiện kinh tế thị trường đòi hỏi cán bộ, đảng viên phải gần dân, sát dân, luôn lắng nghe thấu hiểu tâm tư, tình cảm nguyện vọng dân, nhằm giải kịp thời nhu cầu lợi ích đáng, thiết thực cụ thể quần chúng; phải từ dân, từ ý chí tâm trạng dân để phục vụ nhân dân Đáng tiếc là, phận cán làm ngược lại điều Bác răn dạy phẩm chất, đạo đức người cán cách mạng Họ quan liêu, quan cách, đâu phải “gần dân” để lo trước lo dân, vui sau vui dân Họ sống xa hoa, phỡn chí vương giả nguồn thu nhập bất (bổng lộc đáng, tham nhũng…) cịn nhiều người dân chưa khỏi đói nghèo Những đức tính cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư – nét tính cách tiêu biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh – xa lạ họ Nhận thức thân Với tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh ,sinh viên phải làm để hiểu vận dụng tư tưởng Bác học tập vào sống: Thứ nhất, lời Bác dạy cụ thể, dễ hiểu, khơng có trừu tượng nên người cần phải nhận thức đầy đủ nội dung học tập tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng thực tiễn học tập, công tác Thứ hai, phải xác định mục đích việc học, học để thi cho có điểm số cao học để lấy cấp; đơn xác định học để đạt mục đích nói chưa hiểu chưa vận dụng tư tưởng Bác vào thực tiễn Chúng ta phải xác định học để tiếp thu tri thức khoa học tự nhiên, xã hội, tư duy; tri thức, kĩ nghề nghiệp để nâng cao nhận thức cá nhân vận dụng để giải vấn đề thực tiễn đặt Từ nhận thức đắn mục đích việc học tập mà người phấn đấu không ngừng học tập rèn luyện để hoàn thành nhiệm vụ Đảng nhân dân giao cho Thứ ba, phải xác định nội dung học tập; nhà trường, nội dung học tập chương trình đào tạo quy định; nội dung thể qua giáo trình tài liệu tham khảo Nhiều sinh viên quan tâm đến giáo trình nội dung ghi chép qua giảng người dạy mà khơng tìm tịi, so sánh với tài liệu khác, khơng có tư hoài nghi khoa học; học học để trả cho thầy mà Việc học tập phải xuất phát từ yêu cầu thực tế thiết thực, khơng phơ trương, hình thức, học cặn kẽ, thấu đáo, cụ thể sâu sắc đến tận chất vấn đề, từ vận dụng sáng tạo nội dung vào thực tiễn đa dạng Thứ tư, có phương pháp học tập phù hợp, phải lấy tự học Có tư độc lập sáng tạo, cải tiến phương pháp làm việc, nâng cao chất lượng cơng tác, chống thói qua loa đại khái, lười học, lười suy nghĩ dẫn đến tình trạng giải cơng việc “được hay chớ”, “gặp đâu làm đấy”, chất lượng công việc thấp, không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Mỗi cá nhân phải xác định việc học tập nhu cầu, thói quen, hành vi hàng ngày, nhằm thường xuyên tiếp nhận, cập nhật thông tin mới, hiểu biết mới, từ đó, tự tự giác, chủ động học tập Thứ năm, học lúc, nơi, tận dụng thời gian, dành công sức, tranh thủ học tập, học trường, lớp, sách học bạn bè, học tất người; gặp điều hay, lẽ phải đâu, người mà thấy có ý nghĩa với thân phải gắng nhớ học cho Từ điều tưởng nhỏ nhặt tích gió thành bão làm cho nhận thức người cao hơn, thân tự tin giải tình thực tiễn Thứ sáu, biết gắn học tập với hoạt động thực tiễn Tri thức, lý luận tích lũy học tập phải nhằm giải nhiệm vụ thực tiễn, làm cho hoạt động thực tiễn ngày đạt hiệu thơng qua hoạt động thực tiễn để sáng tạo, khái quát, tổng kết kinh nghiệm, phát hiện, bổ sung hồn thiện lí luận” Vì vậy, người học phải sáng tạo, biết kết hợp chặt chẽ học với hành, lý luận gắn liền với thực tế, tích luỹ tri thức với rèn luyện đạo đức, tư cách

Ngày đăng: 05/07/2023, 16:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan