1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật lao động về giải quyết khiếu nại, tố cáo lao động

58 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI NÓI ĐẦU Pháp luật lao động điều chỉnh nhiều mặt, nhiều vấn đề quan hệ lao động Vấn đề giải khiếu nại, tố cáo lao động từ lâu Nhà nướcquan tâm xây dựng Tuy nhiên, tình hình kinh tế xã hội mảng pháp luật bị xem nhẹ so với mảng pháp luật giải tranh chấp lao động đình cơng Nếu xây dựng hồn thiện tốt chế định giải khiếu nại, tố cáo lao động biện pháp tốt góp thêm vào biện pháp giải quyết, xử lý vi phạm pháp luật lao động, bảo đảm quyền lợi ích cho Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động chủ thể có liên quan Với mong muốn đó, trước yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn, em chọn đề tài: “ Pháp luật lao động giải khiếu nại, tố cáo lao động” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Với thời lượng hạn hẹp khóa luận tốt nghiệp, đề tài em tập trung nghiên cứu phạm vi sau đây: - Nghiên cứu vấn đề khiếu nại, tố cáo thuộc pháp luật lao động, điều chỉnh luật lao động Khiếu nại, tố cáo lao động điều chỉnh pháp luật khác pháp luật khiếu nại, tố cáo, pháp luật tra… phạm vi đề tài, em nghiên cứu phạm vi pháp luật lao động; - Trong pháp luật lao động, nghiên cứu vấn đề khiếu nại, tố cáo lao động Bao gồm lý luận quyền khiếu nại, tố cáo lao động; quy định thực tiễn thực quy định pháp luật giải khiếu nại, tố cáo lao động Ngoài Lời mở đầu Kết luận, nội dung khóa luận bao gồm: Chương 1: số vấn đề lý luận khiếu nại, tố cáo lao động pháp luật giải khiếu nại, tố cáo lao động; Chương 2: Thực trạng pháp luật giải khiếu nại, tố cáo lao động; Chương 3: số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lao động giải khiếu nại, tố cáo lao động Do lần tiếp xúc với công tác nghiên cứu khoa học, tư liệu tham khảo đề tài cịn nhiều hạn chế nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu xót Em mong thầy bạn đóng góp ý kiến để khố luận hồn thiện hơn, giúp em có kinh nghiệm lần nghiên cứu khoa học sau NỘI DUNG CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO LAO ĐỘNG Một số vấn đề lý luận khiếu nại, tố cáo lao động 1.1 Khái niệm khiếu nại lao động 1.1.1 Khái niệm khiếu nại lao động Dưới góc độ xã hội, khiếu nại tượng phát sinh đời sống xã hội, thể phản ứng có tính tự nhiên người hành vi người khác họ cho hành vi khơng phù hợp với quy tắc, chuẩn mực đời sống cộng đồng, xâm phạm đến quyền lợi ích Mỗi người xã hội nói chung coi việc khiếu nại thể tự vệ cần có bảo vệ, can thiệp tổ chức, xã hội Khiếu nại xem dấu hiệu báo hiệu có vi phạm, có oan sai, không công bằng, vi phạm quy định xã hội, làm ảnh hưởng đến đời sống người Về góc độ khiếu nại phản ánh tượng vi phạm quy tắc xã hội, cộng động, từ địi hỏi xã hội cần phải có phương thức để giải vi phạm Dưới góc độ trị - pháp lý, khiếu nại quyền công dân pháp luật quy định bảo đảm thực Khiếu nại coi ““quyền để bảo vệ quyền”, sử dụng quyền dân chủ thân công dân khiếu nại người bảo hộ bị vi phạm định hành vi trái pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước” [4, tr.55] Ở thời đại nào, phạm vi mức độ khác nhau, công dân sống xã hội nhận thấy Nhà nước lực lượng có đầy đủ quyền lực khả bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ sở quy định pháp luật Mỗi quyền lợi ích hợp pháp cơng dân bị xâm phạm phản kháng thường thơng qua việc khiếu nại địi Nhà nước bảo vệ khơi phục quyền lợi ích hợp pháp Do đó, việc đảm bảo thực quyền khiếu nại công dân phản ánh mối quan hệ Nhà nước công dân Khi công dân sử dụng quyền khiếu nại thực quyền dân chủ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Khiếu nại phương diện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội, phản ảnh dân chủ quốc gia Về phía Nhà nước, thơng qua khiếu nại giải khiếu nại nhà nước kiểm tra, giám sát hoạt động máy, giảm bớt, khắc phục tồn tại, khiếm khuyết hoàn thiện hoạt động quản lý [6, tr.11] Từ khái niệm chung khiếu nại việc công dân yêu cầu quan Nhà nước, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm định hành vi trái pháp luật Trong lao động, quyền khiếu nại công dân lần cụ thể hơn, rõ đối tượng, phạm vi nhằm bảo vệ quyền lợi đáng người lao động người sử dụng lao động Khiếu nại lao động khiếu nại lĩnh vực thuộc quan hệ lao động, chủ thể khiếu nại lao động chủ thể tham gia vào quan hệ lao động Các chủ thể có sử dụng quyền khiếu nại để yêu cầu chủ thể có thẩm quyền xem xét lại định, hành vi mà họ cho trái pháp luật, xâm phạm tới quyền lợi ích hợp pháp Tại Nghị định Chính phủ số 04/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2005 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động khiếu nại, tố cáo lao động (sau gọi tắt Nghị định 04/2005/NĐ - CP) có quy định: “Khiếu nại việc người lao động, tập thể lao động yêu cầu cá nhân, quan có thẩm quyền xem xét lại định, hành vi người sử dụng lao động có cho định, hành vi vi phạm pháp luật lao động, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp mình”(khoản1 Điều 4) Quy định rõ phạm vi, khách thể, chủ thể khiếu nại, tố cáo lao động, đồng thời cụ thể hoá phần quyền quan trọng người lao động Khi không đồng ý với định người sử dụng lao động hay nhận thấy định chưa thoả đáng, có sai phạm họ có quyền khiếu nại lên người định hay thực hành vi, họ có quyền trình bày ý kiến để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, chủ thể có liên quan Với tính chất thủ tục khiếu nại thuộc lĩnh vực lao động nên khiếu nại có số đặc điểm riêng biệt để phân biệt khiếu nại lao động với loại khiếu nại khác Một là, lĩnh vực phát sinh khiếu nại lao động: Khiếu nại lao động chất loại khiếu nại phát sinh lĩnh vực quản lý lao động người sử dụng lao động Trong quan hệ lao động chủ thể tuyển dụng, sử dụng lao động trả lương người lao động, mặt họ người nắm quyền chủ động thường thu nhiều lợi ích Những định, hành vi họ có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người lao động Tuy nhiên, lợi ích họ người lao động khơng phải ln hài hồ, đồng mà ngược lại thường xuyên có mâu thuẫn Nguyên nhân người lao động ln muốn tìm cơng việc ổn định, mơi trường làm việc an tồn mức thu nhập cao để đảm bảo sống cho gia đình Cịn người sử dụng lao động ln tìm kiếm lợi nhuận họ tìm cách giảm thiểu chi phí, tận dụng nguyên vật liệu sản xuất trả lương người lao động mức thấp Vì người lao động người sử dụng lao động xảy mâu thuẫn, tranh chấp quyền lợi ích nguyên nhân dẫn đến định, hành vi người sử dụng lao động bị khiếu nại Điều khác với khiếu nại hành khiếu nại tư pháp pháp sinh quyền lợi ích bị xâm phạm hoạt động thực thi quyền lực máy nhà nước, hình thức phản kháng cá nhân, tổ chức định, hành vi quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước Ví dụ, khiếu nại định hành thu hồi đất Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, quân, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khiếu nại định thuộc thẩm quyền quản lý hành nhà nước lĩnh vực đất đai chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (điểm a, khoản 2, Điều 138 Luật đất đai năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2009 giải khiếu nại đất đai khoản Điều 44 thẩm quyền thu hồi đất ) Hai là, chủ thể quan hệ khiếu nại lao động Chủ thể quan hệ khiếu nại lao động trước hết chủ thể quan hệ khiếu nại nói chung Tuy nhiên tính riêng biệt đặc thù luật lao động nên chủ thể việc thoả mãn tiêu chí luật khiếu nại, tố cáo phải thoả mãn yêu cầu luật lao động Ba là, người khiếu nại Người khiếu nại công dân, quan, tổ chức cán công chức thực quyền khiếu nại Các chủ thể hành vi tồn thể cơng dân có đủ lực hành vi dân hay tổ chức có đủ lực theo quy định pháp luật Khi tham gia quan hệ pháp luật đó, họ không đồng ý với định quan, cá nhân có thẩm quyền, họ nhận thấy có sai phạm sử dụng quyền khiếu nại để bảo vệ quyền lợi Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể có liên quan Trong lao động, người khiếu nại lao động người lao động làm công ăn lương tổ chức người lao động thuộc thành phần kinh tế pháp luật lao động điều chỉnh Người khiếu nại người lao động, tập thể lao động thực quyền khiếu nại Như vậy, người lao động trực tiếp khiếu nại hay thơng qua tập thể, tổ chức bảo vệ quyền lợi hợp pháp (Cơng đồn) để thực quyền khiếu nại Người khiếu nại lao động yêu cầu mặt chủ thể theo luật khiếu nại, tố cáo phải đáp ứng yêu cầu riêng luật lao động Họ phải chủ thể thuộc đối tượng điều chỉnh luật lao động Người khiếu nại lĩnh vực khác thuộc khiếu nại hành khiếu nại đất đai Bốn là, người bị khiếu nại Trong lao động, người bị khiếu nại lao động người sử dụng lao động trình quản lý lao động có định, hành vi lao động bị khiếu nại Chúng ta hiểu đơn giản cách khái qt q trình quản lý sử dụng lao động họ có vi phạm pháp luật mà vi phạm làm ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động, họ có định điều động lao động, trả lương, thực chế độ bảo hiểm hay có hành vi xử lý kỷ luật lao động bị người lao động hay tập thể lao động khiếu nại Điều khác biệt với khiếu nại hành chính, theo quy định khoản Điều Luật khiếu nại, tố cáo sửa đổi, bổ sung năm 2004 2005: “Người bị khiếu nại quan, tổ chức, cá nhân có định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật bị khiếu nại” Đây chủ thể có định hành chính, hành vi hành mà định đó, hành vi bị chủ thể phải thi hành, chịu tác động khiếu nại Đó chủ thể quản lý hành chính, thực thi nhiệm vụ nhà nước giao, chủ thể nhà nước giao quyền áp dụng pháp luật trình họ vi phạm quy định xử lý kỷ luật, quản lý hành dẫn đến bị khiếu nại Đây chủ thể thực quản lý hành máy nhà nước Năm là, người giải khiếu nại Khi nhận định, hành vi người sử dụng lao động tác động đến người lao động khiếu nại lên người định, thực hành vi Nhưng khiếu nại lần đầu khơng giải người khiếu nại khiếu nại tiếp lên chủ thể có thẩm quyền cao xuất chủ thể tham gia giải khiếu nại Các chủ thể giải khiếu nại thường người sử dụng lao động, Thanh tra lao động Ngồi ra, cịn có chủ thể khác tham gia vào q trình giải khiếu nại Cơng đoàn Đối với khiếu nại tập thể lao động phải có tham gia đại diện Cơng đồn sở, nơi chưa có cơng đồn sở phải có đại diện tập thể lao động, có tham gia hòa giải viên lao động tổ chức đoàn thể quần chúng khác Với chất khiếu nại lao động, liên quan đến quan hệ lao động, đồng thời đảm bảo chế ba bên tham gia Cơng đồn giải khiếu nại lao động hoàn toàn hợp lý Điều hoàn toàn khác với khiếu nại khác, khiếu nại hành đất đai chủ thể có thẩm quyền giải khiếu nại quan nhà nước, người thuộc quan nhà nước theo quy định pháp luật Và trình giải trực tiếp người khiếu nại với quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước Sáu là, đối tượng khiếu nại lao động Đối tượng khiếu nại lao động định, hành vi người sử dụng lao động Trong trình quản lý, sử dụng lao động, người lao động phải sử dụng phải định, hành vi định, định, hành vi dựa theo điều lệ, nội quy lao động phải đảm bảo tuân thủ pháp luật Nếu định, hành vi này, người lao động có cho vi pháp pháp luật lao động, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp họ trở thành đối tượng khiếu nại lao động Khác với định, hành vi bị khiếu nại khác, định, hành vi lao động bị khiếu nại chủ thể không thuộc quan nhà nước, định áp dụng pháp luật Đối tượng khiếu nại hành định hành chính, hành vi hành định áp dụng pháp luật tuân thủ theo thủ tục, trình tự, nội dung mà pháp luật quy định 1.1.2 Các loại khiếu nại lao động Việc phân loại khiếu nại lao động có ý nghĩa việc ban hành văn pháp quy cho phù hợp với loại khiếu nại khác Mỗi loại khiếu nại lao động khác cần điều khác pháp luật Theo đối tượng khiếu nại có khiếu nại định người lao động khiếu nại hành vi người lao động Cả hai đối tượng thuộc khiếu nại lao động, xâm phạm đến quyền lợi ích người lao động bị khiếu nại Quyết định bị khiếu nại định người sử dụng lao động thể văn bản, mang tính đơn phương, thể ý chí người sử dụng lao động q trình quản lý, sử dụng lao động bị khiếu nại Hành vi bị khiếu nại hành vi người sử dụng lao động việc thực thẩm quyền người sử dụng lao động vi phạm pháp luật lao động bị người lao động khiếu nại Hành vi thể dạng hành động không hành động, hành vi trái pháp luật hành vi người có thẩm quyền thực trình quản lý sử dụng lao động không thẩm quyền lạm quyền, thực trái pháp luật hoặc thực khơng có xác thực Theo chủ thể tiến hành khiếu nại khiếu nại chia thành khiếu nại người lao động khiếu nại tập thể lao động Các chủ thể có quyền khiếu nại quyền khiếu nại hai chủ thể khác nhau, thủ tục khiếu nại chắn giống Người khiếu nại người lao động định, hành vi người sử dụng lao động xâm phạm đến quyền lợi ích thân họ; tập thể lao động khiếu nại với định, hành vi người sử dụng lao động định, hành vi xâm phạm đến quyền lợi tập thể lao động Việc khiếu nại tập thể lao động cần có tham gia đại diện người lao động, Cơng đồn tổ chức đồn thể quần chúng khác Theo trình tự, thủ tục giải khiếu nại chia làm loại: giải khiếu nại lần đầu giải khiếu nại lần Khiếu nại lần đầu thường khiếu lại lên người định, hành vi bị khiếu nại Tuy nhiên, chất quan hệ lao động quan hệ lao động người sử dụng lao động quan quản lý nhà nước lao động, với vai trò người quản lý nhà nước lao động có thẩm quyền thụ lý giải khiếu nại người lao động 1.1.3 Giải khiếu nại lao động Giải khiếu nại hệ tất yếu khiếu nại, có mâu thuẫn, tranh chấp quyền lợi hai bên việc cởi bỏ mâu thuẫn, tranh chấp điều mà tất chủ thể mối quan hệ hướng tới Khi nhận đơn khiếu nại chủ thể có thẩm quyền phải thực nghĩa vụ mà pháp luật giao phó giải thoả đáng kiến nghị hợp lý đơn Tại khoản 13 Điều Luật khiếu nại, tố cáo có nêu khái niệm: “Giải khiếu nại việc xác minh, kết luận định giải người giải khiếu nại” Trong lĩnh vực lao động, khoản Điều Nghị định 04/2005/NĐ - CP quy định tương tự giải khiếu nại lao động Chúng ta hiểu việc quan chức năng, người có thẩm quyền điều tra, thu thập chứng xác minh, làm rõ vụ việc, vấn đề nêu đơn khiếu nại xác hay chưa Người viết đơn khiếu nại có quyền khiếu nại hay khơng Trong lao động, giải khiếu nại người trực tiếp có định bị khiếu nại thực hiện, họ tiến hành kiểm tra định mình, kiểm tra đơn thư khiếu nại vấn đề khác có liên quan từ xác định vụ việc cách khách quan, trả lời thắc mắc, giải kiến nghị người lao động, tập thể lao động Đây q trình phức tạp cần phải có hợp tác hai bên người lao động, người sử dụng lao động hỗ trợ chủ thể có liên quan, ảnh hưởng đến quyền lợi nhiều đối tượng chủ thể Ngoài việc giải khiếu nại lao động giải mâu thuẫn giữ người lao động người sử dụng lao động trình quản lý, sử dụng lao động việc giải khiếu nại lao động không dừng lại việc giải người lao động người sử dụng lao động mà cịn có tham gia của chủ thể khác, chủ thể thuộc quan quản lý nhà nước việc giải khiếu nại người sử dụng lao động khơng thỏa đáng Có giải tốt vụ việc giúp ổn định sản xuất đem lại thu nhập cao cho người lao động lợi nhuận người sử dụng lao động 1.2 Khái niệm tố cáo lao động 1.2.1 Khái niệm tố cáo lao động Tố cáo khái niệm sử dụng rộng rãi đời sống xã hội Tố cáo quan niệm khác tùy theo mức độ, phạm vi, đối tượng tố cáo Dưới góc độ xã hội tố cáo thể bất bình người hành vi người khác báo cho quan, tổ chức người khác biết để có thái độ, biện pháp giải Tố cáo phản ánh điều bất ổn diễn xaqx hội, cần thiết chế trị - xã hội có phương thức giải Dưới góc độ trị - pháp lý tố cáo quyền cơng dân, phương thức để công dân giám sát hoạt động máy nhà nước bảo lợi ích Nhà nước, xã hội công dân Trong pháp luật nước ta, khái niệm tố cáo đưa Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998: “Tố cáo việc công dân, theo thủ tục Luật quy định, báo cho quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức”(khoản Điều 2) Như vậy, tố cáo thực chất việc cơng dân phát thơng báo thức với quan nhà nước có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật diễn đời sống xã hội liên quan khơng liên quan trực tiếp tới quyền lợi ích người khác Tố cáo thể phản ứng công dân trước hành vi vi phạm pháp luật cá nhân khác xã hội Trong lao động, tố cáo nêu Nghị định 04/2005/NĐ - CP: “Tố cáo việc người lao động, tập thể lao động báo cho cá nhân, quan có thẩm quyền biết định, hành vi vi phạm pháp luật lao động người sử dụng lao động gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp người lao động, tập thể lao động”(khoản Điều 4) Thông qua việc tố cáo vi phạm pháp luật lao động, Nhà nước có nguồn thông tin hành vi vi phạm pháp luật diễn lĩnh vực lao động, qua quan nhà nước, người có thẩm quyền kiểm tra, xem xét để có biện pháp xử lý Tố cáo khác với tin báo, thông tin vi phạm pháp luật yếu tố chủ thể Chủ thể tố cáo chủ thể xác định cụ thể phải chịu trách nhiệm thông tin vi phạm pháp luật đưa Mặt khác cơng dân thực quyền tố cáo phát sinh quan hệ pháp luật tố cáo, sở đó, quan nhà nước, người có thẩm phải có nghĩa vụ giải trả lời cho người tố cáo biết Còn tin báo vi phạm pháp luật chủ thể xác định khơng xác định, nội dung tin báo thông tin tham khảo, có quan nhà nước có thẩm quyền xử lý Trong lao động, Tố cáo có số đặc điểm sau, ta phân biệt tố cáo lao động với khiếu nại lao động với số loại tố cáo khác: Một là, chủ thể: theo khái niệm chủ thể tố cáo lao động người lao động tập thể lao động tố cáo hành vi vi phạm pháp luật lao động Điều khác với loại tố cáo khác, tố cáo định hành chính, hành vi hành nói chung chủ thể cơng dân, quan, tổ chức nói chung Người tố cáo lao động phải người thuộc quan hệ lao động tố cáo danh nghĩa người lao động, tập thể lao động tố cáo Và tố cáo lao động lại khác với khiếu nại lao động chủ thể tố cáo chủ thể khơng có quyền lợi ích liên quan trực tiếp đến hành vi vi phạm pháp luật lao động, chủ thể khiếu nại lao động là người lao động, tập thể lao động họ phải người có quyền lợi ích liên quan trực tiếp đến hành vi vi phạm pháp luật lao động Hai là, đối tượng: tố cáo lao động tố cáo đinh, hành vi vi phạm pháp luật lao động quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức Trong đó, đối tượng khiếu nại lao động định, hành vi mà người khiếu nại cho định, hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích thân họ Và tố cáo lao động khác với tố cáo lĩnh vực khác chỗ, tố cáo lao động tố cáo hành vi vi phạm pháp luật lao động, hành vi liên quan đến quan hệ pháp luật lao động Ba là, mục đích: mục đích tố cáo lao động bảo vệ lợi ích Nhà nước, tập thể lao động người lao động Với đối tượng khiếu nại lao động nêu mục đích khiếu nạilà nhằm bảo quyền lợi ích mình, địi lại lợi ích cho Như vậy, khiếu nại thể phản ứng người lao động trước lợi ích bị xâm phạm tố cáo thể phản ứng người lao động trước lợi ích chung xã hội bị xâm phạm Nếu khiếu nại thể mức độ quan tâm cá nhân quyền lợi ích họ việc tố cáo thể mức độ quan tâm cá nhân người lao động lợi ích tập thể, nhà nước Bốn là, trách nhiệm pháp lý: người khiếu nại chịu trách nhiệm khiếu nại pháp lý, cịn người tố cáo phải chịu trách nhiệm pháp lý cố tình tố cáo sai thật Mục đích khiếu nại bảo vệ quyền, lợi ích cịn với tố cáo khơng mà cịn phát ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật để bảo vệ lợi ích xã hội, người Do vậy, tố cáo bao hàm trách

Ngày đăng: 05/07/2023, 16:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w