1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá nguồn gen cây bầu bí và ớt cay việt nam trong vụ đông xuân 2021 2022 tại gia lâm, hà nội (khóa luận tốt nghiệp)

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 5,7 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC ~~~~~***~~~~~ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ NGUỒN GEN CÂY BẦU BÍ VÀ ỚT CAY VIỆT NAM TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2021-2022 TẠI GIA LÂM - HÀ NỘI Người thực : LÃ THỊ TIỆM Mã SV : 632150 Lớp : K63RHQMC Người hướng dẫn : PGS.TS TRẦN MINH HẰNG Bộ môn : RAU HOA QUẢ VÀ CẢNH QUAN HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô hướng dẫn, PGS.TS Trần Minh Hằng, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Nông học Bộ môn Rau hoa Cảnh quan tạo điều kiện q trình tơi học tập thực khóa luận Tơi xin cảm ơn Ban đào tạo, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Thầy, Cơ giáo tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập thực khóa luận Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, khuyến khích giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2022 Tác giả khóa luận Lã Thị Tiệm i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Minh Hằng Các số liệu kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm số liệu luận văn Hà Nội ngày 15 tháng năm 2022 Tác giả luận văn Lã Thị Tiệm ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục đồ thị viii Tóm tắt khóa luận ix PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI CÂY MƯỚP ĐẮNG, BÍ ĐỎ, ỚT CAY 2.1.1 Nguồn gốc, phân loại Mướp đắng 2.1.2 Nguồn gốc, phân loại Bí đỏ 2.1.3 Nguồn gốc, phân loại Ớt cay 2.2 ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MƯỚP ĐẮNG, BÍ ĐỎ, ỚT CAY 2.2.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển Mướp đắng 2.2.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển bí đỏ 2.3 YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA MƯỚP ĐẮNG, BÍ ĐỎ, ỚT CAY 2.3.1 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh Mướp đắng 2.3.2 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh Bí đỏ 2.3.3 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh Ớt cay iii 2.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGUỒN GEN CÂY MƯỚP ĐẮNG, BÍ ĐỎ, ỚT CAY Ở TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nguồn gen Mướp đắng 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nguồn gen Bí đỏ 2.4.3 Tình hình nghiên cứu nguồn gen Ớt cay 10 2.5 KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SĨC MƯỚP ĐẮNG, BÍ ĐỎ, ỚT CAY.10 2.5.1 Kỹ thuật trồng chăm sóc Mướp đắng 10 2.5.2 Kỹ thuật trồng chăm sóc Ớt 13 2.5.3 Kỹ thuật trồng chăm sóc bí đỏ 15 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 21 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 22 3.3.2 Các tiêu phương pháp theo dõi 22 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 ỚT CAY 26 4.1.1 Các số sinh trưởng 26 4.1.2 Các số phát triển 30 4.1.3 Sâu bệnh hại 33 4.2 Mướp đắng 40 4.2.1 Sinh trưởng phát triển 40 4.1.3 Sâu bệnh hại 46 4.3 Bí đỏ 50 4.3.1 Sinh trưởng phát triển 50 4.3.2 Sâu bệnh hại 68 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 72 5.1 Kết luận 72 iv 5.2 Đề nghị 72 Tài liệu tham khảo: 73 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bit Bitter gourd Bit Bitter gourd Bit Bitter gourd Bit Bitter gourd Bit 10 Bitter gourd 10 Bit 11 Bitter gourd 11 Bit 12 Bitter gourd 12 Chi Chilli Chi Chilli Chi Chilli Chi Chilli Chi Chilli Chi Chilli Chi 10 Chilli 10 Pum Pumpkin Pum Pumpkin Pum Pumpkin Pum Pumpkin Pum Pumpkin Pum Pumpkin Pum Pumpkin Pum Pumpkin Pum Pumpkin Pum 10 Pumpkin 10 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Các số thân tập đoàn ớt nghiên cứu 26 Bảng 4.2 Các số số hoa số trung bình giống ớt 30 Bảng 4.3 Các số đặc điểm giống ớt 30 Bảng 4.4 Đánh giá mức độ bị hại giống ớt bị bệnh quăn 33 Bảng 4.5 Đánh giá mức độ bị hại bệnh Gỉ sắt giống ớt Chi 36 Bảng 4.6 Tỉ lệ sâu đục gây hại giống ớt 38 Bảng 4.7 Tỉ lệ nhiễm bệnh thán thư giống ớt 39 Bảng 4.8 Các số thân tập đoàn mướp đắng nghiên cứu 40 Bảng 4.9 Các số hoa giống mướp đắng nghiên cứu 43 Bảng 4.10 Các số đặc điểm giống mướp đắng nghiên cứu 43 Bảng 4.11 Tỉ lệ nhiễm bệnh phấn trắng giống mướp đắng nghiên cứu 46 Bảng 4.12 Các số thân giống bí đỏ nghiên cứu 50 Bảng 4.13 Cách số hoa giống bí đỏ nghiên cứu 57 Bảng 4.14 Các số đặc điểm giống bí đỏ nghiên cứu 57 Bảng 4.15 Tỉ lệ bệnh phấn trắng giống bí đỏ 69 Bảng 4.16 Tỉ lệ nhiễm bệnh sương mai giống bí đỏ 70 vii DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1: Minh họa chiều cao giống ớt nghiên cứu 26 Đồ thị 4.2: minh họa chiều cao trung bình giống mướp đắng 40 Đồ thị 4.3: Minh họa chiều cao trung bình giống bí đỏ 50 viii TĨM TẮT KHĨA LUẬN Khóa luận tiến hành khu thí nghiệm đồng ruộng thuộc khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam giống ớt cay, giống Mướp đắngvà 10 giống Bí đỏ nhằm tìm giống có khả kháng sâu bệnh, cho suất cao tập đồn nghiên cứu Thơng qua q trình theo dõi, ghi chép, đánh giá ruộng kết hợp với sử dụng phương pháp định tính định lượng để cân đo mẫu thu bước đầu xác định giống Mướp đắngđó Bit 12 Bit có khả kháng bệnh phấn trắng sương mai tốt giống cịn lại tập đồn mướp đắng Bí đỏ xác định giống Pum có mức độ nhiễm bệnh phấn trắng sương mai nhẹ giống khác Ớt xác định Chi Chi hai giống có triển vọng suất bị nhiễm bệnh thán thư giống lại Mặt khác điều kiện thời tiết bất thuận nên số tính trạng nghiên cứu bị ảnh hưởng dẫn đến đánh giá khơng xác với tính trạng suất Mướp đắngvà Bí đỏ nên kiến nghị với tính trạng suất trồng lại hai tập đồn Mướp đắng Bí đỏ để có đánh giá xác ix Hình thái cúa giống bí đỏ 59 60 61 62 63 64 65 66 67 4.3.2 Sâu bệnh hại 4.3.2.1 Bệnh phấn trắng  Thời gian đánh giá: 27/1  Tác nhân gây bệnh: Nấm Oidium sp  Bộ phận gây hại: Lá  Triệu chứng: Mặt phủ lớp phấn trắng mỏng, lúc đầu bệnh nhẹ, phấn trắng tập trung thành vùng nhỏ, sau loang rộng gây trắng toàn lá, dần chuyển vàng, giảm khả quang hợp gây ảnh hưởng đến chất lượng Lá pum 10 bị phấn trắng 68 Bảng 4.15 Tỉ lệ bệnh phấn trắng giống bí đỏ Số bị hại/số % bị % diện tích bị điều tra hại hại Pum 6/6 50% 20%-30% Pum 4/7 40% 20% Pum 7/7 40% 40% Pum 7/7 50% 50% Pum 7/7 50% 20% Pum 7/7 50% 20% Pum 7/7 50% 20% Pum 6/7 30% 10% Pum 6/7 40% 20% Pum 10 2/3 40% 10% Giống 69 4.3.2.2 Bệnh sương mai  Thời gian đánh giá: 27/1  Tác nhân gây bệnh: Nấm Peronospora parasitica  Bộ phận gây hại: Lá  Triệu chứng: Phía mặt xuất chấm chấm nhỏ màu vàng ăn xuống phía lá, lật mặt lên thấy rõ vùng bệnh Khi bệnh nặng tần xuất chấm vàng dày lên mật độ lẫn kích thước, giảm khả quang hợp Biểu bệnh sương mai giống bí Pum Bảng 4.16 Tỉ lệ nhiễm bệnh sương mai giống bí đỏ Giống Pum Số bị hại/số điều tra % diện tích bị hại 6/6 20%-30% Pum 7/7 20% Pum 7/7 40% Pum 7/7 40% Pum 7/7 20% Pum 7/7 20% Pum 7/7 20% Pum 7/7 10% Pum 7/7 15% Pum 10 3/3 15% 70 Nhận xét: Đánh giá bệnh phấn trắng sương mai gây hại nặng giống pum 1,3,4 Đặc biệt pum nhiễm sương mai phấn trắng lúc mức độ nặng Các giống pum 2, pum 5, pum6,pum 7cho mức độ gây bệnh 20 % nên đề xuất trồng lại để đánh giá xác Các giống pum 8,9, 10 giống khả quan không bị nhiễm bệnh hết mức độ gây hại mức 10%-15% Đặc biệt pum cho mức độ gây hại với bệnh sương mai phấn trắng có to Nhận xét giống tiềm cần đánh giá kĩ lưỡng 71 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau khảo sát cho thấy giống Bit 12 cho mức độ kháng bệnh phấn trắng tốt giống khác tập đoàn nghiên cứu Đây giống tiềm cần nghiên cứu đánh giá thêm phục vụ công tác tuyển chọn nguồn gen để lai tạo Với bệnh sương mai Bit Bit hai giống cho phản ứng với sương mai giống lại Các giống chịu thiệt hại nhiều bao gồm bit 10, bit 11, bit bit Với tập đồn ớt Chi chi hai giống xuất bệnh nhiều số lượng bệnh mức độ bệnh Chi 10 có to nhiên lại mắc bệnh thán thư với tỉ lệ nhiều giống khác Chi có to nên bị nhiễm bệnh nhiều giống khác, nhiên bệnh thán thư không thấy xuất Chi Chi cho số lượng nhiều, tỉ lệ nhiễm bệnh nên đối tượng tiềm để tiến hàng nghiên cứu thêm Với Bí đỏ sau trình trồng theo dõi thấy giống bí pum cho phản ứng với hai loại bệnh sương mai phấn trắng nên giống tiềm nưng đề xuất tiến hành nghiên cứu thêm với giống Bí đỏ để tiến hành lai tạo 5.2 Đề nghị Đề xuất trồng lại giống Mướp đắng vụ xn hè để có đánh giá xác tính trạng khối lượng trung bình, chiều dài quả, đường kính độ dày thịt 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng tính ổn định giống Ớt (DUS) Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng tính ổn định giống Mướp đắng (DUS) Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng tính ổn định giống Bí đỏ (DUS) Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển số giống ớt cay thành phố Lạng Sơn” tác giả Hoàng Diệp Một số báo “Khai thác phát triển nguồn gen Mướp đắng tỉnh miền Trung” trang chủ cổng thông tin điện tử tỉnh Ninh Thuận Bài báo “Đánh giá ban đầu số mẫu giống Bí đỏ ngân hàng gen quốc gia Hà Nội” đăng tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam số 08 (81) năm 2017 73

Ngày đăng: 05/07/2023, 14:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w