1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm của các làng nghề truyền thống việt nam

79 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 194,2 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Tổng quan về làng nghề truyền thống và sản phẩm của các làng nghề truyền thống (3)
    • I. Khái niêm chung về làng nghề truyền thống Việt Nam (3)
      • 1. Khái niệm làng nghề truyền thống (3)
      • 2. Tiêu chí để đợc công nhận là làng nghề truyền thống của Việt Nam (3)
      • 3. Đặc điểm của làng nghề truyền thống Việt Nam (4)
        • 3.1. Các làng nghề tuyền thống đã đợc hình thành, tồn tại và phát triển từ lâu đời ở nớc ta (4)
        • 3.2. Các làng nghề trung chủ yếu ở vùng Bắc Bộ (5)
        • 3.3. Tại mỗi làng nghề truyền thống đều có một ông tổ nghề . “ ” (5)
        • 3.4. Mỗi làng nghề truyền thống là một nét tinh hoa văn hoá độc đáo của d©n téc (5)
        • 3.5 Việc sản xuất tại các làng nghề chủ yếu vẫn dựa vào lao động thủ công là chủ yếu (5)
    • II. Khái quát chung về sản phẩm của các làng nghề truyÒn thèng (5)
      • 1. Khái niệm về sản phẩm của làng nghề truyền thống (5)
      • 2. Đặc điểm sản phẩm của các làng nghề truyền thống (6)
        • 2.1. Đợc hình thành, tồn tại và phát triển lâu đời ở nớc ta (7)
        • 2.2. Công nghệ sản xuất ra các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống còn mang tính thủ công (7)
        • 2.3. Mỗi sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống là một tác phẩm nghệ thuật vừa có giá trị sử dụng, giá trị văn hoá và giá trị nhân văn sâu sắc (7)
    • III. Sự cần thiết phải phát triển sản xuất tại các làng nghề truyền thống hiện nay ở nớc ta (7)
      • 1. Đối với việc duy trì bản sắc văn hoá dân tộc (7)
      • 2. Đối với phát triển kinh tế (8)
        • 2.1. Phát triển sản xuất tại các làng nghề truyền thống góp phần đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá (8)
        • 2.2. Xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ của các làng nghề truyền thống góp phần đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu và tăng thu ngoại tệ cho đất nớc (8)
        • 2.3. Xu hớng kết hợp giữa du lịch – làng nghề, làng nghề – du lịch góp phần làm phong phú thêm cho sản phẩm của ngành du lịch và tăng sức hút của du lịch Việt Nam với du khách nớc ngoài (9)
      • 3. Đối với phát triển xã hội (9)
        • 3.1. Phát triển sản xuất tại các làng nghề giúp giải quyết công ăn việc làm (10)
        • 3.2. Phát triển sản xuất tại các làng nghề truyền thống giúp nâng cải thiện đáng kể đời sống của ngời nông dân góp phần đảm bảo công bằng xã hội (10)
    • IV. Kinh nghiệm phát triển sản xuất tại các làng nghề truyền thống ở Thái Lan (11)
      • 1. Giới thiệu dự án Một làng nghề “ – một sản phẩm của Thái lan. ” (11)
      • 2. Kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam (15)
  • Chơng II: Thực trạng xuất khẩu các sản phẩm của các làng nghề truyền thống Việt Nam (17)
    • 1. Cơ sở pháp lý làm tiền đề cho việc phát triển các làng nghề truyền thống ở Việt Nam (17)
      • 2.1. Cơ cấu kinh tế (18)
      • 2.2. Du lịch và dịch vụ tại các làng nghề (19)
      • 2.3. Quy mô sản xuất (21)
      • 2.4. Nguồn nhân lực tại các làng nghề (22)
      • 2.6. Thực trạng môi trờng tại các làng nghề hiện nay (24)
      • 2.7. Công nghệ sản xuất và nguyên liệu sản xuất của các làng nghề (26)
      • 2.8. Nguồn vốn đầu t cho các làng nghề (26)
    • II. Tình hình xuất khẩu các sản phẩm các làng nghề truyÒn thèng trong thêi gian gÇn ®©y (28)
      • 1. Đánh giá về sản phẩm của các làng nghề truyền thống Việt Nam hiện nay (28)
        • 2.1. Kim ngạch xuất khẩu (29)
        • 2.2. Cơ cấu xuất khẩu (30)
        • 2.3. Cơ cấu thị trờng xuất khẩu (30)
      • 3. Tình hình xuất khẩu một số nhóm hàng thủ công mỹ nghệ (34)
        • 3.1 Gốm sứ mỹ nghệ (34)
        • 3.2 Nhãm m©y tre ®an (38)
      • 4. Đánh giá tình hình xuất khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của các làng nghề truyền thống trong những năm qua (41)
        • 4.1. Những hạn chế (41)
        • 4.2. Những kết quả đạt đợc (42)
  • Chơng III: Định hớng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm của các làng nghề truyền thống (43)
    • I. Định hớng phát triển việc xuất khẩu các sản phẩm của các làng nghề truyền thống (43)
      • 2. Định hớng đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm của các làng nghề truyÒn thèng (44)
    • III. Giải pháp và kiến nghị đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của các làng nghề truyền thống (46)
      • 1.1. Cần tuyên truyền, nâng cao nhân thực về các ngành nghề thủ công cho mọi tầng lớp dân c nhất là thế hệ trẻ đợc biết và hiểu rõ (46)
      • 1.2. Thống nhất các văn Bản pháp lý có liên quan (46)
      • 1.3. Cần phải có một chiến lợc quy hoạch, phát triển dài hạn cho các làng nghề truyền thống (47)
      • 1.4. Giải quyết, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trờng nặng nề tại các làng nghề hiện nay (48)
      • 1.5. Hỗ trợ các doanh nghiếp sản xuât tại các làng nghề truyền thống giải quyết vấn đề thiếu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh (48)
      • 1.6. Khuyến khích thành lập các hiệp hội ngành hàng (48)
      • 1.7. Cần thống nhất các quy định và chính sách công nhận làng nghề truyền thống, công nhận nghệ nhân làng nghề (49)
      • 2.1. Để đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của các làng nghề truyền thống trớc hết cần phải quan tâm đến việc phát triển, tổ chức lại sản xuất cho các doanh nghiệp làng nghề (50)
      • 2.2. Cải tiến, nâng cao chất lợng, mẫu mã sản phẩm của các làng nghề truyÒn thèng (51)
      • 2.3. Nghiên cứu duy trì bảo tồn phát triển các vùng trồng nguyên liệu đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào ổn định cho các cơ sỏ sản xuất tại các làng nghề (52)
      • 2.4. Nâng cao trình độ tay nghề cho đội ngũ thợ thủ công tại các làng nghÒ (52)
      • 2.5. Đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trờng chính, duy trì xuất khẩu với các thị truơng truyền thống đồng tích cực tìm kiếm các thị trờng míi tiÒm n¨ng (53)
  • Tài liệu tham khảo (57)

Nội dung

Tổng quan về làng nghề truyền thống và sản phẩm của các làng nghề truyền thống

Khái niêm chung về làng nghề truyền thống Việt Nam

1 Khái niệm làng nghề truyền thống

Theo từ điển bách khoa toàn th mở Wikipedia : làng nghề Việt Nam, làng“ nghề truyền thống, làng nghề thủ công, hoặc làng nghề cổ truyền , thờng đợc gọi ngắn là làng nghề, là những làng mà tại đó hầu hết dân c tập trung vào một nghề duy nhất nào đó; nghề của họ có tính chuyên sâu cao và mang lại nguồn thu nhập cho dân làng.”

Theo cách hiểu khác:“làng nghề thủ công truyền thống là trung tâm sản xuất hàng thủ công truyền thống, nơi quy tụ các nghệ nhân và nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề mang tính truyền thống lâu đời, có sự liên kết hỗ trợ trong sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phờng hội, kiểu hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ, có cùng tổ nghề và các thành viên luôn ý thức tuân thủ những ớc chế xã hội và gia téc”.

Sự liên kết, hỗ trợ nhau về nghề, kinh tế, kỹ thuật và đào tạo thợ trẻ giữa các gia đình cùng dòng tộc, cùng phờng nghề trong quá trình lịch sử hình thành và phát triển nghề nghiệp đã hình thành làng nghề ngay trên đơn vị c trú là làng xóm của họ Tại các làng nghề truyền thống, không nhất thiết phải là toàn bộ c dân của làng làm nghề truyền thống, những ngời thợ thủ công cũng đồng thời là ngời nông dân Nhng yêu cầu chuyên môn hoá cao đã tạo ra những ngời thợ chuyên sản xuất làng nghề truyền thống ngay tại làng quê mình, hay ở một nơi tập trung khác

2 Tiêu chí để đợc công nhận là làng nghề truyền thống của Việt Nam

Trong thông t số 16/2006/TT – BNN về việc hớng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006 NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn Bộ NN & PTNN đã đa ra các tiêu chí công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống nh sau:

Nghề đợc công nhận là nghề truyền thống phải đạt 03 tiêu chí sau:

- Nghề đã xuất hiệ tại địa phơng từ trên 50 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận

- Nghề tạo ra những sản phẩm mang bản sắc văn hoá dân tộc

- Nghề gắn liền với tên tuổi của một hay nhiều nghệ nhân hoặc tên tuổi của làng nghề.

Làng nghề đợc công nhận phải đạt 03 tiêu chí:

- Có tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề nông thôn

- Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 2 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận.

- Chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà nớc.

Làng nghề truyền thống đợc công nhận khi:

- Đạt đủ các tiêu chí của làng nghề và có ít nhất một nghề truyền thống đợc công nhận thẹo quy định của thông t này

- Đồi với những làng cha đạt tiêu chuẩn thứ nhất và thứ hai của tiêu chí công nhận làng nghề nhng có ít nhất một nghề truyền thống đợc công nhận theo quy định trên thì cũng đợc công nhận là làng nghề truyền thống.

3 Đặc điểm của làng nghề truyền thống Việt Nam.

3.1 Các làng nghề tuyền thống đã đợc hình thành, tồn tại và phát triển từ lâu đời ở nớc ta.

Cùng với sự phát triển của nền văn minh nông nghiệp từ hàng năm trớc đây, nhiều nghề thủ công đã ra đời tại các vùng nông thôn Việt Nam, việc hình thành các làng nghề bắt đầu từ những nghề ban đầu đợc c dân tranh thủ làm lúc nông nhàn, những lúc không phải vụ mùa chính Kinh tế của ngời Việt cổ trớc đây chủ yếu sống dựa vào việc trồng lúa nớc mà nghề làm lúa không phải lúc nào cũng có việc Thông thờng chỉ những ngày đầu vụ, hay những ngày cuối vụ thì ngời nông dân mới có nhiều việc để làm, những ngày còn lại thì nhà nông rất nhàn hạ, rất ít việc làm Đến nay, dù xã hội đã có rất nhiều đổi thay song tình trạng đó của nhà nông vẫn là phổ biến Theo thống kê tỷ lệ sử dụng lao động ở nông thôn mới chỉ đạt 65%, thời gian nông nhàn còn lớn (nguồn : tạp chí sức sống Việt – Hiệp hội làng nghề Việt Nam) Từ thực tế đó, nhiều ngời đã bắt đầu tìm kiếm thêm công việc phụ để làm nhằm mục đích ban đầu là cải thiện bữa ăn và những nhu cầu thiết yếu hàng ngày, và về sau là để tăng thu nhập cho gia đình Theo thời gian nhiều nghề phụ ban đầu đã thể hiện rõ vai trò to lớn của nó, mang lại lợi ích thiết thực cho c dân Ví dụ nh việc sản xuất ra các dùng bằng mây, tre, lụa phục vụ sinh hoạt hay đồ sắt, đồ đồng phục vụ cho sản xuất Nghề phụ từ chỗ chỉ phục vụ cho nhu cầu riêng đã trở thành hàng hoá để trao đổi, đã mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho ngời dân vốn trớc đây chỉ trông chờ vào các vụ lúa Từ chỗ một vài nhà làm, nhiều gia đình khác cũng học làm theo, nghề từ đó mà lan rộng ra phát triển trong cả làng, hay nhiều làng gần nhau hình thành nên những làng nghề đựơc gìn giữ và lu truyền đến ngày.

3.2 Các làng nghề trung chủ yếu ở vùng Bắc Bộ.

Khu vực Bắc Bộ là nơi có số lợng các làng nghề chiếm u thế hơn hẳn so với các vùng khác trong cả nớc ( chiếm khoảng 79% tổng số làng nghề của cả nớc), đặc biệt là ở vùng đồng bằng sông Hồng chiếm tới 43% trong tổng số làng nghề của cả nớc, tiếp theo là đến khu vực Miền Trung ( Chiếm khoảng 15%) và Miền Nam ( chiếm khoảng 6%) ) (Nguồn: Hiệp hội làng nghề Việt Nam) Các làng nghề nớc ta thờng nằm gần các con sông lớn để thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển buôn bán và thông thơng.

3.3 Tại mỗi làng nghề truyền thống đều có một ông tổ nghề “ ”

“ Ông tổ nghề” là ngời nắm giữ những bí quyết sản xuất, kỹ thuật làm nghề từ các thế hệ cha ông truyền lại, họ cũng đồng thời là nguời truyền nghề lại cho các thế hệ sau với phơng thức truyền nghề chính là kèm cặp Chính từ sự truyền nghề này mà đã tạo ra đợc những nghệ nhân tài hoa và đội ngũ thợ lành nghề cho các làng nghề truyền thống ở nớc ta hiện nay.

3.4 Mỗi làng nghề truyền thống là một nét tinh hoa văn hoá độc đáo của d©n téc

Làng nghề truyền thống không chỉ là nơi lu truyền, gìn giữ những kỹ thuật làm nghề mà còn là nơi lu giữ nhiều giá trị văn hoá vật chất và phi vật chất, những di tích lịch sử có giá trị vô giá còn lại cho đến ngày nay Chính các làng nghề truyền thống đã góp phần làm phong phú thêm nền văn hoá của dân tộc.

3.5 Việc sản xuất tại các làng nghề chủ yếu vẫn dựa vào lao động thủ công là chủ yếu.

Một đặc điểm khác biệt giữa việc sản xuất ở các làng nghề với các ngành nghề khác là mặc dù khoa học công nghệ đã rất phát triển, các ngành nghề hầu nh đã chuyển sang sản xuất với những dây chuyền máy móc hiện đại thì ở các làng nghề truyền thống vẫn lu giữ đợc phơng thức sản xuất từ thời cha ông để lại cách đây hàng trăm năm Việc sản xuất tại các làng nghề truyền thống vẫn chủ yếu dựa vào đôi bàn tay của ngời thợ thủ công Tại một số làng nghề tuy đã có sử dụng máy móc vào nhiều khâu có thể thay thế trong quá trình sản xuất song những khâu chính thì vẫn phải qua bàn tay của ngời thợ.

Khái quát chung về sản phẩm của các làng nghề truyÒn thèng

1 Khái niệm về sản phẩm của làng nghề truyền thống

Với một hệ thống làng nghề phong phú và đa dạng trải dài khắp đất nớc có thể nói rằng sản phẩm của các làng nghề truyền thống tại Việt Nam cũng rất đa dạng và phong phú

Có thể hiểu: “sản phẩm của các làng nghề truyền thống là những mặt hàng đợc sản xuất thủ công là chủ yếu, công nghệ, bí quyết sản xuất các sản phẩm này đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác và liên tục đợc hoàn thiện đến ngày nay”

Nhờ những bàn tay khéo của ngời thợ thủ công kết hợp với việc ứng dụng công nghệ mới vào những khâu có thể trong quá trình sản xuất đã làm cho sản phẩm của các làng nghề truyền thống không ngừng đợc cải thiện về chất lợng, kiểu dáng phong phú, mẫu mã và chủng loại ngày càng đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng trong nớc và ngoài nớc.

Một số sản phẩm tiêu biểu:

Sản phẩm gốm sứ Bát Tràng

Sản phẩm gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ

Sản phẩm mây tre đan

2 Đặc điểm sản phẩm của các làng nghề truyền thống.

2.1 Đợc hình thành, tồn tại và phát triển lâu đời ở nớc ta.

Quá trình phát triển của sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống luôn gắn liền với những thăng trầm trong lịch sử của xã hội Việt Nam Kinh nghiệm kỹ năng sản xuất các sản phẩm này đợc lu giữ và truyền từ thế hệ này sang thế hệ kia ở nớc ta hiện nay có khoảng 200 sản phẩm thủ công mỹ nghệ khác nhau, trong đó có nhiều sản phẩm đã có lịch sử phát triển rất lâu đời nh: lụa Hà Đông có hàng nghìn năm lịch sử, mây tre đan Phú Vinh có trên 700 năm, gốm Bát Tràng có lịch sử hơn 500 năm

2.2 Công nghệ sản xuất ra các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống còn mang tính thủ công.

Hầu hết các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của các làng nghề truyền thống hiện nay đợc tạo ra chủ yếu hoặc hoàn toàn bằng đôi tay khéo léo của những ngời thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phơng ( nh các sản phẩm mây tre đan, gỗ mỹ nghệ ) Chính điều này làm nên giá trị độc đáo và khác biệt cho những sản phẩm của các làng nghề truyền thống.

2.3 Mỗi sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống là một tác phẩm nghệ thuật vừa có giá trị sử dụng, giá trị văn hoá và giá trị nhân văn sâu sắc.

Trên mỗi tác phẩm nghệ thuật này ngời thợ thủ công đã khéo léo phản ánh những sinh hoạt, cảnh vật dân gian rất đỗi đời thờng để rồi mỗi khi ngời xem có dịp ngắm nhìn sẽ hiểu và nhận ra đợc ý nghĩa sâu sa ẩn chứa trong nó Hơn thế nữa trong giai đoạn hội nhập hiện nay khi sản phẩm của các làng nghề đã đợc xuất khẩu ra thị trờng nhiều nớc trên thế giới thì những sản phẩm của làng nghề còn mang một ý nghĩa to lớn nữa đó là một phơng tiện hữu hiệu để ta có thể quảng bá, giới thiệu hình ảnh, văn hoá đất nớc con ngòi Việt Nam đến với bạn bè quèc tÕ.

Sự cần thiết phải phát triển sản xuất tại các làng nghề truyền thống hiện nay ở nớc ta

1 Đối với việc duy trì bản sắc văn hoá dân tộc.

Hệ thống các làng nghề truyền thống đóng một vai trò quan trọng trong việc duy trì, bảo tồn và phát triển nền văn hoá dân tộc hiện nay Các làng nghề truyền thống không chỉ là nơi lu giữ những phơng thức sản xuất hàng thủ công truyền thống mà còn là nơi lu giữ trong nó những giá trị vật chất và phi vật chất vô giá nh những di tích, đền chùa, lễ hội, tín ngỡng và văn hoá dân gian của vùng nông thôn Tại các làng nghề truyền thống nhiều giá trị văn hoá nhân văn tốt đẹp cuả cha ông ta vẫn còn đợc lu giữ nguyên vẹn đến ngày nay Các sản phẩm thủ công chính là kết tinh của tất cả những nét văn hoá tốt đẹp của dân tộc, đợc tạo ra bởi óc sáng tạo và bàn tay khéo léo của ngời thợ thủ công Mỗi sản phẩm thực sự là một tác phẩm nghệ thuật, trên đó ngời nghệ nhân làng nghề đã phản ánh từ những vẻ đẹp của quê hơng đất nớc đến cuộc sống sinh hoạt đời thờng của ngời dân Việt Tất cả đều rất sinh động và có hồn Nhiều sản phẩm đã vợt qua giá trị hàng hoá thông thờng để trở thành sản phẩm văn hoá, là bảo vật đợc coi là biểu tợng đẹp đẽ của truyền thống dân tộc Việt Nam.

Hiện nay sản phẩm thủ công mỹ nghệ làng nghề truyền thống đã đợc xuất khẩu sang nhiều nớc trên thế giới với kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng qua các năm Việc xuất khẩu này không chỉ mang lại một nguồn lợi kinh tế đáng kể cho các làng nghề truyền thống nói riêng, cho đất nớc nói chung mà còn góp phần to lớn để quảng bá, giới thiệu cho bạn bè quốc tế về văn hoá, đất nớc và con ngời Việt Nam.

Xã hội ngày càng phát triển thì việc bảo tồn và phát huy nền văn hoá dân tộc càng phải đợc chú trọng, bởi văn hóa là cội nguồn, là cái gốc để chúng ta có thể đi lên Trớc thực tế các làng nghề truyền thống đang bị mai một ngày càng nhiều đòi hỏi mỗi chúng ta cần phải chung tay góp phần bảo vệ và gìn giữ Để các làng nghề truyền thống bị mại một tức là chúng ta đang để dần mất đi những nét văn hoá đa dạng và đặc sắc của dân tộc.

2 Đối với phát triển kinh tế.

2.1 Phát triển sản xuất tại các làng nghề truyền thống góp phần đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

Hoạt động sản xuất mặt hàng thủ công tại các làng nghề truyền thống có vai trò tích cực làm tăng dần tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ đồng thời thu hẹp tỷ trọng của các ngành sản xuất nông nghiệp ở nông thôn ngày nay Chính sự ra đời của các ngành thủ công đã làm thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn Nền kinh tế nông thôn mà cụ thể ở các làng nghề truyền thống giờ đây không chỉ có ngành nông nghiệp thuần nhất mà còn có thêm cả các ngành tiểu thủ công nghiệp, thơng mại và dịch vụ cùng tồn tại và phát triển Hiện nay cơ cấu kinh tế ở các làng nghề truyền thống đã chuyển dịch theo hớng 60 – 80% là công nghiệp và dịch vụ, chỉ còn khoảng 20 – 40% là nông nghiệp.

2.2 Xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ của các làng nghề truyền thống góp phần đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu và tăng thu ngoại tệ cho đất nớc.

Trong những năm gần đây việc xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ của các làng nghề truyền thống ngày càng phát triển và đã trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Năm 1997 lần đầu hàng thủ công mỹ nghệ của ta đợc xuất khẩu với kim ngach đạt 121 triệu USD, đến năm 2007 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã đạt 750 triệu USD ( nguồn Hiệp hội làng nghề

Việt Nam) Hiện nay mặt hàng thủ công mỹ nghệ của các làng nghề truyền thống

Việt Nam đã có mặt tại hơn 186 quốc gia và khu vực trên thế giới trong đó chủ yếu là ở Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc Điểm nổi bật của việc xuất khẩu mặt hàng thủ công ở các làng nghề truyền thống đó là tỷ lệ thực thu ngoại tệ là rất cao, có khi lên tới 98 – 99% do chúng đợc sản xuất với nguồn nguyên liệu sẵn có tại các địa phơng và vùng lân cận mà không cần nhập khẩu từ nớc ngoại nh các mặt hàng xuất khẩu khác Hơn nữa nguồn lao động sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ tại các làng nghề truyền thống lại dồi dào với chi phí thuê khá rẻ

Việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của các làng nghề truyền thống là một hớng đi rất đúng đắn mang lại một nguồn lợi kinh tế lớn cho đất nớc Mặc dù từ cuối năm 2008 đến nay do tác động không tốt của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu việc, xuất khẩu sản phẩm của các làng nghề truyền thống cũng nh các ngành khác đang gặp nhiều khó khăn song theo các chuyên gia kinh tế nhận định đây vẫn là một mặt hàng xuất khẩu tiềm năng và có lợi thế của Việt Nam.

2.3 Xu hớng kết hợp giữa du lịch – làng nghề, làng nghề – du lịch góp phần làm phong phú thêm cho sản phẩm của ngành du lịch và tăng sức hút của du lịch Việt Nam với du khách nớc ngoài

Với một nền văn hóa dân gian phong phú và đa dạng của hơn 54 dân tộc anh em Việt Nam đợc coi là một địa điểm du lich đầy hấp dẫn đối với du khách lịch trên thế giới Việc phát triển du lich làng nghề đã đợc nhiều nớc đi trớc phát triển rất thành công và để lại nhiều bài học quý báu cho Việt Nam Hiện nay du lich làng nghề của ta cũng đang đợc rất nhiều du khách nớc ngoài quan tâm và coi đây là những địa chỉ không thể thiếu trong hành trình du lich tại Việt Nam ở góc độ vi mô phát triển du lich làng nghề làng nghề trực tiếp giúp cho ngời dân tại các làng nghề nâng cao thu nhập cải thiện đời sống đồng thời tạo điều kiện cho việc phát triển thêm các lĩnh vực thơng mại và dịch vụ ở nống thôn Còn ở góc độ vĩ mô đây là một hớng đi đầy tiềm năng nhằm làm tăng sức hấp dẫn của du lịch Việt Nam đối với khác du lịch nớc ngoài , giúp tăng thu ngoại tệ cho đất nớc.

3 Đối với phát triển xã hội.

3.1 Phát triển sản xuất tại các làng nghề giúp giải quyết công ăn việc làm cho một khối lợng lớn lao động thất nghiệp tại nông thôn.

Giải quyết vấn đề việc làm cho những lao động thất nghiệp tại nông thôn hiện nay là một vấn đề hết sức khó khăn do nhiều nguyên nhân, nhng cơ bản nhất là do mặt bằng trình độ lao động ở nông thôn còn thấp, họ không có khả năng tiếp cận với các công việc yêu cầu có trình độ, kỹ thuật cao Trong khi đó lực lợng lao động tại nông thôn của nớc ta lại rất dôi dào và thờng xuyên thiếu việc làm Việc sử dụng thời gian lao động ở nông thôn Việt Nam hiện nay chỉ đạt 65% (nguồn theo công Vũ Quốc Tuấn – CTHHLNVN – tạp chí sức sống Việt sô 3 + 4).

Chính vì thế việc thực hiện tốt các chinh sách, chủ trơng phát triển thêm nhiều ngành nghề, nhiều làng nghề ở nông thôn đợc xem nh là một giải pháp hữu hiệu để thu hút và giải quyết việc làm cho ngời lao động nông thôn Bởi, việc sản xuất sản phẩm thủ công không đòi hỏi lao động phải có trình độ văn hoá cao, kỹ thuật hay ngoại ngữ mà chủ yếu đợc sản xuất thủ công bằng tay.

Theo thống kê của Hiệp Hội làng nghề Việt Nam hiện nay cả nớc có khoảng

2790 làng nghề, thu hút khoảng 42.000 hộ tham gia với khoảng 1.35 triệu lao động chính và hàng triệu lao động phụ trong lúc nông nhàn.

Bảng 1: Lao động tại một số làng nghề Phía Bắc năm 2003 Đơn vị : ngời

Tỉnh/ Thành phố Số lao động

Hà Tây ( trớc khi sáp nhập với Hà Nội) 113.956

Hà Nội ( trớc khi sáp nhâp với Hà Tây) 28.346

Nguồn: Bộ lao động,thơng binh và xã hội. Ngoài ra, việc tạo công ăn việc làm cho những lao động nông thôn, cụ thể tại các làng nghề còn mang một ý nghĩa nhân văn sâu sắc nữa đó là nó mang lại cơ hội có việc làm cho nhóm đối tợng là ngời già, ngời tàn tật và trẻ em vốn là những ngời có rất ít cơ hội để có thể tìm đợc việc làm Theo thống kê nhóm này chiếm khoảng 30 -35% lực lợng lao động đang làm việc tại các làng nghề.

3.2 Phát triển sản xuất tại các làng nghề truyền thống giúp nâng cải thiện đáng kể đời sống của ngời nông dân góp phần đảm bảo công bằng xã hội.

Kinh nghiệm phát triển sản xuất tại các làng nghề truyền thống ở Thái Lan

Thái Lan là một quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam á nên có khá nhiều đặc điểm phát triển tơng đồng với Việt Nam Những chính sách và đờng lối phát triển hợp lý đã giúp Thái Lan vơn lên nhanh chóng và trở thành một trong những nớc dẫn đầu khu vực Đông Nam á Cũng giống Việt Nam, Thái Lan có một nền văn hoá hết sức đặc sắc, phong phú và đa dạng Chính Phủ Thái Lan đặc biệt quan tâm đến việc duy trì, phát triển hệ thống các làng nghề truyền thống bởi nó giúp cho chính phủ Thái Lan rất nhiều trong việc giữ gìn văn hoá dân tộc, phát triển du lịch và giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận không nhỏ ngời dân tại các làng nghề Một trong những dự án thành công nhất của Chính phủ Thái trong việc bảo vệ phát triển sản xuất tại các làng nghề truyền thống đó là dự án “ Một làng nghề – một sản phẩm” - “one village, one product”

1 Giới thiệu dự án Một làng nghề “ – một sản phẩm của Thái lan.”

Dự án “ Một làng nghề – một sản phẩm” của Thái Lan đợc Chính Phủ Thái Lan khởi xớng vào năm 2001 với những nội dung cơ bản sau:

Mục tiêu chung của dự án: Tập trung các nguồn lực và chú ý hơn đến những sản phẩm và dịch vụ đặc thù của địa phơng Dựa trên thế mạnh của mình, từng làng sẽ chọn và phát triển một sản phẩm đặc thù có chất lợng cao Từ đó giúp cho sản phẩm của các làng nghề truyền thống của Thái Lan có thể giành đợc các thị trờng ngách trên thế giới và đợc nhận biết thông qua chất lợng cũng nh tính khác biệt nhờ vào đặc thù của từng làng quê Thái.

6 Mục tiêu cụ thể của Dự án:

- Tạo ta những đặc điểm riêng biệt cho sản phẩm của địa phơng để tăng doanh số bán Ngoài ra, để hàng hoá có thể thâm nhập vào thị trờng thế giới đòi hỏi chúng phải đáp ứng đợc những tiêu chuẩn về vệ sinh và chất lợng quốc tế.

- Làm sống lại, phục hồi và phát huy các giá trị truyền thống của địa phơng nhằm nâng cao hiệu kinh doanh của địa phơng.

- Phát huy những tri thức của địa phơng để sáng tạo ra những sản phẩm và hàng hoá mới có tính đặc thù.

- Song song với phát triển du lịch sinh thái và du lịch làng nghề thủ công mỹ nghệ nhằm tăng thu nhập cho địa phơng.

- Xây dựng lòng tự hào dân tộc đối với các sản phẩm của Thái Lan.

- Hỗ trợ các doanh nghiệp địa phơng phát triển và cạnh tranh trên các thị tr- ờng quốc tế Điều này đợc thực hiện thông việc hỗ trợ thiết kế và phát triển sản phẩm để theo kịp thay đổi thị hiếu và sở thích của thị trờng.

Nguyên tắc cơ bản của Dự án: mang tính địa phơng, nhng phải tiến ra toàn cầu, phát huy tính tự lực và sáng tạo và phát triển nguồn nhân lực

Thành phần tham gia thực hiện dự án: Để chính sách quốc gia này thực sự có tính toàn diện, hầu hết các Bộ, ngành chủ chốt của Thái Lan đều tham gia vào dự án nh: Văn phòng Thủ tớng, Cục phát triển kinh tế – xã hội và kinh tế quốc gia ( NESDB), Bộ nội vụ ( vụ phát triển xã hội), Bộ Nông nghiệp, Bộ Tài chính,

Bộ Thơng mại ( cục xúc tiến thơng mại), Bộ công nghiệp, Bộ y tế, Tổng cục du lịch

Cơ chế thực hiện Dự án: Cấp lập chính sách là Nội các Chính phủ, bao gồm: ủy ban Quốc gia phụ trách dự án cùng 8 tiểu ban khác có trách nhiệm điều phối chính sách và tiếp nhận nguồn tin phản hồi từ các tỉnh và quận Các tiểu ban cấp tỉnh phụ trách quản lý nguồn ngân sách nhà nớc cấp để thực hiện dự án Các tiểu ban cấp quận phụ trách việc phân loại sản phẩm, hỗ trợ cộng đồng dân c thiết kế và đảm bảo chất lợng sản phẩm Các hội đồng Làng trực tiếp đề ra và phát triển các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ đặc thù cho từng làng.Cơ chế thực hiện dự án đợc xây dựng có sự phân định rõ trách nhiệm, và đề cao đến vai trò điều phối của Chính phủ, vai trò tự quản và thực thi của địa phơng và sự tham gia của mọi tầng lớp nhân dân nên có thể đảm bảo hoạt động có hiệu quả và phát huy đợc tính tự chủ của địa phơng.

Bộ thơng mại Thái Lan có vai trò đặc biệt trong việc tiêu thụ các sản phẩm của Dự án Vai trò chính của Bộ là liên kết giữa thị các thị trờng địa phơng và thị trờng nớc ngoài, bảo vệ các tri thức của địa phơng, thực hiện quyền bảo vệ Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại, thực hiện việc phát triển marketing chiến lợc, đào tạo nguồn nhân lực cho các làng và các địa phơng, phân loại đối tợng sản xuất theo tiềm năng thị trờng thành ba nhóm chính là: nhóm có khả năng xuất khẩu, nhóm tiêu thụ trong nớc và nhóm chỉ tiêu thụ ở địa phơng Một vai trò vô cùng quan trọng khác của Bộ Thơng mại đó là Bộ phải tìm xuyên tìm ra những thị trờng mới và theo dõi các xu hớng phát triển của nó

Những chính sách u tiên của Chính phủ Thái lan cho Dự án bao gồm:

- Ân hạn ba năm cho nông dân.

- Lập quỹ một triệu Bath cho từng làng nghề, trong đó vốn ngân sách cấp là

- Xây dựng mạng Internet với website www.thaitambon.com để giúp cộng đồng sử dụng mạng điện tử.

Các giai đọan thực hiện dự án:

Giai đoạn 1: Giai đoạn lập kế hoạch Đây là giai đoạn tập trung hình thành mạng lới các cơ quan điều phối của Chính Phủ liên hệ với cộng đồng ở địa phơng, chỉ định các ủy ban công tác cấp tỉnh cấp quận và cấp làng Đây cũng là giai đoạn tuyên truyền giáo dục cho cộng động về tầm quan trọng và những nguyên tắc cơ bản của Dự án.

Giai đoạn 2: Giai đoạn các uỷ ban công tác xã cần phải xác định sản phẩm đặc trng của từng làng

Nhiệm vụ chính của các ủy ban trong giai đoạn này là tìm kiếm và xác định sản phẩm địa phơng có tiềm năng tiêu thụ mạnh trên thị trờng, từ đó sẽ chọn và xếp thứ bậc cho các sản phẩm đặc trng cho từng làng ủy ban ra soát một cách có hệ thống các sản phẩm đã đợc chọn từ các làng Vòng đầu tiên có 6430 sản phẩm của 7255 làng đợc đa vào Dự án Vòng hai có thêm 589 sản phẩm Các sản phẩm lại đợc phân thành 3 cấp: cấp A: sản phẩm có tiềm năng xuất khẩu, cấp B: sản phẩm tiêu thị rộng rãi ở thị trờng trong nớc, cấp C: sản phẩm chỉ tiêu thụ tại thị tr- ờng địa phơng Ngoài ra ủy ban quốc gia cũng phân loại 8 nhom sản phẩm dự án để tiện quản lý Trong đó tiêu biểu có nhóm các tác phẩm văn hóa nghệ thuật nh: các sự kiện văn hóa ở địa phơng, các lễ hội, những điểm du lịch của địa phơng, các di tích lịch sử và các dịch vụ du lịch Thái Lan xác định những nhóm sản phẩm có tiềm năng tiêu thụ mạnh trên thị trờng bao gồm: hàng mây, tre đan, đồ gốm sứ, đồ sơn mài, chạm khắc gỗ

Giai đoạn 3: Giai đoạn chú trọng và nâng cao chất lợng và phát triển sản phÈm.

Giai đoạn này bao gồm các công việc chính sau: quản lý, thiết kế, chế biến hay chế tạo sản phẩm, đóng gói, và lu kho sản phẩm làm cho sản phẩm đáp ứng đợc các tiêu chuẩn quốc tế Đây là giai đoạn đòi hỏi nhiều sự hỗ trợ tài chính cho việc cải thiện chất lợng và nghiên cứu sản phẩm: tìm hiểu các sản phẩm đang tồn tại trên thị trờng, nghiên cứu thị hiếu khách hàng, các sản phẩm tơng tự, các sản phẩm cạnh tranh với sản phẩm đang chọn Từ các kết quả nghiên cứu sẽ hình thành ý tởng về kiểu dáng của sản phẩm Chính phủ lại tiếp tục đầu t, hỗ trợ trực tiếp giai đoạn thiết kế ban đầu, phát triển mô hình và hoàn tất các chi tiết để tạo ra thành phẩm Ngoài ra, Chính phủ Thái còn hỗ trợ việc in các tài liệu hớng dẫn sản xuất và chế tạo sản phẩm

Giai đoạn 4: Giai đoạn mở rộng thị trờng cho các sản phẩm.

Giai đoạn này bao gồm hàng loạt các hoạt động có sự tài trợ lớn của Chính phủ Nội dung chủ yếu của giai đoạn này là: xây dựng các chiến lơc marketing cho thị trờng nội địa và thị trờng quốc tế; lập kế hoạch hậu cần và các kênh phân phối; thực hiện các hoạt động khuyếch trơng và xúc tiến sản phẩm nh: phát triển các quan hệ với công chúng, quảng cáo thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng ;tổ chức các cuộc triển lãm thi sản phẩm trong nớc, trao giải thởng, cấp bằng công nhận đối với các sản phẩm đặc trng tiêu biểu của địa phơng ; Chính phủ hỗ trợ mở các trung tâm chuyên mua bán các sản phẩm của dự án ở các tỉnh gọi là “Trung tâm sản phẩm tinh xảo”; Chính phủ còn tài trợ để tổ chức các cuộc triển lãm, hội chợ thơng mại, đa sản phẩm ra nớc ngoài tham dự triển lãm quốc tế. Điểm nổi bật là toàn bộ chi phí của các doanh nhân và sản phẩm của Thái Lan đi tham dự hội chợ quốc tế đợc Chính phủ tài trợ gần nh hoàn toàn trừ một khoản chi phí tợng trng.

Trong giai đoạn này đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của Thơng mại Điện tử. Chính phủ Thái coi đây là một phơng tiện chiến lợc để mở rộng thị trờng Để xây dựng thành công website: thaitambon.com Chính Phủ Thái đã huy động sự vào cuộc của nhiều Bộ ngành cùng nhau tham gia: Bộ nội vụ, Tổ chức điện thoại Thái Lan (TOT), Bộ công nghiệp, Bộ nông nghiệp, các hợp tác xã, bộ Thơng mại. Website có cung cấp đầy đủ các thông tin cơ bản về từng làng nghề trên cả nớc, catalogue cung cấp đặc điểm sản phẩm và giá hàng hóa, các dịch vụ thơng mại điện tử và chơng trình hỗ trợ tài chính tự động tính toán chí phí vận chuyển và thuế VAT cung nhng các dịch vụ ngân hàng Có ba ngân hàng tham gia vào phát triển website là Ngân hàng Châu á, ngân hàng Thơng mại Siam, ngân hàng nông dân Thái Lan Đội ngũ kỹ thuật website thờng xuyên có mặt để tạo thuận lợi cho các giao dịch và phục vụ tối đa ngời bán và ngời mua trên mạng Hiện tại,Website này đang có tới 1200 mặt hàng, đợc sắp xếp theo nhóm sản phẩm nh :nhóm nông sản, thực phẩm chế biến, hàng thủ công mỹ nghệ Hiệu quả của việc xây dựng website là khá ấn tợng, ngày càng có nhiều giao dịch mua hàng từ nớc ngoài với khối lợng lớn Thành công của mạng Internet đã chứng minh đợc rằng với những điều kiện tiên quyết nh an ninh và quy định luật pháp đợc đảm bảo, Internet là một kênh bán hàng có tính năng thuận tiện, chính xác, chi phí giao dịch thấp mà lại mang lại hiệu quả giao dịch cao.

Giai đoạn 5: Giai đoạn đánh giá hiệu quả trên cơ sở các tiêu chí và chỉ số đo hoạt động kinh doanh.

Dựa trên cơ sở của việc đánh giá các chỉ tiêu trên sẽ giúp cho các ủy ban cấp quận, cấp tỉnh điều chỉnh cho phù hợp Những đánh giá gần đây cho thấy một số mặt của dự án cần đợc cải tiến Các sản phẩm của Dự án cần đáp ứng hơn nữa thị hiếu của thị trờng về chất lợng sản phẩm và bao bì đóng gói Việc quản lý chất l- ợng cần đợc thống nhất Hàng hóa cần đợc giao đúng hẹn Nhiều sản phẩm của dự án còn cha có khả năng xây dựng đợc hình ảnh thực sự đặc trng cho địa phơng nh dựa trên yếu tố nguyên liệu, nguồn cung ứng nguyên liệu, tính chất lịch sử của sản phẩm Những đánh giá bớc đầu về hiệu quả hoạt động của dự án đã đề ra ch- ơng trình hành động khẩn cấp bao gồm việc thực hiện chiến dịch marketing ở cấp quốc gia và quốc tế, đàm phán ký kết hợp đòng kinh doanh, hình thành các kênh phân phối dựa trên sự phối hợp giữa các cửa hàng bách hóa và cac trạm xăng để thiết lập các khu vực một làng, một sản phẩm

Sau năm giai đoạn thực hiện trên các ủy ban cấp quân và tỉnh sẽ tiếp tục đề ra các hoạt động hậu Dự án nhằm phát huy những kết quả đạt đợc của Dự án đồng thời khắc phục những hạn chế còn tồn tại.

Thực trạng xuất khẩu các sản phẩm của các làng nghề truyền thống Việt Nam

Cơ sở pháp lý làm tiền đề cho việc phát triển các làng nghề truyền thống ở Việt Nam

Để việc bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống có hiệu quả và mang tính nhất quán cao thì rất cần có những văn bản pháp lý quy định cụ thể về vấn đề này Tính đến thời điểm hiện nay, liên quan đến các ngành nghề nông thôn nói chung và cách ngành nghề thủ công mỹ nghệ nói riêng đã có nhiều văn bản đ- ợc ban hành nhng tiêu biểu nhất là ba văn bản pháp lý sau:

- “Quyết định số: 132/2000/ QĐ - TTg” của Tớng Chính phủ bản hành ngày24/11/2000 về một số chính sách phát triển ngành nghề nông thôn Quyết định có đề cập đến vấn đề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ và quy định cụ thể về các chủ trơng phát triển ngành nghề nông thôn, đất đai, nguyên liệu phục sản xuất, đầu t tín dụng, thuế và lệ phí, thông tin, thị trờng tiêu thụ, chất lợng sản phẩm, lao động đào tạo, khoa học công nghệ và môi trờng.( phụ lục 1)

- “Nghị đinh 66/2006/ NĐ - CP” của Thủ tớng Chính phủ ban hành ngày 07/07/2006 về phát triển ngành nghề nông thôn Nghị định có ban hành rất cụ thể về phạm vi đối tợng áp dụng và các hoạt động ngành nghề nông thôn Đồng thời cũng đa các tiêu chuẩn công nhận nghề, làng nghề, quản lý chất lợng sản phẩm ngành nghề và các chính sách khuyến khích bảo tồn phát triển các làng nghề về mặt bằng sản xuất, đầu t tín dụng, xúc tiến thơng mại và đào tạo nhân lực

- “Thông t số 113/2006/TT- BTC” ban hành ngày 28/12/2006 hớng dẫn một số nội dung về ngân sách Nhà nớc hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn theo

“Nghị định 66/2006 /NĐ- CP” ban hành ngày 07/07/2006 Thông t có nêu rất rõ về các đối tợng đợc nhận hỗ trợ kinh phí từ ngân sách Nhà nớc và các nội dung nguồn kinh phí hỗ trợ từ ngân sách Nhà nớc.(Phụ lục 3)

2.Thực trạng phát triển của các làng nghề truyền thống hiện nay.

Tính đến tháng 12/2008 theo thống kê của Hiệp hội làng nghề Việt Nam nớc ta hiên có 2790 làng nghề xét theo tiêu chuẩn của tổ chức JAIKA và của BNN- PTNN Việt Nam Các làng nghề tập trung chủ yếu ở vùng Đồng bằng Bắc bộ, tiếp đến Nam bộ và miền Trung Hà Nội là một trong những địa điểm tập trung nhiều làng nghề nhất hiện nay Sau khi sáp nhập với Hà Tây, Hà Nội hiện có khoảng

1270 làng nghề với nhiều nghề khác nhau Trong đó có khoảng 201 làng nghề đã đợc công nhận danh hiệu làng nghề truyền thống với nhiều nghề có giá trị nh :sơn mài, khảm trai, gốm sứ , các làng Việt cổ, làng nghề du lịch Sự phát triển của các ngành tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn đã làm thay đổi một cách cơ bản cơ cấu sản xuất của các làng nghề tại Hà Nội nói riêng và các làng nghề trong cả nớc nói chung Cơ cấu sản xuất tại các làng nghề hiện nay chủ yếu theo xu hớng tăng dần tỷ trọng cảu các nghề công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đồng thời giảm dần tỷ trọng của các ngành nghề nông – lâm nghiệp ở nhiều làng nghề phát triển nh Bát Tràng các ngành nông nghiệp chỉ còn chiếm khoảng 0,2% trong khi các ngành công nghiệp chiếm tới 80 – 90% giá trị sản xuất của toàn xã.

Bảng2: Giá trị sản xuất của các ngành tại một số làng nghề Hà Nội Đơn vị: triệu VNĐ

Các làng nghề Nông-lâm nghiệp

Nguồn: Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội 2.2 Du lịch và dịch vụ tại các làng nghề.

Làng nghề có một vai trò quan trọng trong việc phát triển du lich, giới thiệu cho nhân dân trong nớc và bạn bè quốc tế những nét văn hóa đặc trng, phong tục tập quán của mỗi dân tộc, mỗi vùng miền Hình thức du lịch làng nghề làm phong phú thêm cho các sản phẩm du lịch của Việt Nam.Trong giai đoạn gặp nhiều khó khăn cho đầu ra của sản phẩm của các làng nghề nh hiện nay việc kết hợp giữa du lịch - làng nghề, làng nghề - du lịch là một hớng đi đầy tiềm năng và hứa hẹn giúp các làng nghề có thể tồn tại và phát triển.

Lợi ích của du lịch làng nghề là khi tham gia vào các tour du lịch làng nghề bên cạnh việc đợc tìm hiểu quy trình kỹ thuật làm ra các sản phẩm thủ công truyền thống của Việt Nam, du khách còn đợc hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng ở nông thôn của ngời Việt, đồng thời có thể lựa chọn, mua các mặt hàng thủ công với giá cả vừa phải Theo thống kê của viện nghiên cứu và phát triển du lịch hàng năm trong số 800 triệu khách du lịch trên thế giới đến với Việt Nam thì có khoảng trên 60% trong số đó lựa chọn tham gia các tour du lịch văn hoá làng nghÒ.

Nớc ta hiện có tới hơn 2790 làng nghề thủ công, hệ thống các làng nghề khá phong phú và đa dạng, nhiều làng nghề đã trở thành sản phẩm du lịch không thể thiếu của khách du lịch nớc ngoài nh: làng gốm Bát Tràng ( Hà Nội), gốm Phù Lãng, tranh Đông Hồ ( Bắc Ninh), làng khảm trai Phú Mỹ( Hà Nội), làng chạm bạc Đồng Xâm ( Thái Bình), làng gỗ Đồng Kỵ ( Bắc Ninh), làng giấy dó Yên Thái( Hà Nội) Ngoài Bắc Bộ khi vào đến khu vực sông Tiền, sông Hậu chúng ta còn có hàng trăm làng trái cây dọc theo các triền sông mà ta quen gọi là du lịch miệt vờn ở Nam Bộ với mời tám thôn vờn trầu từng nổi tiếng suốt thế kỷ 20 Các làng nghề của nớc ta thờng nằm trên trục giao thông đờng bộ lẫn đờng sông giúp cho các làng nghề dễ dàng luân chuyển hàng hoá đi các nơi để tiêu thụ và tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng các tuyến du lịch Ngoài sức hút về cảnh quan thiên nhiên, vị trí địa lý, nét văn hoá đặc sắc các làng nghề truyền thống còn có sức hút đặc biệt bởi mỗi làng nghề lại gắn với một vùng văn hoá hay một hệ thống du lịch.

Có thể nói tiềm năng thu hút khách lịch của các làng nghề truyền thống ở n- ớc ta là rất lớn song tính cho đến thời điểm này trong tổng 2790 làng nghề của cả nớc thì chỉ có khoảng 100 làng nghề đợc đầu t đồng bộ vào hệ thống cơ sở hạ tầng nhằm thu hút khách du lịch Tiêu biểu có thể kể đến là:

- Tỉnh Hà Tây trớc đây (nay thuộc Hà Nội) đã triển khai rất nhiều dự án xây dựng cơ sở hạ tầng cho du lịch chuyên đề làng nghề, tỉnh đã đầu t 6,4 tỷ VNĐ làm 8km đờng vào làng nghề rèn Đa Sỹ, tiện Nhị Khê, khảm trai Chuyên Mỹ và mây tre đan Phú Vinh, ngoài ra còn hỗ trợ 240 triệu VNĐ cho công tác quảng bá tuyên truyền giới thiệu về các làng nghề ( nguồn: Báo Nhân dân)

- Hay nh ở Bến Tre với 500km sông rạch trằng chịt, chính địa thế ấy đã tạo cho Bến Tre hàng trăm vờn cây trái đặc sản, sân chim, nhà cổ ,tỉnh Bến Tre đã có những chính sách khuyến khích ngời dân tham gia làm du lịch, gắn du lịch với xoá đói giảm nghèo nhờ những chính sách hỗ trợ hợp lý và sự năng động của ngời dân Hiện ở Bến Tre có khoảng 29 điểm du lịch vờn dẫn đầu vực đồng bằng sông Cửu Long Nhiều điểm du lịch do ngời dân quản lý không chỉ khai thác giá trị kinh tế vờn mà còn giới thiệu các làng nghề truyền thống và văn hóa dân gian với du khách Đến với các miệt vờn du khách không chỉ đợc thởng thức những đặc sản hoa trái, những món ăn hấp dẫn mà còn đợc thởng thức các chơng trình đờn ca tài tử

- Các tỉnh nh Bắc Ninh, Huế, Đà Nẵng tập trung vào việc xây dựng các website giới thiệu làng nghề tạo ra cơ hội cho quảng bá thơng hiệu sản phẩm và phát triển du lich làng nghề.

- ở Hà Nội – một trong những địa phơng sở hữu nhiều làng nghề truyền thống nhất cả nớc Sở du lịch Thành Phố cũng thờng xuyên mở các tour du lich đi thăm các làng nghề đi về trong ngày với giá rất phải chăng chỉ tầm khoảng trên d- ới 300 nghìn VNĐ/ 1 hành khách Các làng nghề cũng tự làm phong phú thêm hình thức du lịch của mình nh ở làng gốm Bát Tràng có mô hình du lich xe trâu, chỉ mất 10.000VNĐ/1cuộc du khách có thể ngồi lên chiếc xe trâu thong dong ghé thăm các lò gốm tại đây Nhờ những hình thức tiếp thị độc nhất vô nhị này mà l - ợng khách du lịch đến với Bát Tràng đã tăng gấp 3- 4 lần so với trớc đây (nguồn theo nghệ nhân Nguyễn Văn Hai - làng gốm Bát Tràng).

Mô hình xe trâu – làng gốm Bát Tràng

Theo tiến sỹ Nguyễn Trung Lơng - viện nghiên cứu và phát triển du lich:

“Làng nghề thực sự là một dạng tài nguyên nhân văn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bởi các sản phẩm du lịch làng nghề luôn bao hàm trong nó cả những giá trị vật thể và phi vật thể” Mặc dù hiện nay làng nghề cũng nh bao ngành nghề khác đang gặp nhiều khó khăn do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu khiến cho nhiều làng nghề không thể trụ vững đợc, song nếu chúng ta biết quan tâm đầu t khai thác đúng mức, hợp lý thì phát triển du lịch làng thật sự là một hớng đi đúng đắn và mang lại một giá trị rất lớn về kinh tế.

Tình hình xuất khẩu các sản phẩm các làng nghề truyÒn thèng trong thêi gian gÇn ®©y

1 Đánh giá về sản phẩm của các làng nghề truyền thống Việt Nam hiện nay.

Trớc khi đi nghiên cứu tình hình xuất khẩu các sản phẩm của các làng nghề Truyền thống mà cụ thể ở đây là tình hình xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nhệ của Nam chúng ta cần phải xem xét đánh giá một các tổng quát và khách quan về sản phẩm thủ công mỹ nghệ của nớc ta hiện nay, vì đây là yếu tố có ý nghĩa quyết định để đẩy mạnh xuất khẩu Tiềm năng sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ của các làng nghề truyền thống Việt Nam là lớn, trong khi đó nhu cầu nhập khẩu mặt hàng này từ các thị trờng nớc ngoài luôn tăng qua các năm thế nhng kim ngạch xuất khẩu hàng năm của Việt Nam lại không hề có bớc đột phá thậm chí có những giai đoạn kim ngạch xuất khẩu còn bị giảm Lý giải điều này có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, tuy nhiên nguyên nhân cơ bản nhất chính là do bản thân các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam không đáp ứng đợc yêu cầu của các thị trờng nớc ngoài, sức cạnh tranh còn yếu so với các sản phẩm cùng loại của các nớc khác Theo khảo sát của Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam hiện đang yếu ở hai khâu chính là thông tin thị trờng và kiểu dáng mẫu mã.

Thông tin thị trờng: Các doanh nghiệp sản xuất tại các làng nghề còn khá thụ động trong quá trình tìm hiểu thông tin các thị trờng vì thế việc nắm bắt xu h- ớng, nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng nớc ngoài còn yếu, cha theo kịp với tốc độ phát triển Điều này dẫn đến tình trạng sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trờng nớc ngoài không đợc a chuộng.

Kiểu dáng mẫu mã sản phẩm: Theo điều tra của Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam tại các thị trờng nhất là các thị trờng phát triển trên thế giới đang ngày càng bão hòa với những sản phẩm thủ công mỹ nghệ, giá rẻ không còn là yếu tố thỏa mãn nhu cầu ngời tiêu dùng và là lợi thế cạnh tranh nữa Có thể lấy ví dụ minh họa rõ nhất nh đối với thị trờng Nhật Bản, những năm trớc đây hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trờng Nhật rất đợc a chuộng bởi kiểu dáng mới lạ và giá rẻ thế nhng đến nay, sức hấp dẫn của mặt hàng này đã giảm đáng kể do trong suốt những năm qua chúng ta không có sự thay đổi về kiểu dáng và mẫu mã, giá rẻ cũng không thể kéo đợc sức hấp dẫn.Theo đánh giá của nhiều chuyên gia và tổ chức thì sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam rất yếu về khâu thiết kế kiểu dáng mẫu mã, sản phẩm chậm đợc cải tiến, các doanh nghiệp Việt Nam còn đầu t quá ít cho công tác thiết kế sản phẩm. Hiện nay, có nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đợc tạo ra theo sao chép kiểu dáng, mẫu mã của các nớc khác hoặc là nhận sản xuất theo mẫu mã của những nhà nhập khẩu nớc ngoài Một điểm đáng lu ý nữa đó là sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam của ta còn thiếu tính ứng dụng Tại nhiều doanh nghiệp làng nghề việc thiết kế sản phẩm chỉ quan tâm đề cao tính nghệ thuật, sự độc đáo và ý nghĩa văn hóa của sản phẩm Các thiết kế sản phẩm mang tính độc nhất và của riêng mình, còn khả năng ứng dụng và tính thơng mại thì không đợc tính đến Xu hớng tiêu dùng hiện nay ở các thị trờng nớc ngoài đó là ngời tiêu dùng thờng không ngại trả giá cao cho các sản phẩm vừa có giá trị thẩm mỹ vừa có tính ứng dụng cao Một thiết kế hấp dẫn về sự độc đáo và tính văn hóa nếu không đợc thị trờng chấp nhận thì không thể trở thành một sản phẩm có tính th- ơng mại Một sự kết hợp tốt giữa tài năng độc đáo của nghệ nhân thiết kế cùng với sự am hiểu thị trờng sẽ giúp cho các sản phẩm đợc đánh giá cao hơn, đợc trả giá cao hơn và tạo đợc sự phát triển bền vững trong doanh nghiệp.

Trong những năm tới để đẩy mạnh xuát khẩu sản phẩm của các làng nghề truyền thống các doanh nghiệp làng nghề cần chủ động nghiên cứu phát triển thị trờng, đầu t và khâu thiết kế để cải thiện mẫu mã kiểu dáng của sản phẩm và nâng cao sức cạnh tranh cho hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam trên thị trờng quốc tÕ.

2.T×nh h×nh xuÊt khÈu chung.

SNửa cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX mà chủ yếu là giai đoạn từ 1975 –

1986 là giai đoạn hoàng kim chứng kiến sự tăng trởng vợt bậc của hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ với kim ngạch xuất khẩu đạt bình quân 40%, đặc biệt năm 1979 đạt mức kỷ lục tới 53,4 % theo nguồn của Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Việt Nam.

Năm 1997 là năm đầu tiên Việt Nam xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nớc ngoại đạt mức trên 100 triệu USD đạt 121 triệu USD Kim ngạch xuấtkhẩu các năm sau liên tục tăng với tôc độ khá ấn tợng cụ thể:

Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ 1997 đến 2007 Đơn vị : triệu USD

Năm Kim ngạch xuất khÈu

Qua bảng số liệu và biểu đồ trên có thể nhân thấy rằng chỉ trong vòng

10 năm từ 1997 đến 2007 kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của nớc ta đã tăng khoảng 6 lần, mức tăng trởng ổn địn ở mức bình quân tử 20 – 25 % Đây là một kết quả mà không phải mặt hàng xuất khẩu nào cũng có thể dễ dàng đạt đợc. Đến năm 2008, với những kết quả ban đầu đạt đợc chúng ta đã đặt hy vọng là kim ngạch xuất khẩu sẽ đạt mức 1tỷ USD Tuy nhiên do tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động bất ngờ, cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã là cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ cũng nh những mặt hàng xuất khẩu khác gặp nhiều khó khăn trong việc tìm thị trờng tiêu thụ ra nớc ngoài Tình hình của các doanh nghiệp sản xuất tại các làng nghề hết sức khó khăn, giá nguyên vật liệu đầu vào thi tăng trong khi đầu ra cho sản phẩm thì lại không có.Tính đến tháng 3/2009 theo nguồn của trung tâm thông tin CM&TM nhiều doanh nghiệp sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ vẫn cha ký kết đợc một đơn đặt hàng nào, hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu vào các thị trờng quen thuộc nh Mỹ, EU, Nhật Bản đều sụt giảm đáng kể về số đơn đặt hàng Hiện nay tổng số đơn hàng xuất khẩu của ngành này đã bị sụt giảm 40% so với cuối năm 2008, giá giảm tử 10 – 15 %.

Sản phẩm thủ công mỹ nghệ là một trong mời nhóm hàng xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam trong những năm gần đây, hiện đang đợc xuất khẩu cũng khá đa dạng với nhiều chủng loại khác nhau, đợc tiêu thụ rộng rãi trong thị trờng trong nớc và hơn 186 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới Nhiều sản phẩm đợc a chuộng và thờng xuyên nhận đợc những đơn đặt hàng lớn nh gốm sứ, đồ gỗ mỹ nghệ Cơ cấu xuât khẩu chính bao gồm các sản phẩm chính bao gồm các sản phẩm: gốm sứ mỹ nghệ, đồ gỗ mỹ nghệ, mây tre đan và một số sản phẩm nh thêu ren, thảm len

2.3.Cơ cấu thị trờng xuất khẩu.

Hiện nay các sản phẩm thủ công truyền thống của Việt Nam đang có mặt và đợc a chuộng tại hơn 186 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới Cơ cấu thị trờng tiêu thụ đang có xu hớng phát triển tốt và ngày càng đợc mở rộng

Bảng 4: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Đơn vị : Triệu USD

Nguồn Bộ Công thơng. Trong cơ cấu thị trờng xuất khẩu sản phẩm thủ của các làng nghề truyền thống bao gồm các thị trờng chính sau:

EU là một thị trờng lớn nhất và có nhu cầu nhập khẩu rất lớn hàng năm.Trong những năm qua sản phẩm thủ công truyền thống của ta xuất khẩu vào thị trờng này ngày một tăng và chiếm khoản 10% tổng kim ngach xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của cả nớc Nhu cầu của thị trờng EU khá đa dạng và phong phú về nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau tiêu biểu là các sản phẩm gốm sứ đồ gỗ,mây tre đan Những sản phẩm mỹ nghệ của Việt Nam rất đợc a chuộng tại thị tr- ờng EU Nhiều sản phẩm đã có đợc thơng hiệu riêng và giành đợc nhiều đơn đặt hàng lớn từ các nớc trong khối đặc biệt là từ các nớc nh Đức, Bỉ, Anh Tiềm năng xuất khẩu vào sản phẩm từ các làng nghề truyền thống Việt Nam vào thị trờng

EU là rất lớn song để xuất khẩu vào thị trờng này đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu phải nắm vững những quy định về luật pháp, phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng, nhu cầu, thị hiếu mà đặc biệt là cần phải nắm vững những tiêu chuẩn kỹ thuật của hàng hóa khi nhập khẩu vào thị trờng này Hơn thế nữa bản thân các doanh nghiệp trong nớc cũng cần đẩy mạnh việc nâng cao cải tiến mẫu mã chất l- ợng sản phẩm cho phù hợp vơi nhu cầu của các nớc trong khu vực Nếu làm tốt tất cả những yếu tố trên thì đây sẽ là một thị trờng hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích kinh tế lớn cho các làng nghề nói riêng cho đất nớc nói chung.

Mỹ là một đất nớc luôn có nhu cầu nhập khẩu lớn vào bậc nhất trên thế giới nhất là đối với sản phẩm thủ công mỹ nghệ Mặc dù tiêu chuẩn hàng hóa để nhập khẩu vào thị trờng Mỹ khá là khắt khe song ngời tiêu dùng Mỹ khá là dễ tính và có nhu cầu đa dạng Trớc năm 2001 do quan hệ giữa hai nớc còn nhiều vấn đề nên kim ngạch xuất khẩu của ta vào thị trờng Mỹ còn khá rè rặt, nhng kể từ khi hiệp định thơng mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đợc ký kết thì kim ngạch xuất khẩu của ta vào thị trờng này nói chung và của ngành tiểu thủ công nghiệp nói riêng ngày càng tăng ấn tợng Từ chỗ chỉ đứng thứ 8 trong số các nớc nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đên năm 2004 Mỹ đã vơn lên đứng thứ 2 trong số các nớc nhập khẩu của Việt Nam Tuy nhiên kim ngach xuất khẩu của ta vào Mỹ vẫn con khiêm tốn so với nhiều nớc trên thế giới và tiềm năng vốn có của đất nớc Trong những năm tới cần tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu xúc tiến thơng mại để tăng kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ vào thị trờng này.

Thị trờng Nhật Bản là một thị trờng cùng nằm trong khu vực Châu á, và có khá nhiểu nét tơng đồng về văn hóa đối với Việt Nam Đây có thể xem nh một lợi thế để ta có thể đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản Hàng thủ công mỹ nghệ của ta xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản luôn chiếm từ 10 – 29 % kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Việt Nam Tuy nhiên con số trên vẫn cha tơng xứng với tiềm năng của ngành về nguyên liệu và lực lợng lao động với hơn

10 triệu ngời Nguyên nhân chủ yếu là do khả năng tiếp cận thông tin của các doanh nghiệp làng nghề Việt Nam còn yếu trong khi đó lại thiếu các thông tin hỗ trợ từ thị trờng Đối với sản phẩm thủ công truyền thống của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản thì ngời tiêu dùng Nhật thờng quan tâm tới ba vấn đề: thứ nhất, sản phẩm đợc làm ra từ nguyên liêu gì; thứ hai, nhà sản xuất đã sử dụng phơng pháp nào để tạo ra sản phẩm và thứ ba, sản phẩm thể hiện tính truyền thống nh thê nào Trong đó yếu tố thứ ba là quan trọng nhất đợc ngời Nhật đặc biệt quan tâm vì họ luôn đòi hỏi sản phẩm làm ra phải có hồn, thể hiện tâm t tình cảm của ngời lao đông và mang nét độc đáo riêng Ngời Nhật đặc biệt a thích sản phẩm gốm sứ của Việt Nam Chính vì thế khi xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản các doanh nghiệp cần chú ý tạo ra những sản phẩm vừa đảm bảo chất lợng, đúng sở thích của Ngời Nhật mà vẫn phải có giá trị sử dụng cao trong cuộc sống hàng ngày Hàng hóa sản xuất ra nên phát triển theo hớng đa dạng hóa về chủng loại. Một điểm đáng chú ý là khi xuất khẩu sản phẩm vào thị trờng Nhật Bản các doanh nghiệp làng nghề cần chú ý đảm bảo sự cân bằng giữa giá cả và chất lợng sản phẩm bởi ngời Nhật quan niệm hàng rẻ là hàng kém chất lợng Họ sẵn sàng trả giá cao cho những sản phẩm có chất lợng tốt Theo định hớng chiến lợc của ta đến

2010 Nhật Bản vẫn là một trong những thị trờng xuất khẩu sản phẩm thủ công truyền thống chính của ta.

Liên Bang Nga là thị trờng nhập khẩu tiềm năng của sản phẩm gỗ mỹ nghệ và nhiều sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam Đây là thị trờng rộng lớn với

Định hớng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm của các làng nghề truyền thống

Định hớng phát triển việc xuất khẩu các sản phẩm của các làng nghề truyền thống

1.Quan điểm phát triển các làng nghề truyền thống đẩy mạnh xuất khÈu.

Nh đã trình bầy trong chơng I về sự cần thiết phải phát triển các làng nghề truyền thống và đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của các làng nghề có thể thấy các làng nghề truyền thống đang giữ một quan trọng trong việc bảo tồn nền văn hóa dân tộc và phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Nhận thức rõ đợc vai trò và tiềm năng kinh tế lớn từ việc phát triển và xuất khẩu sản phẩm thủ công của các làng nghề truyền thống trong những năm gần đây Đảng và Nhà nớc ta đã giành những sự quan tâm đặc biệt đến sự phát triển của các làng nghề Trong chiến lợc phát triển kinh tế 2001 – 2010 và văn kiện đại hội Đảng lần thứ X đã thể hiện rất rõ quan điểm của Nhà nớc ta đối với sự phát triển của các làng nghề truyền thống và đẩy mạnh xuất khẩu nh sau:“ đẩy mạnh CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn theo hớng hình thành nền nông nghiệp hàng hóa lớn phù hợp với nhu cầu, thị hiếu và điều kiện sinh thái của từng vùng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nghề và cơ cấu lao động, tạo việc làm, thu hút nhiều lao động nông thôn phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ nông thôn.Hình thành các khu vực tập trung công nghiệp, các điểm công nghiệp ở nông thôn, các làng nghề gắn liền với thị trờng trong nớc và xuất khẩu ” ( trích trong chiến lợc phát triển kinh tế 2001 –

2010).“ Tăng nhanh tỉ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ; giảm dần tỉ trọng sản phẩm và lao động nông nghiệp Tổ chức lại sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp, tạo điều kiện để phát triển các khu công nghiệp công nghệ cao, các vùng trồng trọt và chăn nuôi tập trung, các doanh nghiệp công nghiệp và dịch vụ gắn với hình thành các làng nghề, các loại hình sản xuất trang trại, hợp tác xã, sản xuất các loai sản phẩm có thị trờng và hiệu quả kinh tế cao ” ( trích trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X) Nhà nớc ta luôn khuyến khích, tạo điều kiện và có những chính sách bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tại các làng nghề truyền thống để đẩy mạnh xuất khẩu.

Trớc sự mại một và dần mất đi của nhiều ngành nghề và làng nghề truyền thống Chính phủ, các Bộ, ngành liên quan đều đã đa ra những chính sách, dự án nhằm bảo tồn và phát triển có hiệu quả các làng nghề truyền thống của ta hiện nay:

Dự án “ Mỗi làng một nghề” giai đoạn 2006 – 2015 do BNN & PTNN đề ra vào năm 2005 với mục tiêu chính là phát huy lợi thế, tiềm năng của các địa phơng về ngành nghề nông thôn, mở rộng thị trờng tiêu thụ trong nớc và nớc ngoài. Quyết định số 132/200/QĐ - TTg ngày 24/1/2000 về một số chính sách khuyến khích và phát triển ngành nghề nông thôn, trong đó có nội dung chủ yếu là đẩy mạnh xuất khẩu thủ công mỹ nghệ.

Mới đây nhất là vào ngày 7/7/2006 Chính phủ đã ban hành nghị đinh số 66/2006/ NĐ - CP về phát triển ngành nghề nông thôn Nghị định đã đa ra hàng loạt các chính sách khuyến khích phát triển các làng nghề truyền thống nh: mặt bằng sản xuất, đầu t, tín dụng, xúc tiến thơng mại, khoa học công nghệ, và đào tạo nguồn nhân lực Có thể nói nghị định đã thật sự bám sát hơn vào tình trạng thực tế của các làng nghề truyền thống và giải quyết đợc nhiều khó khăn mà các làng nghề đang gặp phải.

2 Định hớng đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm của các làng nghề truyÒn thèng.

Từ năm 1997 khi lần đầu tiên sản phẩm thủ công mỹ nghệ của các làng nghề truyền thống đợc xất khẩu ra thị trờng nớc ngoài với kim ngạch xuất khẩu 121 triệu USD đến năm 2007 sau 10 năm kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này ngày càng tăng với tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm khoảng 20 – 25 %.Từ cuối năm 2008 đến nay do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, sản phẩm thủ công truyền thống của các làng nghề cũng giống nh các mặt hàng xuất khẩu khác của Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn , kim ngạch xuất khẩu 2008 của mặt hàng thủ công mỹ nghệ không đạt đợc 810 triệu USD nh đã đặt ra Song đây vẫn đợc xác định là một mặt hàng xuất khẩu tiềm năng và có thế mạnh của Việt Nam trong những năm tới khi nền kinh tế thế giới thực sự phục hồi Muốn duy trì đợc thế mạnh xuất khẩu sản phẩm thủ công truyền thống, biến những khó khăn trớc mắt thành thuận lợi đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất của các làng nghề truyền thống phải hết sức năng động trong việc cải tiến mẫu mã sản phẩm phù hợp vơi yêu cầu của thị trờng tiêu thụ nớc ngoài Nếu chúng ta làm tốt thì vẫn có thể đạt tốc độ tăng trởng trên 20% và tới năm 2010 xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ của ta vẫn đạt khoảng 1,5 tỷ USD theo nh đề án phát triển xuất khẩu giai đoạn 2006 – 2010.

Trong những năm tới ta vẫn tập trung phát triển và đẩy mạnh xuất khẩu vào 6 nhóm sản phẩm chính là: nhóm đồ gỗ, mỹ nghệ; nhóm hàng gốm sứ mỹ nghệ, nhóm hàng mây tre đan; nhóm thêu ren thổ cẩm , nhóm hàng chạm bạc khắc đá Do tình hình kinh tế có nhiều biến động bất thờng từ cuối 2008 đến nay nên có nhiều chỉ tiêu xuất khẩu cha đạt đợc song về cơ bản vơi những dấu hiệu dần phục hồi của nền kinh tế thế giới ta vẫn có thể có hy vọng đạt đợc các chỉ tiêu xuất khẩu vào năm 2010 nh sau:

Bảng 10 : Mục tiêu xuất khẩu năm 2010 của một số nhóm hàng chính Đơn vị : triệu USD.

Nhóm đồ gỗ mỹ nghệ 250 – 300

Nhóm gốm sứ mỹ nghệ 400 – 450

Nhóm chạm bạc, khắc đá 80

Hoa Kỳ và Châu Âu, Nhật Bản đợc xác định là những thị trờng xuất khẩu chính của sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam Tuy nhiên trong những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ của ta vào các thị trờng này còn thấp cha tơng xứng với tiềm năng của ta Kim ngạc xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ của ta vào Hoa Kỳ chiếm 1,5% kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này vào Hoa Kỳ, chiếm 1,7% kim ngach nhập khẩu nhóm hàng này của Nhật Bản và chiếm 5,4% kim ngạch nhập khẩu vào thị trờng Châu Âu Mục tiêu xuất khẩu của ta vào năm 2010 vào các thị trờng xuất khẩu chính nh sau:

Hoa Kỳ EU Nhật Bản

T¨ng tõ 1,5 % lên 3% trong kim

Tăng từ 5,4 lên 6,4 % trong kim ngạch nhập

Tăng từ 1,7 lên 4% trong kim ngạch nhập ngạch nhập khẩu thủ công mỹ nghệ vào

0,4 tû USD) khẩu thủ công mỹ nghệ và

EU ( tơng đơng với 0,6 tỷ USD) khẩu thủ công mỹ nghệ vào Nhật Bản ( tơng đơng với 150 triệu USD)

Bên cạnh những thị trờng xuất khẩu chính ta còn xác định củng cố phát triển các thị trờng truyền thống là Nga, các nớc mới của EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Canada và đẩy mạnh xúc tiến tìm kiếm và xâm nhập vào các thị trờng đợc cho là tiềm năng nh Châu Phi và các nớc Trung Đông - đây là hai thị trờng có nhu cầu nhập khẩu cao mà tao vẫn cha khai thác.

Giải pháp và kiến nghị đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của các làng nghề truyền thống

1.Giải pháp bảo tồn, phát triển các làng nghề truyền thống trong giai đoạn hiện nay.

1.1 Cần tuyên truyền, nâng cao nhân thực về các ngành nghề thủ công cho mọi tầng lớp dân c nhất là thế hệ trẻ đợc biết và hiểu rõ

Những năm gần đây do việc nhận thực của ngời dân về các nghề thủ công truyền thống ở nớc ta còn yếu nên các nghề thủ công ít đợc biết đến, ít đợc quan tâm và dẫn đến nhiều nghề đã vĩnh viễn mất đi Theo em để nâng cao nhận thức của ngời dân đối với các ngành nghề truyền thống cần kiến nghị với các Bộ nh sau:

Bộ Văn hóa thông tin cần phải chú ý, đẩy mạnh tuyên truyền, giới thiệu nhiều hơn nữa trên các phơng tiện thông tin đại chúng về các làng nghề truyền thống và các nghề thủ công truyền thống của đất nớc Ngoài ra cũng có thể kết hợp với các đài truyền hình sản xuất thêm nhiều bộ phim tài liệu giới thiệu về làng nghề phát trên truyền hình vào các khung giờ hợp lý Bộ cũng có thể kết hợp cùng các bộ khác tổ chức nhiều các cuôc triển lãm, hội nghị hội thảo nhằm giới thiệu và nâng cao chất lợng mẫu mã sản phẩm của các làng nghề truyền thống.

Bộ giáo dục và đào tạo cũng có thể đa nội dung, chơng trình học thêm các bài giới thiệu về nghề thủ công truyền thống và các làng nghề truyền thống nhằm khơi dậy lòng tự hào, yêu mến của thế hệ trẻ đối với các nghề và sản phảm của của các làng nghề truyền thống Tại các trờng ngòai những giờ học chính thức còn nên tổ chức thêm những tour đi tham quan ngoại khóa đến các viện bảo tàng, đến các làng nghề để các em có điều kiện trực tiếp tham quan và học hỏi.

1.2 Thống nhất các văn Bản pháp lý có liên quan Để có thể tiến hành phát triển các làng nghề truyền thống một các có bài bản Nhà nớc cần phải thống nhất những văn bản pháp lý có liên quan, đa ra những văn bản pháp lý quy định rõ ràng về yêu cầu, mục đích và phơng hớng phát triển để đảm bảo một sự phát triển thống nhất, tránh tình trạng các văn bản pháp luật chồng chéo nhau, mâu thuẫn với nhau.

1.3.Cần phải có một chiến lợc quy hoạch, phát triển dài hạn cho các làng nghÒ truyÒn thèng

Các làng nghề truyền thống hiện nay ở nớc ta đều trong tình trạng phát triển manh mún, nhỏ lẻ, mạnh ai nấy làm nên hiệu quả kinh tế còn thấp, lại ch a hề có một quy hoạch dài hạn và rõ ràng nên gây ra rất nhiều vấn đề bất cập nhất là vấn đề môi trờng sản xuất Để chấm dứt tình trạng này cần gắn việc quy hoạch phát triển các làng nghề truyền thống gắn với quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc, của vùng, của tỉnh và của ngành Nhà nớc cần quy hoạch phát triển và có chính sách khuyến khích phát triển theo quy hoạch của các ngành nghề cần u tiên, đặc biệt là những ngành mà địa phơng có lợi thế so sánh, các ngành sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Hiện nay, hầu hết các cơ sở sản xuất kinh doanh tại các làng nghề đều tồn tại dới hình thức hộ kinh tế gia đình, tiến hành sản xuất kinh doanh tại chính nơi ở của mình nên cơ sơ hạ tầng phục vụ việc sản xuất đa số là không đảm bảo tiêu chuẩn Do đó theo tôi trong thời gian tới cần có giải pháp tách khu vực sản xuất ra khỏi khu vực nhà ở để đảm bảo đủ điều kiện về cơ sỏ hạ tầng sản xuất kinh doanh mà vẫn có thể bảo vệ môi trờng không bị ô nhiễm. Muốn làm đợc điều này cần có quy hoạch dài hạn để cung cấp và giải quyết mặt bằng sản xuất cho các cơ sở sản xuất tại các làng nghề Tiến tới trong tơng lai có thể xây dựng phát triển các cum công nghiệp làng nghề chuyên sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.Khi tiến hành quy hoạch Nhà nớc cần phải quy định rõ trách nhiệm của từng Bộ, ban ngành từ trung ơng đến địa phơng, tránh tình trạng đổ thừa trách nhiệm cho nhau Quy hoạch các làng nghề cần phải đợc công bố công khai, xác đinh rõ thời gian thực hiện tránh lãng phí.

Một chiến lợc quy hoạch phát triển có hiệu quả phải là một chiến lợc có tầm nhìn, thiết thực và giải quyết đợc những khó khăn mà các làng nghề đang gặp phải Quan tâm đến quy hoạch phát triển các làng nghề cũng chính là quan tâm tới việc gìn giữ và bảo vệ các làng nghề truyền thống một cách nguyên vẹn cho các thế hệ sau.

1.4 Giải quyết, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trờng nặng nề tại các làng nghề hiện nay

Muốn giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trờng đòi hỏi phải có sự quan tâm của mọi tầng lớp dân c, các Bộ, ban, ngành nh : Bộ tài nguyên môi trờng và Bộ NN& PTNN và bản thân các doanh nghiệp đang trực tiếp sản xuất tại các làng nghề Muốn giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trờng tại các làng nghề truyền thống trớc hết phải cao nhận thức cho ngời dân nhất là ngời dân sinh sống tại các làng nghề về tác hại tình trạng ô nhiễm môi trờng đến sức khỏe của mình và cộng đồng nh thế nào Từ đó vân động mọi tầng lớp nhân dân cùng tích cực tham gia bảo vê môi trờng đồng thời yêu cầu các doanh nghiệp sản xuất tại các làng nghề ký cam kết hạn chế sử dụng những hóa chất độc hại, cùng tham gia góp phần xây dựng hệ thống xử lý chất thải bảo vệ môi trờng.Sở tài nguyên môi trờng cấp tỉnh sẽ là ngời trực tiếp chỉ đạo công tác nghiên cứu nghiên cứu phơng hớng khắc phục xử lý các chất thải tại các làng nghề và đa ra các giải pháp hạn cụ thể nhằm chế việc ô nhiễm trong tơng những năm tiếp theo Nhà nớc và Bộ tài nguyên môi tr- ờng sẽ cùng tham gia hỗ trợ về mặt tài chính và nhân lực.

1.5 Hỗ trợ các doanh nghiếp sản xuât tại các làng nghề truyền thống giải quyết vấn đề thiếu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Vốn là yếu tố quyết định giúp doanh nghiệp giải quyết đợc tất cả những khó khăn về cơ sơ hạ tầng, mặt bằng sản xuất, ô nhiễm môi trờng Để giải quyết vấn đề thiếu vốn nh hiện nay, Nhà nớc cần phải có chính sách hỗ trợ trực tiếp cho các làng nghề bằng việc thành lập các quỹ tín dụng u đãi dành riêng cho các làng nghề truyền thống chuyên sản xuất hàng xuất khẩu với những điều kiện vay vốn thông thoáng hơn Đối với các ngân hàng nhất là ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng chính sách xã hội nên nghiên cứu đệ trình lên chính phủ thành lập thêm những nguồn quỹ hỗ trợ đặc biệt dành riêng cho các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ để xuất khẩu Những nguồn tín dụng này cần có chê độ u đãi về thời hạn cho vay, lãi suất thấp, điều kiện và thủ tục cho vay đơn giản và nhanh chóng Chính phủ cũng nên cho phép chính quyền địa phơng các cấp đợc đứng ra bảo lãnh cho các doanh nghiệp làng nghề để vay vốn.

1.6 Khuyến khích thành lập các hiệp hội ngành hàng

Các hiệp hội ngành hàng là ngời trực tiếp nắm bắt, chỉ đạo phơng hớng phát triển sản xuất cho các làng nghề truyền thống Để làm đợc việc này, các hiệp hội cần phải không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động, khẳng định vai trò của mình trong việc duy trì phát triển các làng nghề truyền thống đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm của các làng nghề Hiện nay Các hiệp hội ngành hàng của Việt Nam cần giải quyết và làm tốt một số việc sau:

Hiệp hội ngành hàng cần phải quan tâm, thu hút đợc nhiều hơn nữa các doanh nghiệp trong ngành tham gia hoạt động.

Bản thân mỗi Hiệp hội phải xây dựng một cơ cấu tổ rõ ràng, linh hoạt, xây dựng các website để giới thiệu đầy đủ các thông tin về hiệp hội của mình, công khai các hoạt động, quy chế tham gia, cơ cấu tổ chức để mọi tầng lớp nhân dân và các doanh nghiệp làng nghề có thể dễ dàng tiếp cận

Các hiệp hội ngành nghề cần phải là chỗ dựa vững chắc, hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp làng nghề trong việc thu thập tìm hiểu thông tin thị trờng, cải tiến chất lợng sản phẩm, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các thành viên trong hiệp hội, đồng thời t vấn giúp đỡ các doanh nghiệp trong các hoạt động đầu t huy động vốn, đổi mới công nghệ

Trên thực tế trớc yêu cầu chấn hng và phát triển của làng nghề vào năm 2005 Hiệp hội làng nghề Việt Nam đã đợc thành lập với hơn 600 hội viên, 12 thành viên tập thể và các đơn vị trc thuộc Hiệp hội đã đề ra 6 chơng trình hoạt động nhằm giúp các làng nghề nâng cao chất lợng cải tiến mẫu mã sản phẩm, phát triển doanh nghiệp làng nghề, xây dựng và bảo vệ thong hiệu, mở rộng thị trờng và đẩy mạnh xuất khẩu Cho đến nay vai trò của Hiệp hội làng nghề Việt Nam ngày càng đợc khẳng định và là mô hình điển hình cho các hiệp hội ngành nghề xem xét và học tập.

1.7 Cần thống nhất các quy định và chính sách công nhận làng nghề truyền thống, công nhận nghệ nhân làng nghề

Hiện nay ở nớc ta đã có ban hành Nghị Định 66/2006 của Chính phủ và luật thi đua khen thởng điều 65 là quy định cụ thể về việc công nhận các danh hiệu làng nghề, làng nghề truyền thống, nghệ nhân u tú, nghệ nhân nhân dân.

Tiêu chuẩn công nhận làng nghề, làng nghề truyền thống trong Nghị định 66/2006 đã trình bầy trong mục 2 phần I Chơng 1 Theo em việc công nhận này là khá cụ thể và thỏa đáng, nên giao cho Bộ NN&PTNN đảm nhận, các UBND cấp tỉnh sẽ là ngời ra quyết định công nhận.

Tiêu chuẩn công nhận nghệ nhân u tú, nghệ nhân nhân dân đợc quy định cụ thể trong điều 65 luật thi đua khen thởng : Danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân” ,

“Nghệ nhân u tú” để tặng cho cá nhân có nhiều năm trong nghề, kế tục, gìn giữ, sáng tạo và phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống Danh hiệu

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w