1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện chế độ pháp lý về hợp đồng lao động trong công ty bánh kẹo hải châu

50 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 55,74 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập chuyên đề Trơng Sỹ Đức Lớp: Luật A -K41 Lời nói đầu Trong thị trờng lao động, hàng hoá đợc trao đổi sản phẩm lao động, loại hàng hoá đặc biệt, gắn liền với thể ngời có khả sáng tạo giá trị trình sử dụng Cũng quan hệ lao động thị trờng loại quan hệ đặc biệt, quan hệ pháp lý trình tuyển dụng sử dụng sức lao động ngời lao động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế quan nhà nớc c¸c tỉ chøc x· héi Quan hƯ ph¸p lt lao động thể ràng buộc trách nhiệm ngời lao động với tổ chức cá nhân có thuê mớn sử dụng lao động Đây điều quan trọng liên quan đến yếu tố ngời Nó vừa quan hệ thoả thuận vừa quan hệ phụ thuộc (về mặt pháp lý mặt kinh tế); quan hệ bình đẳng, song khả nảy sinh giá trị sử dụng nên dễ dẫn đến bất công bóc lột quan hệ Thông thờng để tham gia vào quan hệ lao động ngời lao động có thứ tài sản sức lao động, giới chủ có sức mạnh lớn tiềm lực kinh tế Chính mà ngời lao động dễ vị bất lợi thông thờng ngời ta coi ngời lao động kẻ yếu quan hệ lao động Xuất phát từ lý kinh tế thị trờng để việc trao đổi hàng hoá sức lao động không giống nh giao dịch mua bán hàng hoá thông thờng khác mà cần thiết phải có hình thức pháp lý để ràng buộc bên để tạo thuận tiện lại phải vừa đảm bảo đợc quyền lợi hợp lpháp bên, đặc biệt ngời lao động quan hệ lao động Vậy hình thức pháp lý Hợp đồng lao động Trong hệ thống quy định pháp luật lao động Hợp đồng lao động chế biến vị trí quan trọng bËc nhÊt Bé lt lao ®éng, nã cịng cã ý nghÝa ®êi sèng kinh tÕ x· héi Tríc hết sở để doanh nghiệp, quan, tổ chức cá nhân tuyển chọn lao động phù hợp với yêu cầu mình, mặt khác Hợp đồng lao động hình thức pháp lý chủ yếu để công dân thực quyền lµm viƯc tù do, tù ngun lùa chän viƯc lµm nh nơi làm việc Do Hợp đồng lao động quan trọng nên từ đổi mới, nhà nớc ta đà sớm ban hành văn pháp luật nh định 217/HĐBT ngày 14/11/1987 qui định sách đổi mới, kế hoạch hoá hạch toán kinh tế kinh doanh XHCN xí nghiệp quốc doanh, nghị định 28/HĐBT sau vài năm Báo cáo thực tập chuyên đề Trơng Sỹ Đức Líp: Lt A -K41 thùc hiƯn, cïng víi sù ph¸t triển thị trờng lao động pháp lệnh Hợp đồng lao động đợc ban hành ngày 30/8/1990 Một kiện đánh dấu quan trọng với qui định đầy đủ chi tiết nhằm điều chỉnh quan hệ Hợp đồng lao động Bộ luật lao động đợc Quốc hội thông qua ngày 23/6/1994 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/1995 Với đời Bộ luËt Lao ®éng nã cã mét ý nghÜa rÊt quan trọng nớc ta giai đoạn thực trình đổi mới: phát triển kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trờng có quản lý nhà nớc, định hớng XHCN nhằm mục tiêu dân giàu, nớc mạnh xà hội công văn minh Tuy nhiên đời làm quen với kinh tế thị trờng ta nên pháp luật Hợp đồng lao động đà bộc lộ số vấn đề cha hợp lý, cha đáp ứng đợc hết yêu cầu có tính chất quan hệ lao động doanh nghiệp quốc doanh nh thành phần kinh tế khác Là sinh viên chuyên ngành Luật kinh doanh - Bộ môn Luật trờng đại học Kinh tế Quốc dân, sau thời gian nghiên cứu học tập thực tập Công ty Bánh kẹo Hải Châu, em định chọn đề tài:" Hoàn thiện chế độ pháp lý Hợp đồng lao động Công ty Bánh kẹo Hải Châu" để viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp với mong muốn nâng cao kiến thức, tầm hiểu biết pháp luật lao động nh góp phần nhỏ bé vào việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật lao động nói chung việc áp dụng pháp luật Hợp đồng lao động Công ty Bánh kẹo Hải Châu Kết cấu chuyên đề gồm phần: - Chơng I: Chế độ pháp lý Hợp đồng lao động theo pháp luật Việt Nam - Chơng II: Thực tiễn ký kết thực Hợp đồng lao động Công ty Bánh kẹo Hải Châu Báo cáo thực tập chuyên đề Trơng Sỹ Đức Lớp: Luật A -K41 - Chơng III: Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện chế độ pháp lý Hợp đồng lao động Công ty Chơng I: Chế độ pháp lý Hợp đồng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam I quy định pháp luật tuyển dụng lao ®éng tríc cã bé luËt lao ®éng Trong thêi kỳ đầu xây dựng, sở vật chất- kỹ thuật cho chđ nghÜa x· héi, ph¸p lt níc ta cha cớ chế định Hợp đồng lao động Việc thu hút sức lao động vào xí nghiệp quan nhà nớc đợc điều chỉnh chế độ tuyển dụng cho việc công nhân, viên chức nhà nớc Chế độ chế độ pháp lý phạm vi luật lao động điều chỉnh mối quan hệ việc thu hút sức lao động vào làm việc lâu dài xí nghiệp, quan nhà nớc Vào thời kỳ kế hoạch hoá chế độ đà đáp ứng đợc nhu cầu lớn sức lao động cho công việc xây dùng chđ nghÜa x· héi ë níc ta, phï hỵp với nguyện vọng đáng ngời lao động, đảm bảo quyền có việc làm ngời lao động Chế độ tuyển dụng việc ngời lao động thời kỳ kế hoạch hoá hình thức pháp lý chủ yếu đợc áp dụng phổ biến nớc ta Vào thời kỳ kế hoạch hoá việc quy định chế độ tuyển dụng lao động vào biên chế nhà nớc gần nh cách thức để huy động lao động nhằm đảm bảo nhu cầu không cho quan, xí nghiệp công nông lâm trờng nhà nớc mà giải nhân cho tổ chức trị xà hội khác Nội dung chế độ tuyển dụng vào biên chế nhà nớc phỉ vào tiêu tuyển dụng nhu cầu lao động sản xuất kinh doanh, công tác, sau định quan Nhà nớc có thẩm quyền quy hoạch cán bộ, công nhân viên Nh trình đựơc thực sở kế hoạch nhân đà đợc quan nhà nớc có thẩm quyền xác định trớc cho đơn vị tuyển dụng lao động sau hoạt động tiếp nhận, nghiên hồ sơ ngời có nhu cầu tuyển dụng lao động Báo cáo thực tập chuyên đề Trơng Sỹ Đức Lớp: Luật A -K41 Tuy nhiên chế độ tuyển dụng có u điểm nh : mang tính chất ổn định, lâu dài bền vững, quyền lợi chế độ khác ngời lao động đợc Nhà nớc đảm bảo bao cấp tuyệt đối từ tiền lơng, thởng, bảo hiểm xà hội tạo cho ngời lao động ổn định côngviệc, yên tâm công tác, trau dồi kiến thức, trình độ nghiệp vụ Nhng có hạn chế nh tạo tâm lý ỷ lại, động sáng tạo, không phát huy hết khả năng, tiềm lực, trí tuệ nh trình độ tay nghề, chuyên môn, nghiệp vụ ngời lao động đặc biệt tệ quan liêu công tác Nhng từ sau Đại hội Đảng VI, Đảng Nhà nớc đà thực ®ỉi míi t nhËn thøc, ph¸t triĨn kinh tÕ theo mét c¬ chÕ míi víi sù tham gia cđa nhiều thành phần kinh tế Do đó, hình thức tuyển dụng vào biên chế vốn trớc đà có hạn chế không đủ khả đáp ứng hết đợc yêu cầu lao động xà hội Vì cần thiết phải đa dạng hoá hình thức tuyển dụng lao động nhằm đáp ứng đòi hỏi xà hội tất yếu khách quan Vì nhà nớc đà ban hành số văn đà quy định đầy đủ, chi tiết Hợp đồng lao động Đặc biệt từ nhà nớc ban hành pháp lệnh Hợp đồng lao động ( 30/ 8/ 90 ) chế độ Hợp đồng lao động thực đợc thừa nhận tồn nh hình thức tuyển dụng lao động chủ yếu phạm vi nớc tồn cho ®Õn bé luËt lao ®éng ®êi ( 26/ 3/ 94 ) II Chế độ pháp lý Hợp đồng lao động theo pháp luật lao động hành Sơ lợc phát triển Hợp đồng lao động Việt Nam Thực tế Hợp đồng lao động ( HĐLĐ ) tồn hàng trăm năm phát triển song song với quan hệ lao động Ơ nớc ta " trớc nhà nớc đà dùng HĐLĐ nh hình thức tuyển dụng lao động vào quan hành nghiệp xí nghiệp quốc doanh Nhng lúc Hợp đồng lao ®éng chØ ¸p dơng ®Ĩ tun lao ®éng "phơ ®éng" mà thôi, hầu hết lao động đợc tuyển dụng theo hình thức "biên chế nhà nớc" hình thức tuyển dụng phổ biến quan trọng chế quản lý kinh tế tập trung Sau năm 1975, trớc tình hình phát triển kinh tế, việc tuyển dụng lao động lại đặt yêu càu Chính đến năm 1977 Nhà nớc cho phép áp dụng chế độ HĐLĐ để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng lao động đơn vị kinh tế Và nh vậy, từ chỗ quy định HĐLĐ hình thức để tuyển lao động tạm Báo cáo thực tập chuyên đề Trơng Sỹ Đức Lớp: Luật A -K41 thời ( 1961) năm 1977 Nhà nớc đà xác định HĐLĐ "hình thức tuyển dụng lao động bản" Sau có Nghị Đại hội VI Đảng Nhà nớc xác định râ chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi víi phơng châm mở rộng quyền tự chủ cho đơn vị kinh tế sở Theo Nhà nớc ban hành Quyết định số 217/ HĐBT (14/ 11/ 87) để tạo quyền chủ động kế hoạch, tài chính, cung ứng lao động cho xí nghiệp quốc doanh Để thi hành định Bộ lao động Thơng binh xà hội thông t 01 LĐTB-XH (9/ 1/ 88) hớng dẫn thi hành Quyết định 217/ HĐBT Sau năm áp dụng thí điểm đạt kết tốt đến năm 1990 Nhà nớc ban hành pháp lệnh HĐLĐ để áp dụng toàn quốc Theo văn trên, việc tuyển dụng lao động vào làm việc khác đợc tiến hành thông qua việc giao kết HĐLĐ Nh từ năm 1987 đến 1990 HĐLĐ đợc coi hình thức tuyển dụng lao động vào làm việc quan xí nghiệp nhà nớc đơn vị sử dụng lao động khác đợc tiến hành thông qua việc hợp đồng giao kết HĐLĐ Nh vậy, từ năm 1987 đến 1990 HĐLĐ đà đợc coi hình thức tuyển dụng lao động chủ yếu đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc tất thành phần kinh tế Trong thời gian biên chế Nhà nớc Hợp đồng lao động hai hình thức tuyển dụng lao động tồn song song có vị trí ngang mặt pháp lý Trong hình thức biên chế nhà nớc hình thức tuyển dụng quan hành nghiệp số đối tợng doanh nghiệp quốc doanh ( Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trởng thành viên hội đồng quản trị) Hợp đồng lao động hình thức tuyển dụng đợc sử dụng rộng rÃi đơn vị sử dụng lao động thuộc tất thành phần kinh tế Một mặt HĐLĐ đợc sử dụng để tuyển lao động mới, mặt khác đợc áp dụng để thay cho hình thức biên chế nhà nớc công nhân viên chức trớc xí nghiệp quốc doanh Trên sở văn pháp luật đó, đến năm 1994 ®Ĩ thùc hiƯn nhiƯm vơ ph¸p ®iĨn ho¸ ph¸p lt lao động, Nhà nớc đà cho đời Bộ luật lao động ( 23/ 6/ 94) Về chất, HĐLĐ đợc quy định luật lao động khác so với Hợp đồng lao động pháp lệnh HĐLĐ Song mặt hiệu lực pháp lý có giá trị cao so với quy định trớc Đây sở pháp lý hữu hiệu để xác lập thị trờng lao động ở Việt Nam Đó điều kiện để phát huy kinh tế thị trờng đòi hỏi kinh tế thị trờng 2) Vai trò điều tiết pháp luật HĐLĐ kinh tế thị trờng Báo cáo thực tập chuyên đề Trơng Sỹ §øc  Líp: Lt A -K41 Bé lt lao ®éng ®êi ®· thĨ hiƯn ®êng lèi ®ỉi míi cđa Đảng nhà nớc ta cụ thể hoá Hiến pháp 1992 thực nhiệm vụ pháp điển hoá pháp luật lao động Trong dành hẳn chơng IV chế dịnh HĐLĐ, chơng quy định cụ thể quyền nghĩa vụ ngời lao động nh cđa ngêi sư dơng lao ®éng quan hƯ hợp đồng, điều chỉnh khuyến khích phát triển quan hệ lao động đổi mới, ổn định hài hoà, tăng cờng quản lý lao động bàng pháp luật, góp phần thúc đẩy sản xuất xà hội phục vụ nghiệp Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá đất nớc, mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công văn minh Sự đời Bộ luật lao động nói chung chế định HĐLĐ nói riêng, đà góp phần quan trọng việc điêù chỉnh mối quan hệ lao động ngời lao động làm công ăn lơng với ngời sử dụng lao động quan hệ xà hội khác có liên quan đến quan hệ lao động Sự đời HĐLĐ đà đáp ứng đợc yêu cầu khách quan thị trờng lao động, phù hợp với kinh tế thị trờng, tạo sơ sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp bên quan hệ lao động đặc biệt bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngời lao động Đồng thời giúp Nhà nớc quản lý, tổ chức phân công điều tiết lao động hợp lý phạm vi toàn xà hội Trong kinh tế thị trờng (KTTT), HĐLĐ hình thức pháp lý chủ yếu ®Ĩ thiÕt lËp quan hƯ lao ®éng gi÷a ngêi lao động sử dụng lao động Đồng thời qua đảm bảo cho bên quyền tự do, tự nguyện lựa chọn cân nhắc việc làm nh lợi ích đợc hởng tham gia quan hệ Hợp đồng lao động Chế định Hợp đồng lao động đà tiếp tục đổi chế quản lý kinh tế, quản lý lao động nớc ta Đây sở pháp lý thiếu đợc doanh nghiệp quan, tổ chức, cá nhân có sử dụng, nh ngời làm thuê 3) Khái niệm chung Hợp đồng lao động a) Khái niệm HĐLĐ Hợp đồng lao động thoả thuận ngời lao động ngời sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Nh ba nhân tố cấu thành HĐLĐ, cung ứng công việc tra công phụ thuộc pháp lý Trong nhân tố đặc trng phụ thuộc pháp lý ngời làm công với ngời sử dụng lao động Phải thấy phụ thuộc pháp lý gắn với phụ thuộc kinh tế, nhng ngợc lại phụ thuộc kinh tế không thiết gắn với sù phơ thc ph¸p lý B¸o c¸o thùc tËp chuyên đề Trơng Sỹ Đức Lớp: Luật A -K41 Trong KTTT, thông qua Hợp đồng lao động quan hệ lao động thức đợc thiết lập Đó chế định quan trọng pháp luật lao ®éng Nã cã ®Ỉc trng sau: + Cã båi thêng vi phạm + Có tính chất song phơng: tiền lơng phần trả công việc làm, không làm việc, kể đình công không đợc trả lơng + Có hai bên chủ thể : bên ngời lao động bên ngời sử dụng lao động + Có thoả thn tù ngun vỊ viƯc cïng thiÕt lËp quan hệ lao động, bên sẵn sàng chấp nhận điều kiện đặt bên kia, không bên áp đặt ý chí cho bên + Phải đợc thực liên tục hiệu lực hồi tố vô hiệu, đợc tạm hoÃn trờng hợp bất khả kháng theo pháp luật để đợc tiếp tục thực sau ký lại điều kiện + Giao kết thực trực tiếp, không đợc giao kết cho ngời khác làm thay ngời sử dụng lao động không chấp nhận, không đợc chuyển nhợng công việc cho ngời thừa kế sách u đÃi ngời sử dụng lao động HĐLĐ sở pháp lý cho quan hệ lao động mà ngời lao động phải thực nghĩa vụ lao động ngời sử dụng lao động phải đảm bảo điều kiện sử dụng lao động Mặt khác, HĐLĐ chứng mối quan hệ đặc biệt quan hệ mua bán sức lao động Ngoài ra, HĐLĐ có đặc điểm bình đẳng hai bên quan hệ hợp đồng, đợc thể hợp đồng Sự thoả thuận dợc ghi nhận dới hai hình thức : văn miệng Nội dung thoả thuận quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động HĐLĐ có vai trò quan trọng đời sèng kinh tÕ – x· héi Tríc hÕt nã lµ sở để doanh nghiệp quan, tổ chức, cá nhân tuyển chọn lao động phù hợp với yêu cầu Mặt khác Hợp đồng lao động hình thức pháp lý chủ yếu để công dân thực quyền tự làm việc, tự nguyện lựa chọn việc làm nh nơi làm việc Báo cáo thực tập chuyên đề Trơng Sỹ §øc  Líp: Lt A -K41 - ý nghÜa ph¸p lý HĐLĐ : + Hợp đồng lao động sở pháp lý phát sinh quan hệ lao động trog kinh tế thị trờng quan hệ pháp luật lao động cụ thể đợc diễn khỏang thời gian định dợc ấn định trớc thông qua thoả thuận hai bên + Hợp đồng lao động sở pháp lý quan trọng việc giải tranh chấp lao động + Hợp đồng lao động công cụ pháp lý hữu hiệu để nhà nớc quản lý lao động + Các chủ thể HĐLĐ chịu tác động quy phạm pháp luật lao động hành chịu tác động quy phạm có tính nội doanh nghiệp, quan, tổ chức b) Đối tợng phạm vi áp dụng HĐLĐ đợc giao kết tổ chức, đơn vị kinh tế, cá nhân thuộc thành phần kinh tế có sử dụng, thuê mớn lao động với lao động làm công ăn lơng Nh thấy đối tợng áp dụng HĐLĐ rộng lớn bao gồm: - Các doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, Công ty cổ phần Công ty trách nhiệm hữu hạn, Hợp tác xà thuê lao động xà viên cá nhân hộ gia đình có thuê lao động - Các quan hành nghiệp, đoàn thể nhân dân tổ chức trị xà hội khác sử dụng lao động công chức viên chức nhà nớc - Các tổ chức kinh tế thuộc lực lợng quân đội nhân dân, công an nhân dân sử dụng lao động sĩ quan, hạ sĩ chiến sĩ - Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc theo luật đầu t nớc Việt Nam, doanh nghiệp khu chế xuất, khu công nghiệp cá nhân , tổ chức, quan nớc tổ chức quốc tế đóng Việt Nam - Các doanh nghiệp, tổ chức cá nhân Việt nam lÃnh thổ Việt Nam sử dụng lao động nớc ngoài, trừ trờng hợp điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác Báo cáo thực tập chuyên đề Trơng Sỹ Đức Lớp: Luật A -K41 - Các tổ chức, cá nhân sử dụng lao động ngời nghỉ hu ngời giúp việc gia đình, công chức viên chức nhà nớc làm công việc mà quy chế công chức không cấm Những đối tợng khác tính chất, đặc điểm mối quan hệ lao động có điểm khác biệt nên không thuộc đối tợng để áp dụng Hợp đồng lao động mà áp dụng theo phơng thức tuyển sử dụng lao động khác nh : + Công chức viên chức làm việc quan hành nghiệp + Những ngời đựơc bổ nhiệm làm giám đốc, phó giám đốc, kế toán trởng số ngời khác đợc nhà nớc trả lơng từ ngân sách + Đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân, cấp chuyên trách ngời giữ chức vụ quan lập pháp, hành pháp, t pháp đợc quốc hội hội đồng nhân dân cấp bầu cử theo nhiƯm kú + SÜ quan, h¹ sÜ quan, chiến sĩ lực lợng quân đội nhân dân, công an nhân dân + Những ngời làm việc số ngành, nghề địa bàn đặc biệt thuộc Bộ quốc phòng, công an bộ quốc phòng , công an hớng dẫn Những ngời thuộc đoàn thể nhân dân, tổ chức trị xà hội khác c) Các nguyên tắc HĐLĐ Pháp luật lao động quy định nguyên tắc giao kết HĐLĐ để buộc bên quan hệ lao động phải tuân thủ nguyên tắc nhằm đảm bảo cho việc thực Hợp đồng lao động đợc diễn cách có hệu Ta đà biết chủ thể HĐLĐ gồm : Một bên ngời lao động đến làm việc quan, tổ chức , đơn vị kinh tế ngời lao động công dân Việt Nam cá nhân ngời nớc ngoài, số trờng hợp định đợc pháp luật cho phép nhóm ngời Còn bên ngời sử dụng lao động Có thể quan, tổ chức cá nhân nớc ngời nớc có nhu cầu sử dụng lao động Hai bên thiết lập quan hệ lao động phải tuân thủ nguyên tắc sau: * HĐLĐ đợc giao kết sở hai bên phải tự do, tự nguyện phải thể bình đẳng quan hệ pháp luật lao động Báo cáo thực tập chuyên đề Trơng Sỹ §øc  Líp: Lt A -K41 NÕu viƯc giao kÕt Hợp đồng lao động không sở tự do, tự nguyện mà bị ép buộc, lừa dối giá trị pháp lý * Những điều khoản thoả thuận hợp đồng không đợc trái với pháp luật thoả ớc lao động tạp thể nơi có ký kết lao động tập thể, trờng hợp thoả thuận trái với quy định pháp luật, thoả ớc lao động bị coi bất hợp pháp * Nhà nớc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp hai bên đợc thể HĐLĐ Đồng thời nhà nớc khuyến khích việc giao kết HĐLĐ mà ngời lao động đực sử dụng lao động thoả thuận, cam kết quyền lợi cao hơn, điều kiện lao động tốt cho ngời lao động so với điều kiện, tiêu chuẩn lao động đợc quy định d) Các loại Hợp đồng lao động Để phù hợp với nhu cầu sản xuất- kinh doanh ngời sử dụng lao động, tuỳ theo thời hạn hoàn thành loại công việc mà HĐLĐ phải đợc giao kết theo loại sau: - Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: hợp đồng không ấn định trớc thời hạn kết thúc HĐLĐ đợc áp dụng cho công việc có tính chất thờng xuyên, ổn định từ năm trở lên Đối hợp đồng này, hai bên kết thúc với thời điểm phải tuân theo điều kiện thủ tục pháp luật quy định - HĐLĐ xác định thời hạn từ đến năm loại hợp đồng đợc ấn định trớc thời hạn năm, hai năm ba năm Hợp đồng lao động: loại hợp đồng dợc áp dụng cho công việc mà ngời sử dụng lao động đà chủ động xác định đợc thời hạn kết thúc kế hoạch sản xuất kinh doanh HĐLĐ theo mùa vụ công việc định mà thời hạn dới năm Đây loại hợp đồng phổ biến, thích ứng với công việc đòi hỏi lợng thời gian hoàn thnàh ngắn vài ngày hay vài tháng dới năm, công việc doanh nghiệp nông nghiệp có đặc điểm sản xuất theo mùa, vụ áp dụng trờng hợp tạm thời thay ngời lao động làm nghĩa vụ quân nghĩa vụ công dân khác pháp luật quy định,

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:40

w