Một số giải pháp chủ yếu nâng cao thu nhập cho hộ nông dân xã phương trung, huyện thanh oai, tỉnh hà tây

81 0 0
Một số giải pháp chủ yếu nâng cao thu nhập cho hộ nông dân xã phương trung, huyện thanh oai, tỉnh hà tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp Trờng đại học NN I Hà nội Phần i Mở Đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Với 80% dân c làm nông nghiệp 75% lao động ngành nông nghiệp nên tồn phát triển vấn đề quan trọng đợc Đảng, Nhà nớc, cấp ngành quan tâm tạo điều kiện phát triển Thực tiễn trình sản xuất nông nghiệp nớc ta trải qua hàng ngàn năm sản xuất theo kinh nghiệm, có bớc tiến quan trọng, nhng sản xuất nhỏ lẻ, kĩ thuật lạc hậu mang nặng tính độc canh, tự cung, tự cấp Những năm gần đây, nông nghiệp nông thôn nớc ta đà có phát triển vợt bậc, đạt đợc thành tựu đáng khích lệ với suất sản lợng ngày tăng Có chuyển biến tích cực nhờ vào đổi sách kinh tế đắn Đảng Nhà nớc định tiến hành công đổi chuyển kinh tÕ tËp trung quan liªu bao cÊp sang nỊn kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có quản lý nhà nớc Nhất từ có thị 100 Ban bí th Trung ơng Đảng (1981) cải cách công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến ngời lao động hợp tác xà nông nghiệp, đặc biệt nghị 10 Bộ trị Trung ơng Đảng(1988) đổi quản lý kinh tế nông nghiệp Với Nghị hộ nông dân đà trở thành đơn vị kinh tế tự chủ góp phần quan trọng vào phát triển nông nghiệp nớc ta năm qua Tuy nhiên bên cạnh mặt đạt đợc, tồn khó khăn Đây tất yếu khách quan Đó kinh tế hàng hoá đà tạo phân hoá giàu nghèo ngày sâu sắc, vấn đề chênh lệch thu nhập tầng lớp dân c, vùng, thành thị nông thôn ngày rõ Hiện nay, 70% dân số nớc ta nông thôn nguồn lao động dồi nhng cha đợc sử dụng hợp lý, nhiên thách thức vấn đề giải việc làm tạo thu nhập cho ngời lao động Bởi ruộng đất có hạn mà dân số ngày tăng lên Do việc trì thu nhập đà khó nâng cao, thu nhập cho hộ nông dân lại khó nông thôn sản suất nông nghiệp chủ yếu Phạm Thị Thanh Hiền Lớp KT 44 C Khoa Kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Trờng đại học NN I Hà nội Phơng Trung lµ mét x· cđa hun Thanh Oai thc tØnh Hà Tây, cửa ngõ thủ đô, có lợi giao lu phát triển kinh tế Nhìn chung, so với nhiều địa phơng khác, mặt kinh tế hộ xà thấp Xà không hộ đói, hộ nghèo giảm liên tục Bên cạnh thành tựu quan trọng đà đạt đợc mâu thn tiỊm Èn bªn kinh tÕ qua nhiỊu năm đà bộc lộ gay gắt thể thông qua: thất nghiệp gia tăng, suất lao động thấp, phân hoá giàu nghèo cách sâu sắc, yếu sản suất kinh doanh Chính giải vấn đề thu nhập cho hộ nông dân nói chung c dân xà Phơng Trung nói riêng yêu cầu cần thiết cần có quan tâm mức cấp, ngành, đoàn thể Với lý nêu trên, để góp phần thúc đẩy kinh tế hộ xà Phơng Trung phát triển, đợc phân công khoa kinh tế phát triển nông thôn Trờng đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, đà tiến hành lựa chọn nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp chủ yếu nâng cao thu nhập cho hộ nông dân xà Phơng Trung, huyện Thanh oai, tỉnh Hà Tây 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Chúng tập trung nghiên cứu vấn đề bao trùm đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông hộ xà Phơng Trung Từ hớng tới số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy trì ổn định kinh tế nông hộ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu sở lý luận kinh tế hộ nông dân - Đánh giá thực trạng thu nhập hộ nông dân địa phơng tìm nguyên nhân ảnh hởng đến thu nhập loại hộ nông dân xà - Đa định hớng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho nông hộ địa bàn xà 1.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài hộ nông dân thông qua điều tra, vấn để thấy đợc thực trạng thu nhập hộ nông dân xà từ đặt số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho nông hộ điều kiện Phạm Thị Thanh HiỊn Líp KT 44 C –Khoa Kinh tÕ Chuyên đề tốt nghiệp Trờng đại học NN I Hà nội 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi thời gian - Thời gian nghiên cứu từ năm 2000 - 2002 - Thêi gian thùc tËp tèt nghiÖp từ 10/02/2003 đến ngày 10/06/2003 1.3.2.2 Phạm vi không gian Địa bàn nghiên cứu xà Phơng Trung - huyện Thanh Oai - tỉnh Hà Tây 1.3.2.3 Phạm vị néi dung Do ®iỊu kiƯn vỊ thêi gian cịng nh kiến thức có hạn, đề tài sâu tập trung nghiên cứu tồn kinh tế nông hộ, từ đa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân xà Phần II Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1.Khái niệm hộ Xoay quanh vấn đề hộ tồn nhiều quan điểm khác nh: - Tại hội thảo quản lý nông trại Hà Lan năm 1980 quan điểm sản xuất đến đại biểu thống cho rằng: Hộ đơn vị xà hội có liên quan tới sản xuất, tái sản xuất, đến tiêu dùng hoạt động xà hội khác - Về phơng diện thống kê Liên Hợp Quốc cho rằng: Hộ ngời sống chung dới mái nhà, ăn chung có chung ngân quỹ Khi nghiên cứu trình đô thị hoá Châu á, GS.MC.GEE (1989) nguyên giám đốc học viện Châu thuộc đại học Colombia - Hoa Kỳ có quan điểm thiên thu nhập Theo ông, thành viên hộ không thiết phải sống chung dới mái nhà miễn họ có đóng góp vào ngân quỹ chung Phạm Thị Thanh Hiền Lớp KT 44 C Khoa Kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Trờng đại học NN I Hà nội Dới góc độ nhân chủng học RAUL(1989) khẳng định: Hộ tập hợp ngêi chung hut téc cã quan hƯ mËt thiÕt víi trình sáng tạo sản phẩm để bảo tồn Một số học giả khác nh: MEGE (1989); Nguyễn Văn Huân; Mai Văn Vũ (1990) Qua nghiên cứu thực tế đà khẳng định thành viên hộ không thiết có chung huyết tộc Trên thùc tÕ, cịng cã sù thèng nhÊt vỊ kh¸i niƯm hộ, song với ý kiến nêu trên, khái niệm hộ đợc khái quát nh sau: Hộ nhóm ngời chung huyết tộc không chung huyết tộc, họ không thiết sống chung dới mái nhà nhng có chung nguồn thu nhập ăn chung Các thành viên hộ tiến hành hoạt động sản xuất có chung ngân quỹ Ăn chung đợc hiểu theo nghĩa thành viên hộ đợc phân phối nguồn thu nhập chung, mà họ đà sáng tạo khoảng thời gian định Theo GS Đào Thế Tuấn (1996): Hộ mét nhãm ngêi cïng chung huyÕt téc sèng chung hay không sống chung với ngời khác huyết tộc mái nhà Ăn chung có chung ngân quỹ, có phân phối chung nguồn thu nhập mà thành viên họ sáng tạo 2.1.1.2 Khái niệm hộ nông dân Theo GS Đào Thế Tuấn (1996): Hộ nông dân ngời có phơng tiện kiếm sống tõ rng ®Êt, chđ u sư dơng lao ®éng gia đình cho sản xuất, nằm hệ thống kinh tế rộng nhng đợc đặc trng tham gia thành phần vào thị trờng với mức độ hoàn hảo không cao Quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá tiếp tục diễn làm thay đổi cấu kinh tế nông thôn từ hoạt động kinh tế nông hộ có biến đổi sâu sắc Xà hội chắn xuất nông hộ lý đất canh tác mà phải làm thuê tạo thu nhập Cũng có hộ chuyển sang nghề khác cho thuê đất sản xuất theo kiểu Phát canh thu tô Tất hộ đợc coi hộ nông dân Ngợc lại, hộ không kinh doanh kiếm lợi từ ruộng đất mà hoạt động kinh tế lĩnh vực ngành nghỊ phi n«ng nghiƯp sèng ë n«ng th«n nhng không đợc coi hộ nông dân Phạm Thị Thanh HiỊn Líp KT 44 C –Khoa Kinh tÕ Chuyªn đề tốt nghiệp Trờng đại học NN I Hà nội 2.1.1.3 Khái niệm kinh tế hộ nông dân Là tổ chức sở sản xuất xà hội nguồn lực nh: đất đai, lao động, nguồn vốn t liệu sản xuất khác nông hộ nguồn lực chung để tiến hành sản xuất 2.1.2 Thu nhập hộ nông dân Trong chế thị trờng, hoạt động sản xuất kinh doanh nông hộ diễn đa dạng, sản xuất nông nghiệp hộ tham gia vào ngành nghề khác nh: Công nghiệp nông thôn, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, xây dựng nghề rừng Chính thu nhập hộ nông dân bao gồm toàn kết ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ số ngành nghề khác nh: sửa chữa, sản xuất nguyên vật liệu, chế biến nông sản mang lại 2.1.3.Những đặc trng kinh tế hộ nông dân Kinh tế hộ nông dân có đặc trng là: Thứ nhất: Có thống chặt chẽ quyền sở hữu với trình quản lý sử dụng yếu tố sản xuất Bởi sở hữu nông hộ sở hữu chung, thành viên sử dụng tự quản lý yếu tố sản xuất nh vốn, đất đai để tạo cải đóng góp vào ngân quỹ chung nông hộ Thứ hai: Lao động quản lý lao động trực tiếp có gắn bó chặt chẽ với đợc chi phối quan hệ huyết thống Thông thờng chủ hộ thờng ngời quản lý, điều hành trực tiếp tham gia sản xuất Với đặc điểm này, việc tổ chức sản xuất nông hộ diễn tơng đối linh hoạt thống nhất, cấu tổ chức đơn giản Thứ ba: Quy mô sản xuất nhỏ, nguồn lực đợc huy động hay thu hồi dễ dàng nên nông hộ hoàn toàn có khẳ thích nghi tự điều chỉnh tốt Gặp điều kiện thuận lợi, nông hộ phát huy tối đa nguån lùc cho s¶n xuÊt c¶ gi¶m khÈu phần ăn tất yếu Trong hoàn cảnh bất lợi, sản xuất đợc thu hẹp, chí quay với sản xuất giản đơn Thứ t: Quan hệ huyết thống, họ tộc, văn hoá đặc biệt lợi ích kinh tế chung thành viên Tất nằm đan xen trật tự tổ chức đa dạng phức tạp, song chúng tác động tạo nên đồng tâm, hiệp lực thành viên, họ tự giác lao động để phát triển kinh tế mà không cần đến thởng phạt Điều có đơn vị kinh tế khác Phạm Thị Thanh Hiền Lớp KT 44 C Khoa Kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Trờng đại học NN I Hà nội Thứ năm: Kinh tế hộ đợc đặc trng tham gia phần vào thị trờng Chính thế, thị trờng đầu vào, hộ bán phần nguồn lực nh: đất đai, sức lao động với thị trờng đầu ra, nông hộ mua mà họ khả tự túc nh: quần áo, thuốc men hay đồ gia dụng khác Thứ sáu: Kinh tế hộ nông dân sử dụng sức lao động, nguồn vốn chủ yếu Chỉ quy mô sản xuất vợt nguồn lực sẵn có, hoạt động mua bán hay thuê diễn Với đặc trng trên, khẳng định kinh tế nông hộ hình thức tổ chức kinh tế thích hợp với sản xuất nông nghiệp Bởi vì, đối tợng sản xuất nông nghiệp sinh vật sống cần chăm sóc trực tiếp thờng xuyên ngời Ngời lao động nông hộ vời ý thức trách nhiệm cao, có gắn bó mật thiết với trồng vật nuôi nên hoàn toàn đảm nhận công việc 2.1.4 Vai trò kinh tế hộ nông dân điều kiện Trong kinh tế quốc dân, tồn phát triển thành phần kinh tế, phơng thức sản xuất hoàn toàn khách quan Kinh tế nông hộ bé phËn cÊu thµnh cđa nỊn kinh tÕ Tõ tríc ®Õn kinh tÕ dï ph¸t triĨn díi bÊt kỳ hình thức nhân tố quan trọng giúp cho kinh tế quốc dân phát triển Kinh tế nông hộ có sắc thái riêng kinh tế nhân văn xà hội nớc giới góp phần không nhỏ nông sản phẩm cho đời sống xà hội Việt nam, giá trị sản phẩm nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn kinh tế Mặt khác nông nghiệp sản xuất hàng hoá cha cao nên kinh tế nông hộ có vai trò to lớn, thúc đẩy nông nghiệp nông thôn phát triển Theo ớc tính kinh tế hộ nông dân đà cung cấp cho xà hội khoảng 90% sản lợng thịt cá, 90% sản lợng lơng thực, thực phẩm, công nghiệp, ăn Đẩy mạnh xuất góp phần sử dụng tốt tài nguyên đất, lao động, vốn, rừng, biển nâng cao thu nhập cho ngời nông dân Từng bớc phát triển ngành nghề dịch vụ nông thôn theo tinh thần mà Đảng Nhà nớc ta hớng tới CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn Trong chế phát triển kinh tế chủ trơng xoá bỏ độc canh tiến đến đa canh trồng vật nuôi phát triển ngành nghề, dịch vụ nông thôn theo điều kiện vùng, bớc xoá bỏ chế sản Phạm Thị Thanh Hiền Lớp KT 44 C Khoa Kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Trờng đại học NN I Hà nội xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá theo hình thức trang trại gia đình để tăng khả đầu t nh tiềm lực khác, góp phần nâng cao suất trồng, vật nuôi, phát triển ngành nghề dịch vụ, nâng cao thu nhập cho ngời nông dân, bớc thành thị hoá lòng nông thôn để phát triển nông nghiệp mạnh bền vững 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.2.1 Quá trình phát triển kinh tế nông hộ Việt Nam 2.2.1.1 Thời kỳ Pháp thuộc Trớc cách mạng tháng năm 1945 thực dân phong kiến chiếm đa số ruộng đất, mà đại phận nông dân phải làm thuê cho địa chủ phong kiến, có phận nông dân sản xuất hàng hoá theo kiểu cổ truyền với kinh nghiệm kĩ thuật thô sơ 2.2.1.2 Giai đoạn từ 1955 đến 1959 Sau giành đợc quyền, Đảng ta đa thực cải cách ruộng đất với hiệu: Ngời cày có ruộng nhờ sách cải cách ruộng đất cộng với công tác khuyến nông đà tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế nông hộ phát triển Trong giai đoạn nông hộ đà biết hợp tác với để trao đổi kinh nghiệm, kĩ thuật đà trở thành tổ đổi công, mầm mống hợp tác xà đời 2.2.1.3 Giai đoạn từ năm 1960 đến 1980 Cuối năm 1958 nớc ta đà tiến hành hợp tác hoá nông nghiệp đến cuối năm 1960 đà có 84% nông dân tham gia vào hợp tác xà sản xuất nông nghiệp Và môi trờng sản xuất kinh doanh hộ đà thay đổi hoàn toàn Hiến pháp năm 1959 đà xác định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, quan hệ trao đổi, buôn bán bị cấm nghiêm ngặt Giai đoạn sản xuất nông nghiệp đợc tổ chức chủ yếu theo hợp tác xà nông lâm trờng quốc doanh.Trong hợp tác xà nông nghiệp đợc tập thể dành cho 5% đất canh tác để làm kinh tế phụ gia đình hay kinh tế phụ xà viên Với 5% đất canh tác nhng đà sản xuất 48 % tổng giá trị sản lợng nông nghiệp, 95% sản lợng chăn nuôi, 93% sản lợng rau chiếm 50 60% thu nhËp cđa Tuy kh«ng c«ng khai nhng kinh tế nông hộ đà thực sở để đảm bảo cho kinh tế tập thể tồn Và vòng hai năm, miền Bắc đà thực song phong trào hợp tác hoá Kết 2,4 triệu hộ nông dân chiếm 85% tổng số hộ 76% ruộng đất với 4400 HTX đợc thành lập Số nông hộ lại bị HTX chèn ép Và Phạm Thị Thanh Hiền Lớp KT 44 C Khoa Kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Trờng đại học NN I Hà nội từ thời điểm kinh tế nông hộ phụ thuộc vào HTX phát triển theo xu hớng bất lợi Kết sau thống đất nớc sản xuất đà vào đờng trì trệ, tổng sản lợng lơng thực đà liên tục giảm gần tạ/ha, bình quân lơng thực đầu ngời giảm từ 334 kg xuống 261kg 2.2.1.4 Giai đoạn từ 1981 đến 1987 Trớc thực trạng sản xuất nông nghiệp đà đẩy kinh tế nớc ta đến nguy khủng hoảng toàn diện Trớc tình hình Hội nghị TW tháng năm 1979 xác định: Những vấn đề kinh tế cấp bách nhằm tìm giải pháp cho nông nghiệp phát triển Và thời gian đà có nhiều địa phơng tiến hành khoán chui , khoán gọn đến nhóm ngời đến ngời lao động Ví dụ nh: Hải Phòng, Vĩnh Phú, Thái Bình hình thức tỏ có hiệu HTX rõ rệt Cũng sở mà qua thời gian đấu tranh phân tích kĩ lỡng ngày 13 tháng năm 1981 Ban bí th TW Đảng đà ban hành thị 100CT/ TW nêu rõ mục đích việc thực chế khoán nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao hiệu kinh tế, lôi kéo ngời hăng hái tham gia sản xuất, sử dụng có hiệu nguồn lực nâng cao thu nhập cho xà viên, tích luỹ cho HTX tăng thu cho nhà nớc Cũng đợc đầu t vốn, sức lao động ruộng đạt đợc khoán hởng trọn phần vợt khoán nên kinh tế nông hộ đợc khôi phục phát triển nhanh chóng Kết từ năm 1981 đến năm 1985 sản lợng lơng thực tăng 20,7%, suất tăng 232%, diện tích công nghiệp tăng 62,1%, thu nhập quốc dân nông nghiệp tăng 5,6% lơng thực bình quân đầu ngời liên tục tăng qua năm: từ 273kg năm 1981 lên 304kg năm 1985 Kinh tế nông hộ giai đoạn đợc tự chủ chút nhng phụ thuộc vào tập thể bị mô hình chi phối Và sau thời gian ngắn khoán 100 bắt đầu bộc lộ hạn chế Bởi vì, khoán nhng HTX đảm nhiệm đến khâu, xà viên đảm nhận khâu, HTX dựa công hữu t liệu sản xuất, sản xuất tập trung phân phối theo công điểm Mức độ khoán lại HTX quy định nên đà xảy tình trạng quan liêu nh: mức khoán cao không xuất phát từ thực tế làm cho xà viên lợi việc đầu t thâm canh mà xà viên giai đoạn cuối mong muốn mùa đợc mùa, sản xuất nông nghiệp lại vào khủng hoảng Phạm ThÞ Thanh HiỊn Líp KT 44 C –Khoa Kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Trờng đại học NN I Hà nội 2.2.1.5.Giai đoạn từ 1988 đến Trớc hạn chế khó khăn thị 100CT/TW địa phơng tiên phong nh: Hải Phòng, Vĩnh Phú lại làm thử hình thức giao hẳn ruộng đất cho hộ nông dân sử dụng, đảm bảo cho họ có quyền tự mảnh đất mình, kết đà khả quan nhiều Trên sở tổng kết kinh nghiệm nhiều địa phơng ngày 5/4/88 Nghị 10 Bộ trị đổi quản lý kinh tế nông nghiệp nhằm giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất nông thôn hộ gia đình.Theo tinh thần Nghị HTX, tập đoàn sản xuất thực chế độ tự quản, tự chịu trách nhiệm kết hiệu sản xuất kinh doanh Thừa nhận kinh tế nông hộ thành phần kinh tế nông nghiệp nông thôn Hộ gia đình nông dân đợc giao quyền sử dụng đất lâu dài khẳng định quyền tự chủ hộ gia đình nông dân, hộ nông dân có quyền tự chủ việc đầu t thâm canh Chính từ kinh tế nông hộ trở thành tự chủ, nông dân dồn hết tâm huyết trí lực vào sản xuất làm giàu cho gia đình, cho xà hội mảnh đất Trong giai đoạn HTX đợc thay đổi HTX đợc thành lập sở tự nguyện góp sức, góp vốn ngời nông dân đợc quản lý dân chủ Kết sau năm thực Nghị Quyết mặt nông nghiệp nông thôn nớc ta đà thay ®ỉi râ rƯt Tõ mét níc thiÕu ®ãi thêng xuyên phải nhập lơng thực năm 1989 lần đà có 1,4 gạo xuất Và đến đà trở thành nớc xuất gạo đứng th hai giới Ngày nay, Nghị Quyết Đại hội VII, VIII gần Đại hội IX đà đa chủ trơng phát triển thành phần kinh tế với chơng trình kinh tế lớn Nhà Nớc, hộ nông dân đợc khẳng định chủ thể sản xt víi chøng nhËn qun sư dơng ®Êt, më réng cho vay vốn đến hộ nông dân nh tín dụng nông thôn việc xoá đói giảm nghèo Làm tăng lòng tin, mở rộng quyền tự chủ kinh doanh nông hộ đà làm cho kinh tế nông hộ có thay đổi to lớn ngày phát huy rõ vai trò 2.2.2 Thực trạng xu hớng phát triển kinh tế nông hộ Việt Nam 2.2.2.1 Thực trạng Sau 15 năm đổi kinh tế nông hộ nớc ta đà đạt đợc thành tựu quan trọng, khẳng định rõ đơn vị kinh tế tự chủ, thành phần quan trọng phát triển kinh tế đất nớc Kết thúc năm 2001 kinh tế nông hộ đà góp phần giải vấn đề An Phạm Thị Thanh Hiền Lớp KT 44 C Khoa Kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Trờng đại học NN I Hà nội ninh lơng thực phạm vi toàn quốc, khẳng định vị trí thứ hai nớc xuất gạo hầu hết vùng, miền xuất nông hộ làm ăn giỏi vơn lên giàu có, đời sống văn hoá xà hội nông thôn đà bớc đợc nâng cao, kinh tế nông hộ ngày đa dạng thành phần Nhiều hộ đà chuyển sang đa ngành không tình trạng nông nghiệp tuý Cơ cấu thu nhập nông hộ thay đổi, xà hội nông thôn ngày ổn định phát triển Tuy vậy, bên cạnh thành tựu đạt đợc kinh tế nông hộ bộc lộ yếu ®iĨm sau: - Ngn lùc n«ng cã quy mô nhỏ: ruộng đất bình quân đầu ngời thấp Đặc biệt vùng đồng Sông Hồng cộng với việc manh mún dẫn đến kinh tế nông hộ bị hạn chế nhiều việc phát triển - Lao động thiếu việc làm, số ngời ăn theo cao, điều làm hạn chế tích luỹ nông hộ trình tái sản xuất - Mất cân đối thiếu vốn sản xuất: hầu hết nông hộ nông thôn thiếu vốn sản xuất, có số nông hộ không dám vay vốn để phát triển sản xuất sợ thất bại, có hộ muốn vay nhng không đợc vay nhiều lý - Phân bổ sản xuất chênh lệch lớn ®ång b»ng vµ miỊn nói, ®iỊu nµy dÉn ®Õn sù cân đối phát triển sản xuất Vùng thiếu, vùng thừa - Vấn đề định sản xuất nông hộ nhìn chung bị động cha thể hạch toán đợc trình sản xuất Do mà hội làm giầu nông hộ bị giảm - Thị trờng nông thôn phát triển không thờng xuyên dẫn đến thông tin thị trờng nông hộ Điều đà hạn chế trình sản xuất nông hộ Những vấn đề tồn nông thôn Việt Nam mà phát triển kinh tế nông hộ cần quan tâm giải - Nghèo đói: Theo ngân hàng giới (1999) năm 1998 nông thôn nớc ta có 44,9% hộ nghèo, Thành phố 9% bình quân nớc 37,4% vấn đề cần đặt kinh tế nông hộ Phạm ThÞ Thanh HiỊn Líp KT 44 C –Khoa Kinh tÕ

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan