Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng trong việc dạy học văn tả cây cối ở lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng trong việc dạy học văn tả cây cối ở lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng trong việc dạy học văn tả cây cối ở lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng trong việc dạy học văn tả cây cối ở lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng trong việc dạy học văn tả cây cối ở lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng trong việc dạy học văn tả cây cối ở lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng trong việc dạy học văn tả cây cối ở lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng trong việc dạy học văn tả cây cối ở lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng trong việc dạy học văn tả cây cối ở lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng trong việc dạy học văn tả cây cối ở lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng trong việc dạy học văn tả cây cối ở lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng trong việc dạy học văn tả cây cối ở lớp 4
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MÊ LINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRONG VIỆC DẠY - HỌC VĂN TẢ CÂY CỐI Ở LỚP Lĩnh vực/môn : Tiếng Việt Tác giả: Lê Viết Thành NĂM HỌC 2017 – 2018 MỤC LỤC PHẦN : MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1/31 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu PHẦN : NỘI DUNG Chương I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN A CƠ SỞ LÝ LUẬN Mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học Vị trí, nhiệm vụ phân môn Tập làm văn Đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học Thế văn miêu tả Nội dung dạy học văn miêu tả cối B CƠ SỞ THỰC TIỄN I Đánh giá việc dạy học kiểu văn miêu tả cối số trường Tiểu học Những thuận lợi, ưu điểm Khó khăn, hạn chế chung số trương 10 Khảo sát thực tế 13 Chương II : ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC KIỂU BÀI MIÊU TẢ 14 I Tích luỹ kiến thức 14 II Quan sát ghi chép 18 III Rèn luyện cách dùng từ ngữ biểu cảm thủ pháp nghệ thuật 24 IV Sử dụng đồ dùng ứng dụng thông tin dạy học 25 V Kết khảo nghiệm 27 PHẦN : KẾT LUẬN 28 PHỤ ĐỀ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHẦN : MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2/31 Giáo dục nước ta ngày thay đổi ngày hoàn thiện, nhằm đào tạo hệ trẻ sau lớn lên trở thành người lao động tự chủ, động sáng tạo Trong cấp học bậc Tiểu học bậc học quan trọng cho việc hình thành nhân cách học sinh Song hành nhiều môn khác, Tiếng Việt mơn học có tầm quan trọng định đến chất lượng học tập học sinh Theo K.A Usinxki “Trẻ em vào đời sống tinh thần người xung quanh nó, thơng qua phương tiện tiếng mẹ đẻ ngược lại…” Trong môn Tiếng Việt phân mơn Tập làm văn có vai trò quan trọng việc giúp học sinh tự tổ chức hoạt động độc lập; lĩnh hội, sản sinh ngôn nói viết phù hợp với mục đích giao tiếp nhằm bước giúp em làm chủ công cụ ngôn ngữ để học tập, giao tiếp cách đắn, tự tin…Trẻ em học văn từ nào? Trước vào lớp 1, em tiếp xúc với văn học qua lời ru, câu ca dao, câu chuyện cổ tích bà, mẹ Mang theo hành trang vào lớp 1, sau giai đoạn học chữ để biết đọc, biết viết, em học nhiều phân mơn Trong Tập đọc Kể chuyện phát triển vốn em có Song việc học văn mức “ sở ban đầu” thực lớp 4, em có vốn kinh nghiệm sống định Thông qua tiết học Tập làm văn, học sinh bồi dưỡng tình yêu đẹp, mở rộng vốn sống, rèn luyện tư lôgic, tư hình tượng, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam đại Ở Tiểu học, Tập làm văn nói chung Tập làm văn miêu tả nói riêng sản phẩm vận dụng tổng hợp nhiều kiến thức, kĩ tiếp nhận q trình học tập Từ nâng cao lực tư duy, giáo dục tình cảm, mỹ cảm cho học sinh Kết cuối dạy Tập làm văn hiệu văn Do nhận thức bật học sinh Tiểu học tư cụ thể, khả diễn đạt em hạn chế, vậy, Tập làm văn mơn học khó học học sinh, khó dạy giáo viên đặc biệt với học sinh lớp Các em phải làm quen với nhiều thể loại văn mà thể loại địi hỏi em có kĩ phương pháp làm khác học sinh thường gặp khó khăn học tập phân môn Như biết, mục tiêu quan trọng việc dạy học văn miêu tả cho học sinh Tiểu học nhằm giúp em có thói quen quan sát, phát điều mẻ, thú vị giới xung quanh; biết truyền rung cảm vào đối tượng miêu tả; biết sử dụng từ ngữ có giá trị biểu cảm, 3/31 câu văn sáng rõ nội dung, chân thực tình cảm Vì vậy, muốn làm tốt văn miêu tả, học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp môn học cộng với vốn sống thực tế Muốn có văn miêu tả cối phong phú nội dung, sáng tạo hình ảnh trước hết, học sinh phải có hiểu biết, cảm nhận chân thực loài tả Đồng thời, phải biết đặt mối quan hệ với khác loài khác loài Tả phải gắn với thiên nhiên với tác động người, chim chóc, ong bướm Trong trình miêu tả cây, ta phải làm rõ đặc điểm hình dáng, thời kì phát triển cây, phân biệt với khác lồi với lồi khác điểm riêng biệt văn miêu tả cối Chính phải đặt miêu tả mối quan hệ đòi hỏi người miêu tả phải nhạy cảm, biết linh hoạt phối hợp từ ngữ lột tả đặc điểm với tượng xung quanh, thay đổi theo mùa, theo thời kì phát triển giúp người đọc dù khơng nhìn thấy biết Tuy nhiên, thực tế dạy học văn miêu tả Tiểu học cho thấy : phần lớn miêu tả em sáng tạo, mang tính khn sáo thiếu thực tế Có học sinh viết “Mùa xuân ấm áp trôi qua, mùa hè đến Những chim tu hú từ phương nam tránh rét bay hót véo von chào mùa hè.” Điều khơng cha mẹ bận rộn nên em tiếp xúc với thiên nhiên dẫn đến việc thiếu kiến thức thực tế, phần giáo viên thiếu tư liệu, hạn chế thời gian nên dẫn đến khó khăn cho giáo viên học sinh dạy - học văn miêu tả nói chung kiểu tả cối nói riêng Xuất phát từ lí trên, tơi tìm hiểu ghi lại số kinh nghiệm nhỏ qua đề tài : "Thực trạng số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng việc dạy - học văn tả cối lớp 4" Đây việc làm cần thiết nhằm góp phần nâng cao việc giảng dạy giáo viên chất lượng làm học sinh Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp dạy kiểu miêu tả cối lớp nhằm nâng cao hiệu việc dạy - học giáo viên học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan đến kiểu miêu tả cối - Tìm hiểu thực trạng dạy học văn miêu tả cối 4/31 - Đề xuất biện pháp dạy học kiểu miêu tả cối Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng : Một số biện pháp dạy học văn miêu tả cối - Khách thể : Nội dung dạy học văn miêu tả cối lớp Phạm vi nghiên cứu - Hệ thống tập thuộc kiểu văn miêu tả cối - Việc dạy học văn miêu tả cối cho học sinh số trường Tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng biện pháp đề xuất vào dạy học kiểu miêu tả cối chất lượng làm học sinh nâng cao Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra - Phương pháp đàm thoại PHẦN : NỘI DUNG Chương I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN A CƠ SỞ LÝ LUẬN Mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học Hiện nay, chương trình Tiếng Việt Tiểu học đưa mục tiêu giao tiếp Tiếng Việt - hình thành kĩ đọc, viết, nghe, nói - lên hàng ưu tiên Những kiến thức tiếng Việt với kiến thức xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học cung cấp cho học sinh cách sơ giản Hoạt động giao tiếp vừa mục đích số một, vừa phương tiện dạy học Tiếng Việt Chú trọng đến kĩ sử dụng tiếng Việt, Chương trình Tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo xác định mục tiêu sau : 5/31 Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (đọc, viết, nghe, nói, ) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt góp phần rèn luyện thao tác tư Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam nước Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Vị trí, nhiệm vụ phân mơn Tập làm văn 2.1 Vị trí Tập làm văn phân mơn có tầm quan trọng đặc biệt trình dạy học tiếng mẹ đẻ Bởi vì: Thứ nhất, phân mơn sử dụng hoàn thiện cách tổng hợp kiến thức kĩ tiếng Việt mà phân môn Tiếng Việt khác hình thành Thứ hai, phân mơn Tập làm văn rèn cho học sinh kĩ sản sinh ngơn bản, nhờ tiếng Việt khơng xem xét phần, mặt qua phân môn mà trở thành công cụ tổng hợp để giao tiếp 2.2 Nhiệm vụ Sản phẩm Tập làm văn ngơn dạng nói dạng viết theo dạng lời nói, kiểu chương trình quy định, nói cách khác, mục đích Tập làm văn tạo lập ngơn Vì vậy, nhiệm vụ dạy học Tập làm văn giúp cho học sinh tạo ngơn nói viết theo phong cách khác chương trình quy định Nhiệm vụ dạy học Tập làm văn hình thành, phát triển lực tạo lập ngôn học sinh Năng lực tạo lập ngôn phân tích thành kĩ phận : xác định mục đích nói, lập ý, triển khai ý thành lời dạng nói, viết thành câu, đoạn, Vì vậy, phân mơn Tập làm văn phải cung cấp cho học sinh kiến thức hình thành, phát triển em kĩ Ngồi nhiệm vụ trên, phân mơn Tập làm văn đồng thời góp phần rèn luyện tư hình thành nhân cách cho học sinh Phân mơn Tập làm văn góp phần rèn luyện tư hình tượng, từ óc quan sát đến trí tưởng tượng, từ khả tái chi tiết quan sát đến khả nhào nặn chất liệu đời sống thực để xây dựng nhân vật, cốt truyện Khả tư lôgic học sinh phát triển q trình phân tích đề, lập dàn ý, viết đoạn 6/31 Để viết văn, học sinh phải có hiểu biết tình cảm với đối tượng viết, vậy, phân mơn Tập làm văn tạo cho học sinh có hiểu biết tình cảm yêu mến, gắn bó với thiên nhiên, với người vạn vật xung quanh Từ đó, tâm hồn nhân cách em hình thành phát triển Đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học - Trẻ em giàu khả sáng tạo, tư em có sở trường riêng Ở độ tuổi lớp lớp 5, trẻ em thích tỏ người lớn say mê nghệ thuật, ham học hỏi, ham hiểu biết; hồn nhiên, ngây thơ, sáng Trẻ em thường thể nét ngộ nghĩnh cảm nhận giới xung quanh theo cách riêng với trí tưởng tượng phong phú - Các em khám phá giới xung quanh mắt bỡ ngỡ kì thú, sáng, trìu mến đầy cảm xúc Những tranh miêu tả thiên nhiên người em thường êm dịu hài hòa, sâu lắng thơ mộng Các em mẫn cảm với đẹp tinh tế tâm hồn luôn rộng mở - Thể qua văn miêu tả trẻ em góc nhìn cảm nhận lung linh biến hố khơng dứt Đọc văn miêu tả em ta có cảm giác thú vị Ở đó, ta gặp bất ngờ ta tưởng quen thuộc - Quan sát cảm nhận giới xung quanh dùng phương tiện ngơn ngữ nói, viết để tái lại trình tư Với cách nhìn riêng, lựa chọn riêng sắc cảm xúc riêng Mỗi văn miêu tả phần xem sáng tác thể trí thơng minh, khả cảm thụ đẹp nhu cầu tạo đẹp thân học sinh Thế văn miêu tả ? Theo Đào Duy Anh Hán Việt tự điển, miêu tả “ Lấy nét vẽ câu văn để biểu chân tướng vật ra” giúp người nghe, người đọc hình dung đối tượng cách cụ thể, rõ nét vốn có đời sống.Vì sống hàng ngày, muốn người nhận điều thấy, làm, sống….Chúng ta cần miêu tả Mỗi văn miêu tả kết tinh nhận xét tinh tế, sản phẩm, đúc kết việc tiếp thu vận dụng kiến thức học Đọc xong văn thấy kết việc dạy học Văn miêu tả loại văn vào điều quan sát, ghi chép, cảm nhận đối tượng (đồ vật, cối, loài vật, người ), từ dùng ngơn ngữ để vẽ hình ảnh chân thực đối tượng đó, trình bày theo bố cục hợp lí diễn 7/31 đạt lời văn sinh động, khiến cho người đọc, người nghe thấy, cảm nhận đối tượng miêu tả Văn miêu tả gồm có : tả đồ vật, tả cối, tả loài vật, tả cảnh, tả người Văn miêu tả kiểu văn chiếm vị trí quan trọng phân mơn Tập làm văn học sinh lớp Khác với kiểu văn khác, văn miêu tả có đặc trưng riêng : tính cụ thể, sinh động; tính sáng tạo; tính chân thực, tính hấp dẫn, truyền cảm Đây đặc trưng cần hình thành rèn luyện cho học sinh văn miêu tả Văn miêu tả cối thể loại văn dùng ngơn ngữ ghi lại quan sát, cảm nhận cối để người đọc, người nghe thấy hình ảnh chân thực cối Nội dung dạy học văn miêu tả cối 5.1 Chương trình dạy học văn miêu tả Tiểu học Kiểu văn miêu tả thức đưa vào giảng dạy cho học sinh lớp lớp Trong đó, học sinh lớp học miêu tả đồ vật, miêu tả cối miêu tả vật Đối với lớp 5, em học tả cảnh tả người Ngoài ra, em cịn ơn lại kiểu miêu tả học chương trình tiểu học Riêng nội dung miêu tả cối lớp bao gồm sau: Tu ần Ti Bài học ết 21 Cấu tạo văn miêu tả cối 22 Luyện tập quan sát cối Luyện tập miêu tả phận cối Luyện tập miêu tả phận cối Đoạn văn văn miêu tả cối 24 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cối 25 Luyện tập xây dựng mở văn miêu tả cối 26 Luyện tập xây dựng kết văn miêu tả cối 23 27 Luyện tập miêu tả cối Miêu tả cối (kiểm tra viết) 8/31 Trả văn miêu tả cối 5.2 Các kiểu dạng tập miêu tả Kiểu văn miêu tả thuộc dạng tập luyện viết văn nghệ thuật Những tập xây dựng sở quy trình sản sinh ngơn chứa đựng nhiều tập hình thành kĩ phận Hệ thống kĩ viết văn miêu tả có nhóm kĩ bản: - Kĩ tìm hiểu đề văn miêu tả - Kĩ quan sát, tìm ý lập dàn ý cho văn miêu tả - Kĩ diễn đạt văn miêu tả - Kĩ phát sửa lỗi văn miêu tả Kĩ viết học sinh rèn luyện chủ yếu qua tập viết đoạn văn trước viết đoạn văn hoàn chỉnh Do đó, q trình thực tập rèn luyện kĩ viết, học sinh cần thực tốt nhóm tập sau: - Nhóm tập tiền sản sinh ngôn bản: + Bài tập phân tích đề + Bài tập quan sát, tìm ý lập dàn ý - Nhóm tập sản sinh ngôn bản: + Bài tập viết đoạn : Đoạn mở bài, đoạn thân bài, đoạn kết + Bài tập viết văn - Nhóm tập kiểm tra điều chỉnh (thường thực trả bài) B CƠ SỞ THỰC TIỄN I Đánh giá việc dạy học kiểu văn miêu tả cối trường Tiểu học Những thuận lợi, ưu điểm Chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp biên soạn theo quan điểm dạy học giao tiếp, quan điểm tích hợp, quan điểm tích cực hóa hoạt động học sinh Chính vậy, kỹ sử dụng ngơn ngữ nói viết học sinh có phần tiến Một nhiệm vụ trọng tâm chương trình đổi phương pháp dạy học, chuyển từ phương pháp truyền thụ kiến thức sang phương pháp tích cực hóa hoạt động học sinh Trong tiết học, học sinh tự quan sát, suy nghĩ , rút kiến thức Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp khơng trình bày kiến thức kết cho sẵn mà xây dựng hệ thống câu hỏi tập yêu 9/31 cầu học sinh hoạt động nhằm chiến lĩnh kiến thức phát triển kỹ nhận thức học sinh Đây điều kiện thuận lợi để giáo viên dạy học Hơn phía học sinh, em học buổi/ ngày Điều tạo điều kiện cho giáo viên giảng bài, hướng dẫn kỹ Trong chương trình Tiểu học mới, Tập làm văn gắn với chủ điểm học Vì vậy, trình thực kỹ phân tích đề, tìm ý, quan sát, viết đoạn văn hội giúp học sinh mở rộng hiểu biết sống Việc phân tích dàn bài, lập dàn ý, chia đoạn văn miêu tả góp phần phát triển khả phân tích, phân loại học sinh Tư hình tượng học sinh rèn luyện nhờ vận dụng biện pháp so sánh, nhân hóa miêu tả Học Tập làm văn học sinh có điều kiện tiếp cập vẻ đẹp người, thiên nhiên qua văn, đoạn văn điển hình Khi phân tích đề Tập làm văn, học sinh có hội gắn bó, yêu mến với thiên nhiên, đồng thời lơi học sinh u thích làm văn Kiểu tả cảnh em làm quen với lớp 2, Lên lớp 4, em lại tiếp tục rèn kỹ làm văn từ dễ đến khó (rèn kỹ viết đoạn, liên kết đoạn) phù hợp nhận thức học sinh Tiểu học Khó khăn, hạn chế chung 2.1 Về phía giáo viên Khi dạy văn miêu tả lớp 4, giáo viên có thời gian để đầu tư tư liệu phương tiện dạy học để giảng dạy nội dung Giáo viên thường có biểu phổ biến sau : Chỉ có đường hình thành hiểu biết lý thuyết thể văn, kĩ làm qua phân tích văn mẫu Rồi từ rút dàn ý chung cho tất văn miêu tả cối Trong đó, lồi lại có đặc trưng riêng mà người viết cần lưu ý miêu tả giáo viên lại khơng lưu ý cho em Để đối phó với việc học sinh làm kém, để đảm bảo “ chất lượng” kiểm tra thi cử, nhiều học sinh học thuộc số văn mẫu để em gặp đề tương tự mà chép Vì vậy, dẫn đến thầy trò nhiều bị lệ thuộc q vào “ văn mẫu” khơng khỏi “mẫu” Một giáo viên tâm : “Đến đợt kiểm tra định kì, giáo viên cho học sinh viết đi, sửa lại số văn hướng dẫn sau cho nhà học thuộc, vào đề học sinh viết “cháo chảy” Và điều dẫn đến hệ lớp có 10/31 miêu tả cây, ta phải làm rõ đặc điểm hình dáng, thời kì phát triển cây, phân biệt với khác loài với lồi khác điểm riêng biệt văn miêu tả cối Khi miêu tả giáo viên cần lưu ý học sinh chọn tả điểm bật so sánh phận với vật tượng quen thuộc Ví dụ : Nhìn từ xa bàng ô xanh khổng lồ mát rượi Cành mơn man đùa vui gió vẫy chào chúng em… Với học sinh Tiểu học nhiều em chưa có hiểu biết, ý cao chọn tả giáo viên cần tạo điều kiện cho em sau: Quan sát kĩ chọn tả xem gì, thời kì nào? Xung quanh gì, cảnh vật để làm tơn lên vẻ đẹp Ghi quan sát vào nháp Sắp xếp điều quan sát theo trình tự hợp lí Dựa vào dàn ý chi tiết viết văn miêu tả gồm phần: a) Mở : giới thiệu định tả ( cách gián tiếp trực tiếp) b) Thân : Tả phận thời kì phát triển Tả tác động người, vật c) Kết : Nêu tác dụng cách chăm sóc tình cảm người tả với ( kết mở rộng hay không mở rộng ) Muốn tả cối, hoa phải từ hình dáng tổng quát đến phận riêng biệt Có thể nói qua cách trồng chăm sóc, sau nói đến lợi ích hoa Nên nói đến ý nghĩa tượng trưng (hoa) có Ví dụ: tre tượng trưng cho thẳng, đoàn kết, cần cù; hoa hồng tượng trưng cho kiều diễm, cho tình yêu Cây chia làm nhiều loại, tùy theo công dụng có : lương thực lúa, ngơ ; hoa : hoa hồng, hoa cúc ; ăn : chuối, ổi ; cho bóng mát : bàng, phượng Cây có q trình sinh trưởng, phát triển tàn lụi chết, q trình dài hay ngắn tùy loại Học sinh miêu tả loại quen thuộc thời điểm định Tuy nhiên, để văn phong phú có liên tưởng, so sánh thú vị, giàu hình ảnh hấp dẫn địi hỏi em phải có am hiểu sâu sắc Cây phát triển theo thời kì, lại biến đổi theo mùa, chí trước sau mưa, trời nắng khác Tầm vóc, hình dáng, sức lớn vẻ đẹp gắn liền với giai đoạn phát triển, với mùa, với thời tiết ngày loại vây có đặc điểm riêng Vì vậy, miêu tả, em cần làm tốt lên điều 19/31 Cây thường có phận : rễ, gốc, thân, cành, lá, hoa, Khi tả, cần ý tới phận đồng thời phải ý hình dáng, màu sắc, hương vị loại lại khác Cái đẹp hoa bơng hoa, cành hoa cịn đẹp ăn chùm chín, ngon lành, bổ mát Cần làm toát lên cho nét riêng biệt loại Cây gắn liền với môi trường điều kiện sống Nhiều loại sống đất tới xốp, ẩm, có số lồi lại sống nơi đất khơ cần nước tre sống nơi đất bạc màu, sỏi đá Ong bướm, chim chóc người bạn thân quen cây, làm cho thêm rộn ràng, sinh động Con người bạn Họ vun trồng, chăm bón cho cây, tỉa cành, bắt sâu cho Cây làm cho môi trường sống người thêm sinh động, thoáng mát tươi đẹp Khi miêu tả cần ý làm bật tất điều nối tác dụng đời sống chúng ta, tình cảm gắn bó ta với Khi quan sát cối, cần chọn vị trí thích hợp để tả, không thiết phải cố định vị trí Có thể tả xa tới gần, từ gần xa, từ cao nhìn xuống hay từ nhìn lên Cần kết hợp cảm nhận nhiều giác quan : mắt nhìn vóc dáng, kích thước, màu sắc; tai nghe tiếng gió, tiếng chim, tiếng xào xạc ; mũi ngửi mùi hương thơm; miệng nếm vị ngon quả, tay xoa thân xem xù xì hay nhẵn nhụi Quan sát liền ghi chép Ghi chép hỗ trợ trí nhớ, giúp học sinh có sở để lựa chọn chi tiết, hình ảnh đặc sắc Cần hướng dẫn học sinh cách ghi chép quan sát: ghi đặc điểm hình dạng, màu sắc, hoạt động,… đối tượng, điểm mới, riêng, độc đáo mà người khác khơng nhìn thấy Điều cần thiết cho em làm tập quan sát, tìm ý Để giúp cho học sinh có hứng thú học tập khả quan sát tìm ý cho tập làm văn tốt tơi có số giải pháp sau đây: Người giáo viên phải xác định rõ nhiệm vụ môn Tập làm văn nhiệm vụ quan sát tìm ý Chúng ta phải xác định dạy học sinh học môn Tập làm văn giúp cho em nói, viết lưu lốt Học sinh phát triển vốn từ ngữ, bồi dưỡng cảm xúc tình cảm lành mạnh sáng, khả lựa chọn xếp ý rõ ràng Rèn khả tư duy, trí tưởng tượng phong phú Qua vốn sống em tăng lên giúp em tự tin, có khả ứng xử sinh hoạt sống Những việc cần chuẩn bị 20/31 a) Chọn đề Tập làm văn: Chọn đề phù hợp, gần gũi với học sinh Các em có khả trực tiếp quan sát Ví dụ: Tả có bóng mát (hoặc ăn quả, hoa) mà em yêu thích b) Đọc kỹ yêu cầu đề Đây khâu chuẩn bị quan trọng giáo viên học sinh - Học sinh đọc kỹ đề - Phân tích đề cách đặt câu hỏi (bài văn thuộc thể loại gì? Nội dung văn gì? Kiểu văn? Trọng tâm? Muốn làm tốt cần quan sát gì? c) Hướng dẫn học sinh quan sát Giáo viên cho học sinh biết quan sát để làm Tập làm văn quan sát tìm hiểu khoa học có mục đích khác + Mục đích quan sát khoa học tìm cơng dụng cấu tạo vật, đặc điểm tính chất trường + Quan sát văn học tìm màu sắc, âm hình ảnh tiêu biểu cảm xúc người vật * Quan sát nhiều giác quan : - Quan sát mắt : nhận màu sắc, hình khối, vật - Quan sát tai : âm thanh, nhịp điệu, gợi cảm xúc - Quan sát mũi : mùi vị tác động đến tình cảm - Quan sát vị giác xúc giác : quan sát cảm nhận Nhờ cách quan sát mà em ghi nhận nhiều ý : văn đa dạng phong phú * Quan sát tỉ mỉ nhiều lượt : Muốn tìm ý cho văn, học sinh phải quan sát kỹ, quan sát nhiều lần cảnh Tránh quan sát qua loa ta nhìn lướt qua hay liếc nhìn khơng tìm ý hay cho văn * Học sinh cần xác định rõ vị trí, thời điểm, thời gian, trình tự quan sát : - Học sinh lựa chọn trình tự quan sát khác + Trình tự không gian (bao quát) : quan sát từ xuống từ lên Từ trái sang phải hay từ ngồi vào + Trình tự thời gian: quan sát từ sáng đến tối; từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc ; quan sát thay đổi theo mùa + Trình tự tâm lý: thấy nét bật thu hút thân, gây cảm xúc quan sát trước d) Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu quan sát văn 21/31 - Phải tìm nét riêng tiêu biểu vật Không cần dàn đủ việc, cần ghi đặc điểm mà cảm nhận sâu sắc nhất, không thống kê tỉ mỉ chi tiết vật - Để làm văn yêu cầu đề bài, trình quan sát khơng thể dàn mà phải tìm trọng tâm để tìm hiểu kỹ trọng tâm quan sát thường nét nêu bật chủ đề văn dụng ý người viết Có viết tránh khỏi dàn trải, nhạt nhẽo, lan man xa đề - Tạo hứng thú, cảm xúc : quan sát văn học cần giúp học sinh có hứng thú say mê, từ bộc lộ cảm xúc thân trước đối tượng quan sát Có hứng thú, cảm xúc, học sinh dễ dàng tìm từ, chọn ý giúp cho việc diễn tả sinh động hấp dẫn e) Giáo viên phải chuẩn bị câu hỏi gợi ý hướng dẫn học sinh quan sát VD: - Thể loại văn ? - Kiểu văn ? - Trọng tâm miêu tả cảnh nào? - Quan sát cảnh vào lúc nào? - Quan sát theo thứ tự nào? - Quan sát giác quan nào? - Quan sát nhìn thấy hình ảnh gì? - Nghe thấy âm gì? Có cảm xúc gì? - Có nhận xét qua quan sát Tổ chức cho học sinh quan sát Tuỳ theo đề bài, giáo viên tổ chức cho em quan sát địa điểm có cảnh vật cần tả Nếu khơng thể tổ chức quan sát giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cảnh vật trước tới lớp ghi chép lại điều ghi nhận Học sinh phải tự làm việc, tự quan sát, tự ghi chép Giáo viên nêu câu hỏi chung cho lớp - Giáo viên có câu hỏi gợi mở, học sinh trả lời miệng giáo viên cần gợi ý với học sinh để học sinh thực - Giáo viên dành thời gian tối đa cho hoạt động này, học sinh ngồi yên chỗ, để có vị trí thích hợp quan sát em dịch chuyển vị trí Các em thảo luận nhóm để tìm ý Giáo viên gợi ý em phát nét đặc sắc bầu trời, cối, cảnh vật Tổ chức cho học sinh lập dàn ý,dàn 4.1) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, nắm đề + Thể loại ; kiểu ; đối tượng miêu tả; trọng tâm + Cảnh diễn đâu? Lúc nào? 22/31 4.2 Hoàn chỉnh chuẩn bị: Đọc hướng dẫn sách giáo khoa ghi nhớ 4.3 Học sinh trình bày điều quan sát xếp theo trình tự - Quan sát tỉ mỉ chưa? - Đã xếp theo trình tự hợp lý chưa? - Có trọng tâm chưa? - Hình ảnh tả chính? - Đã chọn lọc nét tiêu biểu chưa? - Đã bộc lộ cảm xúc miêu tả chưa? - Đã tìm từ, câu sinh động để diễn tả điều quan sát chưa? 4.4 Học sinh nắm bố cục dàn ý tả cối a) Mở bài: Giới thiệu định tả (Đó gì? Trồng đâu? Do trồng? Trồng từ bao giờ? ) b) Thân bài: - Tả bao quát hình dáng - Tả chi tiết phận cây: rễ, thân, lá, cành, hoa, (hoặc tả chi tiết thời kì phát triển cây: non đến trưởng thành, hoa kết quả) c) Kết bài: Nêu tác dụng của tình cảm em với Ví dụ : Tả phượng vĩ Bố cục I Mở Từ ngữ, hình ảnh để chọn - Giới thiệu phượng : trồng sân trường, nở hoa báo hiệu mùa hè lại bắt đầu II Thân 1.Tả bao - Đã nhiều tuổi, cao mười mét, vượt lên lan can tầng ba, cành quát xum xuê che rợp khoảng sân rộng - Rễ : to, nhỏ, chồi lên mặt đất, chui xuống dưới, ngoằn ngoèo Tả cụ thể rắn trườn 23/31 III Kết - Thân : to, người ôm không xuể, vỏ sần sùi, sờ vào ram ráp, màu nâu xỉn, bạc phếch - Cành, : nhiều, đan xen vào nhau, vươn hứng ánh nắng, đan dày, che mát, chim chóc ca hát vịm nhỏ hạt cốm, mọc song song hai bên cuống, màu xanh thẫm, ngàn bàn tay vẫy chào - Thu qua, đông tới : rụng, cành trơ trụi, khẳng khiu, gồng chịu rét - Hè : hoa nở rộ, đỏ rực mâm xơi gấc Mỗi bơng có năm cánh mỏng, bốn cánh đỏ tươi, cánh mỏng xen lẫn trắng, nhụy dài cong có túi phấn hình bầu dục - Hoa nở báo hiệu năm học kết thúc, chia tay mái trường, lưu luyến nhớ thương - Quả : dẹt, màu đen vầng trăng khuyết - Cảm nghĩ : xao xuyến phải chia tay, nhớ hình ảnh phượng thân thương III Rèn luyện cách dùng từ ngữ biểu cảm thủ pháp nghệ thuật Trong văn miêu tả thường xuất lớp từ có tính hình tượng, có giá trị biểu cảm từ láy, tính từ tuyệt đối Chúng mạnh đặc trưng Tiếng Việt phương tiện miêu tả hiệu Dạy học sinh viết văn miêu tả, giáo viên cần hướng dẫn học sinh khai thác sử dụng có hiệu từ láy tượng như: vi vu, lao xao, xào xạc (tiếng gió), lộp bộp, tí tách, long bong (tiếng mưa), róc rách, ào, tí tách (tiếng nước chảy) ; từ láy tượng hình như: chon chót (đỏ), hun hút, thăm thẳm (sâu), (xanh), mênh mơng (rộng),… ; tính từ tuyệt đối màu: vàng óng, vàng hoe, vàng xuộm, vàng lịm, xanh um, xanh thẳm, xanh trong, xanh lét, đỏ ối, đỏ chót, đỏ hoe, tím ngắt,…, mùi: thơm ngát, thơm nức, thơm thoang thoảng, thơm ngan ngát,… Thế giới âm màu sắc góp phần khơng nhỏ làm nên vẻ đẹp văn miêu tả, giúp thật hơn, sinh động Các biện pháp tu từ nhân hoá, so sánh phương tiện miêu tả hữu hiệu Sử dụng so sánh văn miêu tả cách thức làm đẹp ngôn từ Chẳng hạn, so sánh với vật “Trái sầu riêng lủng lẳng cành trông giống tổ kiến”, người với cối “Ông lão lim, sến rừng”, loài vật với đồ vật “Chú gà trống đồng hồ báo thức” Trong văn miêu tả, để làm tăng uyển chuyển, mềm mại diễn đạt người viết thường sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa : “Tơi thích hoa phượng vĩ hoa 24/31 phượng sứ giả mùa hè người bạn thân thiết học trò chúng tôi” hay câu văn tả vườn hoa cải “Đông đến, luống cải trải dài lụa vàng óng phất phơ gió heo may.” So sánh nhân hố giữ vai trị quan trọng việc biểu đạt đặc điểm, thuộc tính đối tượng miêu tả cần khuyến khích sử dụng văn miêu tả học sinh Có thể định hướng cho em tham khảo tác phẩm Tơ Hồi, Ma Văn Kháng, Trần Đăng Khoa, Phạm Hổ IV Sử dụng đồ dùng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Sự phát triển vũ bão ngành khoa học công nghệ đem lại thành tựu to lớn hoạt động người Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, công nghệ thông tin bước đầu ứng dụng công tác quản lý, số nơi đưa tin học vào giảng dạy, học tập Đối với giáo dục đào tạo, cơng nghệ thơng tin có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi hình thức, phương pháp dạy học Công nghệ thông tin phương tiện để tiến tới “xã hội học tập” Mặt khác, Bộ Giáo dục đào tạo yêu cầu “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục đào tạo tất cấp học, bậc học, ngành học theo hướng dẫn học công nghệ thông tin công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp dạy học môn” Việc ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học hướng tích cực mang lại hiệu cao việc đổi phương pháp dạy học Trong trình đổi phương pháp dạy học, có cân nhắc chọn lựa nội dung kiến thức cần truyền thụ cho học sinh hợp lý giáo án điện tử máy chiếu hắt công cụ đổi hiệu Bộ đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết miêu tả cối chương trình Tập làm văn gồm số tranh cây, hoa sau : Cây sầu đâu, cà chua, vải, sầu riêng, ngơ, phượng, bàng, hoa mai, hoa đào Đó tranh tương ứng với ngữ liệu sách giáo khoa đưa phần nhận xét luyện tập, khơng phải lồi quen thuộc với em trở thành đối tượng miêu tả Vì thế, nguồn tranh ảnh cần cho việc quan sát miêu tả học sinh cịn q Trong đó, nguồn tư liệu, hình ảnh cối nguồn vô tận Internet Giáo viên bồi dưỡng công nghệ thơng tin dễ dàng lên mạng tìm kiếm hình ảnh cối mà dự định yêu cầu học sinh tả Thậm chí, phận hay nét đặc trưng đăng tải đầy đủ, giáo viên thoải mái lựa chọn hình ảnh 25/31 thấy ưng ý Trước tiết học, giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh tự sưu tầm thêm tranh ảnh cối theo nội dung học tuần tới, ví dụ : Tuần 22, 23 ( tranh phận cối như: thân, gốc, lá, hoa, quả) Tuần 25, 26 , 27 ( tranh loài lấy bong mát, ăn quả, hoa , rau) Tiếp đó, giáo viên tải máy tính để chèn vào giảng in màu Các tranh ảnh giáo viên in lên khổ giấy A4 dùng máy chiếu hắt chiếu lên cho lớp quan sát rõ in khổ A3 gắn lên bảng Khi giáo viên trình chiếu, em bị lôi không màu sắc mà cịn thấy khác tưởng tượng Điều làm thay đổi nhận thức, cảm nghĩ em loài nhiều Do phân bố tả cối vào thời gian sau Tết mùa xuân nên việc sử dụng vật thật dạy thuận lợi việc quan sát hoa (quả ) : hoa đào, mai, hồng, cúc, bưởi; phượng, chuối, bưỏi, cam, xoài… Tuy vậy, thời điểm quan sát hết nhiều loài hoa vào mùa hè : Hoa phượng, lăng hay bàng số loài mùa rụng lá, nên việc dùng tranh ảnh coi biện pháp hữu hiệu tiết học Tuy nhiên, hạn chế lớn nhận thấy sử dụng biện pháp : học sinh sử dụng thị giác để quan sát hình dáng, màu sắc, kích thước cây, phận Còn hương thơm hoa, quả, độ xù xì hay nhẵn bóng vỏ cây, âm có gió thổi, tiếng chim chóc hót véo von em khơng thể cảm nhận trực tiếp mà phải tích luỹ quan sát thực tế , ghi nhớ tưởng tượng lại làm V Kết khảo nghiệm : Trong năm học 2014 – 2015 vừa qua, thực đề tài này,tôi thu kết tích cực.Các em học sinh hứng thú học văn, viết em tự tin vào nhận thức thân Bài làm có nhiều sáng tạo : Từ, ý văn hay, làm em khơng cịn giống ngơn ngữ hình thức viết khơng theo khn mẫu Các em có thói quen quan sát, phát điều mẻ, thú vị giới xung quanh; biết truyền rung cảm vào đối tượng miêu tả; biết sử dụng từ ngữ có giá trị biểu cảm, câu văn sáng rõ nội dung, chân thực tình cảm vào viết Cuối năm học ,tơi tiếp tục khảo sát 84 học sinh đầu năm Kết phản ánh chân thực thành công đề tài 26/31 Điểm 9-10 Điểm 7- Điểm 5- Điểm - SL % SL % SL % SL % 25 29.8 31 36.9 28 33.3 27/31 Điểm 1-2 SL % Điểm 5-10 SL % 84 100 PHẦN : KẾT LUẬN Để khắc phục tình trạng dạy học kiểu miêu tả cối chương trình lớp nay, trước hết cần có quan niệm đắn phân mơn Tập làm văn : Đây phân môn giúp học sinh sáng tạo chép; phân môn tổng hợp kiến thức, tổng hợp kĩ (kĩ sống, giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ, trình bày tạo lập văn bản, ) Tiếp đó, cần áp dụng biện pháp đồng sau: - Nghiêm túc thực giáo dục toàn diện cho học sinh - Đánh giá tầm quan trọng môn học, dạy môn, đủ thời lượng, không coi trọng môn xem nhẹ môn Hệ thống môn học giảng dạy nhà trường phổ thơng nói chung trường tiểu học nói riêng có mối liên hệ chặt chẽ với mặt kiến thức, kĩ Do đó, việc giảng dạy theo chươg trình, mục tiêu mơn việc cần thiết - Đổi kiểm tra, đánh giá phân môn Tập làm văn Trong trình đề thi, trường nên vận dụng việc đề mở, nhiều lựa chọn, tránh việc yêu cầu học sinh miêu tả loài hay đồ vật, vật cố định - Giáo viên sưu tầm văn miêu tả cối có chất lượng từ học sinh khóa trước hay sach tham khảo để làm tư liệu phân tích, hướng dẫn học sinh luyện tập - Coi trọng, đánh giá mức tiết trả cho học sinh Luôn ý đến lỗi dùng từ, đặt câu mà học sinh thường gặp để uốn nắn em - Đẩy mạnh việc học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp khối, trường - Thường xuyên học hỏi, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy trình độ chun mơn cho thân - Khuyến khích việc đọc sách, cách : trì đặn học thư viện nhà trường, lượng sách phong phú, đầy đủ chủng loại, quan tâm nhiều đến sách văn học, Cán thủ thư thường xuyên nhắc nhở, định hướng cho em sách cần đọc, tránh tình trạng bỏ mặc em Bố mẹ định hướng việc chọn sách cho con, thưởng sách có thành tích,… - Tạo điều kiện cho học sinh, em hoà nhập với thiên nhiên để em có nhiều dịp quan sát, khám phá - Đưa vào chương trình sinh hoạt tập thể với nội dung hướng vào việc phát triển kĩ giao tiếp, kĩ sử dụng ngôn ngữ, bồi dưỡng kĩ sống cách đồng thường xuyên Qua tìm hiểu tơi thấy biện pháp giúp giáo viên có tiết học văn thực khơng cịn khó với người dạy lẫn người học Giáo viên tự tin 28/31 truyền thụ kiến thức, học sinh chủ động tiếp thu nội dung cách hào hứng Kết kiểm tra nâng lên rõ rệt Tỉ lệ đạt giỏi kì thi thường từ 60- 70% Tiếng Việt mơn học khó, làm để học sinh hào hứng tiếp nhận kiến thức người thầy biến lượng kiến thức thành sản phấm tốt nghệ thuật giáo viên Nguyên Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết : “ Trong nhà trường chủ yếu nhồi nhét cho học trò mớ kiến thức hỗn độn mà giáo viên phải cho học sinh phương pháp suy nghĩ, phương pháp nghiên cứu, phương pháp học tập, phương pháp giải vấn đề …” Phụ đề Đề khảo sát đầu năm Đề bài: Tả có bóng mát (hoặc ăn quả, hoa) mà em yêu thích Kết : Điểm 9-10 SL % Điểm 7- SL % Điểm 5- SL % Điểm - SL % 29/31 Điểm 1-2 SL % Điểm 5-10 SL % 3.6 16 19.0 49 58.3 11 13.1 6.0 68 80.9 Đề khảo sát cuối năm Đề : Hãy tả phượng vĩ trường em Kết : Điểm 9-10 Điểm 7- Điểm 5- Điểm - SL % SL % SL % SL % 25 29.8 31 36.9 28 33.3 Điểm 1-2 SL % Điểm 5-10 SL % 84 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Phương Nga - Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học I, II – NXB Đại học Sư phạm 2010 Trần Mạnh Hưởng (chủ biên) - Hướng dẫn dạy Tập làm văn phù hợp với trình độ học sinh (tập 2) – NXB Trẻ 2008 30/31 Phan Phương Dung (chủ biên) - Em muốn học giỏi Tập làm văn – NXB Trẻ Nguyễn Thị Hải Yến - Hướng dẫn em làm văn miêu tả - NXB Hà Nội 2008 Đinh Trọng Lạc - Vẻ đẹp ngôn ngữ văn học qua tập đọc lớp - - NXB Giáo dục 1999 Nguyễn Trí - Dạy Tập làm văn trường Tiểu học Tạ Đức Hiền - Tập làm văn Tiểu học Nguyễn Lê Tuyết Mai - 100 văn mẫu lớp Sách giáo khoa, sách giáo viên Tiếng Việt – NXB Giáo dục 10 Website www.tieuhoc.info ; www.dayhocintel.net , www.tailieu.vn 31/31 32/31 ... lại số kinh nghiệm nhỏ qua đề tài : "Thực trạng số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng việc dạy - học văn tả cối lớp 4" Đây việc làm cần thiết nhằm góp phần nâng cao việc giảng dạy giáo viên chất. .. trình dạy học văn miêu tả Tiểu học Kiểu văn miêu tả thức đưa vào giảng dạy cho học sinh lớp lớp Trong đó, học sinh lớp học miêu tả đồ vật, miêu tả cối miêu tả vật Đối với lớp 5, em học tả cảnh tả. .. miêu tả cối - Tìm hiểu thực trạng dạy học văn miêu tả cối 4/ 31 - Đề xuất biện pháp dạy học kiểu miêu tả cối Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng : Một số biện pháp dạy học văn miêu tả cối