Một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường cao đẳng NN PTNT bắc bộ xuân mai chương mỹ hà nội

95 9 0
Một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường cao đẳng NN  PTNT bắc bộ xuân mai   chương mỹ   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt tr-ờng đại học lâm nghiệp ============ Phạm thị quyên Một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất l-ợng đào tạo nghề tr-ờng Cao đẳng NN&PTNT Bắc Bộ Xuân Mai Ch-ơng Mỹ Hà Nội Luận văn thạc sỹ kinh tế Hà nội - 2011 giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt tr-ờng đại học lâm nghiệp ============ Phạm thị quyên Một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất l-ợng đào tạo nghề tr-ờng Cao đẳng NN&PTNT Bắc Bộ Xuân Mai Ch-ơng Mỹ Hà Nội Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp MÃ số: 60.31.10 Luận văn thạc sỹ kinh tế Ng-ời h-ớng dẫn khoa học TS Trần Hữu Dào Hµ néi - 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Lực lượng lao động lành nghề yếu tố quan trọng định phát triển kinh tế xã hội quốc gia dựa phát triển sản xuất Chúng ta sống giới mà thay đổi diễn ngày, phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật thúc đẩy sản xuất phát triển Vô số công nghệ, kỹ thuật mới, loại vật liệu ứng dụng vào sản xuất đòi hỏi người lao động phải đào tạo trình độ lành nghề định Mặt khác, Việt Nam nước nông nghiệp 75% dân cư tập trung nông thôn, tương ứng 61,33 triệu người Trong lao động nơng thơn chiếm đến 75% tổng lực lượng lao động nước (Tổng cục thống kê năm 2006) Trong năm gần dân số năm tăng triệu người theo dự báo tổng cục thống kê dân số vượt 100 triệu người vào năm 2024 Với nước có dân số nguồn lao động dồi vấn đề đào tạo nghề, giải việc làm khó khăn lớn đất nước Hiện nay, Việt Nam có nhiều trường dạy nghề thực đào tạo nghề với quy mô tương đối lớn cấu ngành nghề phong phú Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm đào tạo hầu hết trường dạy nghề chưa cao Rất nhiều người sau tốt nghiệp trường dạy nghề khơng đáp ứng yêu cầu công việc Cung đào tạo trường dạy nghề đưa chủ yếu dựa khả mà khơng tính tới đường cầu tương ứng từ doanh nghiệp Điều dẫn đến cân đối cung – cầu đào tạo quy mô, cấu đặc biệt chất lượng, gây lãng phí lớn giảm hiệu đào tạo Trong bối cảnh chung Việt Nam thế, trường Cao đẳng Nông nghiệp phát triển nông thôn Bắc Bộ trường có đào tạo nghề cần thay đổi điều chỉnh cách nhìn trình đào tạo nghề phù hợp với điều kiện nhu cầu đất nước Xuất phát từ thực tế điều kiện nghiên cứu thân, tác giả chọn đề tài “Một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường CĐ NN & PTNT Bắc Bộ - Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ cho Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường CĐ nông nghiệp PTNT Bắc Bộ 1.1.1 Khái niệm nghề, đào tạo nghề, phân loại hình thức đào tạo nghề 1.1.1.1 Khái niệm nghề Nghề tượng xã hội có tính lịch sử phổ biến gắn chặt với phân công lao động xã hội, với tiến khoa học kỹ thuật văn minh nhân loại Nó nhiều ngành khoa học khác nghiên cứu góc độ khác Nghề xuất xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu làm ăn sinh sống người đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội theo nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội, nhiều khu vực lãnh thổ cộng đồng Cho đến thuật ngữ “nghề” hiểu định nghĩa theo nhiều cách khác theo quan niệm quốc gia có khác định Chẳng hạn Pháp “Nghề loại lao động có thói quen kỹ năng, kỷ xảo người để từ tìm phương tiện sinh sống”, Đức “Nghề hoạt động cần thiết cho xã hội lĩnh vực lao động định, đòi hỏi phải đào tạo trình độ đó”…Ở Việt Nam, định nghĩa nhiều người sử dụng, “Nghề công việc chuyên, làm theo phân công lao động xã hội” (Từ điển tiếng Việt NXB KHXH 1989) Mặc dù khái niệm nghề hiểu nhiều góc độ khác song nhận thấy số nét đặc trưng định sau: + Đó cơng việc chuyên môn + Là phương tiện để sinh sống + Là hoạt động lao động người + Có thể làm thuê cho người khác làm cho thân + Phù hợp với yêu cầu xã hội nhu cầu thân 1.1.1.2 Khái niệm đào tạo nghề “Đào tạo nghề trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành phát triển có hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ để hoàn thiện nhân cách cho cá nhân, tạo lực cho họ vào đời hành nghề có suất hiệu cao Thơng thường sau đào tạo người lao động kỹ thuật cấp văn bằng, chứng nghề” [1] Đào tạo nghề phận quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân (Hình 1.1) Khung đào tạo trình độ kỹ thuật thực hành (Hình 1.2) [13] Sau đại học Đại học Cao đẳng nghề ( max: năm) Cao đẳng Trung học phổ thông Trung cấp chuyên nghiệp Trung học phổ thông sở Trung cấp nghề ( 1-3 năm) Sơ cấp nghề năm Tiểu học Mẫu giáo Nhà trẻ Đào tạo hàn lâm Đào tạo kỹ thuật thực hành Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống Dạy nghề hệ thống giáo dục quốc dân Nguồn: Hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành Việt Nam - Nội dung giải pháp thực PGS.TS Nguyễn Viết Sự CN Nguyễn Thị Hoàng Yế n [13] LOẠI LAO ĐỘNG KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC KỸ NĂNG TRÌNH ĐỘ ĐT KỸ THUẬT THỰC HÀNH TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO HÀN LÂM LAO ĐỘNG QUẢN LÝ BẰNG ĐH SAU ĐH LAO ĐỘNG GIÁM SÁT LAO ĐỘNG VẬN HÀNH & SẢN XUẤT TRỰC TIẾP BẰNG CAO ĐẲNG NGHỀ BẰNG CAO ĐẲNG BẰNG TRUNG CẤP NGHỀ BẰNG THCN CHỨNG CHỈ SƠ CẤP NGHỀ Kiến thức kỹ giám sát quản lý Kiến thức lý thuyết Kỹ thực hành Hình 1.2: Sơ đồ khung đào tạo trình độ kỹ thuật thực hành Nguồn: Hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành Việt Nam - Nội dung giải pháp thực PGS.TS Nguyễn Viết Sự CN Nguyễn Thị Hoàng Yến [13] Đào tạo nghề trình sản xuất đặc biệt Học sinh thực tế sản phẩm ngành công nghiệp dạy nghề Họ vào trường với tư cách nguyên vật liệu, trải qua trình xử lý (đào tạo) phức tạp nhà trường để biến đổi trình độ, nhân cách thức thành phẩm sau tốt nghiệp Trong trình học tập học sinh phải thực tập, thuyết trình, nghiên cứu, kiểm tra, thi…dưới kiểm soát đánh giá giáo viên Như vậy, thân học sinh chủ thể tham gia trực tiếp vào trình giáo dục, đồng thời tiêu điểm chương trình, trình, biện pháp giáo dục góp phần nâng cấp đầu vào thành đầu có mức chất lượng cao Q trình đào tạo nghề có số đặc trưng khác với giáo dục phổ thông giáo dục đại học Đó q trình đào tạo sở tiếp thu kết phổ thông để đào tạo nghề nghiệp cho học sinh học nghề Việc đào tạo để hình thành lực nghề nghiệp giữ vai trị then chốt, chủ đạo Quá trình đào tạo trọng đến hệ thống kỹ thông qua thực hành, luyện tập, u cầu, vị trí công tác, hoạt động nghề nghiệp người công nhân kỹ thuật Hằng năm, trường dạy nghề thực nhiệm vụ quan chủ quản qui định Từ nhiệm vụ này, nhà trường xác định mục tiêu chiến lược đào tạo cho phù hợp với nhu cầu sử dụng xã hội để đạt “chất lượng bên ngoài”, đồng thời hoạt động nhà trường hướng vào mục tiêu nhà trường để đạt “chất lượng bên trong” 1.1.1.3 Các cấ p trình độ đào tạo nghề - Sơ cấp nghề: Dạy nghề trình độ sơ cấp trang bị cho người học nghề lực thực hành nghề đơn giản lực thực hành số công việc nghề Thời gian học từ tháng đến năm Kết thúc chương trình người học cấp chứng sơ cấp nghề [11] - Trung cấp nghề: Dạy nghề trình độ trung cấp nhằm trang bị cho người học kiến thức chuyên môn lực thực hành công việc nghề; có khả làm việc độc lập ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc Thời gian học từ 1-2 năm tùy theo nghề đào tạo người tốt nghiệp THPT, 3-4 năm tùy theo nghề đào tạo người tốt nghiệp THCS Kết thúc chương trình người học cấp trung cấp nghề [11] - Cao đẳng nghề: Dạy nghề trình độ cao đẳng nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn lực thực hành công việc nghề, có khả làm việc độc lập tổ chức làm việc theo nhóm, có khả sáng tạo ứng dụng kỹ thuật công nghệ vào công việc; giải tình phức tạp thực tế Thời gian từ 2-3 năm tùy theo nghề đào tạo với người tốt nghiệp THPT, 1-2 năm tùy theo nghề đào tạo với người tốt nghiệp trung cấp nghề nghề đào tạo Kết thúc chương trình người học cấp cao đẳng nghề [11] 1.1.1.4 Phân loại hình thức đào tạo nghề a) Phân loại đào tạo nghề Có nhiều cách phân loại đào tạo nghề, tuỳ theo loại tiêu thức ta phân loại đào tạo nghề thành loại hình khác Trong phạm vi xét hai tiêu thức phân loại sau: * Căn vào thời gian đào tạo nghề: - Đào tạo ngắn hạn: Là loại hình đào tạo nghề có thời gian đào tạo năm, chủ yếu áp dụng phổ cập nghề Loại hình có ưu điểm tập hợp đơng đảo lực lượng lao động lứa tuổi, người điều kiện học tập tập trung tiếp thu tri thức chỗ, với hỗ trợ đắc lực quan đoàn thể, địa phương, Nhà nước mặt giáo trình, giảng viên [11] - Đào tạo dài hạn: Là loại hình đào tạo nghề có thời gian đào tạo từ năm trở lên, chủ yếu áp dụng đào tạo công nhân kỹ thuật nhân viên nghiệp vụ Đào tạo nghề dài hạn thường có chất lượng cao lớp đào tạo ngắn hạn [11] * Căn vào nghề đào tạo người học: - Đào tạo mới: Là loại hình đào tạo nghề áp dụng cho người chưa có nghề (đào tạo để đáp ứng yêu cầu tăng thêm lao động có nghề) [11] - Đào tạo lại: Là q trình đào tạo nghề áp dụng với người có nghề song lý đó, nghề họ khơng cịn phù hợp [11] - Đào tạo nâng cao: Là trình bồi dưỡng nâng cao kiến thức kinh nghiệm làm việc để người lao động đảm nhận công việc phức tạp [11] 79 hè để tránh tình trạng gián đoạn việc học HS - Khai thác nguồn lực Bằng nguồn vốn huy động được: kinh phí ngân sách, chương trình mục tiêu, học phí, dịch vụ đào tạo, vốn vay, vốn viện trợ để đầu tư thiết bị cho dạy nghề xây dựng sở vật chất Khuyến khích giáo viên HS tự làm thiết bị đồ dùng dạy học Kêu gọi đóng góp phụ huynh doanh nghiệp, tổ chức xã hội đầu tư cho dạy nghề 3.3.3.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề Đổi phương pháp đào tạo nghề a) Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề Xây dựng đội ngũ GV đủ số lượng có chất lượng cao giải pháp giai đoạn Trường Cao đẳng NN&PTNT Bắc Bộ Mục tiêu chung xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề đảm bảo số lượng chất lượng: có cấu hợp lý, giỏi lý thuyết, thành thạo tay nghề, có nghiệp vụ sư phạm kỹ thuật Từng bước chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy nghề, nâng tỉ lệ GV/ HS đạt 1/15 vào năm 2015 Đảm bảo GV có số giảng dạy khơng vượt 1/2 số tiêu chuẩn, giáo viên kiêm chức có số giảng dạy khơng vượt q 1/3 số tiêu chuẩn Cần tập trung số biện pháp sau: - Xây dựng qui trình tuyển chọn giáo viên: Tuyển chọn GV, cộng tác viên đảm nhiệm công tác dạy nghề cần phải theo qui trình khoa học qui định cụ thể qui định nhà trường, với đầy đủ tiêu chí lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức, nhận thức trị Tuyển chọn giáo viên dạy nghề phải với chuẩn qui định ưu tiên sinh viên có khá, giỏi GV có kinh nghiệm, thâm niên dạy nghề Trình độ chuẩn giáo viên dạy nghề qui định cụ thể khoản điều 58 Luật Dạy nghề Đó GV dạy lý thuyết phải có tốt nghiệp đại học sư phạm kỹ thuật đại học chuyên ngành trở lên; GV dạy thực 80 hành phải người có tốt nghiệp cao đẳng nghề nghệ nhân, người có tay nghề cao Trường hợp GV khơng có tốt nghiệp đại học sư phạm kỹ thuật phải có chứng đào tạo sư phạm - Tổ chức đánh giá giáo viên theo định kỳ: Đánh giá GV thông qua hoạt động: dự giờ, thăm lớp, hội giảng, kiểm tra chuyên môn, hội thảo chuyên đề, định kỳ lấy ý kiến HS chất lượng giảng dạy GV nhằm giúp GV thấy mặt mạnh, mặt yếu để phấn đấu giảng dạy có chất lượng cao hơn, tạo nề nếp qui cũ công tác đào tạo nghề, giúp nhà trường đánh giá chất lượng chun mơn đội ngũ GV để có biện pháp tuyển chọn mới, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, tập huấn đội ngũ GV kịp thời - Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên: Do tác động yếu tố bên tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, phát triển kinh tế-xã hội, yêu cầu nhà sản xuất, địi hỏi nhà trường thường xun có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho GV Kế hoạch bồi dưỡng GV thực nguyên tắc không gây ảnh hưởng nhiều đến hoạt động giảng dạy trường, có tính đến điều kiện cụ thể khoa, môn, nhu cầu cá nhân lực tự học, tự hoàn thiện GV tham gia học tập, bồi dưỡng Có nhiều hình thức tổ chức như: mở lớp bồi dưỡng trường, cử GV tham gia học tập, tập huấn nước, tổ chức GV tham quan học tập sở sản xuất, khu công nghiệp để gắn lý thuyết với thực tiễn sản xuất, tổ chức hội thi, hội giảng trường, tham gia hội thi tay nghề, hội giảng cấp tỉnh, cấp quốc gia… - Thực sách đãi ngộ thu hút giáo viên giỏi vào làm việc trường: Xây dựng thực sách để “chiêu hiền đãi sĩ” trọng dụng người tài thù lao giảng dạy, điều kiện làm việc, chế độ học tập bồi dưỡng, hội thăng tiến thu hút sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi từ 81 trường đại học kỹ thuật, thu hút cán khoa học, cán kỹ thuật có kỹ nghề cao doanh nghiệp tham gia giảng dạy b) Đổi phương pháp đào tạo nghề Phương pháp đào tạo nghề cách thức truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm từ người dạy sang người học Trên sở nắm vững mục tiêu đào tạo nghề, môn học, giảng, GV lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng HS - Đối với giảng dạy lý thuyết: Cần vận dụng phương pháp giảng dạy phương pháp thuyết trình có sử dụng giáo cụ trực quan, phương pháp đàm thoại, phương pháp sử dụng máy chiếu đa projector để giảng dạy khắc phục tình trạng dạy học theo kiểu thụ động, chiều người thầy vai diễn sang hướng người học trung tâm, kích thích tính tích cực, chủ động học sinh tham gia vào trình học tập - Đối với giảng dạy thực hành: Áp dụng phương pháp vừa thuyết trình vừa thao tác mẫu, dạy thực hành cần thiết kế theo bước công việc để người học dễ thực hành từ chỗ bắt chước đến hoàn chỉnh kỹ nâng thành kỹ xảo Dạy thực hành theo trình tự: Thao tác mẫu (rõ ràng) Thực hành bước (đúng) có hướng dẫn (an toàn) Thực hành độc lập (thành thạo) kỳ (thói quen) Thực hành Thực hành định Hồn thiện (tự tin) Để tăng thời gian thực hành GV lên lớp cần có chuẩn bị chu đáo hệ thống tập, áp dụng thiết bị đa phương tiện, công nghệ đại giảng dạy như: giáo án điện tử, thiết bị kỹ thuật số… 3.3.3.5 Nâng cao lực quản lý tài Chất lượng đào tạo gắn liền với mức độ đảm bảo điều kiện sống làm việc cho đội ngũ cán bộ, nhân viên GV trường Nếu mức thu nhập đảm bảo người tồn tâm tồn ý cho cơng việc 82 Tuy nhiên phải sở đảm bảo chất lượng đào tạo Cần qui định cụ thể tỷ lệ tổng kinh phí cho hoạt động như: bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ cán giáo viên; xây dựng đổi mới nội dung chương trình giáo trin ̀ h; nghiên cứu khoa học; thiết bị vật tư thực hành … 3.3.3.6 Đẩy mạnh mối liên kết Nhà trường Doanh nghiệp Một ưu tiên chiến lược phát triển giáo dục nước ta phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Phạm trù phát triển nguồn nhân lực bao gồm thành tố có mối quan hệ biện chứng với “ Tam giác phát triển nguồn nhân lực” (Hình 3.8) Đào tạo – Bồi dưỡng nhân lực Tuyển chọn – Sử dụng nhân lực Môi trường để đội ngũ nhân lực phát triển Hình 3.8: Tam giác phát triển nguồn nhân lực Ba thành tố nằm đan xen hệ thống: hệ thống đào tạo, bồi dưỡng nhân lực hệ thống sử dụng nhân lực Trường Cao đẳng NN&PTNT Bắc Bộ thiết chế thuộc hệ thống đào tạo, bồi dưỡng nhân lực Doanh nghiệp thuộc vào hệ thống sử dụng nguồn nhân lực Hai hệ thống có tác động tương hỗ chí có giao thoa Chẳng hạn Nhà trường có trại sản xuất kinh doanh ngược lại doanh nghiệp mở sở đào tạo trực thuộc Mối liên kết nhà trường doanh nghiệp dựa sở triết lý nhân quả; dựa tư tưởng Hồ Chí Minh phương châm nhà trường xã hội chủ nghĩa “ Học đôi với lao động - Lý luận đôi với thực hành” tuân thủ qui luật cung cầu kinh tế thị trường 83 a) Lợi ích bên tham gia liên kết - Nhà trường: Liên kết với doanh nghiệp giúp chất lượng dạy nghề chuyên sâu nhờ có điều chỉnh chương trình phù hợp, thực hành thực tiễn sản xuất Công tác kiểm định đánh giá khách quan nhờ tham gia chuyên gia hội đồng chấm thi, đội ngũ GV ngày cao lực thực tiễn nhờ tiếp cận với máy móc thiết bị, cơng nghệ Nhà trường tận dụng máy móc thiết bị doanh nghiệp, khơng phải tăng đầu tư cho việc mua sắm, giúp nhà trường động, linh hoạt tạo thêm nhiều dịch vụ gia tăng nhờ hợp đồng đào tạo ngắn hạn, nâng bậc, đào tạo theo địa chỉ…HS học nghề phù hợp với thực tế nhu cầu doanh nghiệp, việc học lý thuyết trường thực tập máy móc thiết bị doanh nghiệp, giúp cho người học vận dụng kiến thức học, đồng thời nâng cao kỹ nghề nghiêp ̣ - Doanh nghiệp: Liên kết với nhà trường tạo nên đảm bảo phát triển bền vững có nhiều HS có lực phù hợp định hướng học nghề thuộc lĩnh vực doanh nghiệp sau trường thành viên tích cực cho doanh nghiệp Những vấn đề nảy sinh sản xuất kinh doanh có tư vấn thầy giáo giỏi nên vững vàng sản xuất kinh doanh Việc chuyển đổi nghề, đào tạo lại cho người lao động gặp thuận lợi tranh thủ nguồn kinh phí phủ lĩnh vực dạy nghề b) Các nội dung liên kết Các nội dung liên kết nhà trường doanh nghiệp bao gồm nội dung trình bày bảng 3.19 84 Bảng 3.19: Các nội dung liên kết trường CĐ Bắc Bộ doanh nghiệp Trường Cao đẳng Bắc Bộ Doanh nghiệp Hướng nghiệp, dạy nghề chuyên sâu, bồi dưỡng, đào tạo lại tuyển dụng lao động 1.1 Tham gia tư vấn cho doanh 1.1 Tham gia tư vấn cho nhà trường nghiệp hoạch định chiến lược, xây hoạch định chiến lược đào tạo, dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân xây dựng kế hoạch phát triển nhà lực ngắn hạn dài hạn trường Tham gia xây dựng chương trình đào tạo, trọng chương trình dạy thực hành 1.2 Lập kế hoạch tham quan thực tế 1.2 Tiếp nhận, tạo điều kiện sở doanh nghiệp, thực hành kỹ thuật vật chất, tham gia hướng dẫn học thực tập sản xuất cho học sinh sinh đến tham quan, thực tập thực hành 1.3 Tiếp nhận lao động doanh 1.3 Đặt hàng yêu cầu tay nghề, nghiệp để đào tạo mới, tư vấn hướng yêu cầu định hướng nghề thời nghiệp để chuyển đổi nghề đào tạo gian hoàn thành việc đào tạo cho theo hợp đồng liên kết đào tạo trường hợp cụ thể Tận dụng máy móc thiết bị, sở vật chất doanh nghiệp phục vụ đào tạo 1.4 Bồi dưỡng ngắn hạn cập nhật 1.4 Tạo điều kiện cho cán bộ, giáo kiến thức, kỹ cho cán bộ, viên nhà trường đến tham quan, người lao động doanh nghiệp thực tập để không ngừng cập nhật kiến thức, công nghệ mới, phục vụ cho việc nâng cao chất lượng đào tạo 1.5 Cử giáo viên giỏi tham gia hội 1.5 Cử chuyên gia tham gia hội đồng doanh nghiệp để chấm thi đồng thi thực hành cho học sinh 85 nâng bậc, giám khảo hội thi kỹ thuật doanh nghiệp tổ chức 1.6 Nắm bắt kịp thời phản hồi 1.6 Phản hồi cho nhà trường thông doanh nghiệp kỹ năng, tay nghề, tin kỹ năng, tay nghề, thái độ lao thái độ lao động tác phong công động tác phong công nghiệp nghiệp học sinh trường để học sinh lao động, thực tập điều chỉnh, dổi chương trình, doanh nghiệp phương pháp dạy học Liên kết nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ dịch vụ khác 2.1 Lập đề cương nghiên cứu, tính 2.1 Đặt hàng cơng trình khoa học, tốn chi phí cho việc nghiên cứu, chuyển giao công nghệ xuất phát từ trưng cầu ý kiến chuyên gia nhu cầu thực tế sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đề cương, kinh phí, Tham gia hội đồng tư vấn để lập tổ chức lực lượng giáo viên, nhà khoa đề cương, kế hoạch kinh phí, tổ học tham gia nghiên cứu khoa học, chức thực nghiệm, kiểm tra đánh chuyển giao công nghệ giá nghiệm thu… 2.2 Ký kết hợp đồng nghiên cứu khoa 2.2 Ký kết hợp đồng, cho ứng kinh học, chuyển giao cơng nghệ Giải phí tốn kinh phí ngân tốn theo nghiên cứu khoa học chuyển giao chế độ tài hành cơng nghệ Phản hồi tính hiệu cơng trình để đặt hàng cơng trình 2.3 Phối hợp với doanh nghiệp tổ 2.3 Tham gia hội thảo, hội nghị tập chức hội thảo xu hướng công nghệ huấn với trung tâm Tạo nên phong mới, hội nghị tập huấn trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ nghiệp vụ nghiên cứu khoa học, ứng thuật tập thể cán bộ, người lao dụng công nghệ động để làm tiền đề cho việc phát 86 vấn đề, nảy sinh cơng trình khoa học, cơng nghệ mới… 2.4 Tăng cường công tác tuyên truyền 2.4 Hợp đồng với đối tác nước để tuyển sinh người lao động học việc trao đổi lao động, nghề định hướng xuất lao động xuất lao động 2.5 Hỗ trợ chương trình, chun 2.5 Đầu tư tài chính, máy móc thiết mơn liên kết với doanh nghiệp mở bị liên kết với trường dạy nghề sở đào tạo nghề theo chế xã hội mở xưởng sản xuất theo qui chế đơn hóa vị nghiệp tự chủ tài 2.6 Tổ chức gian hàng giới thiệu 2.6 Tổ chức gian hàng giới thiệu lực đào tạo Hội chợ việc làm lực sản xuất kinh doanh, thiết Đưa học sinh học nghề đến gian bị, cơng nghệ mới, góp phần hàng doanh nghiệp để giáo dục định việc định hướng nghề nghiệp, kích hướng nghề nghiệp cho học sinh thích tìm tòi nghiên cứu khoa học giáo viên học sinh 3.3.4 Quản lý chất lượng đầu Chất lượng đầu thường đánh giá dựa yếu tố kết học tập, tốt nghiệp HS đánh giá chung đơn vị sử dụng lao động Tuy nhiên hai yếu tố lúc đồng thực tế trường cho thấy, kết học tập thường cao khả thực tế HS Vì để đánh giá xác chất lượng đầu ra, nhà trường phải biết khả tìm việc làm thực tế HS tốt nghiệp ý kiến nhà sản xuất, doanh nghiệp tiếp nhận HS nhà trường Hơn hoạt động đào tạo nghề không gắn với thị trường sử dụng lao động, nói cách khác, dạy nghề phải gắn với việc làm, mục đích cuối học nghề phải có cơng việc tạo sản phẩm để có thu nhập ổn định Vì việc kết nối thơng tin đào tạo nghề với việc làm, thị 87 trường sử dụng lao động cần thiết, mặt làm tăng hài lòng HS, mặt khác nhà trường có biện pháp thích ứng nâng cao chất lượng đào tạo nghề, hoàn thiện sản phẩm đào tạo đồng thời đưa định hướng chiến lược phát triển phù hợp Để thực có hiệu biện pháp này, cần phải: - Hình thành phận quan hệ doanh nghiệp trực thuộc Trung tâm thơng tin Ngồi chức tìm giới thiệu việc làm cho HS trường, tổ quan hệ doanh nghiệp thông qua hình thức quan hệ có nhiệm vụ phối hợp với khoa tổng hợp xác định ngành nghề tương thích với ngành nghề đào tạo trường, tạo điều kiện cho HS thực tập theo qui trình đào tạo Bộ phận cịn có nhiệm vụ thu thập thông tin phản hồi từ HS làm việc làm việc doanh nghiệp thông qua phiếu Điều tra theo dấu vết, thu thập ý kiến đóng góp tay nghề, kỹ làm việc, tác phong công nghiệp, hướng phát triển HS từ phía doanh nghiệp Định kỳ hàng năm, liệu thống kê, phân tích phần mềm chuyên dụng để báo cáo Ban giám hiệu kèm theo đề xuất giải pháp cải tiến, điều chỉnh nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy xem xét đề xuất HS để có kế hoạch hỗ trợ sau đào tạo Cách làm tạo nên kênh thông tin nhanh, xác, giúp nhà trường nắm bắt kịp thời phản hồi từ phía doanh nghiệp - Nội dung trang web nhà trường nên bổ sung thêm nội dung kết nối thơng tin người học nghề, người tìm việc, nhà sản xuất, nhà quản lý với nhà trường nhằm cập nhật thường xuyên, kịp thời nhu cầu học nghề, nhu cầu tìm việc làm, nhu cầu tuyển dụng lao động, chế độ sách đào tạo nghề nhà nước địa phương 88 3.3.5 Những vấn đề cần ý triển khai thực biện pháp đề xuất Các nhóm biện pháp đề xuất có mối quan hệ gắn kết, hỗ trợ lẫn gắn liền với thành tố q trình đào tạo nghề Nhóm biện pháp xuyên suố t toàn bô ̣ quá trình đào ta ̣o, xem nhóm biện pháp mang tính đột phá, u cầu đổi tư tổ chức quản lý Quản lý tốt chất lượng đầu vào, chất lượng đầu sở nhà trường thực tốt biện pháp nâng cao chất lượng trình đào tạo Trong biện pháp nâng cao chất lượng trình đào tạo, biện pháp đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên quan trọng; tăng cường sở vật chất, máy móc thiết bị biện pháp có tính lâu dài…Vì biện pháp, nhóm biện pháp cần thực đồng tạo chuyển biến chất lượng đào tạo nghề 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Để đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp CNH HĐH, để đảm bảo tồn phát triển xu hội nhập, yêu cầu tìm biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng NN&PTNT Bắc Bộ quan trọng cần thiết Trong phần sở lý luận, tác giả đưa vấn đề đào tạo nghề chất lượng đào tạo nghề, khái niệm nghề, chất lượng đào tạo nghề trường dạy nghề, xác định yếu tố ảnh hưởng, hệ thống chi tiêu đánh giá chấ t lươ ̣ng cấp độ quản lý chất lượng đào tạo nghề; Để đánh giá thực tra ̣ng chấ t lươ ̣ng đào tạo nghề ta ̣i trường Cao đẳng NN&PTNT Bắc Bộ, xác đinh ̣ mức đô ̣ đáp ứng của nhà trường đố i với các yế u tố đảm bảo chấ t lươ ̣ng, đố i với nhu cầ u của các nhóm khách hàng, tác giả đã tiế n hành điề u tra đố i tươ ̣ng chiń h là HS ho ̣c nghề (trung tâm quá triǹ h đào ta ̣o, người trực tiế p tiêu thu ̣ dich ̣ vu ̣ đào ta ̣o), nhà tuyể n du ̣ng (người sử du ̣ng sản phẩ m đào ta ̣o) và đô ̣i ngũ cán bô ̣ quản lý (người vâ ̣n hành các yế u tố đảm bảo chấ t lươ ̣ng đào ta ̣o) Ba đối tượng này, góc nhìn khác sẽ cho kết toàn diện chất lượng đào tạo nghề trường Các kết điều tra phân tích cho thấy mức độ hài lòng HS chất lượng dịch vụ đào tạo nghề trường chưa cao Việc xây dựng mơ hình mối liên hệ hài lòng với yếu tố đảm bảo chất lượng cho thấy yếu tố có mức ảnh hưởng lớn đến hài lịng hai yếu tố ảnh hưởng nhiều chất lượng đội ngũ giáo viên công tác quản lý, phục vụ đào tạo Đối với nhà tuyển dụng, chất lượng đội ngũ công nhân kỹ thuật tốt nghiệp từ trường có bước chuyển biến tốt với kỹ đáp ứng yêu cầu công việc, nhiên kỹ nâng cao tư sáng tạo, khả thích ứng, ngoa ̣i ngữ cịn hạn chế Thực tế cho 90 thấy, chất lượng đào tạo nghề trường ngày cải thiện chưa đạt mức cao Nhà trường phải nỗ lực nhiều để bước nâng cao chất lượng Trên sở trực trạng chất lượng đào tạo nghề trường, so sánh với chuẩn mực chung ngành mức độ đáp ứng nhu cầu đối tượng khách hàng, tác giả tìm những tồn từng yế u tố đảm bảo chấ t lươ ̣ng Có thể nhận thấy bên cạnh nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan tâm lý chung người dân học nghề, tốc độ phát triển nơng nghiệp vùng, miền… có ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo nghề trường CĐ Bắc Bộ Trong phạm vi nhà trường, tác giả đề xuất bốn nhóm biện pháp nâng cao chất lượng Nhóm biện pháp xem nhóm biện pháp mang tính đột phá, u cầu đổi tư tổ chức quản lý Các nhóm biện pháp: quản lý chất lượng đầu vào, nâng cao chất lượng trình đào tạo quản lý chất lượng đầu thực chất quản lý tồn q trình hoạt động đào tạo nghề nhà trường từ tuyển sinh đến HS tốt nghiệp, tham gia vào thị trường lao động Việc xem xét mối liên hệ nhóm biện pháp đồng thời đánh giá khó khăn và thuâ ̣n lơ ̣i thực hiêṇ biện pháp thực KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với quan quản lý nhà nước - Nâng cao vị xã hội lao động qua đào tạo nghề bao gồm gía trị tinh thần giá trị vật chất nhằm tạo động lực thu hút học sinh tham gia học nghề + Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục sách dạy nghề cho người lao động, nhu cầu, cần thiết nguồn nhân lực khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế làm cho HS, người lao động nhận thức sâu sắc tầm quan trọng học nghề việc làm Tránh tư tưởng 91 mặc cảm với học nghề, coi học nghề chỗ chờ tạm thời khiến khơng có động học tập đắn dẫn đến chất lượng học tập yếu Muốn cần đẩy mạnh công tác giáo dục hướng nghiệp cho HS từ lớp cuối cấp phổ thông, đồng thời sở dạy nghề nâng cao giáo dục nhận thức cho HS nghề nghiệp việc làm thời kỳ CNH- HĐH hội nhập + Cải cách hệ thống tiền lương trả công lao động nhằm đánh giá trả sức lao động trí tuệ đội ngũ lao động qua đào tạo nghề Cần đặc biệt khuyến khích nhóm lao động trình độ cao, chất lượng chất xám cao, đạt chuẩn quốc tế Đổi sách bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động vệ sinh an toàn lao động nhằm sử dụng hiệu đội ngũ lao động qua đào tạo nghề - Bộ GD & ĐT sớm ban hành văn qui định đào tạo liên thông cấp trình độ đào tạo Trung cấp nghề -Trung cấp chuyên nghiệp- Cao đẳng nghề - Cao đẳng Đại học nhằm thực việc phân luồng cho HS từ sau THCS, sau THPT để thu hút mạnh HS vào học nghề - Tham mưu Chính phủ sửa đổi khung giá học phí cho đào tạo nghề phù hợp với phát triển kinh tế xã hội giai đoạn Một thực tế mà trường nghề vướng mắc kinh phí đào tạo cho người học nghề Với định mức kinh phí 4,3 triệu đồng/HS mức học phí 120.000-150.000đ/tháng khoảng cách xa để đáp ứng yêu cầu đào tạo người thợ có đủ kỹ nghề mong muốn - Cần có sách thu hút GV, thợ giỏi, thợ lành nghề trường nghề, đồng thời có sách tăng lương, nâng cao lực cho giáo viên DN theo hướng khuyến khích, tơn vinh người có tay nghề giỏi, “bàn tay vàng” - Định mức dạy GV nghề chưa hợp lý, cụ thể định mức dạy cho giáo viên cao đẳng nghề q cao, khơng cịn thời gian tiếp cận 92 nghiên cứu nhu cầu doanh nghiệp, thực cơng trình nghiên cứu khoa học - Định kỳ, tổ chức lớp tập huấn nâng cao lực giảng dạy cho GV dạy nghề, đồng thời hướng dẫn trường thực chuẩn chất lượng đào tạo, theo chuẩn mực quốc gia quốc tế để người học nghề trường, cấp người học quốc gia hay quốc tế cơng nhận doanh nghiệp dễ dàng chấp nhận - Tổ chức hội thảo khoa học, hội thảo chuyên đề công tác đào tạo, giới thiệu mơ hình đào tạo đại quốc tế nước để trường học tập, tiếp cận tổ chức tham quan mơ hình đào tạo tiên tiến nước để giao lưu học tập - Nhà nước nên có chế cho sở dạy nghề vay vốn ưu đãi để đầu tư sở vật chất phục vụ đào tạo - Phải có ràng buộc doanh nghiệp để doanh nghiệp tiếp nhận học sinh- sinh viên thực tập xem trách nhiệm doanh nghiệp xã hội Đồng thời áp dụng giải pháp ưu đãi doanh nghiệp tham gia đào tạo nhân lực chi phí đào tạo tính giá thành, miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp trích phần thu nhập trước thuế để thực đào tạo nghề - Xây dựng trung tâm quốc gia phân tích, dự báo nhu cầu thị trường lao động Trung tâm hoạt động cầu nối nhà trường doanh nghiệp, tạo điều kiện cho hai bên nắm bắt thông tin cung, cầu lao động qua đào tạo nghề - Thu hút tham gia Hội nghề nghiệp Cần có chế phối hợp chặt chẽ quan nhà nước lao động với đại diện giới chủ, đại diện giới thợ, đại diện hội nghề nghiệp sở dạy nghề việc xác định nhu cầu doanh nghiệp lao động xây dựng danh mục, tiêu chuẩn nghề Kinh nghiệm nước cho thấy, để xây dựng danh mục tiêu 93 chuẩn nghề, cần có tham gia tích cực doanh nghiệp Hội nghề nghiệp 2.2 Đối với Trường Cao đẳng NN phát triển nông thôn Bắc Bộ Để đón trước thời vận hội mới, Trường cần xác định chất lượng đào tạo nghề tiêu chí hàng đầu định đến tồn phát triển Có thể nhận thấy việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề vấn đề không đơn giản Đối với sản phẩm vật chất, việc đánh giá, kiểm tra chất lượng thực máy móc thiết bị dễ dàng tìm biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm đào tạo, việc đánh giá chất lượng tiến hành máy móc thiết bị việc đưa biện pháp đảm bảo nâng cao chất lượng quan trọng Mục tiêu cuối nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề, nâng cao lực đào tạo nghề, khẳng định thương hiệu nhà trường trường Dạy nghề trọng điểm khu vực miền Bắc, góp phần thực thành cơng đề án nâng cấp trường lên thành trường Đại học vào năm 2020, thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương, nghiệp CNH HĐH đất nước ... trạng chất lượng đào tạo trường Cao đẳng NN& PTNT Bắc Bộ - Các loại hình đào tạo trường - Thực trạng chất lượng đào tạo trường 28 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề 2.4- Phương pháp. .. ngành NN phát triển nông thôn 2.1.2- Mục tiêu cụ thể - Đánh giá chất lượng đào tạo nghề trường CĐ NN& PTNT Bắc Bộ - Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào. .. công tác đào tạo nghề năm qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề thời gian tới Tuy nhiên vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo nghề sở đào tạo nghề cụ thể, trường Cao đẳng Nơng

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan