1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong chế biến tiêu thụ nông sản

80 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Trong Chế Biến Tiêu Thụ Nông Sản
Tác giả Nguyễn Hà Hng
Trường học Đại học Kinh tế Quốc dân
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 100,54 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân Mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong lịch sử phát triển nớc, doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) luôn có vai trò quan trọng Hiện nay, DNVVN nớc giới đợc trọng phát triển nớc ta DNVVN lại có vị trí quan trọng, điểm xuất phát kinh tế quốc dân thấp, tiềm nội lực nớc cha đợc phát huy, yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, bối cảnh toàn cầu hội nhập quốc tế Đặc biệt phát triển DNVVN nông nghiệp, nông thôn nơi d thừa lao động, trình độ khoa học kỹ thuật tay nghề cha cao, thích ứng với điều kiện quy mô vốn ban đầu nhỏ bé nông thôn, sử dụng công nghệ thích hợp để đại hoá, tăng khả cạnh tranh kinh tế thị trờng lại có vai trò quan trọng Chế biến, tiêu thụ nông sản vấn đề xúc sản xuất nông nghiệp nớc ta Nhà nớc ta đà có sách khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, bao gồm công ty, tổng công ty, doanh nghiệp t nhân có loại hình DNVVN ký hợp đồng chế biến, mua bán tiêu thụ nông sản với nông dân, gắn với sản xt kinh doanh cđa vïng nguyªn liƯu Tuy nhiªn vÊn đề chế biến tiêu thụ nông sản gặp nhiều khó khăn nh: thiếu vốn, sở vật chất lạc hậu đội ngũ cán cha đợc đào tạo thích ứng với chế thị trờng, chế quản lý mới, thiếu thông tin thị trờng, đặc biệt chế sách cha thực tạo đợc hành lang pháp lý thuận lợi cho DN hoạt động nh: thủ tục đăng ký kinh doanh, luật doanh nghiệp số hạn chế, sách đất đai, sách thuế, sách mặt sản xuất, sách vốn, sách thị trờng Nắm bắt đợc đòi hỏi thực tiễn, em đà trọn đề tài: Thực trạng giải pháp phát triển DNVVN chế biến tiêu thụ nông sản làm đề tài luận văn tốt nghiệp Đại học Mục tiêu nghiên cứu luận văn * Mục tiêu chung: Nghiên cứu, đề xuất sách giải pháp phát triển DNVVN chế biến, tiêu thụ nông sản * Mục tiêu cụ thể: - Trình bày số vấn đề sở khoa học phát triển DNVVN chế biến, tiêu thụ nông sản nh: vị trí, vai trò, chất, đặc trng tiêu chuẩn DNVVN chế biến, tiêu thụ nông sản.v.v SV thực hiện: Nguyễn Hà Hng Lớp: NN 41B Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân - Đánh giá thực trạng phát triển số mô hình DNVVN chế biến, tiêu thụ nông sản địa phơng trọng điểm nớc ta; rút u nhợc điểm nguyên nhân thực trạng DNVVN chế biến, tiêu thụ nông sản nớc - Đề xuất sách giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển DNVVN chế biến, tiêu thụ nông sản Phơng pháp nghiên cứu luận văn 3.1/ Chọn ngành thời điểm nghiên cứu * Luận văn tập trung vào nghiên cứu DNVVN ngành sau: chế biến tiêu thụ chè, chế biến tiêu thụ cà phê, chế biến tiêu thụ rau * Việc chọn địa bàn nghiên cứu tập trung chủ yếu vào: Doanh nghiệp chế biến tiêu thụ chè Yên Bái, Thái Nguyên; doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ cà phê Đắc Lắc, Lâm Đồng; doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ rau Hải Dơng, Bắc Giang 3.2/ Thu thËp sè liƯu th«ng tin * Thu thËp số liệu đà công bố, bao gồm : số liệu điều tra, khảo sát DNVVN chế biến, tiêu thụ nông sản Viện Kinh tế Nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp số địa phơng * Thu thập số liệu mới: Để thu thập số liệu thông tin đề tài sử dụng phơng pháp: quan sát thực tế, đánh giá nhanh nông thôn có tham gia ngời dân (PRA) Đối tợng vấn: Chủ doanh nghiệp, ngời lao động doanh nghiệp, hộ gia đình, cán lÃnh đạo địa phơng 3.3/ Phơng pháp phân tích thống kê kinh tế - Sử dụng phơng pháp nhằm phân tổ tính toán tiêu kinh tế - Phơng pháp so sánh: so sánh thực tế với nhu cầu, so sánh trớc sau, so sánh thực tế kế hoạch - Phơng pháp thống kê mô tả: dùng để mô tả đặc điểm kinh tế - xà hội gắn với đối tợng nghiên cứu, tình hình phát triển doanh nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đối tợng, phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu số DNVVN lĩnh vực chế biến, tiêu thụ nông sản chủ yếu nớc ta nh: chè, cà phê, rau quả, bao gồm: doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp dân doanh (công ty TNHH, doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần, công ty SV thực hiện: Nguyễn Hà Hng Lớp: NN 41B Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân hợp danh), hợp tác xà hộ kinh doanh cá thể Từ đánh giá thực trạng, giải pháp phát triển DNVVN chế biến tiêu thụ nông sản nớc ta *Về không gian: luận văn nghiên cứu dựa số liệu điều tra DNVVN chế biến, tiêu thụ nông sản vài tỉnh trọng điểm nớc ta, cụ thể là: Một số doanh nghiệp chế biến tiêu thụ chè tập trung tỉnh: Yên Bái, Thái Nguyên; doanh nghiệp chế biến tiêu thụ cà phê Đắc Lắc, Lâm Đồng; doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ rau tập trung tỉnh Bắc Giang Hải Dơng *Về thời gian: số liệu sử dụng luận văn đợc lấy từ báo cáo tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiƯp tõ 1995 - 2002 KÕt cÊu cđa ln văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu gồm chơng: Chơng I: Một số vấn đề lý luận phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ chế biến, tiêu thụ nông sản Chơng II: Thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ chế biến, tiêu thụ nông sản nớc ta Chơng III: Chính sách giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ chế biến, tiêu thụ nông sản nớc ta Chơng I Một số vấn đề lý luận phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ chế biến tiêu thụ nông sản I Tính tất yếu khách quan phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Trong lịch sử phát triển xà hội loài ngời DNVVN đời sớm doanh nghiệp lớn (DNL) Hiện thân DNVVN hộ gia đình sản xuất tự cung, tự cấp Khi sản xuất hàng hoá xuất phát triển, sản xuất hộ gia đình đà có thay đổi tính chất phạm vi hoạt động Trong thời kỳ t phát triển cạnh tranh, tích tụ tập trung xuất tăng lên đà làm cho doanh nghiệp lớn đời phát triển, đồng thời với tồn phát triển DNVVN SV thực hiện: Nguyễn Hà Hng Lớp: NN 41B Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân DNVVN không tuý phạm trù phản ánh độ lớn doanh nghiệp mà phạm trù bao hàm nội dung tổng hợp kinh tế, tổ chức, quản lý, khoa học công nghệ DNVVN tồn phát triển tất yếu khách quan phù hợp với yêu cầu quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lợng sản xuất Sự đời phát triển DNVVN gắn liền với sản xuất hàng hoá Nền sản xuất hàng hoá phát triển trình độ phân công lao động đạt đến trình độ cao theo chế độ sở hữu t liệu sản xuất dới nhiều hình thức khác đợc xác lập giai đoạn khác sản xuất hàng hoá xuất DNVVN có khác Trong giai đoạn tiền sử (C.Mác gọi sản xuất hàng hoá giản đơn) ngời sản xuất vừa ngời chủ sở hữu, vừa ngời điều khiển, quản lý, vừa ngời trực tiếp tiêu thụ sản phẩm Đó loại doanh nghiệp cá thể, doanh nghiệp gia đình Đến giai đoạn phát triển hàng hoá t chủ nghĩa hình thành doanh nghiệp sở cạnh tranh mạnh mẽ, số ngời sản xuất tài ba, động có sáng kiến kỹ thuật đà ngày giàu lên nhanh chóng, từ tích luỹ đợc nhiều tiền vốn, cải, tăng quy mô sản xuất, từ lao động thân chuyển lên thuê lao động trở thành ông chủ Nh sản xuất hàng hoá phân công lao động phát triển động lực thúc đẩy doanh nghiệp đời, phát triển đa dạng Lịch sử phát triển kinh tế cho thấy rằng, đặc biệt giai đoạn cận đại ông chủ luôn giữ vị trí ông chủ suốt đời mà luôn có thay đổi, chuyển đổi vị trí cho thời điểm nào, nh quốc gia nào, kinh tế thị trờng luôn có doanh nghiệp đời có doanh nghiệp bị thua lỗ, phá sản chủ nhân trở thành ngời làm thuê Cơ sở để hình thành doanh nghiệp ngời, tài nguyên, thị trờng, sản phẩm hàng hoá, vốn, lao động Đó điều kiện để thiết lập doanh nghiệp Theo nhà kinh tế học đại, ngời yếu tố định hình thành doanh nghiệp, nhng thông thờng đại đa số ngời lập nghiệp cố gắng nghề kinh doanh trớc làm công ăn lơng Khởi nghiệp kinh doanh họ muốn làm ăn nhỏ, thử sức với nghề kinh doanh khác để lựa chọn Với đồng vèn tay Ýt ái, víi mét kiÕn thøc lÜnh hội đợc trờng đại học trải ®êi sèng, hä ®øng thµnh lËp doanh nghiƯp cđa (có thể cửa hiệu, buôn bán nông sản, trạm bán xăng dầu sản xuất mặt hàng đấy) Bắt đầu khởi nghiệp, phần lớn họ bắt đầu thành lập doanh nghiệp nhỏ, tõng bíc tÝch l vèn më réng quy m«, tõng bớc tạo dựng cho chỗ đứng thị trờng SV thùc hiƯn: Ngun Hµ Hng Líp: NN 41B Ln văn tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân Tuy nhiên, tri thức, trí tuệ lòng hăng say kinh doanh cha đủ, họ cần có lợi tài nguyên, nguyên liệu để tạo nên hàng hoá Trong nông nghiệp nguyên liệu nông sản, vốn tự có vay, lao động có tay nghề đặc biệt phải có thị trờng để sản phẩm hàng hoá họ bán đợc Trong trình kinh doanh mình, số doanh nghiệp phát đạt đà phát triển doanh nghiệp cách mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh Sản xuất kinh doanh mở rộng quy mô vốn đòi hỏi lớn hơn, chủ doanh nghiệp lại liên kết, liên doanh với để thành lập công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân, tiến xa doanh nghiệp thực liên kết dọc liên kết ngang thông qua cạnh tranh, thực tập trung, tích tụ để hình thành doanh nghiệp lớn Nh vậy, kinh tế quốc gia doanh nghiệp lớn DNVVN tạo thành Ngày nay, cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ đà tác động sâu sắc đến sản xuất, quản lý đời sống DNVVN đà có thay đổi chất so với DNVVN trớc DNVVN có trình độ kỹ thuật đại, sản xuất nhiều loại sản phẩm chất lợng cao đáp ứng nhu cầu thị trờng DNVVN loại hình mang tính độc lập, có đặc trng riêng, không phát triển rời rạc, không nấp dới bóng doanh nghiệp lớn Ngày nay, nớc giới nớc phát triển hay phát triển coi trọng phát triển DNVVN nớc ta DNVVN chủ yếu thành phần kinh tế t nhân đà hình thành phát triển sở điều kiện khách quan Những điều kiện cần đủ là: Điều kiện cần: Đảng nhà nớc ta đà có chủ trơng khuyến khích phát triển kinh tế t nhân, kinh tế hộ nông dân, kinh tế trang trại hợp tác xà Các chủ trơng đợc đa từ Đại hội lần thứ VI tiếp tục bổ sung nghị sau Đảng kỳ Đại Hội Đến năm 2000, luật doanh nghiệp đà có hiệu lực thi hành Với đời luật doanh nghiệp bảo đảm hệ thống sách thông qua Nghị định Chính Phủ ban hành đà tạo điều kiện cho nhà đầu t yên tâm bỏ vốn đầu t Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX tháng 3/2002 tiếp tục khẳng định chủ trơng khuyến khích tạo thêm nhiều thuận lợi cho nhà đầu t, t nhân phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ , yên tâm bỏ vốn đầu t mà không lo rủi ro trình cạnh tranh Điều kiện đủ: Một là: ngời lao động nớc ta động có tính sáng tạo, lại đam mê làm giàu, mà trớc hết làm giàu cho thân, cho gia đình sau làm giàu cho quê hơng, ®Êt SV thùc hiƯn: Ngun Hµ Hng Líp: NN 41B Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân nớc Đây điều kiện quan trọng để hình thành DNVVN, tạo động lực cho nhà đầu t tìm kiếm hội lập nghiệp Hai là: Quá trình xây dựng đất nớc năm qua năm đổi kinh tế, xà hội không ngời tích luỹ đợc vốn ban đầu từ anh em, họ hàng nớc gửi về, bạn bè giúp đỡ từ nhiều nguồn vốn khác, với mức độ khác để lập doanh nghiệp Ba là: nguồn tài nguyên sản phẩm nớc ta đa dạng, phong phú nh: tài nguyên rừng (lâm đặc sản, gỗ), sản phẩm nông nghiệp đa dạng, nhiều ngành nghề truyền thống, nhiều nghệ nhân giỏi nhiều tiềm khác, nhng cha đợc khai thác có hiệu làm nên sản phẩm hàng hoá có giá trị kinh tế cao Đây lợi quan trọng để doanh nghiệp phát huy lợi thế, tiềm vùng, địa phơng để phát triển doanh nghiệp Tóm lại, DNVVN sản phẩm kinh tế nhiều thành phần cạnh tranh bình đẳng chế thị trờng kết hợp với tính động, sáng tạo, tài nguyên, tiềm lợi thế, khát vọng làm giàu phận đông đảo tầng lớp ngời lao động xà hội Nớc ta nớc nông nghiệp sản xuất hàng hoá nhỏ, đà xây dựng nớc công nghiệp theo hớng đại hoá, có nông nghiệp cạnh tranh cao trình hội nhập kinh tế Nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn tất yếu phải dựa vào phát triển vùng sản xuất tập trung, chuyên canh, dựa vào hộ nông dân sản xuất hàng hoá có qui mô kinh doanh ngày lớn mức hợp lý để ứng dụng công nghệ cao, công nghệ mới, nâng cao suất, chất lợng, hạ giá thành, đủ sức cạnh tranh quốc tế Phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá, phải bớc giảm số hộ nông nghiệp, ngời làm nông nghiệp nhàn rỗi Nhng giảm mà không tạo đợc việc làm đại hoá nông nghiệp lại tạo đội ngũ lao động thất nghiệp, nông dân ruộng đất, việc làm, lâm vào cảnh bần Để giải vấn ®Ị ®ã hiƯn cã hai quan ®iĨm chun dÞch: chuyển lao động nông nghiệp tập chung vào đô thị, điều gây tải, làm nảy sinh vấn đề kinh tế xà hội phức tạp Hai phát triển ngành nghề nông thôn, hình thành doanh nghiệp vừa nhỏ Lợi DNVVN nông thôn có nguồn lao động dồi dào, gần vùng nguyên liệu, cho phép khai thác lợi tài nguyên thiên nhiên rải rác, phân tán vùng Các DNVVN không góp phần giải đầu ra, nâng cao giá trị nông lâm sản cho nông nghiệp mà sử dụng lao động dôi từ nông nghiệp, để họ có việc làm nông thôn, đem lại lợi ích kép cho xà hội, là: không để xảy tình SV thực hiện: Nguyễn Hà Hng Lớp: NN 41B Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân trạng việc làm, vừa tạo nhiều đô thị nhỏ, kiềm chế tình trạng ngời lao động đổ xô vào đô thị lớn Nh phát triển DNVVN nông nghiệp, nông thôn tất yếu khách quan xuất phát từ thực tÕ cđa n«ng nghiƯp, n«ng th«n níc ta víi ý nghĩa góp phần làm hài hoà mối quan hệ nông nghiệp với công nghiệp, ngời làm nông nghiệp công nghiệp, tạo điều kiện để xây dựng phát triển nông thôn Đó vấn đề mang tính chiến lợc trình phát triển kinh tế xà hội nớc phát triển Trong chiến lợc phát triển DNVVN nông nghiệp, nông thôn phát triển DNVVN chế biến tiêu thụ nông sản có tầm quan trọng Bởi chế biến tiêu thụ nông sản khâu trình sản xuất nông nghiệp có quan hệ qua lại tác động đến sản xuất nông nghiệp, nhằm nâng cao giá trị nông sản hàng hóa thúc đẩy công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn DNVVN chế biến tiêu thụ nông sản đợc trọng phát triển tạo điều kiện cho hộ nông dân sản xuất hàng hoá, yên tâm mở rộng sản xuất, giải phần lao động thiếu việc làm tăng thu nhập; doanh nghiệp có nguồn nguyên liệu gần ổn định, cho phép khai thác lợi huyện xà cách triệt để làm đợc sản phẩm hàng hoá đa dạng, đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng nhỏ bé Tóm lại, phát triển DNVVN nông nghiệp, nông thôn nói chung chế biến, tiêu thụ nông sản nói riêng tất yếu khách quan, xuất phát từ quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lợng sản xuất, quy luật sản xuất hàng hoá từ thực tiƠn n«ng nghiƯp, n«ng th«n níc ta II mét sè lý luận doanh nghiệp vừa nhỏ Khái niệm Doanh Nghiệp DNVVN loại doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ Vì vậy, để làm rõ DNVVN cần hiểu doanh nghiệp Với mục đích nghiên cứu khác nhau, nhà nghiên cứu đà đa nhiều khái niệm khác vỊ doanh nghiƯp: - Theo D.Lauke - Alaillat: “ Doanh nghiệp đơn vị sản xuất đơn vị phân phối Doanh nghiệp hệ thống mở có mục tiêu quản lý Doanh nghiệp hớng theo mục tiêu (lợi nhuận, hùng mạnh, vĩnh cửu) tự tổ chức để đạt đợc điều đó, tự tạo cho cấu thực hiện, điều hành kiểm tra ” SV thùc hiƯn: Ngun Hµ Hng Líp: NN 41B Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân - GS.TS Ngô Đình Giao cho rằng: Doanh nghiệp đơn vị kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo nhu cầu thị trờng xà hội để đạt đợc lợi nhuận tối đa, đạt hiệu kinh tế vµ x· héi cao nhÊt ” - GS.TS Ngun Ngäc Lâm đa định nghĩa: Doanh nghiệp tổ chức kinh doanh có t cách pháp nhân, thực hoạt động sản xuất, cung ứng, trao đổi hàng hoá, dịch vụ thị trờng theo nguyên tắc tối đa hoá lợi ích đối tợng tiêu dùng thông qua tối đa hoá lợi ích chủ sở hữu tài sản doanh nghiệp - Đại từ điển kinh tế thị trờng Trung Quốc định nghĩa: Xí nghiệp đơn vị kinh tế bản, tham gia hoạt động kinh tế nh sản xuất, lu thông để thoả mÃn nhu cầu xà hội, loại hình kinh doanh tự chủ, thực hạch toán kinh tế độc lập có t cách pháp nhân xí nghiệp tế bào kinh tế quốc dân Nhng khái niệm khái quát, đầy đủ mục tiêu, phơng tiện tính chất khái niệm ghi Chơng I, Điều Luật Doanh Nghiệp đợc Quốc hội thông qua kỳ họp thứ ngày 12 tháng năm 1999 nêu rõ: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản riêng, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định Pháp luật nhằm mục ®Ých thùc hiƯn ho¹t ®éng kinh doanh” TiÕp theo ®ã Luật đà định nghĩa kinh doanh nh sau: Kinh doanh thực một, số tất công đoạn trình đầu t từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trờng nhằm mục đích sinh lợi Từ khái niệm ta rút đặc điểm chung doanh nghiệp là: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế, đơn vị hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân Thỏa mÃn nhu cầu thị trờng, ngời tiêu dùng xà hội Đem lại lợi nhuận cao hay tối đa hoá lợi nhuận Trong khái niệm có khái niệm ghi Luật doanh nghiệp đà khái quát đầy đủ mục tiêu, phơng tiện tính chất pháp lý doanh nghiệp Đặc biệt nói rõ doanh nghiệp phải hoạt động theo quy định Pháp luật mà Pháp luật hiểu luật doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp dân doanh, sở cá thể có đăng ký kinh doanh, luật hợp tác xà luật khác có liên quan Nh đối tợng nghiên cứu DNVVN là: doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp dân doanh (công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân, công ty hợp doanh, sở kinh doanh cá thể có đăng ký kinh doanh, HTX nông nghiệp phi nông SV thực hiện: Nguyễn Hà Hng Lớp: NN 41B Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân nghiệp, trang trại gia đình đăng ký kinh doanh không đối tợng doanh nghiệp Với mục đích nghiên cứu quản lý khác nhau, ngời ta phân loại doanh nghiệp theo quy mô (DNVVN DN lớn), theo thành phần kinh tế, phân theo cấp quản lý (doanh nghiệp địa phơng, trung ơng), theo tính chất sở hữu, theo hình thức tổ chức DNVVN không đơn tiêu chí phân loại mà loại hình doanh nghiệp có đặc điểm riêng, phạm trù kinh tế tổng hợp (kinh tế, tổ chức quản lý khoa học công nghệ) cần đợc nghiên cứu để có sách giải pháp thúc đẩy loại hình doanh nghiệp phát triển Tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ 2.1/ Tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ nớc DNVVN loại hình doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ Tuy nhiên nghiên cứu có câu hỏi đặt lµ thÕ nµo lµ nhá, võa vµ lín Nhá ë mức độ nào, vừa bao nhiêu, từ mức gọi lớn Đây vấn đề khó khăn, trªn thÕ giíi cha cã tiªu chÝ chung thèng nhÊt, thËm chÝ mét níc cịng cã sù thay ®ỉi thời kỳ Giữa nớc, không tiêu chuẩn loại doanh nghiệp có khác mà cách phân loại doanh nghiệp khác Hầu hết nớc phân loại doanh nghiệp thành loại: DNVVN doanh nghiệp lớn Có số nớc lại phân thành loại doanh nghiệp: doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa doanh nghiệp lớn Cũng có nớc phân thành loại doanh nghiệp: doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiƯp võa, doanh nghiƯp lín vµ doanh nghiƯp cùc lín hc doanh nghiƯp cùc nhá Níc ta chØ xÕp doanh nghiệp độc lập doanh nghiệp vừa nhỏ, nhng có nớc xếp doanh nghiệp thành viên công ty lớn vào loại DNVVN Đặc biệt có nớc (nhất Pháp) với phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ phân loại ngành vừa ngành nhỏ nh: Ngành công nghiệp vừa nhỏ, ngành kinh tế vừa nhỏ mà tiêu chí ngành có số doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tỷ lệ cao Nhìn chung giới hai tiêu chuẩn đợc sử dụng phổ biến là: Số lợng lao động đợc sử dụng số vốn, số nớc coi tiêu chuẩn sử dụng lao động quan trọng Một số nớc coi doanh thu tiêu chuẩn phân loại DNVVN Nh vây tiêu chuẩn phân loại DNVVN DN lớn không tính đến quan hệ doanh nghiệp, khoa học công nghệ, trình độ tổ chức quản lý, hiệu hoạt động Trong nớc, ngành, nghề, thời gian tiêu chuẩn phân loại DNVVN có tính định hớng hai tiêu chuẩn phân loại là: vốn lao động SV thực hiện: Nguyễn Hà Hng Lớp: NN 41B Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân Việc định tiêu chuẩn phân loại DNVVN cho ngành, ngành có tính chất tơng đối Tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ thờng phân theo ngành, chủ yếu ngành chính: Doanh nghiệp chế tác, doanh nghiệp thơng mại, doanh nghiệp dịch vụ Tiêu chuẩn phân loại không cố định mà thay đổi theo thời gian, nh Mỹ hàng năm tiêu chuẩn DNVVN đợc xem xét, điều chỉnh cho phù hợp Có thể nêu số ví dụ phân loại DNVVN số nớc: - Nhật Bản: DNVVN đợc xác định cở sở vốn lao động, theo luật Luật doanh nghiệp vừa nhỏ ban hành năm 1963 doanh nghiệp công nghiệp có số vốn pháp định dới 100 triệu yên số nhân viên thờng xuyên dới 300 ngời Trong buôn bán có số vốn pháp định nhỏ 30 triệu yên số nhân viên thờng xuyên nhỏ 100 ngời Trong bán lẻ dịch vụ: có số vốn pháp định nhỏ 10 triệu yên số nhân viên thờng xuyên nhỏ 50 ngời - Mỹ: Chỉ tiêu xác định doanh nghiệp vừa nhỏ lợi nhuận đợc xác định với mức hàng năm dới 150.000 USD áp dụng tất lĩnh vực sản xuất, thơng mại, dịch vụ Trong công nghiệp doanh nghiệp có từ 250 lao động trở xuống đợc coi doanh nghiệp nhỏ Trong thơng mại, dịch vụ doanh nghiƯp, doanh nghiƯp cã díi 100 lao ®éng trë xng đợc coi doanh nghiệp nhỏ 100 - 1000 lao động đợc coi doanh nghiệp vừa - Thái Lan: Ngân hàng Thái Lan phòng tài công nghiệp phân loại DNVVN dựa tài sản cố định lao động thờng xuyên Công nghiệp gia đình (doanh nghiệp gia đình) có dới 10 lao động díi triƯu b¹t (40.000 USD) Doanh nghiƯp nhá tõ 10 - 49 lao động tài sản dới 10 triƯu b¹t (0,4 triƯu USD) Doanh nghiƯp võa cã tõ 50 - 199 lao động tài sản cố định tõ 10 - 50 triƯu b¹t (0,4 - 1,9 triƯu USD) Qua ví dụ cho thấy: ngành, nghề, thời gian, tiêu chuẩn DNVVN có tính định hớng hai tiêu chuẩn phân loại là: vốn lao động Vốn vốn pháp định tài sản cố định Việc định tiêu chuẩn DNVVN cho ngành ngành có tính chất tơng đối Tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ có số nét chung, đồng thời có số nét riêng, khác thay đổi 2.2/ Tiêu chuẩn phân lo¹i DNVVN ë ViƯt Nam ë níc ta mét thời gian dài, văn Chính phủ quy định tiêu chuẩn DNVVN Vào năm 60 - 70 công nghiệp có chia thành loại xí nghịêp vào tiêu: giá trị sản lợng, tổng số công nhân, quan chủ quản (trung ơng hay địa phơng) Trớc năm 1995 trở lại đây, số quan quản lý nhà SV thùc hiƯn: Ngun Hµ Hng Líp: NN 41B

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w