1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao khả năng thanh toán tại công ty cổ phần đầu tư và xay dựng cầu đường hà nội

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Chủ Yếu Nâng Cao Khả Năng Thanh Toán Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Xây Dựng Cầu Đường Hà Nội
Tác giả Vũ Đức Bình
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 58,48 KB

Cấu trúc

  • 1. Ý nghĩa và mục đích phân tích (7)
    • 1.1. Cân bằng tài chính (7)
    • 1.2. Mức độ tự chủ (8)
    • 1.3. Phân tích tình hình thanh toán (8)
      • 1.3.1. Phân tích khả năng thanh toán (18)
    • 1.4. Các hệ số về khả năng thanh toán (21)
  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG THANH TOÁN TẠI CÔN GTY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG HÀ NỘI (6)
    • 2.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần đầu tư và xây dựng cầu đường Hà Nội (27)
      • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển (27)
      • 2.1.2 Cơ cấu và tổ chức bộ máy quản lý xản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng cầu đường Hà Nội (0)
    • 2.2 Thực trạng khả năng thanh toán của công ty (31)
  • CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM CẢI THIỆN KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG HÀ NỘI (39)
    • I. Những giải pháp cho công ty (39)
      • 1.1.1. Xử lý thu hồi vốn tồn đọng (40)
      • 1.1.2 Nghiên cứu và tổ chức lại việc thu hồi nợ (40)
      • 1.1.3. Xử lý nợ (42)
      • 2. Giải pháp thứ hai (43)
        • 2.1 Đẩy mạnh lĩnh vực xây dựng (43)
      • 3. Giải pháp thứ ba (43)
        • 3.1 Đẩy mạnh tốc độ thu hồi các khoản thu, giảm kỳ hạn bán chịu (43)
      • 1. Đối với các văn bản pháp luật (47)
      • 2. Kiến nghị đối với ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác (48)
  • KẾT LUẬN (49)

Nội dung

Ý nghĩa và mục đích phân tích

Cân bằng tài chính

Ba luồng tài chính chủ yếu qyết định cân bằng tài chính bao gồm:

- Chi phí đầu tư, chủ yếu là chi phí tạo vốn sản xuất

- Số dư từ các hoạt động tài chính ( vay, cho vay, hoàn trả)

- Thặng dư từ sản xuất kinh doanh

Ngoài ra, phải tính thêm:

- Biến đổi tài sản có (kho và các khoản phải thu) và các khoản phải trả

- Chi phí phân bố giá trị thặng dư cho nhà nước,cho người lao động và cho các cổ đông

- Các khoản nợ ngắn hạn, chủ yếu là tín dụng ngân hàng khi giá trị quỹ không đủ để duy trì cân bằng, tức đảm bảo khả năng thanh toán các khoản chi bắt buộc.

Ngân quỹ được coi là dương nếu lớn hơn giá trị nợ và lớn hơn 0 (>0) Đây là một công cụ điều chỉnh các luồng thu và chi trong ngắn hạn Sự mất cân bằng giữa tài sản có và nguồn lực sẵn có tạo ra nhu cầu về tiền cần đáp ứng.

Mức độ tự chủ

nếu nhu cầu về tiền của doanh nghiệp không thể được đáp ứng bằng hình thức vốn vay, nguy cơ mất cân bằng tài chính đòi hỏi phải được tài trợ dưới hình thức vốn góp Rõ ràng lúc này, quyền quyêt sẽ được chia lại theo tỷ lệ góp vốn, doanh nghiệp mất quyền tự chủ Khả năng mất cân bằng tài chính là yếu tố đo lường mức độ tự chủ của doanh nghiệp Việc nắm giữ một lượng tiền mặt lớn có thể tảng mức độ tự chủ của doanh nghiệp nhưng số tiền này lại không tham gia vào quá trình sản xuất và không có khả năng sinh lời. Để đảm bảo tảng trưởng, doanh nghiệp có thể giảm tiền mặt nắm giữ và tăng lượng vốn vay, thậm chí chấp nhận giảm mức độ tự chủ, Nhiệm vụ của chức năng tài chính là dàn xếp vấn đề này bằng cách duy trì khả năng thanh toán Vì vậy, chức năng tài chính phải kiểm soát được các quyết định sản xuất và thương mại làm thay đổi cấu trúc tài sản có( rủi ro tài chính)

Phân tích tình hình thanh toán

Sinh viên: VŨ ĐỨC BÌNH Lớp: TCDN D_K9

Tình hình thanh toán của doanh nghiệp thể hiện qua việc thu hồi các khoản nợ phải thu và việc chi trả các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp Do các khoản nợ phải thu và nợ phải trả trong doanh nghiệp chủ yếu là các khoản nợ đối với người mua, người bán nên khi phân tích, các nhà phân tích chủ yếu đi sâu xem xét các khoản nợ phải thu người mua (tiền bán hàng hóa, dịch vụ ); khoản nợ phải trả người bán (tiền mua hàng hóa, vật tư, dịch vụ ) Đối với các doanh nghiệp thường xuyên phát sinh các khoản nợ với Ngân sách, với đơn vị nội bộ, khi phân tích cũng cần xem xét các mối quan hệ thanh toán này Về mặt tổng thể, khi phân tích tình hình thanh toán, các nhà phân tích tính toán và so sánh các chỉ tiêu sau đây và dựa vào sự biến động của các chỉ tiêu để nhận xét:

- Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả (%): Chỉ tiêu này phản ánh các khoản doanh nghiệp bị chiếm dụng so với các khoản đi chiếm dụng và được tính theo công thức sau:

Tỉ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả

Nợ phải trả 100 Nếu tỷ lệ này trả lớn hơn 100%, chứng tỏ số vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng lớn hơn số vốn mà doanh nghiệp đi chiếm dụng Ngược lại, nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 100%, chứng tỏ số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng nhỏ hơn số vốn đi chiếm dụng Thực tế cho thấy, số vốn đi chiếm dụng lớn hơn hay nhỏ hơn số vốn bị chiếm dụng đều phản ánh tình hình tài chính không lành mạnh.

- Số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn (vòng): Số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn là chỉ tiêu phản ánh trong kỳ kinh doanh, các khoản phải thu ngắn hạn quay được mấy vòng Như đã phân tích ở trên, do số nợ phải thu trong các doanh nghiệp chủ yếu phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ nên số vòng quay các khoản phải thu thường chỉ tính cho số tiền hàng bán chịu Tuy nhiên các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp có thể sử dụng doanh thu thuần về bán hàng Số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn được tính theo công thức:

Số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn

Tổng số tiền hàng bán chịu (hoặc doanh thu thuần)

Số dư bình quân các khoản phải thu ngắn hạn Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của số dư các khoản phải thu ngắn hạn và hiệu quả của việc thu hồi nợ ngắn hạn Nếu số vòng quay của các khoản phải thu ngắn hạn lớn, chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tiền hàng kịp thời, ít bị chiếm dụng vốn Tuy nhiên, số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn nếu quá cao sẽ không tốt vì có thể ảnh hưởng đến khối lượng hàng tiêu thụ do phương thức thanh toán quá chặt chẽ (chủ yếu là thanh toán ngay trong thời gian ngắn)

Trong công thức trên, số dư bình quân các khoản phải thu được tính như sau:

Số dư bình quân các khoản phải thu ngắn hạn = Tổng số nợ phải thu ngắn hạn đầu năm và cuối năm

2 Ngoài cách tính trên, chỉ tiêu "Số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn” còn có thể tính cho toàn bộ các khoản phải thu ngắn hạn hay từng khoản phải thu cụ thể (phải thu người bán, phải thu nội bộ ) Mỗi cách tính sẽ cho phép các nhà quản lý đánh giá được tình hình thanh toán theo từng đối tượng

- Thời gian thu tiền bình quân: Thời gian thu tiền (còn gọi là thời gian quay vòng các khoản phải thu ngắn hạn hoặc kỳ thu tiền bình quân) là chỉ tiêu phản ánh thời gian bình quân thu các khoản phải thu ngắn hạn

Chỉ tiêu này được tính như sau:

Sinh viên: VŨ ĐỨC BÌNH Lớp: TCDN D_K9

Thời gian thu tiền bình quân Thời gian của kỳ phân tích

Số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn Thời gian thu tiền càng ngắn, chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng càng nhanh, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn Ngược lại, thời gian thu tiền càng dài, chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng càng chậm, số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng nhiều. Tuy nhiên, thời gian thu tiền ngắn quá sẽ gây khó khăn cho người mua, không khuyến khích người mua nên sẽ ảnh hưởng đến tốc độ bán hàng.

Khi phân tích, cần tính toán và so sánh với thời gian bán chịu quy định cho khách hàng Nếu thời gian thu tiền lớn hơn thời gian bán chịu qui định cho khách hàng thì việc thu hồi các khoản phải thu là chậm; ngược lại, số ngày qui định bán chịu cho khách hàng lớn hơn thời gian thu hồi tiền hàng bán ra, chứng tỏ việc thu hồi nợ sớm hơn so với kế hoạch về thời gian. Đối với các doanh nghiệp mà nhịp điệu kinh doanh ổn định, ít bị ảnh hưởng của tính thời vụ và chu kỳ kinh doanh, chỉ tiêu "Thời gian thu tiền" còn có thể tính theo công thức sau:

Thời gian thu tiền bình quân

Số dư các khoản phải thu cuối năm Mức tiền hàng bán chịu bình quân 1 ngày

Với cách tính này (tử số phản ánh số nợ phải thu tại thời điểm phân tích),các nhà quản lý biết được khoảng thời gian cần thiết để doanh nghiệp có thể thu hồi hết các khoản nợ hiện tại.

- Số vòng quay các khoản phải trả ngắn hạn (vòng): Số vòng quay các khoản phải trả ngắn hạn là chỉ tiêu phản ánh trong kỳ kinh doanh, các khoản phải trả ngắn hạn quay được bao nhiêu vòng Cũng tương tự như chỉ tiêu "Số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn”, chỉ tiêu này cũng được tính cho số tiền mà doanh nghiệp mua chịu về vật tư, hàng hóa, tài sản, dịch vụ theo công thức:

Số vòng quay các khoản phải trả ngắn hạn

Tổng số tiền chậm trả

Số dư bình quân các khoản phải trả ngắn hạn

Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của số dư các khoản phải trả người bán và hiệu quả của việc thanh toán nợ Nếu số vòng quay của các khoản phải trả lớn, chứng tỏ doanh nghiệp thanh toán tiền hàng kịp thời, ít đi chiếm dụng vốn. Tuy nhiên, số vòng quay các khoản phải trả nếu quá cao có thể ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp, do doanh nghiệp phải huy động mọi nguồn vốn để trả nợ (kể cả vay, bán rẻ hàng hoá, dịch vụ ).

Trong công thức trên, số dư bình quân các khoản phải trả được tính như sau:

Số dư bình quân các khoản phải trả ngắn hạn

Tổng số nợ phải trả ngắn hạn đầu năm và cuối năm 2

Ngoài cách tính trên, chỉ tiêu "Số vòng quay các khoản phải trả ngắn hạn” có thể tính cho toàn bộ các khoản phải trả ngắn hạn hay từng khoản phải trả cụ thể (phải trả người bán, phải trả khách hàng, phải trả nội bộ, phải nộp Ngân

Sinh viên: VŨ ĐỨC BÌNH Lớp: TCDN D_K9 sách ) Mỗi một cách tính sẽ cho phép các nhà quản lý đánh giá được tình hình thanh toán theo từng đối tượng

- Thời gian thanh toán: Thời gian thanh toán hay thời gian quay vòng các khoản phải trả ngắn hạn là chỉ tiêu phản ánh thời gian bình quân mà doanh nghiệp thanh toán tiền cho chủ nợ trong kỳ Chỉ tiêu này được tính như sau:

Thời gian thanh toán bình quân

Thời gian của kỳ phân tích

Số vòng quay các khoản phải trả ngắn hạn Hay:

Thời gian thanh toán bình quân

Số dư bình quân các khoản phải trả ngắn

Mức tiền chậm trả bình quân 1 ngày

THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG THANH TOÁN TẠI CÔN GTY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG HÀ NỘI

Giới thiệu chung về công ty cổ phần đầu tư và xây dựng cầu đường Hà Nội

2.1.1 quá trình hình thành và phát triển

Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng cầu đường Hà Nội được thành lập theo quyết định số 1477 ngày 20/10/1970 trên cơ sở sáp nhập của cục đảm bảo đường sông I và đường bộ II

Năm 1993 công ty đổi thành công ty công trình giao thông 4 theo quyết định số

Tới ngày 19/4/2005 chuyển đổi thành công ty cổ phần với tên gọi công ty cổ phần đầu tư và xây dựng cầu đường Hà Nội Công ty không ngừng hoàn thiện và đổi mới bộ máy cơ cấu tổ chức, chính sách quản lý điều hành phù hợp với yêu cầu mở rộng quy mô và lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.

Bên cạnh đó, Công ty còn ban hành một số quy chế quản lý áp dụng đồng bộ đối với các đơn vị, chi nhánh trực thuộc Công ty như Quy chế quản lý hợp đồng kinh tế, Quy chế quản lý đấu thầu, Quy chế quản lý tài chính Rà soát và ban hành quy định về chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, đơn vị.

Qua gần 40 năm kể từ ngày thành lập, từ chỗ lực lượng cán bộ còn mỏng, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, phạm vi hoạt động còn hạn chế, đến nay, công ty đã trưởng thành và phát triển về mọi mặt trong cơ chế thị trường: Ổn định về tổ chức, đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ và kinh nghiệm được tăng cường, mua sắm nhiều thiết bị cho việc nâng cao năng suất lao động, cải thiện thu nhập của cán bộ nhân viên, thực hiện tốt nghĩa vụ thu nộp Ngân sách cho Nhà nước Được tặng huân chương lao động hạng II từ 1990, các năm 1990- 1998 được công an thành phố tặng đơn vị quyết thắng

Năm 2002 Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội tặng bằng khen về sản xuất kinh doanh của năm 2002. ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG

BAN KIỂM SOÁT CTY HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CTY

CÁC PHÒNG BAN CTY CÁC XN THÀNH VIÊN CTY

Năm 2003 Bộ trưởng Bộ GTVT tặng bằng khen về sản xuất kinh doanh của năm

2.1.2 Cơ cấu và tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng cầu đường Hà Nội

( Nguồn: công ty cổ phần xây dựng cầu đường Hà Nội )

Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty

Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý:

Sinh viên: VŨ ĐỨC BÌNH Lớp: TCDN D_K9

P.TỔ CHỨC-HÀNH CHÍNH P.TÀI CHÍNH-KẾ TOÁN P.KINH DOANH-NHẬP KHẨU

XÍ NGHIỆP XÂY LẮP CT3 XÍ NGHIỆP XÂY LẮP CT5 XÍ NGHIỆP XÂY LẮP CT6XÍ NGHIỆP XÂY LẮP CT9

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CTY

( nguồn: công ty cổ phần xây dựng cầu đường Hà Nội)

- Hội đồng quản trị: Là cơ quan đại diện trực tiếp chủ sở hữu Nhà nước tại Tổng công ty, nhân danh Tổng công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến việc xác định và thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ, quyền lợi của Tổng công ty Hội đồng quản trị gồm Chủ tịch Hội đồng quản trị và các thành viên Hội đồng quản trị.

- Ban Tổng Giám đốc: Gồm 1 Tổng Giám đốc và 2 Phó Tổng Giám đốc

Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật, điều hành hoạt động hàng ngày của Tổng công ty theo mục tiêu, kế hoạch, phù hợp với điều lệ Tổng công ty và các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao

Phó Tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc điều hành Tổng công ty theo phân công và uỷ quyền của Tổng giám đốc.

- Các phòng ban chức năng: Được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Cụ thể, bao gồm: phòng tổ chức-hành chính, Phòng tài chính-kế toán có quan hệ chặt chẽ với nhau và cùng tham mưu với Ban Giám đốc để thực hiện các hoạt động kinh doanh.

-Phòng Tài chính kế toán: Có trách nhiệm về quản lý tài chính và hạch toán kế toán trong Tổng công ty, chấp hành các chế độ kế toán Nhà nước Tham gia đề xuất với Ban Giám đốc về việc tăng cường quản lý vốn và chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Phòng có chức năng kiểm tra, giám sát chế độ tài chính và cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời cho Ban Giám đốc và các cơ quan chức năng của Nhà nước.Bộ máy kế toán tài chính của Tổng công ty gồm 7 người và được tổ chức như sau:

-Phòng tổ chức – hành chính: Tổ chức quản lý công tác tổng hợp, công tác văn thư, công tác quản trị ( lập kế hoạch đầu tư chiều sâu, mua sắm trang thiết bị mới), phục vụ công tác nghiên cứu sản xuất, điều kiện làm việc của Tổng công ty Bên cạnh đó, phòng còn có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề về tổ chức hành chính, quản lý lao động, tổ chức tuyển dụng nhân viên mới theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh.Quản lý và thực hiện xây dựng cơ bản như xây dựng mới, cải tạo sửa chữa… Điều hành và thực hiện công tác bảo vệ, quân sự, tự vệ… xây dựng nội quy và lề lối làm việc, quản lý đội xe.

Nhìn chung, với cách sắp xếp cơ cấu và tổ chức phòng ban chức năng này giúp cho Tổng công ty vừa có thể chuyên môn hoá cao, đồng thời có thể đa dạng

Sinh viên: VŨ ĐỨC BÌNH Lớp: TCDN D_K9 hoá công việc phù hợp và đáp ứng được yêu cầu của công tác tư vấn, thiết kế như hiện nay.

Thực trạng khả năng thanh toán của công ty

Bảng 2.2.1: PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN PHẢI THU ĐƠN VỊ: TỶ ĐỒNG

CÁC KHOẢN PHẢI THU NĂM

1 phải thu khách hàng 11.834 9.673 32.57 31.58 (2.161) (18.26) 2.trả trước cho người bán 0.143 0.064 0.393 0.209 (0.079) (55.24)

4.phải thu theo tiến độ hợp đồng

5.các khoản phải thu khác 1.464 0.502 4.029 1.639 (0.962) (65.71)

6.dự phòng các khoản phải thu - (0.186) - (0.607) - -

II.khoản phải thu khác - - - -

1.Chi phí trả trước ngắn hạn - - - -

2.thuế và các khoản phải thu - - - -

Dựa vào bảng trên ta thấy, năm 2008,khoản phải thu giảm 3.388 tỷ đồng tương ứng với 25.2% so với năm 2007,nguyên nhân này chủ yếu là do cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu cộng với tình hình lạm phát cao trong năm 2008 của nước ta khiến cho giá cả đầu vào của nguyên vật liệu gia tăng và sự sụt giảm về số lượng các công trình xây dựng khiến cho các khoản phải thu giảm 2.161 tỷ đồng tức giảm 18.26% Ngoài ra còn có sự sụt giảm của khoản : trả trước cho người bán giảm 0.209 tỷ đồng tương ứng giảm 55.24% so với năm 2007.

Nếu kết hợp phân tích theo chiều dọc,ta thấy trong năm 2007,tỷ trọng các khoản phải thu chiếm 36.99% trong tổng tài sản của doanh nghiệp, năm 2008 tỷ trọng các khoản phải thu giảm xuống chỉ còn 32.89% trong tổng tài sản của doanh nghiệp qua các số liệu và phân tích chúng ta có thể thấy về mặt giá trị các khoản phải thu có chiều hướng giảm đi và tỷ trọng các khoản phải thu trên tổng tài sản cũng giảm Điều này chứng tỏ trong khi nền kinh tế đang bị khủng hoảng doanh nghiệp thu hẹp lại khả năng xây dựng của mình, giảm bớt các dự án xây dựng Đây là một cách xử lý đúng đắn và nên làm trong tình hình kinh tế đang bị suy thoái.hoặc một nguyên nhân nữa đó là công ty đã làm tốt trong công việc thu hồi nợ giảm lượng vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng,góp phần sử dụng vốn hiệu quả hơn.

Từ đó chúng ta có thể lập bảng tỷ số các khoản phải thu

Bảng 2.2.2: PHÂN TÍCH TỶ SỐ CÁC KHOẢN PHẢI THU ( đơn vị: tỷ đồng)

06-07 07-08 Tổng các khoản phải thu 11.741 13.441 10.053 14.48 (25.206) Tổng tài sản ngắn hạn 22.503 24.382 17.946 8.35 (26.396) Tổng các khoản phải trả 17.655 20.076 13.893 13.71 (30.798)

Tỷ lệ khoản phải thu/tài sản ngắn han 52.17

Tỷ lệ khoản phải thu/khoản phải trả 66.50

Sinh viên: VŨ ĐỨC BÌNH Lớp: TCDN D_K9

Khoản phải thu trong năm 2007 so với năm 2006 tăng 14.48%, khoản phải thu trong năm 2007 so với tài sản lưu động tăng 2.93%, so với khỏan phải trả giảm 0.45% Điều này chứng tỏ trong năm 2007 doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn,xây dựng nhiều hơn dẫn đến các khoản phải thu cũng lướn hơn mặt khác các khoản phải trả của doanh nghiệp lại nhiều hơn các khoản phải thu nên có thể thấy rằng kế hoạch chi tiêu của doanh nghiệp chưa tốt, số khoản phải thu chưa đủ để bù đắp cho các khoản phải trả.

Năm 2008 hầu như tất cả các chỉ số đều âm chứng tỏ đây là một năm khó khăn đối với công việc.tỷ lệ các khoản phải thu trên các khoản phải trả cso xu hướng giảm dần chứng tỏ doanh nghiệp đang có xu hướng thu hẹp quy mô,thu hẹp thị trường do yếu tố khách quan của nền kinh tế Tuy nhiên độ sụt giảm của các khoản phải trả vẫn cao hơn các khoản phải thu chứng tỏ việc thu hồi nợ của công ty đang gặp khó khăn và cần phải khắc phục sớm

Phân tích các khoản phải trả

Bảng 2.2.3: PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ ( đơn vị: tỷ đồng)

2007 2008 Tương đối % I.nợ ngắn hạn 20.076 13.893 55.263 45.37 (6.183) (30.797

2.nợ dài hạn đến hạn trả - - - -

3.phải trả cho người bán 10.935 9.952 30.1 32.5 (0.983) (8.989)4.người mua ứng trước 2.088 0.349 5.747 1.139 (1.739) (83.285

) 6.phải trả người lao động 0.673 0.855 1.852 2.792 0.182 27.043

8.phải trả theo tiến độ - -

Qua phân tích bảng phải trả trên chúng ta nhận thấy năm 2008 khoản phải trả giảm 4.183 tỷ đồng,tức giảm 20.835% so với năm 2007, nguyên nhân chủ yếu là do người mua ứng trước giảm 1739 tỷ đồng chiếm 83.285% và vay ngắn hạn giảm 2159 tỷ đồng chiếm 46.211% ngoài ra còn do các khoản phải trả cho người bán và thuế và các khoản phải nộp đều giảm.

Như vậy qua phân tích ta thấy khoản phải trả có khuynh hướng giảm dần, chủ yếu là do công ty đang thu hẹp lại hoạt động.do thu hẹp lại hoạt động chính vì vậy nên lượng vốn của công ty cần ít hơn do vậy các khoản vay ngắn hạn cũng nhỏ hơn.chính vì thế nên rủi ro của công ty là thấp để có cơ sở hơn chúng ta cùng phân tích tỷ lệ khoản phải trả theo bảng số liệu sau:

Bảng 2.2.4: PHÂN TÍCH TỶ LỆ KHOẢN PHẢI TRẢ TRÊN TỔNG TÀI SẢN

NGẮN HẠN ( đơn vị: tỷ đồng)

Sinh viên: VŨ ĐỨC BÌNH Lớp: TCDN D_K9

CHÊNH LỆCH 06-07 07-08 Tổng các khoản phải trả

Tổng tài sản ngắn hạn

Tỷ lệ nợ phải trả/TSNH

Qua phân tích bảng trên ta thấy, năm 2006 – 2007, tỷ lệ nợ phải trả trên tài sản ngắn hạn tăng 3.85%, năm 2007 – 2008 tỷ lệ này giảm 5.94% điều này thể hiện lượng vốn doanh nghiệp chiếm dụng của các đơn vị khác là nhiều dẫn đến tỷ lệ này thấp.

Tóm lại qua phân tích khoản phải thu và phải trả ta thấy khoản phải thu của công ty ít hơn tổng các khoản phải trả.Trong năm 2008 tổng khoản phải thu là của công ty là 10.053 tỷ đồng, khoản phải thu bằng 56.01% tài sản ngắn hạn. trong khi đó khoản phải trả trong năm 2008 là 13.893 tỷ đồng bằng 77.41% tái sản ngắn hạn Mặt khác khoản phải trả có khuynh hướng tăng nhanh do đó công ty cần cẩn trọng trong phương án kinh doanh, vì những khoản phải trả này sẽ có thể trở thành nợ quá hạn nếu phương án kinh doanh không thành công.

Bảng 2.2.5: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN ( đơn vị: tỷ đồng)

Hệ số khả năng thanh toán nhanh bằng tiền

Tỷ số thanh toán nhanh tiền + các khoản tương đương tiền

Tiền và các khoản tương tiền

Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền

Nhận xét và đánh giá

Tỷ số thanh toán nhanh của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng cầu đường

Hà Nội năm 2007 là 0.25 và năm 2008 là 0.14, qua đó, cho thấy tỷ số thanh toán nhanh của năm 2008 thấp hơn năm 2007 chứng tỏ khả năng thanh toán nhanh bằng tiền của công ty chưa được cải thiện và kém đi.

Bảng 2.2.6: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN HIỆN THỜI

Tỷ lệ nợ = tài sản ngắn hạn / nợ ngắn hạn ( đơn vị: tỷ đồng)

Tỷ số thanh toán hiện hành 1.21 1.29

Nhận xét và đánh giá: Để có thể đám giá tình hình thanh khoản của công ty nên so sánh tỷ số thanh toán hiện hành với tỷ số bình quân ngành.cụ thể là ta so sánh với 1 theo đó tỷ số thanh khoản hiện thời của công ty là 1.29 > 1 và năm 2007 là 1.21 > 1 điều này có nghĩa là giá trị tài sản ngắn hạn của công ty xây dựng cầu đường Hà Nội

Sinh viên: VŨ ĐỨC BÌNH Lớp: TCDN D_K9 tài sản ngắn hạn – hàng tồn kho

Tỷ số thanh toán nhanh Nợ ngắn hạn

Tiền + các khoản đầu tư + khoản phải thu tài chính ngắn hạn

Tỷ số thanh toán nhanh Nợ ngắn hạn lớn hơn giá trị nợ ngắn hạn, nói khác đi là tài sản ngắn hạn của công ty đủ đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Như vậy, nói chung tình hình thanh khoản của công ty tốt.năm 2008 tỷ số thanh toán của công ty là 1.29 > 1.21 là tỷ số thanh toán của công ty năm 2007 điều này cho thấy khả năng thanh khoản của công ty năm nay tốt hơn so với năm trước nguyên nhân có thể do công ty đã quản lý các khoản nợ của mình tốt hơn dẫn đến vay ít hơn hoặc có thể do nền kinh tế đang khủng hoảng các cơ hội xây dựng công trình của công ty giảm nên công ty có ít nhu cầu vay vốn hơn dẫn đến nợ ngắn hạn nhỏ và khả nâng thanh toán của công ty cao hơn

Bảng 2.5.7: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN NHANH ( đơn vị: tỷ đồng)

Tiền +các khoản phải thu + đầu tư t.chính

Tỷ số thanh toán nhanh 0.915 0.86

Nhận xét và đánh giá:

Tỷ số thanh khoản hiện thời của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng cầu đường trong năm 2008 là 0.86 < 1 và năm 2007 là 0.915 < 1 điều này có nghĩa là giá trị tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản nhanh của công ty nhỏ hơn giá trị nợ ngắn hạn,hay nói khác đi là tài sản ngắn hạn có thể sử dụng ngay của công ty không đủ đảm bảo cho việc thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn,nếu như chủ nợ đòi tiền một lúc.Như vậy, nói chung tình hình thanh khoản của công ty không tốt lắm nhưng nếu chủ nợ không đòi tiền cung một lúc thì công ty vẫn có thể tiếp tục hoạt động.

Chúng ta có thể so sánh 2 tỷ số thanh toán là tỷ số thanh toán hiện thời và tỷ số thanh toán nhanh để thấy được vấn đề thanh khoản của công ty Công ty cổ phần xây dựng cầu đường Hà Nội có tỷ số thanh toán hiện thời không ở mức thấp lắm nhưng tỷ số thanh toán nhanh lại thấp điều này do giá trị hàng tồn kho và giá trị tài sản ngắn hạn kém thanh khoản khác của công ty chiếm tỷ trọng khá cao trong giá trị tài sản ngắn hạn.

So với năm trước, tỷ số thanh khoản năm 2008 là 0.86 còn tệ hơn cả năm

2007 là 0.915 điều này cho thấy khả năng thanh toán nhanh của công ty xây dựng cầu đường Hà Nội năm nay kém cả năm trước

Sinh viên: VŨ ĐỨC BÌNH Lớp: TCDN D_K9

MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM CẢI THIỆN KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG HÀ NỘI

Những giải pháp cho công ty

1 1.1 Xử lý thu hồi vốn tồn đọng Để có thể cải thiện tình hình tài chính của công ty thì biện pháp đầu tiên là phải xử lý và thu hồi nợ.

1.1.11.Tổ chức một bộ phận chuyên trách xử lý nợ: bộ phận này có thể do giám đốc phụ trách trực tiếp làm trưởng ban, kế toán trưởng làm phó ban trực với 3 đến 5 nhân viên, bộ phận này phải:

1.1.1.2 Có đủ năng lực cần thiết cho việc xử lý nợ như: năng lực về chuyên môn nghiệp vụ, về các vấn đề xã hội, và có tinh thần trách nhiệm cao, kiên trì theo đuổi mục tiêu đã định

1.1.1.3 Nghiên cứu, xem xét và phân tích lại các nguyên nhân nợ để ra biện pháp giải quyết.

1.1.1.4 Tổ chức thực hiện lại việc thu hồi nợ

1.1.2 Nghiên cứu và tổ chức lại việc thu hồi nợ

1.1.2.1 Phần nợ bao gồm 2 phần: chủ quan và khách quan

Nợ do chủ quan là:

-Phần nợ do bên công ty (B) cho bên chủ đầu tư (A) nợ do:

+ Thể hiện khả năng tài chính để tạo uy tín cho bên B, với dạng nợ này cần xem xét đến thời gian trả nợ theo hợp đồng nếu đã đến hạn thì cần đôn đốc bên A thanh toán, nếu chưa đến hạn thì cần xem xét khả năng bên A và tạo lập quan hệ tốt, chân thành để có thể bên A thanh toán sớm hơn so với hợp đồng.

+Tạo điều kiện cho bên A hoàn thành nhiệm vụ kinh tế chính trị nào đó để bên A để bên A ưu tiên thi công công trình Ví dụ như bên A thi công công trình dở

Sinh viên: VŨ ĐỨC BÌNH Lớp: TCDN D_K9 dang mà bên A gặp khó khăn về vốn… thì phải bàn bạc cùng bên A cũng như hướng dẫn bên A các thủ tục về xin cấp vốn…

+ Bên đội thi công chưa bám sát chủ đầu tư, nên để cho chủ đầu tư chuyển vốn sang làm việc khác, các thủ tục thanh toán chậm Trường hợp này cần bám sát chủ đầu tư, các thủ tục thanh toán cần hoàn chỉnh nộp bên A và kho bạc từ trước để đến khi có vốn sẽ thanh toán ngay.

+Thiếu kinh nghiệm trong thi công, nghiệm thu và thanh toán, ví dụ như phần phát sinh chưa được các cấp có thẩm quyền phê duyệt vẫn tiến hành thi công nên khó thanh toán thì cần phải thúc đẩy và kết hợp bên A hoàn thiện thủ tục và các vấn đề cần thiết để nhanh chóng thu hồi vốn.

-Phần thiếu nợ do nội bộ công ty như các đội thi công công nợ khoản tạm ứng chưa hoàn.

+ Nếu do các đội cố tình dây dưa không nộp đủ các khoản thì công ty cần có biện pháp kiên quyết buộc các đội đó phải thực hiện.

+Nếu do đội có khó khăn thực sự thì cần bàn bạc tháo gỡ.

+Rà xét lại các khoản chi phí phân bổ cho các đội, xác định cho các đội các khoản chi phí hợp lý đối với từng công trình, giải quyết dứt điểm phần nợ trong nội bộ công ty.

- Bên A nợ bên B do ngân sách nhà nước cấp bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương thì phải phối hợp bên A nộp đủ cơ sở pháp lý cho việc thanh toán.Trường hợp cần thiết có thể tác động và đề nghị bên A điều chỉnh các nguồn vốn khác sang cho bên B.

+ Nếu là vốn tự có của bên A thì cần đề nghị bên A điều chỉnh các nguồn vốn khác cho bên B hoặc đề nghị ngân hàng, tổ chức tài chính khác cho bên A vay để thanh toán.

- Bên A nợ bên B do chủ quan của bên A thì phải :

+ Cần ráo riết đòi nợ, tìm cách cho bên A thấy việc hơn thiệt trong việc nợ nần. + Nếu là vốn ngân sách thì đề nghị các cơ quan cấp trên cấp vốn cho bên A thanh toán và không cho bên A điều chuyển vốn sang làm công việc khác. + Nếu là vốn tự có thì đề nghị ngân hàng nơi bên A có tài khoản phong tỏa để buộc bên A phải trả nợ.

+Trong trường hợp cần thiết nếu bên A vẫn cố tình dây dưa thì cần phải kiến nghị các cơ quan giúp đỡ.

1.1.3.1 Các loại nợ công ty cần thu hồi.

- Các loại nợ thông thường.

Các loại nợ thông thường theo chu kỳ sản xuất khả năng thu hồi dễ dàng cần theo dõi chặt chẽ và thu hồi đúng thời hạn trong hợp đồng.

Với các loại nợ khó đòi cần tập hợp mọi biện pháp có thể thu hồi theo phương châm bên A trả được càng nhiều càng tốt và không cần cầu toàn bên A trả đủ mới nhận trường hợp cần thiết và được cấp trên phê duyệt,có thể bán lại nợ cho các cơ quan tài chính hoặc các công ty khác Ví dụ: bán lại công trình dở dang mà bên A không có khả năng thanh toán cho các công ty khác vào thi công tiếp.

1.1.3.2 Các loại nợ công ty cần phải trả.

Sinh viên: VŨ ĐỨC BÌNH Lớp: TCDN D_K9 Để tạo uy tín với bạn hàng, công ty cần phải thanh toán các khoản nợ đúng hạn Tuy nhiên công ty cần thương lượng với các chủ nợ để đáo hạn, dãn nợ. thậm thí trong trường hợp cần thiết có thể yêu cầu nhà nước cho khoanh nợ, tọa điều kiện cho công ty có thể vay được những khoản lớn và dài hạn như mua sắm thiết bị, xây dựng các công trình có quy mô lớn.

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w