1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng tmcp bắc á chi nhánh thái hà

53 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU Thế giới tồn cầu hố diễn với tốc độ nhanh chóng bùng nổ nay, quốc gia giới mở cửa kinh tế, chủ động, tích cực tham gia vào xu hướng hội nhập kinh tế giới Việt Nam không nằm ngồi xu hướng chung đó, với tư tưởng hội nhập xu “ Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Trong suốt trình hội nhập, Việt Nam có thành tích ấn tượng, cụ thể là tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhiều năm liền, hoạt động kinh tế quốc tế hoạt động góp phần đem lại nguồn thu Hoạt động xuất nhập hoạt động hoạt động kinh tế quốc tế, cầu nối gắn kết kinh tế với nhau, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế quốc gia Trong quỹ đạo chung đó, hoạt động TTQT hoạt động khơng thể thiếu hoạt động xuất nhập ngày mở rộng sát cánh doanh nghiệp xuất nhập giao dịch buôn bán với nước ngồi Với vai trị khơng thể thiếu hoạt động ngoại thương, hoạt động toán quốc tế khơng ngừng đổi hồn thiện với phương thức an toàn hiệu cho bên tham gia, phương thức phương thức tốn tín dụng chứng từ Là sinh viên khoa Ngân hàng trường Học Viện Ngân Hàng, thầy cô trang bị kiến thức sở lý luận, em thực tập ngân hàng TMCP BẮC Á_chi nhánh Thái Hà giúp em có hiểu biết thực tế hoạt động ngân hàng nói chung tốn xuất nhập nói riêng Được tiếp xúc với nhiều khía nghiệp vụ toán quốc tế, em chọn đề tài : “Nâng cao hiệu hoạt động toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ ngân hàng TMCP Bắc Á_chi nhánh Thái Trần Vũ Đức Cường – Lớp TTQT B-K9 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Hà” để hiểu biết sâu rộng quy trình nghiệp vụ ngân hàng nói chung ngân hàng TMCP Bắc Á_chi nhánh Thái Hà nói riêng Kết cấu chuyên đề gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung hoạt động toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ Chương 2: Thực trạng hoạt động tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ NHTMCP Bắc Á_ Chi nhánh Thái Hà Chương 3: Giải pháp nâng cao hoạt động toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ NHTMCP Bắc Á_ Chi nhánh Thái Hà Trần Vũ Đức Cường – Lớp TTQT B-K9 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.1 Những vấn đề phương thức tốn Tín dụng chứng từ 1.1.1 Khái niệm, nội dung vai trò phương thức tốn tín dụng chứng từ 1.1.1.1 Khái niệm Tại Điều 2, UCP 600, sau: “Tín dụng chứng từ thỏa thuận bất kỳ, cho dù mô tả gọi tên nào, thể cam kết chắn không hủy ngang NHPH việc tốn xuất trình phù hợp” Về tên gọi phương thức tín dụng chứng từ: theo quy tắc giao dịch L/C, chứng từ ghi tiêu đề yêu cầu Tín dụng, ghi tiêu đề tương tự, hay không ghi tiêu đề, miễn nội dung chứng từ phải thể đầy đủ chức chứng từ yêu cầu Cùng chất này, tên gọi phương thức Tín dụng chứng từ khơng bắt buộc nào, miễn nội dung thể thỏa thuận, theo ngân hàng hành động theo yêu cẩu theo định khách hàng danh nghĩa mình, phải trả tiền trả tiền theo lệnh người khác chấp nhận trả tiền hối phiếu người ký phát, chứng từ quy định xuất trình tuân thủ điều kiện Tín dụng Do có tính tùy ý cách gọi, nên thực tế, ta gặp nhiều thuật ngữ khác nói dùng để phương thức tốn tín dụng chứng từ tiếng Anh tiếng Việt như: Tiếng Anh: Letter of Credit (L/C), Documentary Credit (D/C) Tiếng Việt: Thư tín dụng, tín dụng thư, tín dụng chứng từ, … Trần Vũ Đức Cường – Lớp TTQT B-K9 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Về thuật ngữ “Tín dụng – Credit”: Ở dùng theo nghĩa rộng, tức “tín nhiệm”, khơng phải để “một khoản cho vay” theo nghĩa thông thường Điều thể rõ trường hợp người nhập ký quỹ 100% giá trị L/C, thực chất NHPH khơng cấp khoản tín dụng cho người mở L/C, mà cho người nhập “vay” tín nhiệm Ngay trường hợp nhà nhập không ký quỹ khoản tín dụng thực xảy NHPH tiến hành trả tiền cho nhà xuất ghi nợ nhà nhập Như vậy, thuật ngữ “Tín dụng” phương thức tín dụng chứng từ thể khoản “Tín dụng trừu tượng” lời hứa trả tiền ngân hàng thay cho lời hứa trả tiền nhà nhập khẩu, ngân hàng có hệ số tín nhiệm cao nhà nhập Qua phân tích cho thấy, phương thức tín dụng chứng từ, ngân hàng không người trung gian thu hộ, chi hộ mà còn: Là người đại diện cho nhà nhập toán tiền hàng cho nhà xuất khẩu, bảo đảm cho nhà xuất nhận khoản tiền tương ứng với hàng hóa mà họ cung ứng Là người bảo đảm cho nhà nhập nhận số lượng chất lượng hàng chứng từ đại diện tương ứng với số tiền bỏ Rõ ràng là, nhà nhập có sở để tin rằng, ngân hàng không trả tiền trước nhà xuất giao hàng, điều địi hỏi nhà xuất phải xuất trình chứng từ gửi hàng Trong đó, nhà xuất tin rắng nhận tiền hàng xuất trao cho NHPH chứng từ đầy đủ phù hợp với quy định L/C 1.1.1.2 Nội dung phương thức tốn tín dụng chứng từ Số hiệu L/C (Credit number) Trần Vũ Đức Cường – Lớp TTQT B-K9 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Tất L/C phải có số hiệu riêng nó, nhằm tạo điều kiện thuận lợi việc trao đổi thư từ, điện tín việc thực L/C, để ghi vào chứng từ thạm toán L/C Địa điểm phát hành L/C : Là nơi NHPH L/C viết cam kết toán cho Người thụ hưởng Địa điểm có ý nghĩa quan trọng liên quan đến việc tham chiếu luật quốc gia giải tranh chấp L/C Ngày phát hành L/C (Date of issue) ngày: - Bắt đầu tính hiệu lực L/C - Ngày phát sinh cam kết NHPH với người thụ hưởng - Ngày phát sinh trách nhiệm không hủy ngang nhà nhập việc hồn trả cho NHPH tốn L/C - Là mốc để nhà xuất kiểm tra xem người nhập có mở L/C hạn quy định hợp đồng ngoại thương hay không Thông thường, L/C nhà nhập mở trước ngày giao hàng thời gian định để nhà xuất có đủ thời gian cần thiết chuẩn bị hàng hóa gửi Nếu L/C mở sớm có lợi cho người xuất có điều kiện tốt cho chuyến hàng gửi Nhưng ngược lại, mở L/C sớm trước ngày giao hàng bên nhập bị đọng vốn phải ký quỹ mở L/C Vì vậy, thời điểm mở L/C cần phải hợp lý cho hai bên xuất nhập Tên, địa người có liên quan đến L/C: - Người yêu cầu mở L/C: - Người thụ hưởng - Ngân hàng phát hành - Ngân hàng thông báo - Ngân hàng chiết khấu - Ngân hàng xác nhận Trần Vũ Đức Cường – Lớp TTQT B-K9 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Tên, địa bên có liên quan phải xác quy định đơn xin mở L/C Số tiền L/C (Credit amount) Số tiền L/C vừa ghi số vừa ghi chữ phải thống với Nếu số tiền ghi số chữ khác người thụ hưởng phải làm thủ tục tiến hành sửa đổi L/C Gắn liền với số tiền đơn vị tiền tệ phải rõ ràng Để tránh nhầm lẫn, viết đơn vị tiền tệ nên tham chiếu tiêu chuẩn ISO ký hiệu tiền tệ Thời hạn hiệu lực địa điểm xuất trình L/C - Là thời hạn mà NHPH cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu, nhà xuất xuất trình chứng từ thời hạn phù hợp với điều quy định L/C - Thời hạn L/C tính từ ngày mở L/C ( Date of Issuance) đến ngày hết hiệu lực L/C (Expiry Date) - Việc xác định thời hạn hiệu lực L/C phải đảm bảo nguyên tắc sau đây: + Ngày giao hàng phải nằm thời hạn hiệu lực L/C không trùng với ngày hết hạn L/C + Ngày mở L/C phải trước ngày giao hàng thời gian hợp lý không trùng với ngày giao hàng Thời gian hợp lý tính tối thiểu tổng số ngày cần thiết để thông báo mở L/C, số ngày lưu L/C NHTB, số ngày chuẩn bị để giao hàng cho người NK + Ngày hết hạn hiệu lực L/C phải sau ngày giao hàng thời gian hợp lý Thời gian bao gồm số ngày chuyển chứng từ nơi giao hàng đến quan nhà xuất khẩu, số ngày lập chứng từ, số ngày lưu giữ chứng từ NHTB, số ngày vận chuyển chứng từ đến NHPH (hay ngân hàng trả tiền) Trần Vũ Đức Cường – Lớp TTQT B-K9 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Địa điểm ngân hàng mà L/C có giá trị địa điểm xuất trình L/C Địa điểm xuất trình L/C có giá trị dấu tự địa điểm ngân hàng Thời hạn trả tiền L/C (Date of Payment) - Liên quan đến việc trả tiền hay kỳ hạn, điều hoàn toàn phụ thuộc vào quy định hợp đồng ngoại thương - Nếu trả tiền (L/C at sight), điều khoản ký phát hối phiếu ghi :“available against presentation of your draft at sight on …” (thanh tốn xuất trình hối phiếu trả tiền … ) Thời hạn trả tiền phải nằm thời hạn hiệu lực L/C - Nếu trả tiền có ký hạn (Usance hay Deferred L/C) thời hạn trả tiền nằm ngồi thời hạn hiệu lực L/C, điều quan trọng là, hối phiếu hay chứng từ phải xuất trình để chấp nhận toán thời hạn hiệu lực L/C Ngày giao hàng (Shipment Date) Căn vào hợp đồng ngoại thương mà ngày giao hàng quy định L/C Thời hạn giao hàng có quan hệ chặt chẽ với thời hạn hiệu lực L/C Những nội dung có liên quan đến hàng hóa: Như tên hàng, số lượng, trọng lượng, giá cả, quy cách, phẩm chất, bao bì … ghi vào L/C Để đảm bào điện truyền cách an tồn, xác đầy đủ, dung lượng điện phải có giới hạn Chính vậy, hợp đồng có nội dung mơ tả hàng hóa phức tạp, q dài mục nội dung mơ tả hàng hóa thể vắn tắt điện, nội dung chi tiết gửi thư Những nội dung vận tải, giao nhận hàng hóa: Như điều kiện sở giao hàng (FOB, CIF, …), nơi gửi nơi giao hàng, cách vận chuyển giao hàng… ghi vào L/C Trần Vũ Đức Cường – Lớp TTQT B-K9 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Bộ chứng từ mà nhà xuất phải xuất trình - Đây nội dung quan trọng L/C, chứng từ quy định theo L/C chứng chứng minh người xuất hoàn thành nghĩa vụ giao hàng L/C quy định - Nếu chứng từ xuất trình phù hợp, NHPH tốn tiền hàng cho nhà xuất - Bộ chứng từ L/C quy định nhiều hay tùy theo tính chất hàng hóa, quy định nước nhập thỏa thuận hai bên mua bán, người mua Nội dung quy định chứng từ bao gồm: Số loại chứng từ, số lượng loại, hay sao, người phát hành… - Trong toán quốc tế, ngân hàng thực toán sở chứng từ, khơng dựa vào hàng hóa Các chứng từ thương mại quốc tế quan trọng chúng kiểm soát vận động hàng hóa Nhà xuất có nhận tiền hay khơng, tốn nhanh hay chậm phụ thuộc vào chứng từ Vì vậy, yêu cầu lập chứng từ phải nghiêm ngặt, hoàn hảo, phù hợp với điều khoản điều kiện L/C Sự cam kết trả tiền NHPH Là nội dung cuối L/C, ràng buộc trách nhiệm NHPH phải toán tiền cho nhà xuất nhà xuất trình chứng từ 1.1.1.3 Vai trị Tín dụng chứng từ Thương mại quốc tế Trong mua bán thương mại dù hình thức tồn mâu thuẫn người mua muốn nắm hàng hố trước trả tiền cịn người bán lại muốn có tiền trước giao hàng cho người mua.Do đường hợp lý để giải vấn mâu thuẫn sử dụng bên thứ ba độc lập đảm bảo quyền lợi cho hai bên Trong phương thức tốn khác khơng giải mâu thuẫn cách trọn vẹn hợp lý phương thức tốn tín dụng chứng từ làm điều Đây coi phương thức Trần Vũ Đức Cường – Lớp TTQT B-K9 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng tốn chặt chẽ bảo đảm tối đa quyền lợi hạn chế rủi ro đến mức thấp cho bên tham gia * Đối với người mua ( nhà nhập khẩu) Thanh toán theo phương thức với điều kiện, thời gian giao hàng, chất lượng quy định chặt chẽ người mua nhận hàng hố theo u cầu đề thư tín dụng Đặc điểm có phương thức tốn dụng chứng từ Ngồi ra, nhà nhập cịn tận dụng khoản tín dụng ngân hàng Điều cần thiết kinh doanh quốc tế để tránh tình trạng ứ đọng vốn * Đối với người bán ( nhà xuất ) Trong phương thức này, người bán chắn thu tiền hàng thân L/C kết chắn trả tiền cho họ thực đầy đủ nghĩa vụ Nếu L/C xác nhận đảm bảo Ngồi ra, làm đơn mở L/C người nhập phải có giấy phép chuyển ngoại tệ quan quản lý ngoại hối * Đối với ngân hàng Tiến hành nghiệp vụ giúp cho ngân hàng thu khoản lợi phí mở L/C, phí xác nhận, phí chiết khấu…Ngồi ra, ngân hàng huy động thêm khoản tiền gửi ( tiền ký quỹ L/C) phục vụ cho hoạt động kinh doanh khác Phương thức tín dụng chứng từ phương thức toán phổ biến nay, sử dụng hầu hết hợp đồng mua bán thương mại quốc tế đặc tính thuận lợi hiệu Việc vận dụng tốt phương thức toán Việt Nam có tác động tốt đến kinh tế quốc dân, hiệu kinh tế lĩnh vực kinh doanh xuất nhập phần nhờ vào chất lượng khâu toán 1.1.2 Các bên tham gia, loại Tín dụng chứng từ qui trình nghiệp vụ tốn Tín dụng chứng từ Trần Vũ Đức Cường – Lớp TTQT B-K9 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng 1.1.2.1 Các bên tham gia - Người yêu cầu, Người mở, Người xin mở L/C (applicant for L/C): Là bên mà L/C phát hành theo yêu cầu họ Trong thương mại quốc tế, Người mở thường người nhập khẩu, yêu cầu ngân hàng phục vụ phát hành L/C có trách nhiệm pháp lý việc NHPH trả tiền cho Người thụ hưởng L/C Trong số trường hợp, Người mở L/C gọi “Opener” “accountee” … - Người thụ hưởng, Người hưởng, Người hưởng lợi L/C (beneficiary of L/C): Là bên hưởng lợi L/C phát hành, nghĩa hưởng số tiền toán hay sở hữu hối phiếu chấp nhận tốn L/C Tùy hồn cảnh cụ thể mà người thụ hưởng có tên gọi khác như: người bán (seller), nhà xuất (exporter), người ký phát hối phiếu (drawer), người thắng thầu (contractor), người thụ hưởng - Ngân hàng phát hành (Issuing Bank): Là ngân hàng thực phát hành L/C theo yêu cầu người mở L/C, nghĩa cấp tín dụng cho Người mở NHPH thường hai bên mua bán thỏa thuận quy định hợp đồng mua bán Nếu khơng có thỏa thuận trước nhà nhập phép chọn NHPH (hay gọi ngân hàng mở - Opening Bank) - Ngân hàng thông báo (Advising Bank): Là ngân hàng thực thông báo L/C cho người thụ hưởng theo yêu cầu ngân hàng phát hành Ngân hàng thông báo thường ngân hàng đại lý hay chi nhánh ngân hàng phát hành nước người xuất - Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank): Là ngân hàng bổ sung xác nhận L/C theo yêu cầu theo ủy quyền ngân hàng phát hành Trần Vũ Đức Cường – Lớp TTQT B-K9

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w