1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam chi nhánh bến thành khóa luận tốt nghiệp đại học

124 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Toán Quốc Tế Tại Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Chi Nhánh Bến Thành
Trường học University of Foreign Trade
Chuyên ngành International Payment
Thể loại Graduation Project
Năm xuất bản 2023
Thành phố Ho Chi Minh City
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 8,53 MB

Nội dung

Trang 1

BN ee netted A ane Soret eaten Sepang Da eee aN eit d2

TRUONG DAI HOC MO TP HO CHi MINH _ CHUONG TRINH DAO TAO DAC BIET

a

KHOA LUAN TOT NGHIEP N GÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

NẴNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG

THANH TỐN QUOC TE TAI NGAN HÀNG

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian thực tập từ ngày 14/02/2011 đến ngày 25/04/2011 tại Ngân hàng

Thương mại cỗ phần Ngoại Thương Việt Nam — Chi nhánh Bến Thành và trong suốt thời

gian tu sửa và hồn thành khĩa luận tốt nghiệp này, em đã được học hỏi rất nhiều từ mơi

trường thực tế và gặp khơng ít khĩ khăn cũng như bở ngỡ, được trải nghiệm những điều mà khi cịn ngồi trên ghế nhà trường em khơng cĩ được cơ hội trải qua nhưng được sự

giúp đỡ của các anh chị Phịng Kinh Doanh Dịch Vụ tại Ngân hàng Thương mại cỗ phần

Ngoại Thương Viêt Nam đã giúp em phần nào thích ứng được với mơi trường mới Em

xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng đã tạo điều kiện thuận lợi để em cĩ thể

học hỏi nhiều điều mới Em xin chân thành cám ơn anh Huỳnh Phi Long người đã tận tâm hướng dẫn và chỉ bảo em trong thời gian thực tập tại cơ quan, giúp em cĩ được nhiều

kiến thức từ thực tế Đặc biệt em xin cảm ơn Cơ Phan Ngọc Thùy Như, em cảm ơn cơ

trong suốt thời gian qua đã tận tình hướng dẫn, chỉnh sửa cũng như những lời gĩp ý chân thành của cơ giúp em cĩ được một khĩa luận hồn chỉnh như ngày hơm này Em kính

chúc cơ sức khỏe luơn đồi dao dé cĩ thể mãi là ngọn đèn soi sáng cho những sinh viên

khĩa sau

Trang 3

—========—= LOI MO DAU

1 Ly do chon dé tai „

| Trong những năm vừa qua, các hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam đã thu

được những thành cơng đáng kẻ; với chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước, chúng ta đã dần dần hội nhập với kinh tế thế giới, tham gia ngày càng sâu rộng vào quá trình hợp tác thương mại quốc tế Trong mối quan hệ đa phương, nhiều chiều đĩ, thanh tốn quốc tế đã ra đời như một địi hỏi mang tính tất yếu khách quan Thanh tốn quốc tế là một khâu quan trọng trong kinh doanh quốc tế cũng như kinh doanh xuất nhập khẩu

Cùng với sự phát triển của quá trình giao lưu thương mại, hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta đã cĩ những bước tiến đáng kể Hiệu quả của hoạt động thanh tốn quốc tế ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của các bên tham gia xuất nhập khẩu Vì vậy,

cơng tác thanh tốn quốc tế nĩi chung và thanh tốn xuất nhập khẩu nĩi riêng của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam chỉ nhánh Bến Thanh đang gĩp phần tạo nên một trong những thế mạnh trong hệ thống các nghiệp vụ ngân hàng truyền thống luơn được

khách hàng tín nhiệm từ lâu

Thanh tốn quốc tế là việc thanh tốn các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh cĩ liên quan

tới các nghĩa vụ kinh tế, thương mại và các mối quan hệ khác giữa các:tổ chức, cơng ty

và các chủ thê khác nhau của các nước

Thanh tốn quốc tế luơn chứa đựng rủi ro và tranh chấp, những rủi ro và tranh chấp

đĩ tỷ lệ thuận với sự hồ nhập ngày càng sâu rộng vào nền mậu dịch khu vực và quốc tế

Những rủi ro này gây thiệt hại khơng nhỏ đến lợi ích của nền kinh tế nĩi chung và đến

Trang 4

——————=—ee——ằĂŠ“<“ằễằŠẽ#ễằễẽễằŠŸŠŸễŸễễằ=ằŠằẽằŠẽễẽễẽễẽễềễ£ễễ-

Trong bài viết này, em chỉ xin đề cập đến một số giải pháp hồn thiện hoạt động thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chỉ nhánh Bến Thành

2 Đối tượng, mục đích và phạm vi nghiêđ cứu

Đề tài tập trung vào những khía cạnh sau: Đối tượng nghiên cứu: wt

Hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng thương mại cỗ phần Ngoại thương Việt

Nam

Mục đích nghiên cứu:

Hệ thống hoạt động thanh tốn quốc tế về hiệu quả khả năng hoạt động cũng như các

rủi ro trong kinh doanh quốc tế cũng như trong nước, tập trung đặc biệt là các rủi ro gắn liền với các phương thức thanh tốn quốc tế thơng dụng nhất trong hoạt động thương mại

quốc tế we

: Đánh giá những thuận lợi và khĩ khăn cũng như phân tích các tình huống điển hình trong quá trình hoạt động thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng thương mại cỗ phần Ngoại thương Việt Nam gắn với các phương thức Chuyển tiền, Nhờ thu và Tín dụng chứng từ

Đưa ra một số giải pháp phịng ngừa và xử lý rủi ro để bảo vệ quyền lợi của các bên tham gia vào hoạt động thanh tốn quốc tế, đặc biệt là đối tượng “ngân hàng”

Phạm vi nghiên cứu:

Việc nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi hoạt động của Ngân hàng thương mại cơ phần Ngoại thương Việt Nam và Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt

Nam — Chỉ nhánh Bến Thành, một ngân hàng cĩ uy tín hàng đầu và kinh nghiệm lâu năm

của Việt Nam, nơi cĩ lượng giao dịch thanh tốn quốc tế lớn nhất của cả nước Trong

phạm vi nghiên cứu của dé tài này, đi vào nghiên cứu thực trạng tình hình hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng cũng như rủi ro xảy đến đối với các đối tượng liên quan trong thương mại quốc tế nhưng đặc biệt quan tậm đến các rủi ro xảy đến với đối tượng thứ ba “đối tượng ngân hàng” nhìn từ gĩc độ của ngân hàng thực hiện các dịch vụ thanh tốn xuất nhập khẩu theo ba phương thức thanh tốn Chuyển tiền, Nhờ thu và Tín dụng

chứng từ cĩ sự kết hợp với các hình thức tài trợ thương mại

Trang 5

3 Phương pháp nghiên cứu

| Nhĩm phương pháp định tính: mơ tả, phân tích, tổng hợp, phương phán chuyên gia: sưu tẦm các tư liệu thực tế về thực trạng hoạt động thanh tốn xuất nhập khâu, chọn lọc các tình huống rủi ro cĩ tính khái quát cao để minh họa cho các vấn đề liên quan Nhĩm phương pháp định lượng: 4 Kết cầu đề tài Dé tài được chia làm 3 chương và cĩ kết cấu như sau: ae Phần mở đầu

Chương 1: Lý luận chung về hoạt động thanh tốn quốc tế

Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh tốn xuất nhập khâu tại Ngân hàng thương mại cơ phần Ngoại thương Việt Nam

Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả trong hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Trang 7

ee MUC LUC Mở đầu Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động thanh tốn xuất nhập ` XẮAA Ả 1

1.1 Khái quát về hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu 22 th 1

1.1.1 Khai niém vé hoat động thanh tốn xuất nhập khẩu .cc cac 1 1.1.2 Đặc điểm của hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu se 1 1.1.3 Thanh tốn xuất nhập khẩu và vai trị của nĩ trong nền kinh tế 2 1.1.4 Các phương thức thanh tốn xuất nhập khâu .- 2G HH HS ng vs 3

1.1.4.1 Phương thức chuyển tiển 0S SE 3

_: 1.1.4.2 Phương thức thanh tốn nhờ thu - 2 11H 5

1.1.4.3 Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ ccc.cccccsc.ei § 1.2 Hiệu quả cơng tác thanh tốn quốc tế S01 SE Sa 12

1.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế 12

1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu

15” 1.3 Rủi ro trong hoạt động thanh tốn quốc — HH H9 th vu va 19

1.3.1 Rủi ro trong hoạt động thanh tốn quốc tế - 2 2 Seo 19

1.3.2Đối tượng chịu rủi ro trong hoạt động thanh tốn quốc tẾ LØ

1.3.3 Rủi ro tiềm ấn trong các phương thức thanh tốn xuất nhập khẩu thơng

H119 1 th tt ng 1t ng nh SE E515 551511 23

1.4.1 Luật và các cơng tước quốc tẾ c kk tt S228 E S95 no 23

1.4.2 Các nguồn luật QUỐC BỈA Q HS SnH SH ST nhe 23

1.4.3 Thơng lệ và tập quán quốc tế 2S SE co 23

on : x `

Trang 8

1.4.3.1 Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ UCP 600 24 1.4.3.2 Các quy tắc thống nhất về nhờ thu URC 522 ccc<52 : 25 1.4.3.3 Các quy tắc thống nhất về hồn trả liên hàng . - s52 25

1.4.3.4 Điều kiện thương mại quốc té — Incoterm 2010 cccssseeeeceeeeeecece 26

xẻ

Chương 2: “Thực trạng hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại Ngân hàng

Ngoại thương Việt Nam -Chi nhánh Bến Thành” - - - << =««s « se 27

2.1 - Giới thiệu về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam — Chi nhánh Bến Thành HH9 g0 00000000 0 000 06:6 C1 01 0 ii Ki ti Ki ti Bà g0 000 9 0 019000006 1019 0 0094000 8000 080 008800 0 80 05 3 27 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam HH vn v " 2.1.2 Giới thiệu ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam — Chỉ nhánh Bến Thành " 4 33 2.1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển -.-c c5 c5 Sen csez 33 2.1.2.2 Sản phẩm địch Vụ - ky 36 2.1.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam — Chỉ nhánh Bến Thành . -2 2222Svs+EEEE211112211111102211111.211110.1111 crrrrrrrree 38 2.2 Hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Chỉ mhanh Bén 7= 42

2.2.1 Giới thiệu bộ phận thanh tốn xuất nhập khẩu -cz << 5: 42

2.2.2 Sản phẩm thanh tốn xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại Thương - Chỉ nhánh

; 00) 0 ố.ố.ố iI1 43

2.2.2.1 Phương thức chuyên tiền LH HH HS HS se 43

2.2.2.2 Phương thức thanh tốn nhờ thu ¬— 47 2.2.2.3 Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ 53 2.2.3 Phí dịch vụ các phương thức thanh tốn xuất nhập khâu tại Ngân hàng TMCP

Trang 9

————————_————_—ƑƑƑ7ƑƑ7=======ễễ

SO SSSR

2.2.3.1 Thong tin về các dịch vụ thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt

Nam — Chi nhánh Bến Thành .- - tt SSn S23 E91 E911 : Õ2

2.2.3.2 So sánh mức phí dịch vụ thanh tốn quốc tế tai NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam — Chi nhánh Bến Thành với mức phí tại các ngân hàng khác 72

2.2.4 Tình hình hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt

Nam — Chi nhánh Bến Thành Gv 113111115511 E11 E51 ng 80

2.2.5 Các rủi ro trong hoạt động thanh tốn QUỐC ÍỀ HQ HH 87 2.2.5.1 Rui ro trong thanh todn xuat khaU o.oo eee ec cecceceeseesesceeeeccccessecccce 87 2.2.5.2 Rủi ro trong hoạt động thanh tốn nhập khâu 95 2.2.5.3 Cơng tác phịng chống rủi ro trong hoạt động thanh tốn quốc tế 97 2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng

Ngoại Thương Việt Nam “an 98

¡2.3.1 Ảnh hưởng tích cực 1999 80 0n 1 110 00 0c G00 000 KH ti in G00 1 n0 0 0805015655 s55 98 2.3.2 Ảnh hưởng tiêu a5 98

2.4 Áp dụng mơ hình SWOT đối với hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng thương mại cơ phần Ngoại Thương Việt Nam - non nh 100 Kết luận chương 2

Chương 3: “Các giải nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng thương mại cỗ phần Ngoại thương Việt Nam chỉ nhánh Bến

Thành” Q0 ng HỖ ng nn 103

3.1 Mục đích xây dựng giải pháp cc TH HH HT TH o 103 3.2 Căn cứ để xây dựng giải pháp cc TT nnn Tnhh 103

3.3 Định hướng về hoạt động thanh tốn quốc tế đối với NH TMCP Ngoại Thương Việt

Nam — Chỉ nhánh Bến Thành .- 2 St SS3 E128 E51 E111 na 103

3.4 Các giải pháp HH HH HH TT kg kho 104 3.4.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng thương

mại cỗ phần Ngoại thương Việt Nam - Chỉ nhánh Bến Thành ¬ 104

3.4.2 Các giải pháp phịng ngừa rủi r0 Hs HH nho 109 Kết luận

Trang 10

DANH MỤC HÌNH

aie

Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Hình 2.2 Các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam

Hình 2.3 Sơ đồ bộ máy tơ chức nhân sự tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam -

Chỉ nhánh Bến Thành

Hình 2.4 Sơ đồ quy trình phương thức chuyên tiền đi Hình 2.5 Sơ đồ quy trình phương thức chuyên tiền đến

Hình 2.6 Sơ đồ quy trình nghiệp vụ nhờ thu hàng xuất

Hình 2.7 Sơ đồ quy trình nhờ thu đối với hàng nhập khẩu

Hình 2.8 Quy trình phái hành L/C nhập khẩu

Hình 2.9 Sơ đồ kết cấu tỷ trọng hoạt động thanh tốn xuất khẩu tại NH TMCP Ngoại

_ Thương Việt Nam — Chỉ nhánh Bến Thành từ năm 2008 đến 2009

Hình 2.10 Sơ đồ kết cầu tỷ trọng hoạt động thanh tốn nhập khẩu tại NH TMCP Ngoại

Trang 11

DANH MỤC BẢNG BIÊU

Bảng 2.1 Mạng lưới hoạt động của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

Bảng 2.2 Bảng những chỉ tiêu cơ bản trong kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.3 Bảng cân đối vốn - Sử dụng vốn |

Bảng 2.4 Biểu phí dịch vụ chuyển tiền nước ngồi

Bảng 2.5 Biểu phí dịch vụ thanh tốn nhờ thu

Bảng 2.6 Biểu phí dịch vụ thanh tốn tín dụng chứng từ

Bảng 2.7 So sánh mức phí giao dịch chuyển tiền điện tại ngân hàng TMCP Ngoại

Thương Việt Nam - Chỉ nhánh Bến Thành và tại các ngân hàng khác

Bảng 2.8 So sánh mức phí giao dịch nhờ thu tại NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam — Chi nhánh Bến Thành và tại các ngân hàng khác

Bảng 2.9 So sánh mức phí giao địch tín dụng chứng từ tại NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam ~ Chỉ nhánh Bến Thành và tại các ngân hàng khác

Bảng 2.10 Thu nhập phí từ hoạt động thanh tốn quốc tế tại NH TMCP Ngoại Thương

Việt Nam — Chỉ nhánh Bến Thành

Bảng 2.11 Tỷ trọng thu nhập hoạt động thanh tốn quốc tế so với tổng thu nhập của tồn chi nhánh

Bảng 2.12 Tỷ lệ rủi ro giữa các phương thức thanh tốn quốc tế giai đoạn 2007 — 2010

Trang 12

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VẺ HOẠT ĐỘNG THANH TOAN QUOC TE 1.1 Khái quát về hoạt động thanh tốn quốc tế xẻ

1.1.1 Khái niệm về hoạt động thanh tốn quốc tế

Hoạt động thanh tốn quốc tế là quá trình thực hiện các khoản thu chỉ tiền tệ

quốc tế thơng qua hệ thống ngân hàng trên thế giới nhằm phục vụ cho các mối quan hệ thanh tốn xuất khẩu và nhập khẩu phát sinh giữa các nước với nhau

Thanh tốn quốc tế là nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế được hình thành và phát triển trên nền tảng hoạt động ngoại thương và các quan hệ trao đổi quốc tế Nghiệp vụ này địi hỏi phải cĩ trình độ chuyên mơn cao, ứng dụng cơng nghệ tiên tiên, tạo sự kết nỗi hài hịa giữa ngân hàng rong nước và hệ thống ngân hàng thế giới

1.1.2 Đặc điểm của hoạt động thanh tốn quốc tế

Hoạt động thanh tốn quốc tế thể hiện những đặc điểm cơ bản sau:

- Hoạt động thanh tốn quốc tế đa số được tiến hành bằng ngoại tệ Vì vậy khi

thực hiện cần phải lựa chọn đồng tiền tính tốn và đồng tiền thanh tốn hợp lý và

tương đối ổn định, đồng thời cần phải tính tốn thận trọng để lựa chọn kỹ thuật phịng chống rủi ro khi tỷ giá hối đối biến động ,

- Hoạt động thanh tốn quốc tế phải đạt tiêu chuẩn nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, nên địi hỏi các ngân hàng thương mại khi thực hiện nghiệp vụ này phải cĩ năng lực tài chính vững mạnh, trình độ nghiệp vụ cao, cơng nghệ tiên tiến và mạng lưới rộng khắp trên thế giới nhằm thực hiện các khoản thanh tốn nhanh chĩng và an tồn

- Hoạt động thanh tốn quốc tế chịu ảnh hưởng bởi các chính sách kinh tế, chính

sách ngoại thương và ngoại hơi quơc gia

'annn9000000000000000090000000000000000000/0000000900000100012010307E7EUE050001920096320000600299000//09510Pf1010000021250000001030007N8/U2939000%03E021700E024050099620N/NĐĐĐNCSGEGI030302GGIEDUBSNNRNSLSNSESSGESG7E071000E000009010/0300000

Trang 13

we SSS i SCS

- Kỹ thuật thanh tốn của ngân hàng được thực hiện dựa trên chứng từ chứ

khơng dựa vào hàng hĩa, nên bộ chứng từ đĩng vai trị quan trọng trong thanh tốn quơc tê

_ Hoạt động thanh tốn quốc tế được thực hiện trên phạm vi tồn cầu, phục vụ

tồn bộ các giao dịch thương mại, đầu tư, hợp tác quốc tế thơng qua mạng lưới ngân hàng thương mại thế giới Với sự bằng nỗ và phát triển của cơng nghệ thơng tin trong vài thập niên gần đây là điều kiện thúc đây thanh tốn quốc tế ngày càng được hồn thiện, đổi mới cơng nghệ nhằm đảm bảo cung cấp những sản phẩm tiện ích an tồn, nhanh chĩng hiệu quả

1.1.3 Thanh tốn quốc tế và vai trị của nĩ trong nền kinh tế

-Trong thanh tốn quốc tế, ngân hàng đĩng vai trị trung gian thanh tốn giúp cho quá trình thanh tốn được tiến hành an tồn, nhanh chĩng, tiện lợi Với sự ủy thác của các ngân hàng, ngân hàng khơng chỉ bảo vệ quyền lợi cho khách hàng trong

giao dịch thanh tốn mà cịn tư vấn cho khách hàng nhằm tạo sự an tâm tin tưởng và

hạn chê rủi ro trong quan hệ giao dịch mua bán và thanh tốn với nước ngồi

-Thanh tốn quốc tế khơng chỉ làm tăng thu nhập của ngân hàng bằng những khoản phí, hoa hồng mà cịn tạo điều kiện cho ngân hàng tăng thêm nguồn vốn của mình do khách hàng mở tài khoản, hoặc ký quỹ tại ngân hàng Đồng thời ngân hàng cĩ thê thực hiện các nghiệp vụ khác như: chập nhận hối phiếu, chiết khấu hối phiếu,

*

cung cấp tín dụng tài trợ

Như vậy thực hiện tốt thanh tốn quốc tế sẽ tạo điều kiện phát triển các nghiệp

vụ và mở rộng quy mơ hoạt động của ngân hàng, nâng cao uy tín của ngân hàng trên thương trường quốc tế

-Thanh tốn quốc tế là khâu cuối cùng kết thúc quá trình lưu thơng hàng hĩa, nếu

như quá trình thanh tốn được tiến hành một cách liên tục, nhanh chĩng thuận lợi,

giá trị hàng hĩa xuất nhập khẩu được thực hiện, cĩ tác dụng thúc đây nhanh tốc độ

thanh tốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Bên cạnh đĩ thơng qua quá trình giao dịch với ngân hàng từng khâu trong quá trình

——====E-=CẸFỲÏỲỶŸŸ _—

Trang 14

thanh tốn, nếu đoanh nghiệp thiếu vốn thì ngân hàng sẽ cĩ mặt kịp thời tài trợ vốn, hỗ trợ về kỹ thuật thanh tốn thơng qua việc hướng dẫn, tư vấn giúp doanh nghiệp vượt qua khĩ khăn và hạn chế thấp nhất những rủi ro trong thanh tốn quốc tế cĩ thê

gặp phải "

-Thực hiện tốt thanh tốn quốc tế cĩ tác dụng khuyến khích các nhà kinh doanh

xuất nhập khẩu mở rộng quy mơ hoạt độïg kinh doanh, gia tăng khối lượng hồng | hĩa mua bán, mở rộng quan hệ giao dịch giữa các nước với nhau

-Thực hiện tốt thanh tốn quốc tế cĩ tác dụng tập trung và quản lý nguồn ngoại

tệ trong nước và sử dụng ngoại tệ một cách cĩ mục đích, cĩ hiệu quả theo yêu cầu

của nền kinh tế, đồng thời tạo điều kiện thực hiện tốt chế độ quản lý ngoại hối

- Thực hiện thanh tốn quốc tế tốt tạo điều kiện quản lý cĩ hiệu quả hoạt quốc tế

trong nước theo đúng chính sách ngoại thương đã đề ra 1.1.4 Các phương thức thanh tốn quốc tế

| Tùy theo những điều kiện cụ thể trong mối quan hệ thương mại quốc tế, giữa các bên tham gia cĩ thể thỏa thuận chọn lựa áp dụng một trong các phương thức thanh tốn phù hợp

1.1.4.1 Phương thức chuyển tiền

¢ Khái niệm: Chuyên tiền là một phương thức thanh tốn, trong đĩ khách hàng (người cĩ yêu cầu chuyển tiền), yêu cầu ngân hàng phục vụ mình, chuyên một số

tiền nhất định cho một người khác (người thụ hưởng) ở một địa điểm nhất định

s* Các bên tham gia: |

- Người yêu câu chuyển tiền (Remiiter): là người cho nhu cầu về đề nghị ngân

hàng thay mình thực hiện chuyển một số tiền nhất định, cho người thụ hưởng là chủ

thể ở nước ngồi Thơng thường người yêu cầu chuyển tiền là người nhập khẩu, người mắc nợ hoặc người cĩ nhu cầu điều chuyên vốn hoặc chuyên tiền kiều hối

- Người thụ hưởng (Beneficiary): 1a người được nhận số tiền chuyển tới thơng qua ngân hàng Thơng thường là người xuất khâu, chủ nợ, người được nhận kiều hơi

Trang 15

- Ngân hàng nhận úy nhiệm chuyển tiền (The Remitting Banig: là ngân hàng phục vụ người cĩ yêu cầu chuyền tiền

- Ngân hàng trả tien (The Paying Bank): là ngân hàng trực tiếp trả tiền cho người thụ hưởng

* Quy trình chuyến tiền

Hình 1.1 Quy trình chuyên tiền wh

A ak (3) ` GÀ

NH Chuyên tiên - NH Trả tiên Remitting Bank Paying Bank

A

(2) (4)

1 ¥

Người yêu cầu chuyển (1) NH Chuyén tién

tién - Remitter t tua

we Remitting Bank

(1) Căn cứ hợp đồng xuất nhập khẩu, người xuất khâu chuyển giao hàng và bộ chứng từ hàng hĩa cho người nhập khẩu

(2) Người nhập khẩu lập giấy ủy nhiệm chuyên tiền gửi tới ngân hàng phục vụ mình

(3) Ngân hàng chuyển tiền lập thủ tục chuyển tiền qua ngân hàng đại lý

(4) Ngân hàng trả tiền thanh tốn tiền cho người thụ hưởng

* Hình thức chuyển tiền:

Chuyên tiền thư (Mail Transƒer — M/T): là hình thức chuyển tiền, trong đĩ lệnh

thanh tốn của ngân hàng chuyển điện, được thể hiện trong nội dung 1 bức thư, do

ngân hàng này gửi cho ngân hàng thanh tốn qua bưu điện

Chuyển tiền điện (Telegraphic Transfer — T/T): là hình thức chuyên tiền, trong đĩ lệnh thanh tốn của ngân hàng chuyển điện được thể hiện trong nội dung 1 bức điện, do ngân hàng này gửi cho ngân hàng thanh tốn qua phương tiện Telex hoặc mạng liên lạc viễn thơng như SWIFT

** Ưu nhược điềm

Trang 16

Với chuyên tiền bằng thư tuy chỉ phí thấp nhưng thơi gian thanh tốn chậm Với chuyển tiền bằng điện thì chi phí cao hơn nhưng thời gian thanh tốn

nhanh

1.1.4.2 Phương thức thanh tốn nhờ thu abe

s Khái niệm: Nhờ thu là phương thức thanh tốn, trong đĩ người xuất khẩu, sau khi hồn thành nghĩa vụ chuyển giao hàng hĩa hoặc cung ứng dịch vụ cho người nhập khâu, lập bộ chứng từ thanh tốn, kèm theo thư ủy nhiệm, ủy thác cho ngân

hàng phục vụ mình thu hộ tiền ở người nhập khẩu hoặc yêu cầu họ ký chấp nhận trả tiền hối phiếu khi đến hạn, trên cơ sở bộ chứng từ thanh tốn do mình lập ra

s* Các bên tham gia giao dịch thanh tốn:

- Người cĩ yêu câu nhờ thu (Principaj: là người ủy thác ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền ở người phải trả Đây là người xuất khâu, người thực hiện hành vi giao chứng từ và-chỉ thị nhờ.thu cho ngân hàng phục vụ mình để nhờ thu tiền

- Ngân hàng nhờ thu (Remitting Bank): là ngân hàng được người cĩ nhu cầu nhờ thu giao chỉ thị nhờ thu và các chứng từ cần thiết để thu hộ ở người mua Đĩ cũng chính là ngân hàng phục vụ người xuất khẩu

- Người trả tiền (Drawee): là đỗi tượng mà ngân hàng xuất trình chứng từ tới địi

tiền hoặc yêu cầu ký chập nhận trả tiền trên hối phiếu, tùy theo quy định cụ thê trong chỉ thị nhờ thu

- Ngân hàng thu hộ (Collecting Ban): là bất kỳ ngân hàng nào, ngồi ngân hàng

chuyển giao, tham gia thực hiện quá trình nhờ thu Thường đây lä ngân hàng phục

vụ bên nhập khẩu

- Ngân hàng xuất trình (Presenting Banl): trong trường hợp người phải trả tiền nhờ thu khơng cĩ quan hệ tài khoản trực tiếp với ngân hàng thu hộ, thì ngân hàng thu hộ sẽ chuyển chứng từ nhờ thu tới một ngân hàng khác, cĩ quan hệ tài khoản trực tiếp với người mua dé xuất trình cho người mua, yêu cầu thanh tốn hoặc chấp

nhận trả tiền hối phiếu kỳ hạn

s* Hình thức nhờ thu

- Nho thu tron (Clean Collection): là phương thức thanh tốn, trong đĩ bên bán giao hàng và gửi chứng từ giao hàng trực tiếp cho bên mua để nhận hàng Sau đĩ

Trang 17

=————ễễễễễễễễễễỄễ bên bán lập hối phiếu (trả ngay hay trả chậm) gửi ngân hàng phục vụ mình nhờ thu

hộ tiền bên mua dựa trên hối phiếu

- Nhờ thu kèm chứng từ (Documeniary Collection): là phương thức thanh tốn trong đĩ bên bán giao hàng cho bên mua, sau đĩ bến bán lập hối phiếu (trả ngay hay

trả chậm) và chứng từ giao hàng gửi ngân hàng phục vụ bên bán khống chế bộ

chứng từ chỉ khi nào bên mua đồng ý thanh tốn hoặc chấp nhận thah tốn hối phiếu

thì ngân hàng mới giao bộ chứng từ để làm hồ sơ nhận hàng s* Quy trình nhờ thu Nhờ thu trơn Hình 1.2 Quy trình nhờ thu trơn NH NHỜ THU (3) › NH THU HỘ -_ Remitting Bank < (6) Collecting Bank A aE : È (2) (7) (5) (4) Vv 0 Vv NGƯỜI ỦY THAC |, (0) »| NGUOIUY THAC Principal (1) > Principal

(0) Ký kết hợp đồng mua bán, trong đĩ điều khoản thanh tốn quy định áp dụng phương thức nhờ thu trơn

(1) Người ủy thác gửi hàng hĩa và bộ chứng từ thương mại trực tiếp cho người trả tiền

(2) Nhà xuất khẩu gửi đơn yêu cầu nhờ thu cùng bộ chứng từ tài chính cho ngân hàng nhờ thu để thu tiền từ nhà nhập khẩu

(3) Ngân hàng nhờ thu lập và gửi lệnh nhờ thu cùng chứng từ tài chính tới ngân

hàng thu hộ đẻ thu tiền từ nhà nhập khẩu

(4) Ngân hang thu hộ thơng báo lệnh nhờ thu để nhà nhập khẩu: trả tiền ngày

hoặc ký chấp nhận hối phiếu hoặc chấp nhận các điều kiện và điều khoản

khác

TEEEEEEm=m———=—————aOZFFFFFFỜỜẼ NNN NNN

Trang 18

aE Tn TN IC TP RT PS

(5) Nhà nhập khẩu trả tiền ngay, hoặc chấp nhận trả tiền

(6) Ngân hàng thu hộ chuyển tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu kỳ hạn đã chấp nhận

cho ngân hàng nhờ thu

(7) Ngân hàng nhờ thu chuyển tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu kỳ hạn đã chấp nhận

_ cho nhà xuất khẩu Nhờ thu kèm chứng từ ~ Hình 1.3 Quy trình nhờ thu kèm chứng từ NH NHỜ THU ` > NH THU HO Remitting Bank 4 ? Collecting Bank A A (2), (8) | 6) ©) (4) NGƯỜI ỦY THÁC | (0) »ị NGƯỜI TRẢ TIỀN Principal @) Drawee (0) Ký kết hợp đồng mua bán, trong đĩ điều khoản thanh tốn quy định áp dụng phương thức nhờ thu kèm chứng từ

(1) Nhà xuất khâu gửi hàng hĩa cho nhà nhập khẩu

(2) Nhà xuất khẩu gửi đơn yêu cầu nhờ thu cùng bộ chứng từ (gồm chứng từ

thương mại và chứng từ tài chính, nếu cĩ) cho ngân hàng nhờ thu

(3) Ngân hàng nhờ thu lập lệnh nhờ thu và gửi cùng chứng từ tới ngân hàng thu hộ

để thu tiền từ nhà nhập khẩu

(4) Ngân hàng thu hộ thơng báo lệnh nhờ thu và xuất trình bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu

(5) Nhà nhập khâu chấp hành lệnh nhờ thu bằng cách: thanh tốn ngay hoặc chấp nhận hối phiếu hoặc ký phát hành kỳ phiếu hoặc giấy nhận nợ

(6) Ngân hàng thu hộ trao bộ chứng từ thương mại cho nhà nhập khẩu

(7) Ngân hàng thu hộ chuyển tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu kỳ hạn đã chấp nhận cho

ngân hàng nhờ thu

Trang 19

RE EBEEEEEiiiiiniinnii=====ễễ (8) Ngân hàng nhờ thu chuyển tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu chấp nhận cho nhà xuất

khẩu

_ Điều kiện nhờ thu kèm chứng từ: DP (Documents against Payment) thanh toan đơi lẫy bộ chứng từ; D4 (Documents against Acceptance) chap nhan héi phiéu déi

lấy bộ chứng từ

1.1.4.3 Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ

s* Khái niệm: Tín dụng chứng từ là một thỏa thuận bất kỳ, cho dù được gọi tên hoặc mơ tả như thế nào, thể hiện cam kết chắc chắn và khơng hủy ngang của ngân hàng phát hành về việc thanh tốn khi xuất trình phù hợp

s* Các thành phần tham gia:

- Người yêu câu mở L/C (Applicant for L/C): là bền mà L/C phát hành theo yêu

cầu của họ

- Người thụ hưởng L/C (Beneficiary òƒ L/C): là bên được hưởng số tiền thanh

tốn hay sở hữu hối phiếu đã chấp nhận thanh tốn theo L/C

- Ngân hang phat hanh (Issuing Bank): a ngan hang thực hiện phát hành L/C theo đơn của người yêu cầu |

- Ngắn hàng thơng báo (Advising Ban): là ngân hàng thực hiện thơng báo L/C cho người thụ hưởng theo yêu cầu của ngân hàng phát hành

- Ngân hàng xác nhận (Confìrming Bank): là ngân hàng bỗ sung sự xác nhận của mình vào L/C theo yêu cầu hoặc sự ủy quyên của ngân hàng phát hành

- Ngân hang chi dinh (Nominated Bank): là ngân hàng mà tại đĩ L/C cĩ giá trị

thanh tốn hoặc chiết khấu

Trang 20

TINERREDEDDNNDDEEEODEEDIINNHUNGGEEEEEENNNNEESSEEDEENNGRiNNNNNNNNNEDTUENETUUnNANEEDNESnnNANNNnNNNNEEEEYhNNNnnnnnnnnnnnnnnnnnnnniiiiii =

s% Quy trình nghiệp vụ phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ:

Trường hợp thanh tốn tại ngân hàng phát hịnh:

Hình 1.4 Quy trình thanh tốn L/C trường hợp thanh tốn tại ngân hàng phát hành (2) - NH PHÁT HÀNH (5) ‘| NH THONG BAO Issuing Bank | (6) , - Advising Bank a 4 A (1) (7) (8) (3) (5) (6) Ỷ (0) Ỳ Ỷ NGƯỜI YÊUCÀU * >| NGUGI THU HUGNG MO L/C Benefici “Applicant < (4) eneficiary `

(0) Nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu ký kết hợp đồng thương mại với điều khoản

thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ

(1) Nhà nhập khẩu lập đơn xin mở L/C cho người xuất khẩu hưởng tại ngân hàng phát hành

(2) Ngân hàng phát hành lập L/C và thơng qua ngân hàng đại lý của mình ở nước người xuất khầu, thơng báo về việc mở L/C va chuyển L/C qua ngân hàng thơng báo

(3) Khi nhận được thơng báo ngân hàng thơng báo sẽ thơng báo và chuyên L/C cho người xuất khẩu

(4) Nếu chấp nhận nội dung L⁄C thì người xuất khẩu giao hàng: nếu khơng thì đề

nghị ngân hàng phát hành tu chỉnh L/C cho phù hợp rồi mới tiến hành giao

hàng

(5) Người xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh tốn theo quy định của L/C, thơng

qua ngân hàng thơng báo xuất trình cho ngân hàng phát hành để yêu cầu thanh tốn

TEEKEEE==-—==—=—=ằGEOFƠƠƠÏỲÏỲŸẼẼẼễ-ẽễ—=ễ- _—

Trang 21

a SS ES RP ATL

(6) Ngân hàng chỉ định này kiểm tra bộ chứng từ, nếu phù hợp thì thanh tốn,

khơng phù hợp thì gửi trả lại tồn bộ chứng từ cho người xuất khẩu thơng qua ngân hàng thơng báo

(7) Ngân hàng phát hành giao lại bộ chứng từ thanh tốn cho người nhập khẩu và yêu cầu thanh tốn bồi hoan

(8) Nếu bộ chứng từ phù hợp thì người nhập khẩu thanh tốn; nếu khơng phù hợp thì cĩ quyền từ chối trả tiền cho ngân hàng

Trường hợp thanh tốn tại ngân hàng thơng báo

Hình 1.5 Quy trình thanh tốn L/C tại ngân hàng thơng báo (2) : NH PHÁT HÀNH (7) *| NH THONG BAO Issuing Bank _ (8) Advising Bank A A A dy 9) (10) (3) | (6) Vv Vv y NGUGIYEUCAU |, (0) »| NGƯỜI THỤ MỞ L/C (4) HƯỚNG Applicant < Beneficiary

(0) Nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu ký kết hợp đồng thương mại với điều khoản

thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ ‡

(1) Nhà nhập khẩu lập đơn xin mở I/C cho người xuất khẩu hưởng tại ngân hàng

phát hành |

(2) Ngân hàng phát hành lập L/C và thơng qua ngân hàng đại lý của mình ở nước người xuất khẩu, thơng báo về việc mở L/C và chuyển L/C qua ngân hàng thơng báo

(3) Khi nhận được thơng báo ngân hàng thơng báo sẽ thơng báo và chuyển L/C cho người xuât khâu

=====— a+++FFFFFFFFPỲỶÏPỲỶŸPP-ễễễ —

Trang 22

a | (4) Nếu chấp nhận nội dung L/C thì người xuất khẩu giao hàng Nếu khơng thì đề nghị ngân hàng phát hành tu chỉnh 1/C cho phù hợp rồi mới tiến hành giao hàng

(5) Người xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh tốn theo quy định của L/C, thơng qua ngân hàng thơng báo xuất trình cho ngân hàng phát hành để yêu cầu thanh

tốn ;

(6) Ngân hàng thơng báo kiểm tra bộ chứng từ nếu thấy hồn hảo sẽ thanh tốn cho người thụ hưởng: nếu thấy bất hợp lệ thì cĩ quyền từ chối thanh tốn

(7) Ngân hàng thơng báo chuyển bộ chứng từ cho ngân hàng phát hành, yêu cầu

thanh tốn bồi hồn

(8) Ngân hàng phát hành kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy hồn hảo thì thực hiện thanh tốn bồi hồn, nếu thấy bộ chứng từ bất hợp lệ thì cĩ quyền từ chối

thanh tốn bơi hồn

(9) Ngân hàng phát hành chuyển bộ chứng từ cho người nhập khẩu để họ kiểm tra

— đại,

(10) Nếu bộ chứng từ hồn hảo người nhập khâu cĩ nghĩa vụ quyết tốn tiền trong

L/C cho ngân hàng phát hành, nếu bộ chứng từ bất hợp lệ thì cĩ quyền ko

thanh tốn tiền cho ngân hàng s* Phân loại tín dụng chứng từ

Phương thức thanh tốn bằng tín dụng chứng từ cĩ thể được vận hành với

những loại thư tín dụng khác nhau Tùy theo điều kiện cụ thể trong quan hệ thương

mại quốc tế, các bên cĩ thể thỏa thuận áp dụng loại L/C phù hợp Mỗi loại L/C cĩ

nội dung, quy định cụ thê khác nhau và được phân loại theo những tiêu chí sau:

Phân loại theo loại hình: - L/C khơng hủy ngang - L/C hủy ngang

Phân loại theo phương thức sử dụng: - L/C khơng hủy ngang cĩ giá trị trực tiếp - L/C khơng hủy ngang được chiết khấu - L/C khơng hủy ngang khơng xác nhận

a a ee NPT AA APN

Trang 23

- L/C khơng hủy ngang cĩ xác nhận - L/C tuần hồn | - LIC với điều khoản đỏ - L/C dự phịng - L/C chuyển nhượng - L/C giáp lưng + Phân loại theo thời điểm thanh tốn: - L/C trả ngay - L/C ky hạn - L/C hỗn hợp trả ngay và trả chậm

1.2 Hiệu quả cơng tác thanh tốn quốc tế

1.2.1 Cac chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế s* Chỉ tiêu định tính

Chỉ tiêu thứ nhất: Tăng cưởng và hỗ trợ nghiệp vụ kinh doanh ngoại lệ

Với nghiệp vụ bán ngoại tệ cho khách hàng khi khách hàng cĩ nguồn thu từ xuất khẩu Khi nghiệp vụ thanh tốn quốc tế qua ngân hàng càng phát triển sẽ tạo

điều kiện cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ càng nâng cao được doanh số hoạt

động, và phí thu được từ hoạt động này càng lớn Như vậy, nhờ vào hoạt động thanh tốn quốc tế các ngân hàng phát triển được dịch vụ, nâng cao hiệu quả trong kinh

doanh ngoại tệ của ngân hàng

Chỉ tiêu thứ hai: Tăng cường và hỗ trợ nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu Ngồi các khoản thu từ phí dịch vụ, ngân hàng cịn cĩ thể thu được lãi trong các nghiệp vụ tài trợ ngoại thương như: tài trợ trên cơ sở phương thức thanh tốn nhờ thu, tín dụng chứng từ, bảo lãnh ngân hàng Các khoản phí dịch vụ mà ngân

hàng thu được thơng qua dịch vụ tài trợ xuất nhập khâu là: phí chiết khấu chứng từ

hàng xuất truy địi, phí chiết khấu chứng từ hàng xuất miễn truy địi Đối với nghiệp vụ chiết khấu miễn truy địi, ngân hàng mua đứt bộ chứng từ hàng xuất nhập khâu của khách hàng, mọi rủi ro trong thu hơi tiên hàng từ nước ngồi thuộc vê ngân

Trang 24

hàng Vì vậy mà tỷ lệ chiết khấu trong trường hợp nảy thường cao hơn phí chiết khấu cĩ truy địi Khi hoạt động thanh tốn xuất khẩu càng phát triển sẽ tạo điều

kiện thúc đây hoạt động tài trợ xuất khẩu, do đĩ tăng hiệu quả thanh tốn quốc tê

Chỉ tiêu thứ ba: Tăng cường và hỗ trợ nghiệp vụ tín dụng:

Khi ngân hàng cho vay thu mua hàng xuất khẩu hoặc cho vay trên cơ sở đảm bảo bằng bộ chứng từ xuất khẩu theo L/C7ngân hàng sẽ thu được lãi trên khoản vốn đã đầu tư tín dụng này, nếu nghiệp vụ thanh tốn quốc tế được thực hiện thành cơng ‘thi nguồn vốn tín dụng sẽ thu hồi được cả gốc và lãi, sẽ làm tăng hiệu quả và nâng cao chất lượng cho hoạt động kinh đoanh tín dụng, hoạt động thanh tốn quốc tế gĩp phần tăng doanh thu dịch vụ, nâng cao được hiệu quả hoạt động ngân hàng

Chỉ tiêu thứ tư: Nguồn vốn (đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ)

Khi thực hiện nghiệp vụ thanh tốn quốc tế, mọi nguồn thu ngoại tệ từ nước

ngồi hoặc chi ngoại tệ để thanh tốn cho nước ngồi, các ngân hàng thương mại phải thực hiện thơng qua các tài khoản NOSTRO - tài khoản tiền gửi ngoại tệ của mình ở ngân hàng nước ngồi Hoạt động thanh tốn quốc tế càng phát triển thì doanh số giao dịch qua các tài khoản cũng càng lớn Đặc biệt, khi doanh số thanh tốn hàng xuất khâu càng cào thi nguồn vốn ngoại tệ thu về trên tài khoản NOSTRO càng lớn, số đư tiền gửi ngoại tệ của ngân hàng thương mại càng cao Như vậy, hoạt động thanh tốn quốc tế đã tác động tới tốc độ tăng trưởng nguồn vốn tiền gửi ngoại

tệ ở nước ngồi Đây chính là hiệu quả mà hoạt động thanh tốn quốc tế mang lại

cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Chỉ tiêu thứ năm: Tăng cường và cúng cơ uy tín của ngân hàng trong nước và quốc tê

Đề quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh đối ngoại của mình trên các

lĩnh vực thanh tốn, bảo lãnh được nhanh chĩng, an tồn và thuận lợi, các ngân hàng trong nước phải cĩ các ngân hàng đại lý ở nước ngồi, thơng qua hoạt động này sẽ thúc đây mối quan hệ hợp tác giữa các ngân hàng trong nước và ngân hàng nước ngồi

Trang 25

——==————ễ Chỉ tiêu thứ sáu: Tăng cường hỗ trợ các dịch vụ khác của ngân hàng

Ngồi nghiệp vụ thực hiện chức năng trung gian thanh tốn giữa các bên, ngân hàng thương mại cịn cung cấp một số địch vụ hỗ trợ khác như: bảo lãnh tư vấn, mua bán ngoại tệ hộ khách hàng từ đĩ ngân hàng cĩ thể mở rộng hoạt động kinh doanh của mình Hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng phát triển sẽ gĩp phần mở rộng thị trường, nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng

cũng như trên thị trường quốc tế Nhờ những mối quan hệ đại lý được thiết lập, ngân

hàng cĩ thể nhận được những khoản vay ưu đãi, những khoản đầu tư tín dụng lớn qua ngân hàng mình

Như vậy, cĩ thể nĩi hoạt động thanh tốn quốc tế phát triển sẽ kéo theo sự phát triển của các hoạt động khác của ngân hàng Ngược lại, sự phát triển của các hoạt động khác sẽ BoP phần hồn thiện bộ máy thanh tốn xuất nhập khẩu tại ngân hàng

er

thuong mai

s Chỉ tiêu định lượng

Chỉ tiêu doanh thu từ hoạt động thanh tốn quốc tế:

Với việc thực hiện các yêu cầu của khách hàng cĩ liên quan đến thanh tốn quốc tế, ngân hàng thu được một mức phí nhất định theo biểu phí dịch vụ của ngân

hàng đối với từng nghiệp vụ cụ thể như phí mở và thơng báo L/C, phí nhận và xử lý

các khoản ủy thác, phí thanh tốn nhờ thu, phí thanh tốn chuyển tiền Khi các hoạt động này càng phát triển thì hiệu quả mang lại càng lớn, càng gĩp phần làm tăng hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại Bên cạnh hoa hồng và các khoản

phí thu được, ngân hàng cĩ thể thu được lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ hoặc chuyển đổi ngoại tệ khi nhà nhập khẩu khơng cĩ ngoại tệ cần thanh tốn hoặc

nhà xuất khẩu muốn thu đồng bản tệ | Số vụ khiếu nại do lỗi của ngân hàng gay ra:

Số vụ khiếu nại này cĩ thể coi đĩ là rủi ro của ngân hàng do khách quan mà cũng cĩ thể đo lỗi chủ quan Hoạt động thanh tốn quốc tế là hoạt động phức tạp cĩ

liên quan đến rất nhiều quốc gia, đặc biệt là vấn đề luật pháp của mỗi quốc gia là

(SRO nn anne nema ene een TONES UE IRIAN SE NI SEELEY AOS AIRC ATION FAS ES 8 RSC UE ELIIE OT RN CTE

Trang 26

==——ỮẪẶ-—— ẶẶ-

khác nhau Do đĩ, việc ngân hàng bị khiêu nại là việc tất yếu sẽ xảy ra trong quá trình hoạt động thanh tốn quốc tế Chỉ tiêu này càng thấp thì chứng tỏ hiệu quả thanh tốn quốc tê của ngân hàng càng cao at

1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế - _ Nhân tổ khách quan:

Mơi trường luơn biến động khơng ngừng và mơi trường đĩ ảnh hưởng trực tiếp

đến hoạt động ngân hàng nĩi chung và hiệu quả thanh tốn quốc tế nĩi riêng - Mơi trường pháp lýÿ-

Bat cứ hoạt động kinh doanh nào vượt ra ngồi biên giới một quốc gia sẽ phải tuân thủ hệ thống luật pháp trong nước, luật pháp của nước sở tại và các quy tắc, thơng lệ quốc tế Hoạt động thanh tốn quốc tế của ngân hàng thương mại khơng những chịu sự chỉ phối bởi những cơ chế, chính sách, pháp luật trong nước và quốc tế mà cịn phải tuân thủ theo những quy tắc, chuẩn mực, thơng lệ quốc tế của từng loại hình nghiệp vụ phát sinh Một mơi trường pháp lý đồng bộ, tồn diện, phù hợp với hệ thống luật pháp quốc tế thống nhất sẽ tạo điều kiện cho hoạt động của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thuận lợi dẫn đến nâng cao hiệu quả thanh tốn quốc tế của ngân hàng

- Mơi trường kinh tế:

Mơi trường kinh tế bao gồm trình độ phát triển của nền kinh tế, sự tham gia của

mọi thành viên vào hoạt động của thị trường với một trình độ sản xuất phát triển

nhất định Sự phát triển của nền kinh tế phụ thuộc vào đường lối phát triển kinh tế của một đất nước Với đường lối phát triển kinh tế tốt sẽ tạo cho nền kinh tế phát

triển đúng hướng với tốc độ tăng trưởng cao, hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng hiệu quả

Hoạt động ngân hàng trong một nền kinh tế Ổn định và phát triển sẽ an tồn và hiệu quả hơn Ngân hàng an tâm đầu tư cho nền kinh tế thơng qua hoạt động cho

vay, bảo lãnh, phát triển các dịch vụ mới, mở rộng tầm hoạt động trên thương

a

(AAA aan nn ET 2 PIE PAST ROE ON ETS ORC 0 en na rp menas areca oer rec eee eamenaee eRe eE re ER

Trang 27

trường quốc tế, tạo khả năng phục vụ hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu ngày càng tốt hơn, hiệu quả hơn Điều đĩ sẽ gĩp phần tích cực trong việc gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế, phục vụ cho quá trình mở rộng hoạt động đầu tư nước ngồi, mở rộng liên kết giữa thị trường trong nước và thị trường quốc tế, đưa hoạt động thanh tốn quốc tế ngày càng phát triển

- Mơi trường chính trị: +

Một sự ơn định về chính trị sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế một nước

phát triển, trên cơ sở đĩ các hoạt động thương mại quốc tế sẽ phát triển, nhu cầu thanh tốn quốc tế sẽ tăng theo Mọi sự thay đổi về quan điểm, chính sách điều hành vĩ mơ của chính phủ đều cĩ tác động trực tiếp đến mơi trường kinh doanh của doanh

nghiệp, đến cơ hội kinh doanh của các nhà đầu tư Tính ổn định của mơi trường

chính trị càng cao thì mức an tồn trong kinh doanh càng lớn, sẽ tạo điều kiện cho

các nhà đầu tư trong nước bỏ vốn kinh doanh, cơ hội mở rộng thị trường kinh doanh xuất nhập khâu càng lớn thì yêu cầu thanh tốn quốc tế qua ngân hàng càng tăng, hoạt động đầu tư nước ngồi càng phát triển thì nhu cầu chuyển vốn ngoại tệ ra, vào qua ngân hàng sẽ tăng lên, gĩp phần tăng hiệu quả cho hoạt động thanh tốn quốc tế

- Sự ổn định của đồng tiền thanh tốn:

Sự ổn định của đồng ngoại tệ được chọn làm đồng tiền thanh tốn cĩ ảnh hưởng

rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Nếu đồng

tiền thanh tốn bị giảm giá thì sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của cơng tác xuất khẩu Ngược lại, nếu đồng tiền thanh tốn tăng giá thì ảnh hưởng đến hiệu quả của các hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp

- Năng lực kinh doanh của khách hàng:

Khách hàng cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng

Một ngân hàng càng thu hút được nhiều khách hàng tốt thì càng cĩ điều kiện phát

triển hoạt động kinh doanh của mình Khách hàng của ngân hàng trong lĩnh vực thanh tốn quốc tế là những doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khâu, là những khách hàng cĩ quan hệ đối tác với thương nhân nước ngồi Điều đĩ địi hỏi họ phải

Trang 28

AS SAT A nT TO ET 7 EE

là những người cĩ trình độ, am hiểu về thanh tốn xuất nhập khẩu và pháp luật nước ngồi Cĩ như thế mới hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp và hoạt động t thanh tốn quốc tế của ngân hàng

_®* Nhân tơ chủ quan

- Chính sách đối ngoại của ngân hàng thương mại:

Chính sách kinh tế đối ngoại của ngân hàng thể hiện ở những chiến lược mở

rộng quan hệ đối ngoại, quan hệ đại lý với các ngân hàng nước ngồi, phát triển hoạt

động thanh tốn xuất nhập khẩu, đưa ra các quy trình nghiệp vụ thanh .Một chính sách đối ngoại mở khơng chỉ giúp ngân hàng mở rộng mạng lưới ngân hàng đại lý, quan hệ khăng khít và bền chặt hơn, mà cịn giúp ngân hàng thực hiện thanh tốn xuất nhập khâu nhanh chĩng, an tồn, chính xác hơn, khơng ngừng nâng cao chất lượng để phục vụ khách hàng tốt nhất Thơng qua đĩ, ngân hàng nâng cao được vị thé cạnh tranh của mình trên thị trường quốc tế

_- Chính sách khách hàng:

Đây là chính sách nằm trong chiến lược Marketing của ngân hàng Với một chính sách khách hàng linh hoạt sẽ giữ được khách hàng truyền thống, phát triển được mối quan hệ với khách hàng mới, các khách hàng cĩ nhu cầu thanh tốn xuất nhập khâu, qua đĩ sẽ nâng cao được hiệu quả kinh doanh ngân hàng Chính sách

khách hàng phải gắn liền với hiệu quả kinh doanh của khách hàng và ngân hàng thơng qua việc kết hợp nhiều loại hình dịch vụ với các nhu cầu tổng thể của khách

hàng, cĩ chính sách ưu đãi cho khách hàng truyền thống và khách hàng cĩ doanh số hoạt động thanh tốn quốc tế qua ngân hàng lớn Thu hút được càng nhiều khách hàng tốt đến với ngân hàng thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng càng cĩ chất lượng và hiệu quả cao

- Chính sách phát triển dịch vụ của ngân hàng:

Chính sách phát triển dịch vụ nằm trong tổng thể chiến lược kinh doanh của ngân hàng, bao gồm cả dịch vụ thanh tốn quốc tế Một chính sách phát triển dịch vụ hấp dẫn, phù hợp với yêu cầu của khách hàng sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng thu

Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phan Ngọc Thùy Như Trang 17

Trang 29

eS a IAA eI SEAS A RD

hút khách hàng Để thực hiện chính sách này, các ngân hàng phải đa dạng hĩa các nghiệp vụ, nghiên cứu, áp dụng các nghiệp vụ mới vào trong thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng nĩi 1 chung và hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế nĩi riêng

- Năng lực kinh doanh ngoại hỗi của ngân hàng trên thị trường ngoại hỗi trong và ngồi nước: »

Một ngân hàng cĩ năng lực kinh doanh ngoại hối tốt, nhạy bén trong việc nắm

bắt tỷ giá các loại ngoại tệ trên thị trường trong và ngồi nước để xây dựng một tỷ giá kinh doanh phù hợp cơ chế thị trường, am hiểu các nghiệp vụ kinh doanh ngoại

hối trên thương trường quốc tế để thực hiện nghiệp vụ kinh doanh của mình được

nhanh chĩng, an tồn và chính xác cũng như tư vấn cho khách hàng trong việc hạn

chế rủi ro tỷ giá Và vì vậy sẽ phát triển được hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân

hàng, thu hút được nguơồn ngoại tệ vào ngân hàng Nhờ đĩ ngân hàng cĩ khả năng _ thỏa mãn nhu cầu về ngoại tệ cho khách hàng trong thanh tốn hàng nhập khẩu Điều này sẽ giúp khách hàng tự tìm đến ngân hàng để thực hiện các yêu cầu thành tốn quốc tế Hoạt động thanh tốn quốc tế sẽ phát triển hơn và mang lại hiệu quả

nhiều hơn

- Nguơn nhân lực:

Hoạt động thanh tốn quốc tế liên quan đến các yếu tố nước ngồi địi hỏi cán bộ ngân hàng khơng chỉ phải cĩ một trình độ chuyên mơn, ngoại ngữ mà cịn cần cĩ kinh nghiệp thực tiễn, nắm vững các thơng lệ quốc tế, phong tục tập quán của nước

đối tác để thực hiện thanh tốn một cách chính xác, an tồn và nhanh chĩng Nhất là

tầng lớp lãnh đạo và những cán bộ quản lý phải là những người năng động, sáng tạo trong kinh doanh, giàu chất xám, cĩ phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết với ngành Họ chiếm vị trí quan trọng, quyết định sự thành cơng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đây là cơ sở để tạo niềm tin với khách hàng, nâng cao hiệu quả và chất lượng thanh tốn quốc tế

- Nên tảng cơng nghệ thơng tin:

—=—===-œAẠEOỎFFPssễễ——ễ_._

Trang 30

eee Một ngân hàng với cơng nghệ thơng tin hiện đại sẽ giúp cho việc thanh tốn qua ngân hàng được thực hiện một cách trơi chảy và nhanh chĩng Việc nối mạng thơng tin sẽ giúp ngân hàng quảng bá cho hoạt động và các sản phẩm của ngân hàng

tới khách hàng, thu hút thêm nhiều khách hàng, kHầi thác tốt các nguồn vốn tài trợ

Đồng thời sẽ giúp ngân hàng nắm bắt được những thơng tin thanh tốn quốc tế cả về

ngân hàng, khách hàng, thị trường, từ đĩ sẽ đưa ra những quyết định kinh doanh

chính xác, mang lại hiệu quả cho cả khách hàng và ngân hàng

1.3 Rủi ro trong hoạt động thanh tốn quốc tế

1.3.1 Sơ lược về rủi ro trong hoạt động thanh tốn quốc tế

Rủi ro trong hoạt động thanh tốn quốc tế là những rủi ro về kinh tế phát sinh

trong quá trình thực hiện hoạt động thanh tốn quốc tế, do các nguyên nhân phát sinh từ các quan hệ giữa các bên tham gia thanh tốn, hoặc những nhân tố khách | quan gay nén

1.3.2 Đối tượng chịu rủi ro trong hoạt động thanh tốn quốc tế

Đối tượng gặp rủi ro trong hoạt động thanh tốn quốc tế chính là tài sản, tiền bạc,

con người, cơ hội của các bên ngân hàng tham gia vào hoạt động thanh tốn và của những cá nhân tham gia tiến hành thanh tốn qua ngân hàng

1.3.3 Rủi ro tiềm ẫn trong các phương thức thanh tốn quốc tế thơng dụng s* Phương thức chuyên tiền

Trong phương thức thanh tốn chuyển tiền ngân hàng đĩng vai trị trung gian thanh tốn phục vụ khách hàng, với vị trí trung gian giữa người chuyển tra trién va người thụ hưởng, thực hiện lệnh của các bên liên quan Vì vậy ngân hàng khơng thê can thiệp vào thiện chỉ của bên chỉ trả cho bên thụ hưởng Sau đây là những rủi ro

cĩ thể xảy ra đối với phương thức chuyển tiền:

- Rủi ro đối với người mua

Sẽ bất lợi cho người mua nếu sau khi chuyên tiền xong, người bán bị phá sản hoặc giao hàng khơng đúng số lượng, chủng loại, chất lượng kém hay khơng bảo

eee ee ene NE MEP RETTET

Trang 31

đảm thời gian giao hàng theo đúng thỏa thuận làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của mình Vì thế nếu buốc phải thanh tốn theo phương thức này, nhà nhập khẩu nên yêu cầu ngân hàng của nhà xuất khẩu phát hành cho mình một thư bảo

lãnh về số tiền ứng trước đĩ, để tránh rủi ro mắt tiền khi người bán khơng thực hiện

được nghĩa vụ như đã cam kết trong hợp đồng ngoại thương

ae

- Rui ro déi voi người bán

Rui ro xay dén với người bán trong trường hợp nêu người mua thanh tốn sau khi xuât hàng thì việc thanh tốn phụ thuộc vào thiện chí của người mua, do đĩ bên bán dễ bị bên mua chiếm dụng vốn trong thanh tốn, việc này sẽ gây khĩ khăn đối

với doanh nghiệp xuât khâu trong việc xoay dịng vơn đê thực hiện sản xuât

- Rui ro déi voi ngân hàng phục Vụ người mua

Rủi ro đối với-ngân hàng phục vụ người mua khi ngân hàng cho vay thanh tốn để người mua nhập hàng, khi hàng về khơng đúng phẩm chất, quy cách, thương vụ thua lỗ, người mua mất khả năng chỉ trả, gây tổn thất cho ngân hàng khơng thu được nợ, và cũng gây ảnh hưởng tới uy tín của ngân hàng trong việc thâm định khả năng

tài chính của một doanh nghiệp

- Rúi ro đối với ngân hàng phục vụ người bán

Rủi ro đối với ngân hàng phục vụ người bán trong trường hợp ngân hàng cho vay thu mua, sản xuất hàng xuất khẩu, người bán khơng thu hồi được tiền ảnh hưởng đến thu nợ của ngân hàng Rủi ro cĩ thể xảy đến với ngân hàng trong phương thức thanh tốn bằng chuyển tiền cũng cĩ thể đo cơng nghệ thanh tốn lạc hậu, chất lượng đường truyền kém dẫn đến việc chuyến sai hoặc chuyển nhằm số tiền cần thanh tốn Bên cạnh đĩ, rủi ro trong phương thức này cĩ thể do sự tắc trách, bất cần của

cán bộ thanh tốn dẫn đến thanh tốn nhằm hoặc chậm thanh tốn

Tĩm lại, phương thức thanh tốn chuyển tiền là phương thức thanh tốn đơn giản, thủ tục nhanh gọn đối với ngân hàng Trong phương thức thanh tốn này, ngân hàng đĩng vai trị là trung gian thanh tốn, do đĩ rủi ro đối với ngân hàng trong trường hợp này gắn liên với rủi ro tín dụng của ngân hàng

Trang 32

“+ Phuong thức thanh tốn nhờ thu - Rúi ro của nhà xuất khẩu

Đối với phương thức thanh tốn nhờ thu trơn khơng đâm bảo quyền lợi cho bên bán giữa sự trả tiền và nhận hàng tách rời, khơng cĩ sự ràng buộc lẫn nhau Người

mua cĩ thê nhận hàng mà khơng chịu trả tiên hoặc trì hỗn việc trả tiên

Đối với phương thức thanh tốn bằng nhờ thu kèm chứng từ, người bán khơng chỉ nhờ ngân hàng thu hộ tiền mà cịn nhờ ngân hàng khống chế chứng từ hàng hĩa đối với người mua Với cách khống chế theo bộ chứng từ này quyền lợi của bên bán

được đảm bảo hơn vì sự ràng buộc giữa việc thanh tốn và nhận hàng của người

mua Tuy nhiên trong phương thức thanh tốn này vẫn cĩ thể xảy ra rủi ro đối với người bán, người bán thơng qua ngân hàng giữ hộ hồ sơ hàng hĩa mới chỉ đảm bảo được quyền sở hữu hàng hĩa của mình chứ chưa khống chế được việc trả tiền của người mua Ngưới mua cĩ thể kéo đài việc trả tiền bằng cách chưa nhận chứng từ | hàng hĩa khi khơng nhận hàng, khơng thanh tốn khi giá trên thị trường biến động dẫn đến bất lợi cho người bán trong việc giải tỏa hàng hĩa và gặp rủi ro trong tiêu

thụ hàng hĩa

- Rui ro đối với nhà nhập khẩu

Trong phương thức nhờ thu, người mua do quy định phái cĩ trách nhiệm trả tiền

ngay hoặc chấp nhận hối phiếu trước khi nhận hàng vì vậy khơng cĩ điều kiện kiểm

tra hàng hĩa trước, người mua cĩ thể gặp trường hợp hàng hĩa giao khơng đúng quy cách, phẩm chất với chứng từ hoặc hợp đồng

- Rui ro đối với ngân hàng trung gian thu hộ

Đối với ngân hàng ngồi sự thận trong khi thực hiện đúng chỉ thị ủy nhiệm thu

thì rủi ro chủ yếu của ngân hàng là rủi ro tín dụng:

Ngân hàng nhân nhờ thu: gặp rủi ro khi chiết khấu bộ chứng từ mà lại bị người

nhập khâu từ chối thanh tốn hoặc chấp nhận hối phiếu

Trang 33

Ngân hàng ủy nhiệm nhờ thu: gặp rủi ro khi cấp tín dụng cho khách hàng nhưng hàng hĩa của nhà nhập khẩu lại gặp khĩ khăn trong tiêu thụ

** Phuong thức tín dụng chứng từ cơ Rui ro đối với ngân hàng phát hành

Trong phương thức thanh tốn bằng thư tín dụng, các ngân hàng tham gia khơng chỉ đơn thuân chỉ là những trung gian thanh tốn mà chính là những thành viên thực sự trong quá trình thanh tốn, cam kết trả tiền cho người bán thay cho người mua Việc mở L/C cho người hưởng lợi, ngân hàng phát hành đã thay mặt nhà nhập khâu cam kết việc thanh tốn cho người hưởng lợi, điều đĩ cĩ nghĩa là ngân hàng phát

hành sẽ trả tiền cho người thụ hưởng thực hiện đầy đũ các điều kiện ngay cả khi

người mở khơng trả hay khơng muốn thanh tốn L/C và lúc này ngân hàng sẽ gặp phải rủi ro

tuc

‹© Vì vậy ngân hàng cần xem xét kỹ tình hình tài chính của khách hàng để cĩ thể cĩ các phán xét chính xác trước khi mở L/C

- Rui ro đối với ngân hàng thơng báo

Đối với ngân hàng thơng báo L/C cần thiết phải xác định tình trạng mã khĩa của ngân hàng phát hành L/C, nếu khơng xác định được điều này phải nêu rõ trong

thơng báo I/C cho người xuất khẩu và nĩi rõ khơng chịu trách nhiệm về tính xác

thực của L/C này, nếu trong việc này ngân hàng thơng báo khơng cần trọng sẽ dẫn đền rủi ro cho ngân hàng thơng báo và người xuât khâu

- Rui ro doi với ngân hang chiét khau

Trong trường hợp nếu các ngân hàng tham gia thanh tốn, chiết khấu bộ chứng từ khơng phát hiện ra sai sĩt hoặc bỏ qua các lỗi cho là nhỏ, sau khi thực hiện thanh tốn hoặc chiết khấu cho người bán, ngân hàng sẽ phải mọi rủi ro nếu ngân hàng phat hanh L/C từ chối thanh tốn Đặc biệt trong trường hợp các ngân hàng chiết khẩu đồng thời là ngân hàng xác nhận L/C thì ngân hàng đĩ sẽ khơng cĩ quyền truy địi lại người xuât khâu đã chiêt khâu

Trang 34

ae

=—ẽẰ -_-H-ERnninni

- Rủi ro đối với nhà nhập khẩu

Ngân hàng chỉ giao dịch trên cơ sở chứng từ nên nhà nhập khẩu buộc phải thanh tốn bất kể hàng hĩa tốt hay xấu, rủi ro thuộc về phía người mua nếu người bán cố ý lập các chứng từ hàng hĩa giả mạo, người mua sẽ phải gánh chịu những thiệt hại do

lừa đảo từ phía người bán

- Rúi ro đối với nhà xuất khẩu +

Chỉ phí cao, đơi khi khơng đáp ứng được những quy định của L/C nên việc thanh

tốn cĩ thể bị trì hỗn, thậm chí bị từ chối thanh tốn

1.4 Khung pháp lý và các quy định áp dụng chủ yêu trong hoạt động thanh tốn quơc tê

1.4.1 Luật và cơng ước quốc tế

Cơng ước Liên hợp quốc về Hợp đồng mua bán quốc tế (United nations convention on contracts for the international sale of goods — Wien Convention

1980)

Cơng ước Geneve 1930 về Luật thống nhất về hối phiéu (Uniform Law for Bill of Exchange — ULB 1930)

Cơng ước Liên hợp quốc về hối phiếu và lệnh phiếu quốc tế (International Bill of Exchange and International Promissory Note —- UN convention 1980)

Cơng ước Geneve 1931 vé Séc quéc té (Geneve convention for Check 1931) Các hiệp định song phương và đa phương |

1.4.2 Các nguồn luật quốc gia

Bộ luật dân sự; Bộ luật thương mại; Luật ngoại hối;

Luật các cơng cụ chuyên nhượng

‘pm a ce am nn aS NEA EA EE NIL

Trang 35

i TET ETAT

1.4.3 Thơng lệ và tập quán quốc tế

1.4.3.1 Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ UCP 600

Quy tắc thống nhất về tập quán và thực hành tín dụng chứng từ (Uniform

customs and practice for documentary credits — UCP 600) UCP do Phong Thuong mai quéc té (the International Chamber of Commerce) phat hanh dau tién vao nim 1933 Để ngày càng phù hợp với thực tiễn thương mại quốc tế từ lúc ra đời đến nay,

UCP đã 6 lần sửa đơi vào các năm như sau: 1933 UCP No 82 1951 UCP No 131 1962 7 : UCP No 222 - 1974 UCP No 290 1983 UCP No 400 1993 UCP No 500 2007 UCP No 600

Hién nay UCP được sử dụng trên 180 nước trên thế giới, năm 1962 lần đầu tiên

được dịch ra tiếng Việt UCP được coi là một bản quy tắc hướng dẫn, tùy ý các bên

sử dụng được quyền lựa chọn một trong sáu bản UCP Tuy nhiên chỉ cĩ bản UCP

bằng Tiếng Anh mới cĩ giá trị pháp lý

Tháng 12/2006 ICC ban hành UCP 600 cĩ hiệu lực vào ngày 01/07/2007 và cĩ

thay đổi so với UCP 500 UCP 500 bao gồm 49 điều khoản, được chia thành 7 phần

Cịn UCP 600 được thiết kế lại thành 39 điều khoản như sau:

KỊP HDD OAT

Trang 36

Các điều khoản và định nghĩa | 1-5 Điều khoản chung và định nghĩa | 1 - 5

Hình thức và thơng báo tín | 6-12 | Nghia vụ và trách nhiệm 6-13

dung

‘Trach nhiém va nghia vu 13 - 19 Kiém tra chứng từ 14-17 Chứng từ 20 - 38 | Các loại chứng từ 18 - 28 Các điều khoản phụ khác 39 - 47 | Quy định khác 29-33 Tín dụng chuyên nhượng 48 Sự miễn trách 34-37 Chuyển nhượng tiền : 49 Chuyển nhượng và chuyển tiền 38 -39

thu được

1.4.3.2 Các quy tắc thống nhất về nhờ thu URC 522

Phương thức nhờ thu hay cịn gọi là ủy thác thu được thực hiện trên tinh thần

quy tắc thống nhất về nhờ thu chứng từ thương mại (Uniform rules for the colleetion of commercial paper, 1967 revision — ICC) do phong thuong mai quéc té (International chamber commerce ICC) ban hanh nam 1967

Nhằm đáp ứng ngày càng hồn thiện với yêu cầu của thực tiễn thương mại quơc tế, quy tắc được ICC sửa đơi:

“+ Năm 1978 số xuất bản No 322;

$ Năm 1995 số xuất bản URC No 522, cĩ hiệu lực kể từ ngày 01/01/1996 và

đây là văn bản hiện hành

1.4.3.3 Quy tắc thống nhất về hồn trả liên hàng

Quy tắc thống nhất về hồn trả liên hàng (Uniform Rules for Bank-to-Bank

Reimbursements Ấn bản ICC số 525) gọi tắt là URR 525 được ICC xuất bản vào

tháng 11/1995 và cĩ hiệu lực áp dụng vào ngày 1/7/1996 Vào lúc đĩ, các uỷ quyền

KhhnhgnNghyn hưng HƠNNHENHNGHHUnghgHhnHGEĐSNNECEHUDIUNBOEDIES2I150005:0:010901021210H0X:X/7901151572000096.3900E30939S2ã20309909X2EU20DS)AV0NEG5:00985363 20009066600S070570050000080962353.30800000800

Trang 37

=———= iii IC A hồn trả đã bắt đầu được phát hành bằng các đồng tiền khác với đồng tiền đã được sử dụng phơ biến là đơ la Mỹ, do vậy, sự ra đời của một bộ các quy tắc quốc tế được xem là cần thiết Cũng cần lưu ý rằng trước đĩ nhiều năm ở Mỹ đã cĩ quy tắc về

hồn trả giữa các ngân hàng và chính quy tắc này đã hình thành cơ sở cho việc thiết

lập các nguyên tắc để xem xét trong quá trình dự thảo URR 525

Quy tắc thống nhất về hồn trả giữa các ngân hàng ấn bản ICC số 725 (Uniform Rules for Bank-to-Bank Reimbursement — URR 725) cĩ hiệu lực áp dụng từ ngày

1/10/2008 thay cho URR 525

1.4.3.4 Điều kiện thương mại quốc tế — Incoterm 2010

Điều kiện thương mại quốc tế — Incoterms (International Commercial Terms) do phịng thương mại quốc tế (ICC) là bộ quy tắc giải thích các điều kiện thương mại quốc tế, làm rõ sự phân chia trách nhiệm, chỉ phí và rủi ro trong quá trình chuyển

_ hàng từ người bán đên người mua

Incoterms được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1936, cho đên nay đã được sửa

đổi bơ sung 7 lần:

s* Incoterms 1953 gồm 7 điều kiện: EXW, FCA, FOR/FOT, FAS, FOB, C&F, CIF * Incoterms 1953 gdm 9 điều kién, bé sung thém 2 diéu kién đĩ là Ex ship va Ex Quay “ Incoterms 1967 gdm 11 điều kiện, được bổ sung thêm 2: điều kiện đĩ là DAF va DDP

“» Incoterms 1976 gồm 12 điều kiện, cĩ thêm điều kiện FOB airport (FOA) Incoterms 1980 gồm 14 điều kiện, thêm 2 điều kiện CPT và CIP

s* Incoterms 1990 gồm 13 điều kiện, được chia làm 4 nhĩm (E, F, C, D) s* Incoterms 2000 cĩ 13 điều kiện, được chia làm 4 nhĩm (E, F, C,D)

4» Incoterm 2010 cĩ hiệu lực từ 01/01/2011 gồm 11 điều kiện: EXW, FCA,

FAS, FOB, CER, CIF, CPT, CIP, DAT, DAP, DDP

a!

Trang 38

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN

XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CĨ PHẢN NGOẠI THƯƠNG VIỆTNAM- _

CHI NHÁNH BÉN THÀNH

2.1 Giới thiệu về ngân hàng thương mại cơ phần Ngoại thương

Việt Nam — Chỉ nhánh Bến Thành

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng thương mại cỗ phần Ngoại Thương Việt Nam

Ngân hàng thương mại cơ phần Ngoại thương Việt Nam cĩ tên giao dịch là Joint Stock Bank for Foreign Trade of Vietnam cịn được gọi Vietcombank hay VCB oe

Các mốc lịch sử và thành tựu

e Ngày 30 tháng 10 năm 1962, Ngân hàng Ngoại Thương được thành lập theo

Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành.trên cơ sở tách ra từ Cục

quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là Ngân hàng Nhà nước) e Ngày 01 tháng 04 năm 1963, Ngân hàng Ngoại thương chính thức khai trương hoạt động theo quyết định số 115/CP do Hội đống Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962:

e Theo quyết định nĩi trên, Ngân hàng Ngoại Thương đĩng vai trị là ngân hàng chuyên doanh đầu tiên và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đĩ hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đồi ngoại bao gồm: cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch

vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm ); thanh tốn quốc tế; kinh doanh

ngoại hối; quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các ngân hàng nước ngồi; làm đại lý cho Chính phủ trong các quan hệ thanh tốn, vay nợ, viện trợ với các nước xã hội chủ nghĩa (cũ) Ngồi ra, Ngân hàng Ngoại thương cịn tham mưu cho Ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước về các chính sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ

‘scanner CRA A UREA TEEN LY NOTIN NT ETC EE ET LE,

Trang 39

m.===———ễễ—— ngoại tệ của Nhà nước và về quan hệ với Ngân hàng Trung ương các nước, các Tổ

chức tài chính tiền tệ quốc tế

® Ngày 2l tháng 09 năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ,

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ký Quyết định số 286/QD-NHS vé việc thành

lập tại Ngân hàng Ngoại thương theo mơ hình Tổng cơng ty 90, 91 được quy định tại Quyết định số 90/QD-TTg ngay 07 thang 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ với tên giao dịch quốc tế: Bank for Foreign Trade of Vietnam

e Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam được thành lập trên cơ sở cơ phần hĩa Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thơng qua việc bán dau gid cỗ phiếu lần đầu ra cơng chúng ngày 26 tháng 12 năm 2007 tại Sở giao dịch chứng

khốn thành phố Hồ Chí Minh

e Năm 2007, Ngân hàng Ngoại thương được trao tặng giải thương Thương hiệu

mạnh Việt Nam 2006 do Thời báo Kinh tế và Cục xúc tiến Bộ Thương mại tơ chức

Đặc biệt thương hiệu Vietcombank lọt vào Top Ten —- Mười thương hiệu mạnh nhất,

trong số 98 thương hiệu đạt giải Đây là lần thứ 3 liên tiếp Vietcombank được trao

tặng giải thưởng này

e Năm 2007, trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khĩ khăn, đứng trước thách

thức quan trọng là phải vừa chuyển đổi cơ cấu hoat động, vừa đảm bảo đạt hiệu quả

kinh doanh, tồn hệ thống Vietcombank đã nỗ lực phần đấu, hốn thánh xuất sắc kế

hoạch đề ra Với những thành tích nổi bật như vậy, Ngân hàng Ngoại thương được

bầu chọn là “Ngân hàng cung cấp dịch vụ ngoại hối cho doanh nghiệp tốt nhất năm 2007” do tạp chí Asia Money bình chọn

e Năm 2008 đánh đấu bước tiến quan trọng trong lịch sử phát triển của ngân hàng với việc chính thức chuyển mình trở thành ngân hàng thương mại cổ phần cĩ vốn điều lệ và tổng tích sản lớn nhất trong các ngân hàng thương mại Việt Nam

e Bên cạnh các hoạt động kinh doanh, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt

Nam cịn tích cực tham gia các hiệp hội ngành nghề như Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA), Asean Paciđc Banker°s Club và là một trong những thành viên đầu tiên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Ngồi ra, Vietcombank cịn là thành viên của

a

Trang 40

ae

Hiệp hội ngân hàng Châu Á, Tổ chức thanh tốn tồn cầu SWIFT, Tổ chức thé quốc

tế Visa, Tổ chức thẻ quốc tế Master Card

Cơ câu tơ chức và mạng lưới hoạt động

s* Cơ cẩu tơ chức

Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Hạc = Be ve 4 SỞ CHÍNH

Phịng kiểm tra nội bộ Phịng tổng hợp thanh tốn

Phịng quan hệ ngân hàng đại Tổng hợp và phân tích kinh tế lý Phịng tổ chức và đào tạo cán Phịng quản lý tín dụng bộ _ | Phịng quan hệ khách hàng Phịng đầu tư dự án BAN TONG : -

GIÁM ĐĨC Phịng vơn Phong quản lý vơn kinh doanh Phịng kế tốn tài chính Phịng kế tốn quốc tế

Ỷ Phịng quản lý thẻ Phịng cơng nợ

Trung tâm thanh tốn Trung tâm tỉn học

Phịng thơng tin tuyên truyền Phịng thơng tin ứng dụng

HỘI Ð ONG Phịng pháp chê Văn phịng

TÍN DỤNG , Phịng xây dựng co ban —— Phịng quản lý các đê án cơng

nghệ

Phịng quản trị ens

Sở giao dịch Chi nhánh Các cơng ty con

Văn phịng đại diện tại Paris, Cơng ty tài chính VINAFICO | Moscow, Singapore tai Héng Kơng

Ngày đăng: 07/01/2022, 20:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w