Qui luật của sự hình thành và phát triển tâm lý Sự phát triển tâm lý phụ thuộc vào điều kiện bẩm sinh di truyền Não hoạt động theo cơ chế phản xạ Bộ máy học Sự phát triển tâm lý
Trang 1TÂM LÝ GIÁO DỤC HỌC
ĐẠI HỌC
PGS TS Đinh Thị Kim Thoa
Trang 2Chương 1: Những vấn đề chung của
Tâm lí học giáo dục
1.1 Bản chất của hiện tượng tâm lý
Khái niệm tâm lý
Phân loại các hiện tượng tâm lý người
1.2 Qui luật của sự hình thành và phát triển tâm lý
Sự phát triển tâm lý phụ thuộc vào điều kiện bẩm sinh di truyền
Não hoạt động theo cơ chế phản xạ
Bộ máy học
Sự phát triển tâm lý phụ thuộc vào môi trường và giáo dục
Môi trường XH loài người – nguồn gốc của sự phát triển TL
Môi trường giáo dục của người học và người dạy đại học
Sự phát triển tâm lý phụ thuộc vào hoạt động tính tích cực của chủ thể
Hoạt động của chủ thể quyết định xu hướng phát triển TL
Hoạt động của chủ thể quyết định chất lượng TL
M ột số qui luật khác
Trang 3Chương 2: Đặc điểm tâm lý TN - SV
2.1 Đặc điểm hoạt động nhận thức
Đặc điểm chú ý
Đặc điểm trí nhớ
Đặc điểm sự hiểu
Đặc điểm giải quyết vấn đề
Đặc điểm tưởng tượng sáng tạo
2.2 Đặc điểm tình cảm – thái độ, hứng thú và định hướng giá trị
Đặc điểm thái độ, hứng thú
Đặc điểm định hướng giá trị
Đặc điểm đời sống tình cảm
2.3 Các kiểu nhân cách thanh niên – sinh viên
Nhân cách hướng nội
Nhân cách hướng ngoại
Trang 4Chương 3: Cơ sở tâm lý của hoạt động
dạy học và giáo dục đại học
3.1 Bản chất của hoạt động dạy và học
Khái niệm hoạt động dạy và hoạt động học
Đặc điểm của hoạt động dạy và học
3.3 Dạy học tạo sự tích cực ở người học
Dạy học dựa vào đặc điểm nhận thức của người học
Dạy học và sự phát triển trí tuệ
3.4 Giáo dục thái độ và giá trị
Bản chất của thái độ và những giá trị
Vai trò của các giá trị và sự lĩnh hội các giá trị
Chiến lược hình thành các giá trị và thói quen ứng xử, hành vi đạo đức
Trang 5Chương 4: Nhân cách người dạy
4.1 Đặc điểm nghề dạy học
Năng lực xã hội của người học là sản phẩm chính của nghề
Nhân cách và chuyên môn của người dạy là công cụ cơ bản của nghề
Tính khoa học, tính nghệ thuật và tính sáng tạo của nghề
4.2 Cấu trúc nhân cách người người dạy
Phẩm chất nhân cách đặc trưng cần có ở người người dạy
Năng lực người người dạy đại học
4.3 Vai trò của người dạy trong việc tạo môi trường học tập cho người học
Trang 6Chương 5: Giao tiếp sư phạm
5.1 Một số vấn đề chung về giao tiếp sư phạm
Khái niệm và đặc trưng của GTSP
Nguyên tắc GTSP
5.2 Kỹ năng giao tiếp sư phạm
Khái niệm kỹ năng GTSP
Các nhóm kỹ năng GTSP
Trang 7Chương 1:
Những vấn đề chung của Tâm lí giáo dục học
Trang 8Khái niệm tâm lý
quan vào não Hay nói cách khác tâm lý người là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
Trang 9Đặc điểm tâm lý
não hoạt động theo cơ chế phản xạ
Trang 10Phân loại hiện tượng tâm lý người
Quá trình tâm lý
Thuộc tính tâm lý
Trạng thái tâm lý
Trang 11Qui luật của sự hình thành
và phát triển tâm lý
Trang 12Các qui luật:
trường sống
động tích cực của chủ thể
Trang 13 N·o vµ c¸c gi¸c quan ® îc coi lµ Bé m¸y häc, nhê
nã con ng êi cã kh¶ n¨ng nhËn thøc vµ ph¸t triÓn.
Trang 14NÃO VÀ QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC
Trang 15HÖ thÇn kinh soma
HÖ thÇn kinh
tù chñ
D©y thÇn kinh tuû sèng
Thô quan c¶m gi¸c
Trang 16Gi¸c quan - c ng vµo c a th«ng tin ổng vµo của th«ng tin ủa th«ng tin
Người học tiếp nhận thông tin bằng con đường nào?
Trang 17Không có cơ hội thứ hai đ ể tạo ấn tượng ban đầu!!!
Trang 18TØ lÖ th«ng tin vµo não qua c¸c gi¸c quan
Trang 19Thông tin sau khi được các giác quan
tiếp nhận sẽ được dẫn truyền như thế nào?
Th«ng tin d n ẫn truy n qua ền qua
n ron th ơron th ần kinh
Trang 20Nh©n Th©n TB
§iÓm tiÕp hîp
Sîi trôc Bao Myelin
Tua nh¸nh
Nơron
Nơron được mô tả như thế nào?
Trang 22Vai trò của nơron trong
qúa trình nhận thức
Truyền tin
Xử lý thông tin
Trang 23Chóng ta chØ míi sö dông 4% tæng sè
n¬ron!!!
Trang 24Não bß s¸t
Trang 25Khoa học thần kinh nhận thức mô tả não người như thế nào?
Não nguyên thuỷ
Trang 26Khoa học thần kinh nhận thức mô tả não người như thế nào?
Não nguyên thuỷ
(Não loài bò sát)
Não bò sát ảnh hưởng đến việc
học như thế nào?
•Điều hoà các hoạt động sinh lý
•Hoạt động dựa trên bản năng và phản xạ
•Tính phi lí, chiến tranh, thù hằn
Trang 27Não bò sát ảnh hưởng đến
việc học như thế nào?
Não bò sát hầu như không đóng góp gì cho quá trình nhận thức.
Đảm bảo sự sống còn của người học.
Ảnh hưởng đến các h à nh vi xã hội: chiến tranh, lãnh thổ, giới tính.
Trang 28Vùng limbic Nóo động vật có vú
Vựng Limbic ảnh hưởng đến việc học như thế nào?
Trang 29Vïng limbic rµo c¶n thø nhÊt – rµo c¶n thø nhÊt
Không thể lập luận, chỉ đơn giản là tôi làm những gì tôi muốn
Ảnh hưởng đến trí tuệ và vùng này tạo ra động lực
Ảnh hưởng đến quan hệ con người: tích cực, trung lập, hay tiêu cực (tính xã hội), ví dụ cảm tính, hay xung đột về tính cách…
Giúp thích nghi với môi trường: thích nghi nhiều
Trang 30MÔ HÌNH HAI BÁN
CẦU ĐẠI NÃO
BC não trái
BC não phải
Trang 31 X lý d li u b¸n c u ph i mang TÝNH ử lý dữ liệu ở b¸n cầu phải mang TÝNH ữ liệu ở b¸n cầu phải mang TÝNH ệu ở b¸n cầu phải mang TÝNH ở b¸n cầu phải mang TÝNH ầu phải mang TÝNH ải mang TÝNH
KH¤NG ĐỒNG NHẤT (sự kh¸c biệt) B¸n cầu NG NH T (s kh¸c bi t) B¸n c u ẤT (sự kh¸c biệt) B¸n cầu ự kh¸c biệt) B¸n cầu ệu ở b¸n cầu phải mang TÝNH ầu phải mang TÝNH nµy ch a ứu gi¸c đự kh¸c biệt) B¸n cầu ng s h n h p th«ng tin: kh¸c bi t, ự kh¸c biệt) B¸n cầu ỗn hợp th«ng tin: kh¸c biệt, ợp th«ng tin: kh¸c biệt, ệu ở b¸n cầu phải mang TÝNH kh«ng gi ng nhau, tr¸i ngống nhau, tr¸i ngược… ượp th«ng tin: kh¸c biệt, …c
X lý d li u b¸n c u ph i ph i ử lý dữ liệu ở b¸n cầu phải mang TÝNH ữ liệu ở b¸n cầu phải mang TÝNH ệu ở b¸n cầu phải mang TÝNH ở b¸n cầu phải mang TÝNH ầu phải mang TÝNH ải mang TÝNH ải mang TÝNH đạt tới ới t t i
ngưỡng (trạng th¸i T) th× th«ng tin mới chuyển ng (tr ng th¸i T) th× th«ng tin m i chuy n ạt tới ới ển sang n·o tr¸i Đặc điểm nµy của n·o mang đ ển c i m nµy c a n·o mang ủa n·o mang
TÝNH B SUNG Ổ SUNG
X lý d li u b¸n c u tr¸i mang TÝNH ử lý dữ liệu ở b¸n cầu phải mang TÝNH ữ liệu ở b¸n cầu phải mang TÝNH ệu ở b¸n cầu phải mang TÝNH ở b¸n cầu phải mang TÝNH ầu phải mang TÝNH ĐỒNG NHẤT (sự kh¸c biệt) B¸n cầu NG
NH T (s gi ng nhau) B¸n c u nµy t×m ra s ẤT (sự kh¸c biệt) B¸n cầu ự kh¸c biệt) B¸n cầu ống nhau, tr¸i ngược… ầu phải mang TÝNH ự kh¸c biệt) B¸n cầu
đồng đều, giống nhau, c¸i chung của th«ng đền qua ống nhau, tr¸i ngược… ủa n·o mang
tin… (tÝnh kh¸i qu¸t)
Trang 32Tr¹ng th¸i “T” - rµo c¶n thø 2 cña viÖc häc
Não phải
Phân kì không lời tổng hợp Trực giác vĩnh hằng liên tưởng
Não trái
Tổng hợp ngôn ngữ phân tích
lo gich Thời gian Trạng
thái
“T”
Trang 33Tóm tắt giai đoạn quá trình trí tuệ ở
hệ thần kinh trung ương
Giai đoạn 1: giác quan tiếp nhận các kích thích, thông tin
Giai đoạn 2: nơron và các tua nhánh chuyển
Trang 34Qui luật 2:
Sự phỏt triển tõm lý và
mụi trường – giỏo dục
Môi tr ờng Xã hội loài ng ời là điều kiện và là nguồn gốc của sự hình thành và phát triển tâm lý ng ời.
Môi tr ờng xã hội qui định sự phát triển tâm lý con ng ời.
Môi tr ờng xã hội một phần do môi tr ờng tự nhiên qui
định.
Sự phát triển tâm lý con ng ời bị chi phối cả hai môi tr ờng nh ng XH mang tính quyết định.
Trang 35Kh¸i niÖm M«i tr êng
cña mét hiÖn t îng
N·o M«i tr êng:
XH & TN
Trang 36 Môi tr ờng tự nhiên: toàn thể hoàn cảnh
tự nhiên tạo thành những điều kiện
sống bên ngoài của một sinh thể
Môi tr ờng xã hội: toàn thể hoàn cảnh xã hội (phong tục, tín ng ỡng, văn hoá, nghề nghiệp, gia đình…) xung quanh ) xung quanh con ng ời, ảnh h ởng đến đời sống và sự phát triển con ng ời.
Trang 37Mỗi một cá nhân đều chịu ảnh h ởng của
hai yếu tố môi tr ờng tự nhiên và môi tr ờng xã hội và chúng để lại những dấu ấn tâm lý lên cá nhân ấy.
Trang 38 Môi tr ờng học tập là toàn thể
những yếu tố (tự nhiên và xã hội) bên ngoài và bên trong có khả
năng tác động và ảnh h ởng đến quá trình học tập của các cá nhân
Trang 39Môi tr ờng riêng của ng ời học và người dạy
Môi tr ờng bên trong:
đặc điểm tâm sinh lý cá nhân
sở tr ờng, hứng thú, động cơ, tình cảm
vốn sống, vốn hiểu biết…) xung quanh
thói quen, cá tính…) xung quanh
bên cạnh đó còn có yếu tố sức khỏe, và đặc điểm
hình thể …) xung quanh
Trang 40Môi tr ờng bên ngoài:
không khí gia đình, cộng đồng, bạn bè,
kinh tế chính trị của xã hội và của địa
ph ơng,
truyền thống, phong tục…) xung quanh
và không gian địa lý, khí hậu, nhiệt độ,
dòng n ớc…) xung quanh
Trang 41Môi tr ờng học tập - XH
điều kiện kinh tế chính trị XH, địa ph ơng…) xung quanh
điều kiện nhà tr ờng nh vị trí XH, truyền thống, kỷ
c ơng nhà tr ờng…) xung quanh
nội dung ch ơng trình, ph ơng tiện dạy học…) xung quanh
chất l ợng đội ngũ giáo viên
điều kiện bàn ghế và sự sắp xếp lớp học, vị trí
chỗ ngồi trong lớp học, ánh sáng…) xung quanh
và bầu không khí tâm lý của lớp học…) xung quanh
Trang 42Môi tr ờng học tập - tự nhiên
vị trí địa lý (vùng miền)…) xung quanh
khí hậu, khí quyển…) xung quanh
nhiệt độ, mùa trong năm, thời gian trong
ngày …) xung quanh
Trang 43Qui lu ật 3:
Sự phát triển tâm lý phụ thuộc vào
hoạt động tích cực của chủ thể
triển trong hoạt động
dẫn đến chất lượng tâm lý khác nhau
nhau dẫn đến xu hướng phát triển nhân cách khác nhau
Trang 44Qui luật 4 & 5
Xét sự phát triển của một cá thể
Xét sự phát triển giữa các cá thể
Trang 45Chương 2:
Đặc điểm tâm lý
thanh niên – sinh viên
Trang 47Tư duy
Các loại Tư duy
Tư duy trực quan hành động
Tư duy trực quan hình tượng
Tư duy logic
Tư duy và giải quyết vấn đề
Tư duy bao giờ cũng xuất phát từ tình huống có vấn
đề Tình huống có vấn đề vừa mang tính chủ quan và khách quan
Tưởng tượng và tư duy sáng tạo
Vai trò của tưởng tượng
Mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng
Trang 48Đặc điểm nhận thức của TN-SV
Có khả năng tư duy lý luận, tư duy trừu tượng
một cách độc lập và sáng tạo.
Tư duy chặt chẽ hơn, có căn cứ hơn và nhất
quán hơn, đồng thời tính phê phán của tư duy
cũng phát triển Đây là cơ sở để phát triển óc
phê phán, và là cơ sở để hình thành thế giới
quan.
TN thường nghiên cứu những vấn đề có tính
chất chính trị xã hội Những tranh luận hoàn toàn
có tính chất lí thuyết Nó chứng tỏ một giai đoạn mới của quá trình phát triển trí tuệ khi mà lí luận trừu tượng tỏ ra hay hơn, thú vị hơn hoạt động thực tiễn.
Trang 49Đặc điểm tình cảm
thẳng”: đây là thời kì đầy xúc cảm đối với mỗi
cá nhân, nó chứa đựng hạnh phúc và nỗi đam mê…
mỹ, và hoạt động
triển tình cảm trách nhiệm, tình bạn thân thiết, tình yêu và tính hài hước
Trang 50 Tự ý thức phát triển sâu sắc hơn: sinh viên nhận thức được bản thân và có thái độ đối với bản thân
Đó là một quá trình tự quan sát, tự phân tích, tự kiểm tra, tự đánh giá… về hành động và kết quả của bản thân, về tư tưởng, tình cảm đạo đức,
phong cách đạo đức, hứng thú… Đây là sự đánh giá toàn diện về chính bản thân và vị trí của mình trong cuộc sống Tự ý thức chính là điều kiện để phát triển và hoàn thiện nhân cách, hướng nhân cách theo các yêu cầu của xã hội.
Mở rộng quan hệ xã hội, quan tâm nhiều hơn đến cách ứng xử, tác phong…
Trang 51Kiểu nhân cách sinh viên
Một số xu hướng phát triển nhân cách:
Trang 52Dựa trên tổ hợp các xu hướng phát triển và định
hình nhân cách, các nhà Xã hội học Mỹ đã chia
sinh viên thành 4 kiểu: W, X, Y, Z.
Kiểu “W”: học vì nghề nghiệp tương lai hẹp, không quan
tâm đến các lĩnh vực tri thức và hoạt động xã hội khác.
Kiểu “X”: là những sinh viên thích môn học mà họ coi là tri
thức về cuộc sống nói chung Họ quan tâm đến thế giới tư tưởng và sách, thường né tránh công tác tập thể, công
việc của xã hội không liên quan trực tiếp đến học tập.
Kiểu “Y”: là những sinh viên giống với kiểu X, mặc dù
cũng ham thích sách vở học tập nhưng vẫn tham gia các hình thức hoạt động và đời sống tập thể.
Kiểu “Z”: thích tham gia các hoạt động xã hội của trường
đại học hơn bản thân các khoa học Họ gắn bó với
trường, tham gia tích cực vào các hoạt động bề nổi Đối với họ, thời sinh viên không có nghĩa là thời của giảng
đường mà còn là thời của các câu lạc bộ, các tổ chức sinh viên…
Trang 53Kiểm tra 15 phút
người học như thế nào? Từ góc độ chuyên môn của thầy cô, hãy trình bày con đường hình thành khái niệm này cho người học Bài viết trong khoảng 100 từ
Trang 54CHƯƠNG 3:
CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Trang 55Bản chất tâm lý của hoạt động
dạy và học
Thế nào là hoạt động học?
Hoạt động học là quá trình lĩnh hội kiến thức,
kỹ năng, thái độ được điều khiển bởi mục
đích tự giác nhằm phát triển nhân cách của chính mình
Thế nào là Hoạt động dạy?
Hoạt động dạy là quá trình tổ chức và điều
khiển quá trình học của người học nhằm phát triển nhân cách người học
Trang 56Hình thành hoạt động học
Mục đích học: là hình ảnh về sản phẩm tương lai
mà con người mong muốn đạt tới; là sự chiếm
lĩnh các khái niệm, kỹ năng, hình thành thái độ và phương thức hành vi để thay đổi bản thân mình.
Động cơ học
Hình thành hành động học tập:
Hình thành khái niệm
Hình thành hành động học tập
Trang 57Mối quan hệ giữa hình thành khái
niệm và hành động học tập
thành hành động học tập Hành động học tập cần triển khai tương ứng với hình thức tồn tại khái niệm
Trang 58Mối quan hệ giữa hình thành khái niệm và
Phân tích, khái quát hóa, cụ thể hóa
Tinh thần (hình
ảnh trong đầu) Thao tác với hình ảnh trong đầu Phân tích, mô hình hóa, cụ thể
hóa
Trang 59Dạy học tạo sự tích cực ở người học
Dạy học dựa vào:
Kinh nghiệm đã có
Kiểu học (Đặc điểm hoạt động trí óc)
Dạy học và sự phát triển trí tuệ
Chỉ số:
Tốc độ định hướng
Tốc độ khái quát
“Tiết kiệm” trong tư duy
Tính mềm dẻo của trí tuệ
Tính phê phán của trí tuệ
Nhận diện cái bản chất và không bản chất
Quan hệ giữa Dạy học và sự phát trí tuệ
ọ
Trang 60D¹y häc vµ PT trÝ tuÖ
D¹y häc ph¶i ®i tr íc sù PT
T«n träng vèn hiÓu biÕt cña hs
X©y dùng viÖc d¹y häc lu«n thö th¸ch víi hs vµ nhÞp ®iÖu häc nhanh
N©ng tØ träng lý luËn kh¸i qu¸t vµ cô thÓ ho¸ tèt trong thùc tiÔn
Trang 61Giáo dục thái độ và giá trị
định mang màu sắc cảm xúc, thích hoặc
không thích ai đó, vật, sự vật hay tư tưởng
nào đó
Giá trị là những niềm tin, thái độ, mục đích, cảm xúc, lý do… đã được đánh giá, lựa chọn sau khi cân nhắc, xem xét, thử thách và thấm nhuần trong cuộc sống
Trang 62Cơ sở tâm lí để hình thành hành vi đạo
đức cho học sinh
Đạo đức và hành vi đạo đức
Khái niệm Đạo đức: Trong tâm lí học thì đạo đức
đ ợc xem nh là hệ thống những chuẩn mực đạo đức xã hội đ ợc con ng ời tự giác đề ra và tự giác tuân theo trong quá trình quan hệ với ng ời khác và với xã hội
Hành vi đạo đức là những hành vi mang tính tự
giác, tính có ích và tính không vụ lợi của hành vi
Trang 63Những cơ sở tâm lí cần thiết để có hành vi đạo đức
Tri thức đạo đức
Tình cảm và niềm tin
Nhu cầu và động cơ của hành vi đạo đức
Thiện chí, nghị lực và thói quen đạo đức
Trang 64Thói quen
đạo đức
Nhu cầu
đạo đức
Trang 65Chương 4:
Nhân cách người dạy
Trang 66VÒ ng êi thµy…
Ng êi thµy trung b×nh chØ biÕt _
Trang 67 Ng êi thµy trung b×nh chØ biÕt _
Trang 69Cấu trúc nhân cách người dạy
Phẩm chất nhân cách đặc trưng:
Y êu nghề, yêu người
Nhân ái, vị tha
Trách nhiệm, gương mẫu
Năng lực của người giảng viên đại học:
N ăng lực chế biến tài liệu
Năng lực ngôn ngữ
Kỹ thuật dạy học
Năng lực cảm hóa, ứng xử sư phạm
Trang 70Vai trò của người dạy trong việc tạo môi trường
học tập cho người học
Ng êi d¹y
5 Ng êi giao tiÕp
4 Ho¹t n¸o viªn
Trang 71Người dạy - Ng ời định h ớng
Định h ớng (lập kế hoạch, mục tiêu), chỉ ra cách thức
hiệu quả đạt mục tiêu
Kích thích, theo dõi, điều chỉnh động cơ và cách thức
phù hợp cho hoạt động học của ng ời học
Đ a ra chỉ dẫn và lựa chọn cho các cách (kiểu) học khác nhau: tăng tính chủ động, tự do cho ng ời học
Lựa chọn hình thức và ph ơng pháp dạy học phù hợp, có tính định h ớng
Đánh giá tiến trình và kết quả cuối cùng của ng ời học để
có định h ớng tiếp theo