1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của hiệp định thương mại việt – mỹ tới hoạt động xuất nhập khẩu của hà nội

54 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 106,73 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời Mở đầu Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ lµ xu thÕ tÊt yếu phát triển kinh tếxà hội tất quốc gia giới Thời gian qua, Việt Nam đà tiến hành bớc quan trọng hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới Cụ thể, Việt Nam đà trở thành thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam (AFTA ), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Thái Bình Dơng (APEC), ký kết Hiệp định thơng mại với Liên minh Châu Âu (EU) Tháng 12/1994 Việt Nam đà gửi đơn xin gia nhập Hiệp định chung thuế quan thơng mại (GATT) sau chuyển thành Tổ chức Thơng mại giới (WTO) Tháng 11/2002, Việt Nam đà tham gia đàm phán thành lập Khu vực thơng mại tự ASEAN-Trung Quốc với mục tiêu thành lập khu vực mậu dịch tự CAFTA rộng lớn giới khoảng 10 năm tới thị trờng có dung lợng lớn thứ hai giới sau Khu vực thơng mại tự Bắc Mỹ (NAFTA) Mặt khác, từ năm 2002 trở lại khu vực Châu liên tục chứng kiến đời thoả thuận thơng mại song phơng ASEAN với đối tác kinh tế chủ chốt nh Mỹ, Nhật, Trung Quốc, ấn Độ nh nớc ASEAN với nớc khu vực Châu Đặc biệt, hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) đợc ký kết ngày 13/7/2000 thức có hiệu lực từ 10/12/2001 đà tạo thị trờng xuất tiềm có quy mô tôc độ tăng trởng hàng đầu Việt Nam, có khả vợt qua EU, ASEAN Nhật Bản Tuy nhiên, tác động BTA hoạt động xuất - nhập Việt Nam theo xu hớng : thứ nhất, tăng trởng xuất sang Hoa Kú lµ sù chun híng xt khÈu từ thị trờng khác ; thứ hai, tăng trởng xt khÈu sang Hoa Kú lµ viƯc më réng sản xuất Với xu hớng thứ nhất, tác động BTA không đáng kể, vì, tăng trởng xt khÈu sang Hoa Kú chđ u lµ sù chun hớng xuất Đối với xu hớng thứ hai, tác động BTA lớn, đà mở rộng sản xuất, dẫn đến tăng việc làm, đầu t ngành xuất mà ngành phục vụ xuất Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Xuất phát từ lập luận trên, song song với việc đánh giá tăng trởng xuất Hà Nội số tỉnh thành lân cận sang Hoa Kỳ, công trình nghiên cứu tập trung đánh giá mức độ tác động BTA ®Õn xt khÈu sang Hoa Kú th«ng qua viƯc xem xét tác động BTA mở rộng sản xuất hay chđ u chØ lµ chun híng xt khÈu Xt phát từ mục đích nh vậy, viết đợc chia thành phần chính: Phần I : Giới thiƯu bøc tranh tỉng quan vỊ t×nh h×nh kinh tÕ xà hội Hà Nội.Tác động hiệp định thơng mại Việt Mỹ tới hoạt động xuất nhập Hà Nội Phần II : Phần III : Kết luận số ý kiến cá nhân Phần I:Giíi thiƯu bøc tranh tỉng quan vỊ t×nh h×nh kinh tÕ – x· héi cđa Hµ Néi x· héi cđa Hà Nội I.Khái quát tình hình kinh tế xà hội Hà Nội 1.Về vị trí địa lý Hà Nội nằm vùng đồng sông Hồng, phía Bắc giáp Thái Nguyên, phía Đông giáp Bắc Ninh Hng Yên, phía Tây giáp Vĩnh Phúc, phía Nam Tây Nam giáp Hà Tây Hà Nội có 14 quận huyện (9 Quận Huyện) với thị trấn 220 phờng 99 xà Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Diện tích tự nhiên toàn Thành phố 920,97 km2 Khí hậu : Nhiệt độ cao ghi ngày 6/4/1901 : 390C Nhiệt độ thấp ghi ngày 5/1/1990 : 50C Dân số : 2.734.100 ngời - Nội thành : 1.042.900 ngời - Ngoại thành : 1.211.500 ngời - Mật độ dân số chung : 2.443 ngời/km2 Nơi cao : Quận Hoàn Kiếm : 38.955 ngời/km2 N¬i thÊp nhÊt : Hun Sãc S¬n : 706 ngêi/km2 - Tû lƯ sinh 20% - Tû lƯ ph¸t triĨn dân số tự nhiên : 15,88% Dân số chiếm khoảng 28% diện tích tự nhiên khoảng 3,5% dân số so với nớc Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thủ đô Hà Nội hình ảnh tập trung dân tộc, văn hoá Từ Phong Khê đến Thăng Long 1.267 năm Lúc đầu 50 năm phát triển hợp Lạc Việt, Âu Việt thành Âu Lạc, mở mang văn minh trồng lúa nớc vùng đồng bằng, xây thành Cổ Loa, đánh thắng quân xâm lợc sau, từ năm 207 trớc công nguyên đấu tranh trờng kỳ với thắng lợi tạm thời, đến năm 939 khôi phục độc lập hoàn toàn Đại Việt - định đô Thăng Long kỷ nguyên phát triển rực rỡ, lần lợt đánh thắng nhiều lực xâm lợc Từ nằm 1884 đến năm 1945, lại thời kỳ đấu tranh Hà Nội nhiều lần đầu mở đầu Tổng khởi nghĩa đánh đổ ách thống trị chủ nghĩa thực dân Pháp chủ nghĩa quân phiệt Nhật, xoá bỏ chế độ phong kiến, xây dựng cộng hoà dân chủ Hà Nội đầu kháng chiến toàn quốc, góp phần to lớn vào kháng chiến chống Mỹ, đánh thắng tập kích chiến lợc không quân chúng, thắng lợi trực tiếp dẫn đến Hiệp ớc Paris, buộc Mỹ phải rút nửa triệu quân viễn chinh nớc Cổ Loa để lại di tÝch cđa nỊn kü tht lun kim ®ång thau ThÕ kỷ thứ XIV, xởng đúc đồng Thăng Long cho đời đại bác đồng bắn đạn nổ Ba mơi sáu phố phờng trung tâm kỹ thuật thủ công thơng mại ; kinh kỳ nơi phån vinh nhÊt cđa c¶ níc ta thêi Êy NỊn văn hoá Thăng Long với Quốc Tử Giám, nhiều trung tâm giáo dục, văn hoá, tao đàn, thị xÃ, nhiều công trình kiến trúc hình ảnh tiêu biểu, để lại nhiều di sản quý báu Hà Nội ngày phát triển cao hơn, rộng Nhiều cải cách lớn đà đợc tiến hành, nhiều công trình lớn đà đợc xây dựng Công đổi đà mang lại nhiều thành tựu, nhiều thay đổi Con ngời Hà Nội vơn lên, chuẩn bị cho cất cánh, công nghiệp hoá đại hoá với sống văn minh Khí hậu HàNội Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc Bộ với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có mùa hè nóng, ma nhiều mùa đông lạnh, ma Nằm vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh năm tiếp cận đợc lợng xạ mặt trời dồi có nhiệu độ cao Lợng xạ tổng cộng trung bình hàng năm Hà Nội 122,8 kcal/cm2 nhiệt độ không khí trung bình hàng năm 23,50C Do chịu ảnh hởng biển, Hà Nội có lợng ẩm lợng ma lớn Hà Nội quanh năm tháng độ ẩm tơng đối không khí xuống dới 80%, độ ẩm tơng đối trung bình hàng năm 81% Lợng ma trung bình hàng năm Hà Nội 1676 mm năm có khoảng 114 ngày ma Đặc điểm khÝ hËu Hµ Néi râ nÐt nhÊt lµ sù thay đổi khác biệt hai mùa nóng lạnh Từ tháng đến tháng mùa nóng ma Từ tháng 11 đến tháng mùa lạnh khô Giữa hai mùa lại có hai thời kỳ chuyển tiếp (tháng tháng 10) nói Hà Nội có đủ bốn mùa Xuân Hạ Thu - Đông không sai chút Khí hậu Hà Nội có biến đổi thất thờng, chủ yếu tranh chấp ảnh hởng hoạt động hai mùa gió trình thời tiết đặc biệt diễn mùa Hà Nội có năm rét sớm, có năm rét muộn, có năm mùa nóng kéo dài, có năm nhiệt độ cao lên tới 420C (tháng 5/1926), lại có năm nhiệt độ thấp xuống tới 2,70C (tháng 1/1955) Vị trí địa lý Hà Nội đầu mối giao thông quan trọng đờng bộ, đờng sắt, đờng thủy đờng hàng không.Về đờng : Hà Nội có quốc lộ 1A, 1B, quèc lé 5, quèc lé 6, quèc lé quốc lộ 32, đờng cao tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài, đờng Láng - Hòa Lạc ;Về đờng thuỷ : Hà Nội có hệ thống sông Hồng sông Đuống với cảng sông gần trung tâm Thành phố ;Về đờng sắt : Hà Nội đầu mối tuyến đờng sắt, quan trọng tuyến đờng sắt Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Hải Phòng, Hà Nội Đồng Đăng (Lạng Sơn) ; Đờng hàng không : Hiện Hà Nội đà có sân bay Nội Bài sân bay Gia Lâm có khả vận chuyển hành khách phát luồng Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp hµng vµ ngoµi níc víi khối lợng lớn Trong tơng lai có thêm sân bay Hoà Lạc nằm chùm đô thị phía Tây Hà Nội Ngoài ra, từ đến năm 2010, tất tuyến giao thông quan trọng nối liền Hà Nội với tỉnh đợc cải tạo nâng cấp Đây yếu tố thuận lợi gắn bó chặt chẽ Hà Nội với trung tâm kinh tế nớc, nớc khu vực giới Về kinh tế Hà Nội có tốc độ tăng trởng GDP cao Thời kỳ 1991-2003, tốc độ tăng trởng GDP 10,6%/năm, tăng trung bình gấp 1,3 lần nớc Năm 2000, GDP Hà Néi chiÕm 7,22% so víi c¶ níc, kho¶ng 41% so với toàn vùng Đồng sông Hồng 65,47% so với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Cơ cấu kinh tế Thành phố chuyển dịch theo hớng từ công nghiệp-nông nghiệp-dịch vụ chuyển sang công nghiệp-dịch vụ-nông nghiệp hớng đến cấu dịch vụ-công nghiệp nông nghiệp Năm 2000, tỷ trọng giá trị ngành công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp tơng ứng 38%, 58,2% 3,8% Ngoài ra, Hà Nội nơi tập trung quan ngoại giao, tổ chức quốc tế, quan đầu nÃo Nhà nớc, trờng đại học, viện nghiên cứu Hà Nội có tiềm du lịch lớn, với tài nguyên du lịch đa dạng phong phú Nếu phối hợp với điểm du lịch tiếng nh Hạ Long, Đồ Sơn, Côn Sơn - Kiếp Bạc, Đền Hùng, quần thể chùa chiền tiếng Hà Tây, hệ thống hang động tự nhiên Ninh Bình hình thành tuyến du lịch hấp dẫn du khách nhà đầu t nớc Nhìn chung, Hà Nội có nhiều yếu tố thuận lợi cho phát triển kinh tế xà hội, đặc biệt hoạt động xuất nhập thị trờng có tiềm năng, vị trí địa lý, hạ tầng sở tơng đối tốt, đội ngũ lao động có chuyên môn tay nghề chất lợng cao II Đánh giá tình hình kinh tÕ – x· héi cđa Hµ Néi x· héi cđa Hà Nội Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Năm 2004, năm thứ T thực kế hoạch năm 2001 2005, năm thứ Năm hiệp định thơng mại Việt Mỹ có hiệu lực(2000), năm có nhiều kiện trọng đại diễn thủ đô Hà Nội: Bầu cử Hội đồng nhân dân cấp, hội nghị cấp cao diễn đàn hợp tác kinh tế - Âu lần thứ lần thứ 5(asem 5), kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng Thủ đô (10/10/195410/10/2004) Mặc dù xuất khó khăn thách thức : giá tăng đột biến , dịch cúm gia cầm , biến động thời tiết nhiều lúc tác động xấu, song đợc lÃnh đạo Đảng Nhà nớc, phối hợp chặt chẽ quan trung ơng địa phơng, cấp ngành nỗ lực cán nhân dân Thủ đô, việc thực nhiệm vụ kinh tế xà hội năm 2004 Hà Nội đà thu đợc kết tốt đẹp với tiêu kinh tế đạt vợt kế hoạch: Tổng sản phẩm nội địa (GDP) ớc tăng 11.12% (kế hoạch 10-11%), tổng thu ngân sách tăng 8.5% (kế hoạch 4%), giá trị sản xuất công nghiệp tăng 16% (kế hoạch 15-16%), giá trị sản xuất dịch vụ tăng 11.8%(kế hoạch 8.5-10%), xuất tăng 19% (kế hoạch 10-12%) Huy động vốn đầu t xà hội tăng 12.2%(kế hoạch 10%) Các vấn đề xà hội, đô thị đợc quan tâm giải đà thu đợc kết tốt Tổ chức hội nghị ASEM kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng Thủ đô trọng thể, sâu sắc ấn tợng Quan hệ hợp tác Thủ đô tỉnh, thành phố nớc quốc tế đợc tăng cờng mở rộng Tổng sản phẩm nội địa Tốc độ tăng tổng sản phẩm nội địa năm 2004 11,12% giá trị tăng thêm ngành nông lâm thủy sản tăng 0,33%, ngành công nghiệp xây dựng tăng 13,01% ( đóng góp 4,94% vào mức tăng chung ), ngành dịch vụ tăng 10,48%(đóng góp 6,17% vào mức tăng chung) Sản xuất nông nghiệp năm 2004 bị dịch cúm gia cầm tác hại diện tích đất canh tác liên tục giảm nhiều song có đầu t theo hớng chuyển dịch cấu sản phẩm có giá trị kinh tế cao áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nên giá trị sản xuất giá trị tăng thêm không bị giảm so năm 2003 Sản xuất công nghiệp xây dựng năm 2004 trì đợc mức tăng , ngành chủ yếu định đến tốc độ tăng trởng kinh tế Hà Nội Các ngành dịch vụ năm đạt tốc độ tăng trởng năm trớc không ảnh hởng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp dịch SARS năm 2003 nên hoạt động du lịch , khách sạn nhà hàng trở lại nhịp điệu bình thờng có hớng phát triển Cơ cấu tổng sản phẩm nội địa năm 2004 trì xu hớng năm gần với tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng 40.4%, ngành nông lâm thủy sản 2.1% ngành dịch vụ 57.5% Tốc độ tăng cấu GDP qua năm : Sản xuất công nghiệp Dự kiến năm 2004, sản xuất công nghiệp địa bàn tăng 16% so với năm 2003 , kinh tế nhà nớc tăng 14.5% (Nhà nớc trung ơng tăng 14.2%,Nhà nớc địa phơng tăng 15.7%), kinh tế nhà nớc tăng 15.7%, khu vực có vốn đầu t nớc tăng 18.4% a/ Sản xuất công nghiệp Trung ơng Dự kiến năm 2004 sản xuất công nghiệp trung ơng tăng 14.2% so năm trớc với 20/22 ngành sản xuất tăng , có số ngành sản xuất tăng khá: sản xuất phơng tiện vận tải khác tăng 79.7% , sản xuất sản phẩm kim loại tăng 59.4%, sản xuất trang phục tăng 25.6%, sản xuất dụng cụ xác tăng 20.9%, sản xuất xe có động tăng 24.5%, chế biến thực phẩm tăng 19.3%, xuất in tăng 20.2% Một số sản phẩm công nghiệp chủ lực có thị trờng tiêu thụ tốt nên sản xuất tăng khá: bia (tăng 24%), phân hoá học ( tăng 12,8%), ôtô lắp ráp (tăng 28,6%), động diezen (tăng 14,4% ) Trong tổng số doanh nghiêp công nghiệp trung ơng hoạt động có 39 doanh nghiệp năm 2004 đà đầu t 1406 tỷ đồng để nâng cao lực sản xuất Những công ty đầu t lớn là: công ty điện lực Hà Nội (579 tỷ đồng), Tổng công ty thủy tinh gốm sứ xây dựng (336 tỷ đồng), công ty Cao su Sao vàng (100 tỷ đồng ) b/ Sản xuất công nghiệp nhà nớc địa phơng Dự kiến năm 2004, giá trị sản xuất công nghiệp nhà nớc địa phơng tăng 15,7% so với năm 2003 với 18/19 ngành sản xuất tăng ngành tăng sản xuất giấy sản phẩm từ giấy tăng 39,5%, sản xuất Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hoá chất tăng 19,8%, sản xuất thiết bị điện tử tăng 29,1%, chế tạo thiết bị máy móc tăng 15,9%, khai thác phân phối nớc tăng 19,2%, sản xuất sản phẩm từ kim loại tăng 20,6%, sản xuất phơng tiện vận tải khác tăng 20,5% Các doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn tơng đối ổn định trì đợc tốc độ tăng cao la công ty sản xuất kinh doanh đầu t dịch vụ Việt Hà, công ty dệt 10/10, công ty kinh doanh hàng hoá xuất nhập tổng hợp, công ty giầy Thụy Khuê, Công ty xây dựng bê tông Vĩnh Tuy, công ty kim khí Thăng Long, công ty Xuân Hoà, công ty Mai Động, công ty điện Trần Phú, công ty điện tử Hà Nội, Một số doanh nghiệp nhà n ớc, địa phơng năm trọng đầu t mở rộng quy mô sản xuất, tạo thêm sản phẩm tiêu thụ tốt thị trờng nớc xuất nh đơn vị thuộc ngành chế biến thực phẩm dệt, da, chế tạo máy móc, thiết bị điện Tuy số doanh nghiệp sản xuất gặp khó khăn kéo dài: giá trị sản xuất giảm: công ty nớc giải khát Trờng Xuân (giảm 12%), công ty kỹ thuật điện thông (giảm 11%) c/ Sản xuất công nghiệp nhà nớc Dự kiến năm 2004, giá trị sản xuất công nghiệp nhà nớc tăng 15.5% so với kỳ công ty TNHH t nhân tăng 18.6%, công ty cổ phần tăng 19%, doanh nghiệp t nhân tăng 13%, hợp tác xà tăng 5.6% hộ cá thể tăng 6.1% Giá trị sản xuất công nghiệp quốc doanh quận, huyện tăng so với năm trớc Các quận, huyện có mức tăng là: Sóc Sơn (tăng 27.7%), Đông Anh (tăng 24.8%), Ba Đình (tăng 24.3%), Đống Đa (tăng 19.6%), Hoàng Mai (tăng 19.4%), Từ liêm (tăng 19.1%) Một số doanh nghiệp phát triển mạnh quy mô lớn, sản xuất ổn định sản phẩm có chất lợng đợc ngời tiêu dùng a chuộng: XN t doanh Xuân Kiên, công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi Tân Minh, công ty Lioa, hợp tác xà Song Long, công ty dây cáp điện Yên Viên, công ty sơn KOVA, công ty Hiệp Hng d/ Sản xuất khu vực có vốn đầu t nớc Dự kiến năm 2004, giá trị sản xuất công nghiệp khu vực có vốn đầu t nớc tăng 18,4% so với năm 2003 với 14/19 ngành sản xuất tăng ngành sản xuất tăng là: sản xuất cao su plastic (tăng 224,9%), chế biến gỗ lâm sản (tăng 169,5%), sản xuất giấy sản phẩm từ giấy (tăng 93,9%), sản xuất giờng tủ bàn ghế (tăng 46,6%), sản xuất thiết bị văn phòng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp (tăng 41,4%), chế tạo thiết bị máy móc (tăng 41,6%) ngành sản xuất giảm là: chÕ biÕn thùc phÈm (gi¶m 5,8%), dƯt (gi¶m 9,8%), s¶n xuất thiết bị điện (giảm 1,6%) ngành sản xuất dụng cụ xác (giảm 18,9%) Năm 2004 có 24 doanh nghiệp thành lập vào hoạt động giá trị sản xuất 80,2 tỷ đồng, chiếm 1% tỷ trọng so tổng số: sản phẩm khu vực có vốn đầu t nớc không tiêu dùng nớc mà xuất thị trờng nớc lớn nh sản phẩm công ty Cannon Việt Nam xuất 100%, công ty đèn hình Orion Hanel xuất 70%, công ty hệ thống dây Sumi Hanel xuất khÈu 90%, cđa c«ng ty TNHH Sumitomo xt khÈu 100% Tuy nhiên năm 2004 có số doanh nghiệp sản xuất giảm so với kỳ: XN liên doanh sản xuất ôtô Hoà Bình (giảm 49,5%), Daewoo Motor Company (giảm 53,1%), Công ty sản xuất ô tô Vietindo Daihatsu (giảm 33,6%), công ty liên doanh chế tạo biến ABB (giảm 35,6%) Nguyên nhân sản xuất sản xuất liên doanh giảm biến động giá thị trờng giới thay đổi sách thuế (ngành ô tô) cấu sản xuất công nghiệp số ngành nhóm sản phẩm bất hợp lý Xây dựng Vốn đầu t xây dựng nhà nớc địa phơng Dự kiến năm 2004, vốn đầu t xây dựng từ ngân sách nhà nớc địa phơng thực 3341,5 tỷ đồng đạt 100% kế hoạch năm tăng 18,8% so với năm 2003 Tiến độ thực số công trình: + Dự án thoát nớc giai đoạn 1: Ngoài gói thầu CP12 thi công, chủ đầu t nhà thầu khẩn trơng thực công việc lại gói thầu CP7a để kết thúc dự án vào cuối năm 2004 + Giải phóng mặt nút giao thông Ngà T Sở (giai đoạn 1): Hiện quan, hộ dân tiến hành phá dỡ nhà cửa để bàn giao mặt cho chủ đầu t Tuy nhiên việc phá dỡ bàn giao mặt

Ngày đăng: 04/07/2023, 13:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w