Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê Lời mở đầu Dân số có ảnh hởng trực tiếp đến trình phát triển kinh tế- xà hội, riêng nớc ta trình chuyển đổi từ chế tập trung sang kinh tế thị trờng định híng x· héi chđ nghÜa th× søc Ðp cđa gia tăng dân số rào cản lớn cho phát triển kinh tế- xà hội Thu nhập bình quân đầu ngời nớc ta giai đoạn 1995-2004 đà tăng đáng kể từ 2716,4 nghìn đồng tăng lên 4414,8 nghìn ®ång Tuy nhiªn, thêi gian tíi nÕu vÊn ®Ị quy mô kết cầu dân số phù hợp tạo động lực thúc đẩy trình phát triển kinh tế, đa thu nhập bình quân đầu ngời cao nay, đời sống ngời dân đợc cải thiện Phát triển dân số đặc biệt biến động mức sinh chịu tác động qua lại nhiều yếu tố là: yếu tố tự nhiên sinh vật; phong tục tập quán; tâm lý xà hội; mức sống dân c Trong đó, mức sống dân c yếu tố quan trọng có tính chất định ®Õn møc sinh Sù ¶nh hëng cđa møc sèng ®Õn mức sinh diễn phức tạp theo nhiều xu hớng khác Thực tế đà phần chứng minh mức sống có ảnh hởng tỷ lệ nghịch đến mức sinh Điều đợc hiểu mức sống tăng lên mức sinh có xu hớng giảm xuống ngợc lại Nghiên cứu ảnh hởng mức sống đến mức sinh sở để hoạch định sách kinh tế xà hội phù hợp với tõng thêi kú Cïng víi ngn sè liƯu thu thËp đợc khả cá nhân nhìn nhận vÊn ®Ị kinh tÕ x· héi, em xin chän ®Ị tài: Phân tích thống kê ảnh hởng mức sống dân c đến mức sinh Việt Nam giai đoạn 1995-2004 làm chuyên đề thực tập Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê Chơng1:/Một số vấn đề lý luận chung mức sinh mức sống Khái niệm mức sinh tiêu đánh giá mức sinh 1.1Khái niệm: Mức sinh phản ánh mức sinh đẻ thực tế dân c thời gian nghiên cứu Nó phụ thuộc vào khả sinh sản ngời phụ nữ, mà phụ thuộc vào yếu tố dân số- kinh tế -xà hội khác nh: tuổi kết hôn, thời gian chung sống cặp vợ chồng số mong muốn họ, trình độ phát triển kinh tế- xà hội, địa vị ngời phụ nữ, sách nhà nớc, việc sử dụng biện pháp tránh thai Theo cách tiếp cận dọc, mức sinh đợc nghiên cứu cho hệ Theo cách tiếp cận ngang, mức sinh đợc nghiên cứu cho tập hợp dân c, tập hợp phụ nữ thời kỳ định(thờng năm) 1.2 Các tiêu chủ yếu phân tích mức sinh 1.2.1 Tỷ số trẻ em - phụ nữ (CWR) Tỷ số trẻ em- phụ nữ phản ánh quan hệ so sánh số trẻ em với số phụ nữ tuổi sinh đẻ CWR= P04 W 1549 Công thức: Trong đó: P0-4 : Số trẻ em từ đến tuổi W15-49: Số phụ nữ tuổi sinh đẻ(từ 15 đến 49 tuổi) Chỉ tiêu giúp ta đánh giá khái quát mức sinh thời kỳ năm liền trớc thời điểm nghiên cứu Đặc biệt điều kiện thiếu số liệu, lại đợc sử dụng làm sở để ớc lợng gián tiếp mức sinh 1.2.2 Tỷ suất sinh thô(CBR) Tổng tỷ suất sinh phản ánh quan hệ so sánh số trẻ em đợc sinh năm với số dân bình quân năm CBR= B P Công thức : Trong đó: P : Số dân bình quân năm CBR thờng đợc tính tỷlệ 0/00 biểu thị mức sinh đẻ bình quân 1.000 ngời dân năm Đây tiêu bản, đợc dùng nhiều nghiên cứu dân số Tuy nhiên, chịu ảnh hởng cấu trúc dân c theo tuổi theo giới Chuyên đề thùc tËp tèt nghiƯp Khoa Thèng kª 1.2.3 Tû st sinh chung(GFR) GFR= - C«ng thøc : B W¯ 15−49 Trong đó: W 1549 : Số nữ tuổi sinh đẻ bình quân năm Chỉ tiêu thờng đợc tính tỷ lệ 0/00 biểu thị mức dinh đẻ bình quân năm 1.000 phụ nữ từ 15 đến 49 tuổi GFR không chịu ảnh hởng cấu dân c theo giới, nhng chịu ảnh hëng cđa cÊu tróc ti cđa sè n÷ ti sinh đẻ W B B CBR= = ì 1549 ¯ 15−49 P¯ W P Tõ c«ng thøc tÝnh CBR GFR, ta có: CBR= GFR.Tỷ lệ nữ 15đến 49 ti cã tỉng sè d©n 1.2.4 Tû st sinh ®Ỉc trng theo ti (ASFR) ASFR x= Bx ¯x W Công thức: ASFR phản ánh xác mức sinh độ tuổi phụ nữ Tuy nhiên, lại chi tiết nên nhiều đủ số liệu để tính toán Mặt khác, tiêu lại bị ảnh hởng việc khai báo tập trung vào độ tuổi bội số Trong thực tế, ASFR thờng đợc tính cho nhóm ti (nhãm ti n) Khi ®ã tư sè cđa công thức biểu thị số trẻ em bà mẹ sống nhóm tuổi n sinh ra, mẫu ssố số nữ trung bình sống nhóm tuổi Cũng cần ý ASFR đợc tính cho hệ thực tế theo cách tiếp cận dọc Trong trờng hợp này, phải theo dõi số sinh hệ nhiều năm, từ họ bớc vào tuổi sinh đẻ hết 49 tuổi Thực tế, ASFR thờng đợc tính cho năm tất độ tuổi theo phơng pháp tiếp cận ngang nhằm đánh giá mức sinh năm nghiên cứu 1.2.5 Tổng tỷ suất sinh(TFR) 49 TFR= ∑ ASFR x=5 ∑ ASFR n x=15 n=1 Công thức: TFR phản ánh số trung bình mà bà mẹ sinh đợc, sống đến hết tuổi sinh đẻ ngời phụ nữ có møc sinh theo ti gièng y Đt nh c¸c ASFR đà đợc Nh vậy, TFR phản ¸nh sè trung b×nh cđa mét thÕ hƯ phơ nữ thực, ASFR đợc tính theo cách tiếp cận dọc Tuy nhiên, cách tiếp cận ngang ASFR, nên TFR thờng đợc dùng để đánh giá Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp Khoa Thèng kª møc dinh năm cho tổng thể sân số Nó cho biét theo mức sinh năm nghiên cứu trung bình ngời phụ nqx sống đến hết tuổi sinh đẻ sinh đợc TFR không chịu ảnh hởng cấu trúc dân số theo tuổi theo giói, nên thờng đợc dùng để đo lờng, so sánh mức sinh địa phơng Khái niệm mức sống tiêu biểu mức sống dân c 2.1 Khái niệm mức sống dân c Mức sống dân c trình độ thoả mÃn nhu cầu toàn diện, thờng xuyên tăng lên dân c Mác đà khẳng định: Mức sống dân c không thoả mÃn nhu cầu đời sống vật chất mà thoả mÃn nhu cầu định, nhu cầu đà đợc sản sinh điều kiện xà hội mà ngời sống trởng thành Nhu cầu dân c thờng xuyên thay đổi thời gian khác nhu không gian Vì vậy, mức sống dân c phạm trù có tính tơng đối 2.2 Hệ thống tiêu biểu mức sống dân c 2.2.1 Nhóm tiêu đời sống vật chất 2.2.1.1 Nhóm tiêu phản ánh thu nhËp(ngn tiªu dïng) * Tỉng møc thu nhËp(GDP) Tỉng møc thu nhập dân c(toàn xà hội nhóm xà hội) toàn khoản thu tiền dân c giá trị khoản thu vật kết lao động họ mang lại, cộng với khoản thu nhập nhận đợc thù lao lao động(không kết lao động) khoảng thời gian định cần phân biệt hai loại thu nhập: - Thu nhập cuối cùng(danh nghĩa) phần thu nhập lại sau đà toán với hệ thống tài tài tín dụng(nh nộp thuế, mua công trái, tín phiếu, đoàn thể phí, đóng góp khác)) - Thu nhập thực tế: Là thu nhập cuối có tính đến thay đổi giá Thu nhập cuối Thu nhập thùc tÕ = ChØ sè gi¸ kú * Møc thu nhập trung bình(GDP/ngời) Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thèng kª Sau tÝnh tỉng møc thu nhËp dân c, phải đem so sánh với dân số trung bình để thấy đợc mức thu nhập bình quân đầu ngời Mức thu nhập bình quân đầu ngời phản ánh mức thu nhập đại biểu chung vùng, địa phơng, nớc Tổng thu nhập dân c Thu nhập bình quân đầu ngời = Dân số trung bình Thu nhập bình quân đầu ngời đợc tính theo thu nhập cuối thu nhập thực tế Ngoài ngời ta tính thu nhập bình quân hộ thu nhập bình quân lao động Để so sánh bình đẳng phân phối thu nhập, tính thu nhËp theo: - Theo vïng kinh tÕ - Theo ngµnh sản xuất - Theo thành phần kinh tế - Theo trình độ văn hoá - Theo tập đoàn xà hội) Ví dụ: Theo số liệu điều tra năm 2004, thu nhập bình quân ngời tháng vùng nh sau: Đơn vị tính: 1000đ/tháng Vùng kinh tế Thu nhập bình quân/tháng Năm 2001-2002 Năm2003-2004 Đồng sông Hồng 353,10 488,18 Đông Bắc 268,75 379,86 Tây Bắc 196,98 265,69 Bắc Trung Bộ 235,42 317,09 Duyên hải Nam Trung Bộ 305,84 414,86 Tây Nguyên 244,03 390,18 Đông Nam Bộ 619,68 832,97 Đồng sông Cửu Long 371,30 471,07 Cả nớc 356,08 484,38 Nguồn: KSMS dân c 2004 * Cơ cấu thu nhập Cơ cấu thu nhập tỷ trọng nguồn thu tổng thu nhập dân c Cơ cấu thu nhập tiêu quan trọng phản ánh khả đảm bảo đời sống Thông qua cấu thu nhập biết đợc nhân dân đà chuyển đổi cách làm ăn nh Nhìn chung thu nhập dân c đựoc hình thành từ nguồn sau: Đ ối với công nhân viên chức Đối với nông dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê Lơng bảo hiểm Trợ cấp xà hội Thu từ kinh tế gia đình Trợ cấp xà hội Hoạt động kinh tế gia đình Kinh tế phụ gia đình LÃi suất tiết kiệm, kỳ phiếu Quà biếu, quà tặng Quà biếu, quà tặng Quà biếu, quà tặng Các nguồn khác Các nguån kh¸c Qua thùc tÕ ta thÊy, tû träng c¸c nguồn thu dân c thờng thay đổi theo thời gian có khác tầng lớp dân c, phận dân c khác Chính cần tính cấu nguồn thu cho khu vực, thành phần kinh tế, tầng lớp dân c, địa phơng * Phân bố thu nhập Phân bố thu nhập tiêu phản ánh phân tầng xà hội Nghiên cứu phân bố thu nhập giúp ta thấy đợc cấu xà hội, xác định khoảng cách giàu nghèo, chênh lệhc mức sống dân c) Từ giúp Đảng nhà nớc hoạch định chủ trơng, sách phù hợp Để nghiên cøu vỊ ph©n bỉ thu nhËp cđa d©n c ngêi ta thờng dùng tiêu sau: - Đờng cong Loren - HÖ sè Gini hay hÖ sè Loren - Đờng nghèo khổ - Khoảng cách giàu nghèo 2.2.1.2 Nhóm tiêu tài sản dân c Tài sản dân c số cải vật chất tài hộ gia đình có vào thời điểm định: Tài sản dân c bao gồm: - Nhà ở( Nhà nhà xởng) - Đồ dùng lâu bề( đồ dùng máy móc thiết bị) - Tiền tiết kiệm quỹ tiền mặt khác * Các tiêu thống kê nhà - Số lợng hộ( Chia theo quy mô; Chia theo chất lợng nhà ở; Chia theo mức bảo đảm tiện nghi) - Số hộ bình quân số hộ gia đình Tổng số hộ Số hộ bình quân/ hộ = Tổng số hộ gia đình Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê - Diện tích nhà bình quân đầu ngời * Các tiêu thống kê đồ dùng lâu bền Mục đích tiêu để tính mức trang bị bình quân đồ dùng lâu bền cho hộ: - Ô tô bình quân hộ - Ti vi bình quân hộ - Tủ lạnh bình quân hộ - Xe máy bình quân hộ ) * Các tiêu thống kê tài - Số tiền gửi tiết kiệm bình quân hộ - Quỹ tiền mặt khác bình quân hộ Nói chung tất tiêu thống kê tài sản dân c cần đợc tính theo vùng kinh tế, theo dân tộc, theo địa phơng, theo vùng thành thị, nông thôn để so sánh với rút đặc điểm cần thiết 2.2.1.3 Nhóm tiêu tiêu dùng dân c Tiêu dùng dân c tất khoản thu nhập chi tiêu tiền vật đợc tính thành tiền cho tất lĩnh vực sản xuất đời sống hộ gia đình Nh vậy, tiêu dùng dân c chia thành hai phận lớn tiêu dùng cho sản xuất tiêu dùng cho đời sống vật chất hàng ngày * Chỉ tiêu mức tiêu dùng dân c - Tổng mức tiêu dùng dân c Là tổng số tiền vật tính tiền dân c khoảng thời gian định Tổng mức tiêu dùng đợc tính cho toàn xà hội tầng lớp dân c Chỉ tiêu dùng để so sánh với tổng mức thu nhập - Mức tiêu dùng bình quân đầu ngời Là số tiền trung bình tiêu dùng cho ngời dân khoảng thời gian định Tổng mức tiêu dùng Mức tiêu dùng bình quân/ngời = Dân số trung bình - Số lợng tiêu dùng bình quân đầu ngời Là số lợng mặt hàng đợc tiêu dùng tính bình quân đầu ngời khoảng thời gian định( tháng năm) Chỉ tiêu đợc tính với số mặt hàng thiết yếu nh: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê + Thịt loại bình quân đầu ngời/tháng + Cá, tôm loại bình quân dầu ngời/tháng + Gạo loại bình quân đầu ngời/tháng +- Đờng loại bình quân đầu ngời/tháng +Vải loại bình quân đầu ngời/tháng + Điện loại bình quân đầu ngời/tháng ) Qua tiêu ta đánh giá đợc nhu cầu tiêu dùng loại mặt hàng khả đáp ứng nhu cầu để từ có kế hoạch sản xuất quản lý cho tốt * Cơ cấu tiêu dùng Cơ cấu tiêu dùng tỷ trọng loại tiêu dùng tổng mức tiêu dùng Cơ cấu tiêu dùng thể mức sống dân c Khi kinh tÕ cha ph¸t triĨn, thu nhËp Ýt đủ ăn, phân chi cho ăn uống chiếm tỷ trọng lớn, phần chi khác chiếm bé phËn nhá Khi kinh tÕ ph¸t triĨn, møc thu nhập cao việc ăn ngon, mặc đẹp ngời ta ý nhiều đến đời sống tinh thần, đến tiện nghi sinh hoạt nh: nhà ở, phơng tiện lại, văn hoá, giáo dục, tham quan du lịch) Cơ cấu tiêu dùng cần tính theo loại sau Tổng mức tiêu dùng Tiêu dùng cho sản xuất Tiêu dùng cho đời sống hàng ngày Tiêu dùng cho đời sống hàng ngày Chi cho ăn uống Chi cho may mặc Chi cho lại Chi cho chữa bƯnh Chi cho häc hµnh Chi mua dơng gia đình Chi cho Chi cho giỗ tết, cới xin, ma chay Chi khác Chi cho ăn uống Chi cho lơng thực Chi cho thực phẩm Đối với nớc phát triển, tỷ lệ chi cho ăn uống chiếm khoảng 50% Cơ cấu bữa ăn phản ánh mức sống: - Mức sống thấp: chủ yếu lơng thùc - Møc sèng cao: chđ u lµ thùc phÈm 2.2.1.4 Chỉ tiêu tổng hợp mức sống dân c Có nhiều tiêu khác đợc sử dụng để phản ánh nhiều mặt khác tợng xà hội Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê Vấn đề đặt cần phải có tiêu tổng hợp để đánh giá phát triển xà hội cách chung nhất, tổng hợp Trớc ngời ta thờng dùng tiêu GDP/ngời để đánh giá so sánh quốc gia Song tiêu GDP/ngời có nhợc điểm cha phản ánh đợc đầy đủ chất lợng sống Bắt đầu từ năm 1990 nhóm chuyên gia Liên Hiệp Quốc đà kiến nghị hệ thống tiêu để từ tính thành tiêu tổng hợp gọi Chỉ sè ph¸t triĨn ngêi - HDI” Theo dù kiÕn, để tính số tổng hợp cần phải có tiêu phản ánh mặt khác đời sống xà hội Song, mặt thiếu số liệu nhiều nớc, mặt khác việc thêm nhiều tiêu cha đà đa đến kết tốt cang nhiều biến khả sai sót xảy ra, đồng thời tiêu cã thĨ chång chÐo nhau( VÝ dơ: tû lƯ tư vong trẻ sơ sinh đà đợc phản ánh tuổi thọ ngời) Vì vậy, ngời ta đà tạm đến kết luận: Chỉ số HDI kết hợp ba thành phần phản ánh phát triển ngời, là: sống lâu, trình độ kiến thức mức sống - Sự sống lâu đợc đo tuổi thọ ngời - Trình độ dân trí đợc đo kết hợp giua tỷ lệ biết chữ ngời lớn (chiếm 2/3)và thời gian học trung bình (chiếm 1/3) - Mức sống đợc đo sức mua dựa tỷ lệ GDP thực tế đồng vốn cho chi phí sinh hoạt nội địa(sức mua ngang giá PPP$) * ý nghÜa cña chØ sè HDI ChØ sè HDI không dùng để thay tiêu kinh tế xà hội mà dùng cần hiểu cách đầy đủ tổng hợp quốc gia Chỉ số HDI phát khuynh hớng phát triển xà hội Căn vào chØ sè HDI ngêi ta cã thĨ xÕp c¸c qc gia giới vào nhóm khác Vì số HDI lấy giá trị từ đến nên nếu: HDI > 0,8 Nớc phát triển cao 0,5 < HDI < 0,8 Nớc phát triển trung bình HDI < 0,5 Nớc phát triển Ngoài việc tính số HDI chung cho quốc gia ngời ta tÝnh chØ sè nµy theo giíi tÝnh, theo tõng nhãm xà hội, theo vùng )để thấy đ ợc khác phát triển ngời vùng, dân tộc, giới) * Các phơng pháp tính số HDI Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê - Công thức chung: Chỉ số HDI đợc tính sở ba tiêu: mứ thu nhập bình quân, trình độ dân trí tuổi thọ bình quân Công thức chung nh sau: Trong đó: HDI = I j+ I j+ I j z I1 j : chØ sè thu nhËp cđa níc j I1 j : chØ sè d©n trÝ cđa níc j I1 j : chØ sè ti thä cđa níc j Các số đợc tính theo công thức: I ij = X ij −min X ij max X ij−min X ij Trong ®ã: I1 j : chØ sè cđa tiêu i nớc j Trong trờng hợp i=1 max X ij : møc tèi ®a sau đà điều chỉnh tiêu i nớc j số quốc gia xếp hạng X ij : møc thÊp nhÊt sau ®· ®iỊu chØnh tiêu i nớc j số quốc gia xếp hạng Cực đại cực tiểu cố định HDI Chỉ tiêu Cực tiểu Cực đại Tuổi thọ(năm) 25 85 Tỷ lệ biết chữ(%) 100 Năm đến trờng(năm) 15 GDP/đầu ngời(PPP$) 200 40.000 2.2.2 Nhóm tiêu đời sống tinh thần 2.2.2.1 Chỉ tiêu giáo dục đào tạo * Giáo dục đào tạo ngành hoạt động xà hội nhằm nâng cao dân trí, tạo nguồn lao động có kỹ thuật thích hợp tạo nhân tài cho đất nớc Hoạt động giáo dục đào tạo bao gồm: Giáo dục mẫu giáo; Giáo dục phổ thông; Giáo dục trung học chuyên nghiệp dạy nghề; Giáo dục đại học đại học Trong tất cảc ác hoạt động trên, trờng học nơi đảm nhận vai trò quan trọng đội ngũ giáo viên khâu chủ đạo * ý nghĩa nghiên cứu: Thế kỷ 21 dự đoán kỷ chất xám, kỷ nhu cầu tinh thần, nhu cầu văn hoá Vì nghiệp giáo dục đào tạo trở nên quan trọng Trong tiến trình hội nhập nớc ta với giới, trình độ giáo dục đào tạo nớc thớc ®o u tiªn