Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
249,41 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Khoa Thống kê MC LC MC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG I Những vấn đề dân số .7 Khái niêm số dân, quy mô dân số 1.1 Khái niệm số dân 1.2 Số dân trung bình 1.3 Tốc độ tăng dân số .10 Phân bố dân cư 10 2.1 Khái niệm 10 2.2 Mật độ dân số .11 Cơ cấu dân cư 12 3.1 Khái niệm cấu dân cư .12 3.2 Cơ cấu dân cư theo giới tính 13 3.3 Cơ cấu dân cư theo độ tuổi 15 3.4 Cơ cấu dân cư theo đặc trưng kinh tế 17 3.5 Cơ cấu dân cư theo trình độ văn hoá 18 Biến động dân số 19 4.1 Biến động tự nhiên, biến động học dân số 19 4.2 Các tiêu phản ánh mức sinh 19 4.3 Các tiêu phản ánh mức chết 22 II Những vấn đề môi trường 23 1.Môi trường 23 1.1 Khái niệm môi trường 23 1.2 Các cách phân loại .24 Ơ nhiễm mơi trường 25 2.1.Khái niệm ô nhiễm môi trường 25 2.2 Ơ nhiễm mơi trường thành phần 25 Hệ thống tiêu thống kê đánh giá thực trạng môi trường 30 3.1 Hệ thống tiêu đánh giá thực trạng môi trường đất 30 3.2.Hệ thống tiêu đánh giá thực trạng môi trng rng .31 Luận văn tốt nghiƯp Khoa Thèng kª 3.3 Hệ thống tiêu đánh giá môi trường nước .32 CHƯƠNG II : MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, MÔI TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 I Mối quan hệ dân số môi trường 34 1.Một số học thuyết nhà kinh tế mối quan hệ dân số môi trường 34 1.1 Tư tưởng Malthus 34 1.2 Tư tưởng Malthus 34 1.3 Các luồng tư tưởng chống Malthus .37 1.4 Các học thuyết đại 42 Dân số tăng nhanh dẫn đến tài nguyên cạn kiệt mơi trường suy thối .43 2.1 Gia tăng dân số làm giảm diện tích đất nơng nghiệp 43 2.2 Gia tăng dân số làm giảm diện tích đất lâm nghiệp 43 2.3 Gia tăng dân số nhanh dẫn đến tình trạng khai thác thiên nhiên bừa bãi 44 2.4 Gia tăng dân số nhanh kéo theo việc phá rừng, đốn cây, giết hại sinh vật có ích 44 2.5 Dân số tăng nhanh dẫn đến tình trạng lượng chất thải sinh hoạt tăng nhanh 44 2.6 Dân số tăng nhanh dẫn đến tượng tăng phương tiện giao thông vận tải cách chóng mặt 45 Các tiêu phân tích ảnh hưởng dân số đến mơi trường 47 3.1 Mật độ dân số 44 3.2 Tốc độ tăng dân số .44 3.3 Tỷ suất nhập cư xuất cư 44 3.4 Tỷ suất sinh thô tỷ suất chết thô 44 3.5 Lượng chất thải sinh hoạt lượng chất thải sinh hoạt tính bình qn đầu người 44 3.6 Quy mô xe giới lượng xe giới bình quân đầu người 44 3.7 Quy mô nhiên liệu sử dụng lượng nhiên liệu sử dụng bình quân đầu người 44 II.Các phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng dân số đến môi trường .47 Phương pháp hồi quy tương quan 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa Thống kê 1.1 Khái niệm 47 1.2 Nhiệm vụ .47 1.3 Liên hệ tương quan tuyến tính tiêu thức số lượng 48 1.4 Liên hệ tương quan phi tuyến tiêu thức số lượng .50 1.5 Liên hệ tương quan tuyến tính nhiều tiêu thức số lượng (hồi quy tương quan bội) 52 Phương pháp phân tổ 55 2.1 Phân tổ đơn 55 2.2 Phân tổ kết hợp 56 CHƯƠNG III : PHÂN TÍCH THỐNG KÊ ẢNH HƯỞNG CỦA DÂN SỐ ĐẾN MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM NĂM 2004 58 I Thực trạng dân số môi trường Việt Nam 58 Thực trạng dân số Việt Nam 58 1.1 Dân số tốc độ tăng dân số Việt Nam 58 1.2 Gia tăng dân số nhanh 59 1.3 Mật độ dân số cao phân bố không 60 Thực trạng môi trường Việt Nam 61 2.1 Nguy rừng tài nguyên rừng 61 2.2 Suy giảm nhanh chất lượng đất diện tích đất canh tác theo đầu người 62 2.3 Tài nguyên nước bị ô nhiễm nghiêm trọng 62 2.4 Sử dụng không hợp lý nguồn tài nguyên 63 2.5 Ơ nhiễm mơi trường ngày trở nên nghiêm trọng 64 2.6 Chiến tranh gây hậu nghiêm trọng cho mơi trường .65 II Phân tích thống kê ảnh hưởng dân số đến môi trường Việt Nam năm 2004 65 Phân tích thống kê ảnh hưởng việc gia tăng dân số đến môi trường rừng .65 Phân tích thống kê ảnh hưởng việc gia tăng dân số đến môi trường đất 76 III Phương hướng giải mối quan hệ dân số môi trường 88 1.Tăng trưởng dân số phát triển bền vững 88 2.Tốc độ tăng dân số mức cho phép 88 3.Tiết kiệm tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên .89 KẾT LUẬN 90 Luận văn tốt nghiệp Khoa Thống kê DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Luận văn tốt nghiệp Khoa Thống kª DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phần trăm diện tích, dân số mật độ dân số vùng Việt Nam năm 2004 60 Bảng 3.2: Độ che phủ rừng, mật độ dân số, tỷ suất nhập cư tỷ suất xuất cư Việt Nam năm 2004 .66 Bảng 3.3: Phân tổ độ che phủ rừng mật độ dân số theo mức độ .68 Bảng 3.4: Phân tổ kết hợp theo mức độ độ che phủ rừng mật độ dân số tỉnh thành nước năm 2004 .69 Bảng 3.5: Bảng phân tổ kết hợp theo mức độ độ che phủ rừng tỷ suất xuất cư tỉnh thành nước năm 2004 70 Bảng 3.6: Bảng hồi quy độ che phủ rừng, mật độ dân số, tỷ suất xuất cư tỷ suất nhập cư Việt Nam năm 2004 theo phương pháp enter: 71 Bảng 3.7: Bảng hồi quy độ che phủ rừng, mật độ dân số, tỷ suất xuất cư tỷ suất nhập cư Việt Nam năm 2004 theo phương pháp Backward: 72 Bảng 3.8: Bảng hồi quy độ che phủ rừng, mật độ dân số, tỷ suất xuất cư tỷ suất nhập cư Việt Nam năm 2004 theo phương pháp Forward 74 Bảng 3.9: Bảng hồi quy độ che phủ rừng, mật độ dân số, tỷ suất xuất cư tỷ suất nhập cư Việt Nam năm 2004 theo phương pháp Stepwise: 75 Bảng 3.10: Diện tích đất nơng nghiệp bình qn nghìn người, mật độ dân số, tỷ suất nhập cư, tỷ suất sinh thô Việt Nam năm 2004 76 Bảng 3.11: Phân tổ diện tích đất nơng nghiệp bình quân nghìn người, tỷ suất nhập cư, tỷ suất chết thô theo mức độ .78 Bảng 3.12: Bảng phân tổ kết hợp theo mức độ diện tích đất nơng nghiệp bình qn nghìn người với mật độ dân số tỉnh thành 79 Việt Nam năm 2004 .79 Bảng 3.13: Bảng phân tổ kết hợp theo mức độ diện tích đất nơng nghiệp bình qn nghìn người với tỷ suất sinh thơ tỉnh thành Việt Nam năm 2004 80 Luận văn tốt nghiệp Khoa Thống kê Bng 3.14: Bảng hồi quy diện tích đất nơng nghiệp bình quân nghìn người, mật độ dân số, tỷ suất nhập cư, tỷ suất sinh thô tỉnh thành Việt Nam năm 2004 theo phương pháp enter: 82 Bảng 3.15: Bảng hồi quy diện tích đất nơng nghiệp bình qn nghìn người, mật độ dân số, tỷ suất nhập cư, tỷ suất sinh thô tỉnh thành Việt Nam năm 2004 theo phương pháp Backward: 83 Bảng 3.16: Bảng hồi quy diện tích đất nơng nghiệp bình qn nghìn người, mật độ dân số, tỷ suất nhập cư, tỷ suất sinh thô tỉnh thành Việt Nam năm 2004 theo phương pháp Forward: .85 Bảng 3.17: Bảng hồi quy diện tích đất nơng nghiệp bình quân nghìn người, mật độ dân số, tỷ suất nhập cư, tỷ suất sinh thô tỉnh thành Việt Nam năm 2004 theo phương pháp Stepwise 86 Luận văn tốt nghiệp Khoa Thống kê M U Dõn số môi trường lĩnh vực quan tâm hàng đầu cộng đồng quốc tế phát triển bền vững toàn cầu Gia tăng dân số nguyên nhân phát triển khơng bền vững Vì thế, cách hạn chế gia tăng dân số, nhiều quốc gia đẩy lùi đói nghèo bảo vệ mơi trường Ở Việt Nam, chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình năm qua đạt số thành tựu đáng kể, giảm tỷ lệ tăng dân số từ 2% năm 1991 xuống 1.4% năm 2000 với mức tăng 1.2 triệu người năm, sức ép dân số gây nên căng thẳng tải môi trường nước Thực tế, từ nước tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, Việt Nam gặp vấn đề nghiêm trọng mơi trường suy thối rừng, nhiễm mơi trường nước, đất, khơng khí, suy giảm đa dạng sinh học Đề tài:“Phân tích thống kê ảnh hưởng dân số đến môi trường Việt Nam năm 2004” nhằm phân tích ảnh hưởng dân số đến mơi trường.Tuy nhiên kiến thức thực tế chưa sâu nguồn số liệu chưa đầy đủ luận văn không tránh khỏi sai sót, em mong thầy sửa giúp cho em Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Đại Đồng cô Viện Khoa học Dân số, Gia đình Trẻ em tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin cam đoan luận văn khơng có chép no t cỏc lun khỏc Luận văn tốt nghiƯp Khoa Thèng kª CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG I Những vấn đề dân số Khái niêm số dân, quy mô dân số 1.1 Khái niệm số dân 1.1.1 Khái niệm số dân, quy mô dân số a, Số dân: Là số lượng dân cư sinh sống vùng lãnh thổ định thời điểm xác định Số dân phản ánh quy mô tổng thể dân số nghiên cứu thời điểm khác b, Ý nghĩa tiêu Quy mô dân số tiêu dùng để đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ thời kỳ định Thơng qua quy mơ dân số xác định lực lượng lao động quốc gia, số học sinh đến trường…qua có sách phân bổ nguồn nhân lực cách hợp lý, góp phần phát triển cách tối ưu tiềm vùng, nâng cao tiềm lực kinh tế 1.1.2 Cách xác định dân số nước Trong thực tế, số dân nước xác định vào ngày đầu tháng, đầu quý cuối năm… Số dân tiêu dân số Nó sở khơng thể thiếu tính tốn tiêu dân số khác Khi so sánh tiêu kinh tế xã hội với số dân ta phân tích đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội đất nước thời kỳ, lý giải nguyên nhân phát triển giúp cho việc hoạch định sách mt cỏch hiu qu Luận văn tốt nghiệp Khoa Thèng kª Để thu số dân nước, vùng phải tổ chức điều tra dân số, thống kê thường xuyên dân số… 1.2 Số dân trung bình 1.2.1 Khái niệm số dân trung bình Để phản ánh mức độ đại biểu quy mô dân số thời kỳ, cần tính tiêu số dân trung bình Số dân trung bình mức độ điển hình số dân thời kỳ định 1.2.2 Một số cách tính dân số trung bình Giả sử thời điểm to có dân số Po sau khoảng thời gian T, sinh chết di dân có số dân P(t o+T) Về mặt lý thuyết, thời điểm khoảng thời gian T, có số dân tương ứng Có thể nói số dân hàm liên tục biến số thời gian t, kí hiệu P (t) Tuy nhiên, thực tế, người ta xác định số dân số thời điểm định Tùy theo biểu hàm P (t), số dân trung bình thường tính theo cơng thức sau: * Nếu khoảng thời gian ngắn (thường khơng q năm) mà có dân số đầu kỳ cuối kỳ, ta có cơng thức sau: (1) Trong đó: : Số dân trung bình Po P1: Số dân đầu kì cuối kì LuËn văn tốt nghiệp Khoa Thống kê Cụng thc ny c xây dựng sở giả thiết thời kì nghiên cứu, số dân biến động theo hàm bậc Nghĩa khoảng thời gian nhau, số dân tăng lên lượng Tuy nhiên thực tế người ta sử dụng công thức để tính số dân trung bình mà khơng cần quan tâm có thực biến động theo hàm tuyến tính hay khơng * Nếu có dân số đầu kỳ cuối kỳ lượng tăng dân số kỳ, cơng thức (1) biến thành cơng thức Trong đó: PG: Lượng tăng dân số kỳ * Nếu có số dân vào ngày năm (1 tháng 7) sử dụng số liệu làm số dân trung bình * Để tính số dân trung bình thời kỳ dài cách xác người ta thường tìm cách xây dựng hàm số biểu thị biến động số dân theo thời gian P(t) Khi số dân trung bình tính theo cơng thức sau: Tùy theo biểu hàm P(t) mà số dân trung bình có cách tính khác Nếu kì nghiên cứu tốc độ phát triển dân số hàng năm tương đối đặn, hàm P(t) có dạng: Trong đó: t: Khoảng thời gian tính từ thời điểm đầu to đến thời điểm cần xác định số dân T: Khoảng thời gian kỳ nghiên cứu (T= t1-t0) Thay hàm P(t) vào công thức sau số bước biến đổi ta có cơng thức