luận văn tốt nghiệp lời nói đầu Nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp tồn nước ta hàng chục năm từ sau 1975 Đó thời kỳ tăng trưởng kinh tế trì trệ, tỷ lệ lạm phát cao, tình hình đói lan rộng Việt Nam năm 80 nước nghèo giới Bắt đầu từ năm 1986, công đổi kinh tế nước ta lÃnh đạo Đảng, đà đạt thành tựu to lớn với biến đổi sâu sắc đời sống dân cư Chúng ta phủ nhận thành mà kinh tế thị trường đà đem lại với hình thành phát triển gần 20 năm Nó tạo phát triển kinh tế nhanh chóng Thu nhập bình quân đầu người đến cuối năm 90 đà tăng lên gấp đôi, tỷ lệ lạm phát giảm xuống mức thấp Việt Nam trở thành nước đứng thứ hai giới xuất gạo, tạo thị trường thông thoáng cho nhà đầu tư nước sân chơi bình đẳng cho thành phần kinh tế phát triển Tình hình kinh tế trị, xà hội ổn định Mức sống dân cư tăng lên nhanh chóng Nhưng bên cạnh phát triển nhanh chóng ấy, kinh tế thị trường đà làm nảy sinh nhiều vấn đề, số phân hoá giàu nghèo Sự chênh lệch thu nhập đà tạo hộ giàu hộ nghèo dân cư Tình trạng phát triển không đồng điều khó tránh khỏi, xà hội không cho diễn cách tự phát tạo đối lập tăng trưởng kinh tế công xà hội Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, trình phát triển bền vững kinh tế đất nước, Đảng Nhà nước xác định yếu tố người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển xà hội Do đó, nhiệm vụ cải thiện nâng cao mức sống dân cư mục đích sản xuất định hướng XHCN, phù hợp với quy luật kinh tế XHCN gắn với kế hoạch phát triển kinh tế văn hoá Đó nhiệm vụ cấp thiết lâu dài nước nói chung tỉnh Hải Dương nói riêng Thu nhập yếu tố định tới tiêu dùng, định tới mức sống mức độ tích luỹ tài sản Do đó, nghiên cứu thu nhập, đề giải pháp cải thiện đời sống dân cư, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, đảm bảo công xà hội có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, cấp thiết Chính vậy, em chọn đề tài: "Vận dụng số phương pháp thống kê để phân tích tình hình thu nhập dân cư tỉnh Hải Dương giai đoạn 1999 - 2004" luận văn tốt nghiệp Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương I: Những vấn đề chung thu nhập dân cư Chương II: Hệ thống tiêu số phương pháp thống kê để phân tích thu nhập dân cư Chương III: Vận dụng số phương pháp thống kê để phân tích thu nhập dân cư tỉnh Hải Dương giai đoạn 1999 - 2004 Luận văn hoàn thành với hướng dẫn trực tiếp thầy giáo TS Phạm Đại Đồng giúp đỡ nhiệt tình bác, cô Cục Thống kê tỉnh Hải Dương Em xin chân thành cảm ơn mong nhận xét, góp ý thầy cô bác, cô Cục Thống kê để luận văn hoàn thiện Chương I: Những vấn đề chung thu nhập dân cư I - Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ nghiên cứu thu nhập dân cư Các khái niệm Thu nhập dân cư tiêu tổng hợp phản ánh toàn kết hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động trợ cấp Nhà nước, trợ giúp xà hội mà dân cư (hộ) nhận tháng năm Thu nhập yếu tố quan trọng định tới mức chi tiêu dân cư, yếu tố định tới mức sống dân cư Để nghiên cứu phân tích thu nhập dân cư ta cần xét số khái niệm sau: luận văn tốt nghiệp 1.1 Tổng thu dân cư Tổng thu dân cư biểu tiền, tổng hợp kết hoạt động sản xuất, dịch vụ khoản khác mà người ta nhận khoảng thời gian định: tháng, quý năm Tổng thu thu hoạt động sản xuất dịch vụ, bao gồm: + Thu từ tiền lương, tiền công lao động + Thu cho thuê tài sản + Thu từ khoản trợ cấp xà hội + Thu người khác biếu tặng + Thu từ kết đầu cơ, trúng xổ số, lÃi tiền gửi tiết kiệm Các khoản sau không tính vào tổng thu dân cư như: tiền vay, bán tài sản, tiền rút từ tiết kiƯm� 1.2 Tỉng thu nhËp cđa d©n c Tỉng thu nhập dân cư toàn khoản thu nhập dân cư biểu tiền mà người ta đà nhận khoảng thời gian Tổng thu nhập Tổng thu = dân cư dân cư Tổng chi phí vật chất dịch vụ đà sử dụng cho hoạt động sản xuất dịch vụ dân cư Đây tiêu quan trọng đánh giá kết sản xuất kinh doanh lÃi hay lỗ dân cư 1.3 Thu nhập cuối cïng cđa d©n c Thu nhËp ci cïng cđa d©n cư (hay thu nhập danh nghĩa) phần thu nhập lại dân cư sau đà trừ khoản phải toán với hệ thống tài chính, tín dụng như: nộp thuế loại, đóng góp tự nguyện, nộp đoàn thể phí Thu nhập cuối phần mà dân cư sử dụng hay gọi thu nhập sử dụng 1.4 Thu nhËp thùc tÕ cđa d©n c Thu nhËp thùc tế dân cư phần thu nhập cuối dân cư sau đà loại trừ ảnh hưởng biến động giá cả, hàng hoá dịch vơ Thu nhËp thùc tÕ cđa d©n c = Thu nhập cuối dân cư luận văn tốt nghiệp Chỉ số giá hàng hoá dịch vụ Thu nhập thực tế dân cư tiêu quan trọng biểu giá trị cải vật chất mà nhân dân mua sắm để tiêu dùng tích luỹ sở thu nhập tiền, kể sử dụng công việc dịch vụ phải trả tiền Thu nhập thực tế tạo nhu cầu có khả toán dân cư Nếu xuất phát từ công thức trên, ta thÊy r»ng thu nhËp thùc tÕ cđa d©n c phơ thuéc vµo yÕu tè sau: - Thu nhËp cuèi dân cư - Chỉ số giá hàng hoá dịch vụ Thu nhập cuối dân cư phụ thuộc vào nhịp độ tăng trưởng GDP, việc phân phối phân phối lại GNP, vấn đề thuế khoá Chỉ số giá hàng hoá dịch vụ tuỳ thuộc vào quan hệ sản xuất (GNP) với lạm phát, công ăn việc làm, sách tiền tệ ý nghĩa Nghiên cứu thu nhập tầng lớp dân cư thông qua tiêu thu nhập bình quân đầu người, thu nhập ngày công, công, Trên sở đánh giá mức sống tầng lớp dân cư, giúp Nhà nước có mục tiêu hoạch định sách, kế hoạch, chương trình quốc gia liên quan đến mức sống dân cư nước địa phương, có đánh giá tình trạng nghèo đói mức độ phân hoá giàu nghèo Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập số liệu, tính toán tiêu thu nhập dân cư - Phân tích độ đồng thu nhập nhóm dân cư, biến động phân bố thu nhập dân cư - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập - Phân tích ảnh hưởng thu nhập đến tượng xà hội khác như: giáo dục, y tế, văn hoá nghệ thuật, gia đình, quan hệ xà hội, tệ nạn xà hội II - Các vấn đề liên quan đến thu nhập Bình đẳng thu nhập luận văn tốt nghiệp Về phạm trù bình đẳng thu nhập cần phải phân biệt khác với bình quân cào Thực chất phân phối theo nhu cầu kết hợp phân phối theo lao động phân phối bình quân Nó làm cho người có thu nhập nhau, cống hiến lực họ Bình đẳng thu nhập theo kiểu đà kìm hÃm tính động, tích cực lao động sản xuất, giảm hiệu kinh tế Bình đẳng thu nhập phải hiểu người có cống hiến nhận mức độ thï lao nh nhau, nh÷ng ngêi cã møc cèng hiÕn khác phải nhận thu nhập khác Cống hiến cần hiểu đóng góp số lượng chất lượng lao động, phương tiện sản xuất, vèn liÕng� NÕu xÐt thuÇn tuý thu nhËp theo lao động, bình đẳng cần phải hiểu hai góc độ: bình đẳng theo chiều dọc bình đẳng theo chiều ngang 1.1 Bình đẳng theo chiều dọc Bất kỳ hoạt động lĩnh vực kinh tế - xà hội bao gồm loại lao động khác tuổi nghề, trình độ chuyên môn, trình độ học vấn quan niệm bình đẳng theo chiều dọc có nghĩa là: với trình độ chuyên môn khác nhau, chức nhiệm vụ khác phải có mức thu nhập khác Nếu đảm bảo bình đẳng theo chiều dọc kích thích người lao động cương vị công tác hăng hái làm việc, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật 1.2 Bình đẳng theo chiều ngang Bình đẳng theo chiều ngang hiểu người có trình độ tay nghề nhau, bỏ cường độ lao động nhau, làm công việc đòi hỏi trình độ kỹ thuật nhau, dï lµm lÜnh vùc nµo cịng cã møc thu nhập Nếu đảm bảo bình đẳng theo chiều ngang tạo ổn định việc sư dơng lao ®éng Së dÜ hiƯn lao ®éng nước ta thích thuyên chuyển công tác, chọn ngành, chọn nghề nhiều tổ chức, doanh nghiệp luận văn tốt nghiệp không đảm bảo bình đẳng thu nhập Điều gây khó khăn cho việc sử dụng lao động, làm giảm mức độ tăng trưởng kinh tế Mức độ giàu nghèo Khi nói đến thu nhập, không đề cập đến vấn đề giàu, nghèo tầng lớp dân cư xà hội Trong năm 60 kỷ 20, người ta cho để đo giàu nghèo cần vào mức tiêu dùng tính calo người ngày Uỷ ban Kế hoạch ấn Độ quy định, người nông thôn ngày nạp 2250 calo người thuộc diện nghèo đói Tương tự năm 1963 1964 Pakistan xác định mức 2100 calo, Băngladesh 2122 calo Nếu hộ hưởng vượt mức quy định tính bình quân cho thành viên hộ, đồng thời có tích luỹ hưởng thụ nhu cầu khác nhau: chất lượng nhà ở, khả đến trường học, trình độ học vấn chủ hộ tốt hộ khác họ coi hộ giàu Từ năm 70, người ta nhận thấy dù GDP nước phát triển đà tăng đáng kể, song nhiều người nước tiếp tục phải sèng ë møc sèng cùc kú thÊp kÐm Tuy nhiªn khái niệm giàu nghèo khác Do chuyên gia cho thấy tỷ lệ người sống nước phát triển, Hoa Kỳ chẳng hạn, sống nghèo khổ, mà nghèo đà trở thành vấn đề cốt lõi sách kinh tế - xà hội nước Xét riêng khái niệm nghèo khổ, tổ chức Liên hiệp quốc quan niệm có nghèo khổ tuyệt đối nghèo khổ tương đối Phân biệt nghèo tuyệt đối nghèo tương đối quan trọng Nghèo khổ tuyệt đối tình trạng phận dân cư không hưởng nhu cầu tối thiểu cho sống Nhu cầu bao gồm: ăn, mặc, nhà ở, nước uống, y tế giáo dục Lần lại theo lịch sử, công trình nghiên cứu ban đầu có ảnh hưởng lớn đà quan tâm tới nghèo tuyệt đối Trong công trình nghiên cứu thuở đầu giàu nghèo Yok năm 1899 (S.Rowtree - 1901 - Giàu nghèo - công trình nghiên cứu sống đô thị "London, MacMillan"), Rowtree (1901) đà định nghĩa gia đình gọi nghèo "Tổng số kiếm không đủ để trì mức cần thiết tối thiểu nhằm giữ cho thể lực có khả làm việc" Theo nghĩa tuyệt đối khía cạnh sinh học liên quan tới yêu cầu phần ăn để sống để có khả làm việc đà trở thành sở để định nghĩa nghèo, tức định nghĩa nghèo để tồn Cái luận văn tốt nghiệp nghèo tut ®èi ®ang rÊt phỉ biÕn ë nhiỊu níc kÐm phát triển, song không tồn nước phát triển Nghèo khổ tương đối thể bất bình đẳng thu nhập Thu nhập người nghèo khổ tương đối thấp thu nhập trung bình cộng đồng Cái nghèo tương đối liên quan tới khái niệm bần hàn tương đối, liên quan tới bất bình đẳng kinh tế Cái nghèo tương đối tồn nước phát triển Hoa Kỳ, Liên hiệp Vương quốc Anh, người tầng lớp thấp xà hội phải đối mặt với hoàn cảnh bần hàn so với tầng lớp khác xà hội Những người mức thu nhập khả hoạt động theo lối sống chung xà hội Mức sống bình quân cộng đồng nâng lên đà trở thành điểm xuất phát để xác định nghèo tương đối Atkinson (1975, chương 10) đà nêu số công trình nghiên cứu trước giàu nghèo tương đối nước phát triển, kể đưa số nguyên nhân nghèo tương đối, tuổi tác, bệnh tật, thất nghiệp, đông phân biệt đối xử xà hội (ở Hoa Kỳ) Phải thừa nhận người sống nghèo tương đối nước phát triển nhiều so với nhiều người nước đà sống cách hàng trăm năm trước, so với nhiều người sống nước phát triển Một số chuyên gia hàng đầu đà nhấn mạnh tới khó khăn việc xác định nghèo tuyệt đối Họ coi khó khăn nghiêm trọng, phản đối việc nghiên cứu nghèo tuyệt đối Họ biện lý tất định nghĩa ranh giới nghèo tuỳ tiện mang tính chủ quan cao, nên theo ý kiÕn hä, quan ®iĨm cã lý nhÊt để nghiên cứu giàu nghèo nghèo tương đối, mà ranh giới nghèo xác định liên quan tới tập quán xà hội mức sống đương thời xà hội Sen (1981) đà đưa quan điểm ngược lại phù hợp nước chậm phát triển Còn có điểm cốt lõi bỏ qua bần hàn tuyệt nghĩa nghèo tuyệt đối mà mang tính tượng, suy dinh dưỡng, đói ăn, hay số dạng cực khác Đây vấn đề quan trọng phát triển việc cần ghi nhận quan điểm nghèo Nếu toàn thu nhập cá nhân cộng đồng tăng hay giảm 10 lần, thước đo luận văn tốt nghiệp nghèo tương đối liên quan tíi sù bÊt c«ng sÏ Ýt nhiỊu kh«ng thay đổi, nghèo tuyệt đối lại thay đổi tới mức thảm hoạ Do đó, hai khái niệm khác biệt ý niệm bần tương đối, hay bất bình đẳng tương đối, bổ sung thêm cho ý niệm nghèo tuyệt đối Đối với tổng thu nhập, độ bất công lớn, nghèo tuyệt đối trầm trọng Vả lại, chí nghèo tuyệt đối xác định theo nhu cầu tối thiểu nhu cầu tối thiểu thường chọn theo tiêu chuẩn mức sống đương thời Vì ranh giới nghèo, theo quan điểm nghèo tuyệt đối, nghĩa lại nghèo tương đối, nhu cầu người hoàn cảnh xà hội họ sống tạo Chính điểm thừa nhận tầm quan trọng so sánh nghèo tuyệt đối theo thời gian theo khu vực Không thể đem chuẩn mực tuyệt đối áp đặt cho tất vùng tất thời kỳ Quan hệ thu nhập với tiêu dùng tăng trưởng, phát triển kinh tế - xà hội Mục tiêu chung quốc gia phải cải thiện mức sống dân cư Thu nhập yếu tố định tiêu dùng, định mức sống mức độ tích luỹ tài sản Nhìn chung thu nhập dân cư kết lao động đem lại Trong chu trình kinh tế quốc dân, hộ gia đình cung cấp cho hÃng sức lao động số yếu tố sản xuất Còn hÃng trả công tiền mua yếu tố sản xuất từ hộ gia đình Như vậy, giao lưu hàng hoá hộ gia đình hÃng yếu tố định thu nhập hộ Nói cách khác, sản xuất nguồn gốc thu nhập, thu nhập phụ thuộc vào kết sản xuất Khi hộ gia đình có thu nhập, họ sử dụng để mua hàng hoá dịch vụ hÃng sản xuất Thu nhập hộ tạo cầu có khả toán để cân với cung sản xuất tạo Thu nhập có vai trò kích thích sản xuất Phần thu nhập cận biên chi cho tích luỹ (để dành) tiêu dùng hạn mức Để dành dân cư đưa vào dòng chu chuyển dạng đầu tư nhằm tái sản xuất mở rộng luận văn tốt nghiệp Tiêu dùng hạn mức tạo sức tăng tổng cầu Cả yếu tố lập nên số nhân cho GNP - Thu nhËp lµ yÕu tè quan träng chi phối đầu tư cho giáo dục đào tạo, y tế mức đầu tư cho lĩnh vực tỷ lƯ thn víi thu nhËp - NÕu ta gäi MPC phần tiêu dùng hạn mức MPS tiết kiệm hạn mức mối quan hệ giữ đầu tư (I) với tăng trưởng kinh tế quốc dân là: GNP (tăng thêm số tuyệt đối) 1 *I *I MPC MPS Những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập dân cư ảnh hưởng tới thu nhập dân cư nhiều yếu tố, song chủ yếu yếu tố tác động tỷ lệ thuận: - Quy mô đất nông nghiệp, lâm nghiệp Nền kinh tế nước ta phần lớn dựa vào nông nghiệp Do quy mô đất nông nghiệp, lâm nghiệp có vai trò quan trọng việc tạo thu nhập cho dân cư Đất đai tư liệu đặc biệt quan trọng sản xuất nông nghiệp Nơi quy mô đất nông nghiệp lớn, người dân có khả mở mang sản xuất, đem lại nguồn thu cho gia đình Còn ngược lại, nơi thiếu đất nông nghiệp, người dân tư liệu sản xuất phải làm thuê, làm mướn, thu nhập không cao bất ổn Đất đai tư liệu sản xuất thay Quy mô tốc độ phát triển sản xt n«ng nghiƯp suy cho cïng sÏ phơ thc bëi quy mô trình độ sử dụng đất đai Diện tích đất nông nghiệp có giới hạn định, tuỳ theo ý muốn tăng loại tư liệu sản xuất lên Đất có vị trí cố định, việc sử dụng đất phải tính đến điều kiện thuỷ lợi, thời tiết, khí hậu vùng Cùng loại đất giống chất lượng thành phần giới, ®é chua mỈn� nhng t theo ®iỊu kiƯn thêi tiÕt khí hậu vùng mà suất trồng thường khác Tác dụng to lớn đất đai sản xuất nông nghiệp định mức độ ¶nh hëng ®Õn nỊn kinh tÕ, ®Õn thu nhËp cđa dân cư Nhiệm vụ phải giữ gìn phát huy mạnh đất nông nghiệp, tạo suất đất đai ngày lớn, từ làm tăng thu nhập người nông dân nói riêng xà hội nói chung luận văn tốt nghiệp - Số lượng lao động hộ Đây yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập dân cư Người lao động hộ tham gia vào hoạt động kinh tế, sản xuất, đem lại thu nhập cho hộ Với hộ gia đình có nhiều lao động thu nhập họ thường cao thu nhập hộ lao động Đặc biệt, kinh tế Việt Nam phát triển từ mức khởi điểm thấp chủ yếu dựa vào nông nghiệp, bị chi phối sản xuất mang tính sử dụng nhiều lao động Hộ có số lượng lao động lớn có nhiều khả tạo thu nhập cao cho hộ - Trình độ học vấn chủ hộ Giáo dục có tác động quan trọng đến thu nhập theo hai cách Thứ nhất, người có trình độ cao có điều kiện để lựa chọn công việc có thu nhập hấp dẫn - chẳng hạn làm công ăn lương thay làm nông nghiệp Thứ hai, góp phần nâng cao thu nhập hoạt động Số năm học nhiều có vai trò quan trọng việc nâng cao tiền lương; chất lượng đào tạo có vai trò quan trọng thị trường lao động Nếu học năm mà tiểu học thành đem lại khiêm tốn Đối với người làm công ăn lương, trình độ học vấn có ảnh hưởng lớn đến thu nhập Những người có trình độ học vấn cao làm vị trí cao lÃnh đạo, thu nhập tất nhiên nhiều người có trình độ học vấn thấp, làm công nhân hay người làm thuê Đối với sản xuất nông nghiệp, trình độ học vấn không ảnh hưởng lớn đến thu nhập làm công ăn lương có vai trò đáng kể việc tạo thu nhập Những người có trình độ học vấn cao có khả tiếp thu công nghiệp, khoa học đại áp dụng vào nông nghiệp, tăng suất, họ có nhiều hội tạo nguồn thu nhập lớn hộ nông nghiệp biết dựa vào đất đai kinh nghiƯm s½n cã tõ tríc tíi ln văn tốt nghiệp Dependent variable TNBQ Method QUADRATI Listwise Deletion of Missing Data Multiple R R Square Adjusted R Square Standard Error ,84876 ,72039 ,65826 37,11098 Variables in the Equation -Variable SE B Beta T Sig T 18,525532 -,241009 241,825241 9,044147 ,173995 90,178679 2,454945 -1,660108 2,048 -1,385 2,682 ,0708 ,1994 ,0251 TLBC TLBC**2 (Constant) _ B Dependent variable TNBQ Method CUBIC Listwise Deletion of Missing Data Multiple R R Square Adjusted R Square Standard Error ,85122 ,72457 ,66337 36,83267 Variables in the Equation -Variable TLBC TLBC**3 (Constant) B SE B Beta T Sig T 13,827984 -,003494 269,255418 5,490259 ,002420 68,638568 1,832441 -1,050368 2,519 -1,444 3,923 ,0328 ,1827 ,0035 Tõ kÕt ta thấy, mô hình hồi quy hàm bậc cã sai sè chn cđa hµm håi quy nhá nhất, SE = 37,11098 Do ta chọn mô hình hàm bậc làm mô hình hồi quy thể mối liên hệ thu nhập bình quân tỷ lệ lao động có cấp bình quân y 241,825241 18,525532 x 0,241009 x Để đánh giá độ chặt chẽ mối liên hệ, ta có hệ số tương quan là: luận văn tốt nghiệp r = 0,84876 Mối quan hệ thu nhập bình quân tỷ lệ lao động có cấp bình quân mối quan hệ chặt chẽ Tỷ lệ lao động có cấp cao thu nhập bình quân đầu người cao Điều cho thấy rõ ảnh hưởng trình độ đến thu nhập dân cư Biều đồ 10: Đồ thị thể mối quan hệ thu nhập bình quân tỷ lệ lao động có cấp bình quân theo tài liệu thực tế theo mô hình hồi quy Y 700 600 500 400 Observed 300 Quadratic 10 20 30 40 50 X1 NhËn xÐt chung vỊ t×nh h×nh thu nhập dân cư tỉnh Hải Dương năm 1999 - 2004 Nền kinh tế thị trường đà hình thành phát triển hai mươi năm nay, với phát triển thành phần kinh tế quốc doanh đà hội nhập phát triển; bước thuận chiều giai đoạn chuyển đổi chế Với sống ngày lên tầng lớp dân cư, phân hoá giàu nghèo diễn vừa tạo động lực tăng trưởng kinh tế, vừa tạo nghịch lý xà hội phân cực đời sống luận văn tốt nghiệp Đời sống nhân dân Hải Dương qua năm đổi đà có nhiều chuyển biến tích cực, thu nhập bình quân đầu người năm sau cao năm trước Tình hình kinh tế Hải Dương đà có nhiều thuận lợi bản, gặp không khó khăn thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp giá thị trường nước giới Song lÃnh đạo Tỉnh uỷ tinh thần nỗ lực phấn đấu vượt khó khăn Đảng nhân dân tỉnh, tình hình kinh tế - xà hội Hải Dương lại tiếp tục ổn định phát triển Năm 1999, điều tra kinh tế hộ gia đình điều tra chọn mẫu với quy mô 420 hộ, thành thị 60 hộ chiếm 14,3%, nông thôn 360 hộ chiếm 85,7%, thu nhập bình quân đầu người 274 nghìn đồng/người/tháng; thành thị 383 nghìn đồng/người/tháng Năm 2002, điều tra mức sống hộ gia đình với mẫu điều tra 1600 hộ, thành thị 1350 hộ chiếm 84,4%, nông thôn 250 chiếm 15,6%, thu nhập bình quân đầu người 274 nghìn đồng/người/tháng; thành thị 440,97 nghìn đồng/người/tháng Năm 2004, Tổng cục thống kê tiến hành khảo sát mức sống hộ gia đình với quy mô 960 hộ gồm thu nhập chi tiêu Trong thành thị 150 hộ, chiếm 15,62%; nông thôn 810 hộ, chiếm 84,38% Thu nhập bình quân đầu người 456,2 nghìn đồng/người/tháng, thành thị 651 nghìn đồng/người/tháng, nông thôn 420 nghìn đồng/người/tháng Trong khoảng thời gian từ năm 1999 đến 2004 thu nhập hộ gia đình Hải Dương tiếp tục tăng, bình quân năm tăng 10,7% Thu nhập bình quân đầu năm 2004 gấp 1,66 lần năm 1999 Mức tăng phù hợp với tăng trưởng kinh tế Hải Dương năm qua Tổng sản phẩm tỉnh (GDP) từ 5% năm 1999 đà tăng lên 9% năm 2004 Do thu nhập tăng, tiêu dùng cho nhu cầu ăn, mặc, ở, nhà nhu cầu giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao tăng lên so với năm trước, nhìn chung đà đáp ứng nhu cầu đời sống dân cư, nhiều hộ đà bắt đầu có tích luỹ Theo kết khảo sát năm 2004 hầu hết hộ gia đình tự đánh giá năm 2002 Đời sống tầng lớp dân cư tỉnh cải thiện, thu nhập nhóm dân cư khoảng cách lớn Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, cấu nông lâm - thuỷ sản - công nghiệp - dịch vụ xây dựng năm 1999 36,8 - 35,0 28,2 năm 2004 28,5% - 42,3% - 29,2% Đời sống nhân dân tăng lên rõ rệt góp phần tăng mức sống dân cư, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống nhanh chóng luận văn tốt nghiệp Bảng 20: Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Hải Dương ĐVT: % Tû lƯ nghÌo 1999 2002 2004 Chung toµn tØnh 9,07 8,75 4,38 Thành thị 3,95 3,43 1,69 Nông thôn 9,57 9,20 5,09 (Nguồn: Số liệu Phòng sách - Sở Lao động Thương binh Xà hội tỉnh Hải Dương) Đời sống nhân dân bước cải thiện, kinh tế tăng trưởng khá, tiêu văn hoá - xà hội so với mặt chung khu vực nước III - Giải pháp, kiến nghị Giải pháp nâng cao thu nhập cho dân cư Tuy thu nhập dân cư tỉnh Hải Dương năm 2004 đà tăng lên, tốc độ tăng thấp so với thu nhập bình quân nước đồng sông Hồng Để góp phần nâng cao thu nhập bình quân đầu người, cải thiện đời sống cho nhân dân tỉnh, chuyên đề xin đề xuất số giải pháp sau: a) Giải pháp nông nghiệp - nông thôn: Phát huy tối đa lợi so sánh vùng, địa phương, bố trí cấu mùa vụ, trồng, vật nuôi hợp lý; nâng cao hiệu sử dụng đất Giữ khoảng 67.000 lúa, chuyển đổi 1.500 sang trồng loại khác, nuôi trồng thuỷ sản phát triển công nghiệp, dịch; mở rộng diện tích vụ đông lên 32.500 Phấn đấu giá trị sản xuất/1 đất nông nghiệp đạt 36 triệu đồng Thực sách hỗ trợ giống, vốn, kỹ thuật để khôi phục đàn gia cầm, phát triển chăn nuôi theo phương thức bán công nghiệp, công nghiệp Chú trọng công tác phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm Mở rộng nâng cao chất lượng vùng giống lúa nhân dân Đưa nhanh giống cây, có suất, chất lượng cao như: lúa lai, tôm xanh, cá rô phi đơn tính đỏ, cá chim trắng, chép lai máu vào sản xuất đại trà Khẩn trương thực dự án chuyển đổi trồng, nuôi trồng thuỷ sản theo vùng tập trung đà phê duyệt Đánh giá, nhân rộng mô hình sản xuất có hiệu như: trồng rau sạch, rau an toµn, trång hoa, nÊm xt khÈu TriĨn khai thí điểm mô hình trồng đậu tương quảng canh Xác định rõ nét mô hình kinh tế trang trại để đạo thực Quy hoạch, phát triển luận văn tốt nghiệp vung sản xuất tập trung gắn với thị trường công nghiệp chế biến Tiếp tục hỗ trợ phần từ ngân sách để đầu tư giống, xây dựng hạ tầng cho vùng nuôi thuỷ sản tập trung Tăng cường quản lý Nhà nước hoạt động dịch vụ nông nghiệp Đổi mới, củng cố hoạt động HTX dịch vụ nông nghiệp, có chế để HTX phát huy tốt vai trò liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Đề cao trách nhiệm quan Nhà nước quyền cấp việc thực mô hình liên kết "4 nhà" sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp mạnh tỉnh Thường xuyên kiểm tra, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm hành lang bảo vệ đê công trình thuỷ lợi Hoàn thành khối lượng thuỷ lợi nội đồng; tu bổ, gia cố đê, kè, cống theo kế hoạch trước mùa mưa bÃo Thực tốt công tác phòng chống lụt bÃo úng theo phương châm "4 chỗ" Tiếp tục huy động vốn để thực đề án: kiên cố hoá kênh mương, giao thông nông thôn Thực tốt chương trình mục tiêu Quốc gia: trồng triệu rừng, nước vệ sinh môi trường nông thôn b) Giải pháp công nghiệp: Khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nghiệp hoạt động ổn định mở rộng sản xuất, doanh nghiệp lớn, sản xuất sản phẩm mũi nhọn như: may mặc, giày da, vật liệu xây dựng, điện, nông sản thực phẩm chế biến Giải vướng mắc để dự án đầu tư từ năm trước sơm vào hoạt động, đặc biệt dự án xi măng Phúc Sơn Rà soát, xây dựng quy hoạch phát triển cho nhóm sản phẩm cụ thể, tập trung ưu tiên cho sản phẩm mạnh tỉnh Chú trọng thu hút dự án sản xuất sản phẩm có hàm lượng khoa học công nghệ cao như: sản xuất linh kiện, đồ dùng cao cấp, khí chế tạo, lắp ráp điện tử, Tạo điều kiện để doanh nghiệp địa phương liên kết, làm vệ tinh sản xuất cho Công ty lớn nước Khẩn trương hoàn thành hạ tầng khu công nghiệp: Đại An, Tân Trường, Phúc Điền; đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp tàu luận văn tốt nghiệp thuỷ (Kim Thành), khu công nghệ cao (TP Hải Dương) Đẩy nhanh thu hút dự án vào khu, cụm công nghiệp, trọng lựa chọn dự án có hiệu kinh tế cao Kiểm tra tình hình sử dụng đất dọc tuyến quốc lô 5, 18, 183; kiên thu hồi đất chủ đầu tư vi phạm pháp luật đầu tư xây dựng Ban hành tiêu chuẩn về: vốn, công nghệ, lao động, lĩnh vực đầu tư dự án đầu tư thu hút vào vào khu vực dọc tuyến Quốc lộ 183, 18 Quy hoạch khu vực riêng để khuyến khích đầu tư doanh nghiƯp võa vµ nhá TiÕp tơc cÊp giÊy chøng nhận "Làng nghề tiểu thủ công nghiệp" cho làng nghề có đủ điều kiện Sử dụng có hiệu nguồn vốn từ quỹ khuyến công để hỗ trợ cho làng nghề phát triển; du nhập nghề mới, tạo điều kiện cho chuyển dịch nhanh lao động khu vực nông thôn Tăng cường hỗ trợ quan Nhà nước, hiệp hội ngành nghề doanh nghiệp việc: vay vốn, đào tạo lao động, đầu tư công nghệ, xây dựng thương hiệu, tìm kiếm thị trường c) Giải pháp dịch vụ: Khuyến khích phát triển ngành dịch vụ hõo trợ cho sản xuất như: tài chính, kiểm toán, ngân hàng, tư vấn chuyển giao công nghệ, xúc tiến thương mại Triển khai thực Dự án xây dựng chợ nông sản đầu mối cấp tỉnh Gia Lộc, Thanh Hà; chợ đầu mối vùng Đồng sông Hồng Nam Sách Tăng cường công tác chống hàng giả, hàng lậu hoạt động đầu trái phép, mặt hàng có tác động tới chi phí sản xuất như: vật tư nông nghiệp, sắt thép, xăng dầu, Hỗ trợ đào tạo kiến thức quản lý, kinh doanh héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cho c¸c doanh nghiƯp, thương nhân địa bàn tỉnh Chú trọng đổi cấu sản phẩm thị trường xuất Khai thác tốt thị trường truyền thống; đẩy mạnh xuất hàng hoá vào số thị trường có tiềm như: EU, Nhật, Mỹ Đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định cho doanh nghiệp chế biến nông sản thực phẩm; tăng cường xuất luận văn tốt nghiệp hàng dệt may vào thị trường phi hạn ngạch Nâng cao chất lượng hoạt động xúc tiến thương mại Đa dạng hoá loại hình kinh doanh du lịch, gắn hoạt động du lịch với tổ chức lễ hội tham quan làng nghề truyền thống để thu hút du khách Mở rộng quan hệ hợp tác với địa phương có tiềm phát triển du lịch Hoàn thành dự án sân golf Chí Linh (gia đoạn 2); tiếp tục kêu gọi thu hút đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái Sông Hương (Thanh Hà), Đảo Cò (Thanh Miện) khu, điểm du lịch Nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải Mở rộng hệ thống bưu viễn thông, phát triển điểm bưu điện văn hoá xà vùng nông thôn, nhát vùng sâu, vùng xa Củng cố mô hình quản lý điện nông thôn Phấn đấu 100% số xà bán điện thấp mức giá trần Nhà nước quy định Thực thí điểm việc bán lẻ điện tới hộ nông thôn d) Giải pháp tài - tín dụng - ngân hàng Đảm bảo thực tốt chế phân cấp tài ổn định ngân sách tỉnh ngân sách cấp theo Nghị HĐND tỉnh Quản lý, khai thác tốt nguồn thu, nguồn thu từ khu vực quốc doanh khoản thu từ: hoạt động buôn bán lớn, mua bán bất động sản, ®Êu gi¸ qun sư dơng ®Êt� Khun khÝch ¸p dơng phương thức thu tiền lần giao đất cho chủ đầu tư; đấu giá lý cửa hàng không sử dụng cho hoạt động SXKD doanh nghiệp nhà nước đà cổ phần hoá nhằm tăng mức huy động cho ngân sách Tăng cường biện pháp chống thất thu, truy thu nợ đọng thuế; mở rộng hình thức tự kê khai thuế đôi với đẩy mạnh kiểm tra sổ sách kế toán sở SXKD Tiếp tục nuôi dưỡng phát triển nguồn thu, thực chế thưởng vượt thu để khuyến khích tăng thu cho ngân sách nhà nước Bảo đảm công khai, minh bạch khoản chi Tăng tỷ lệ chi cho đầu tư phát triển cao tốc độ tăng chi thường xuyên tốc độ tăng thu Các cấp luận văn tốt nghiệp ngân sách đơn sư dụng ngân sách triệt để tiết kiệm chi, chủ động bố trí nguồn để thực cải cách tiền lương theo quy định Chính phủ Chủ động cân đối ngân sách để trả nợ khoản đà huy động, xử lý nợ XDCB, nợ ngân sách xà Mở rộng thực khoán biên chế kinh phí hành theo Quyết định 192/2001/QĐ-TTg thủ tướng phủ, khoán thu chi đơn vị nghiệp có thu theo Nghị định 10/2002/NĐ-CP Chính phu Tăng cường tra, kiểm tra, kiểm toán đơn vị sử dụng ngân sách, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Nâng cao hiệu hoạt động hệ thống tín dụng ngân hàng, đáp ứng tốt nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tăng nhanh tỷ trọng tín dụng cho khu vực nông nghiệp, nông thôn; tăng dư nợ trung dài hạn Đẩy nhanh việc giải ngân vốn cho dự án: Sản xuất giống cây, côn chất lượng cao; chuyển đổi cơcấu trồng vật nuôi; chuyển gioa kỹ thuật công nghệ; khôi phục phát triển làng nghề; xoá đói giảm nghèo; làm hàng xuất tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến, tiếp tục đại hoá hệ thống tín dụng ngân hàng e) Giải pháp đầu tư phát triển Phấn đấu huy động vốn đầu tư đạt 5.390 tỷ đồng vào năm 2005 Tạo bước chuyển biến rõ nét công tác quản lý thực quy hoạch Khẩn trương cụ thể hoá quy hoạch tổng thể nganh, địa phương đà duyệt thành dự án cụ thể, có tình khả thi cao để thực Quy hoạch bổ sung số cụm công nghiệp; hoàn thành quy hoạch tổng thể kinh tế - xà hội tỉnh đến năm 2020 Tiếp tục tạo môi trường thuận đầu tư thuận lợi, thực sách khuyến khích đầu tư thành phần kinh tế Đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động xúc tiến đầu tư Tranh thđ thu hót c¸c ngn vèn ODA, ngn vèn phi Chính phủ (NGO), mở rộng hợp tác với địa phương, thành phố lớn, tổng công ty 90, 91 để giới thiệu, thu hút dự án đầu tư vào tỉnh Ban hành thực tốt chế phối hợp ngành công tác quản lý Nhà nước sau đầu tư Quan tâm thực công tác tái định cư giảiquyết việc làm cho nông dân phải di dời; tháo gỡ vướng mắc để dự án sớm vào sản xuất kinh doanh Tiếp tục minh bạch hoá, tạo mặt thống nhất, bình đẳng giá đất công tác đền bù, giải phòng mặt luận văn tốt nghiệp Tập trung huy động vốn cho công trình, dự án trọng điểm, quan trọng như: Cầu Bến Hàn, Cứng hoá 14km mặt đê đoạn qua TPHD, Bệnh viện đa khoa mới, khu Công sở Trung tâm hội nghị tỉnh, Các đường 39B, 20A, 190A, 191, 17A, đường gom quốc lộ 5, trạm biến áp khu vực Nhị chiểu, Đại An, hệ thống tải điện phục vụ công nhân däc qc lé 5; trêng häc, trơ së lµm viƯc xÃ, chợ nông sản đầu mối vùng đồng sông Hồng Tăng cường phân cấp trách nhiệm cho địa phương quan quản lý Nhà nước; nâng cao vai trò giám sát cộng đồng dự án sử dụng vốn ngân sách quản lý chặt chẽ sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư từ đấu thầu quỹ đất địa phương Khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, kéo dài nợ đọng Đầu tư nước ngoài: Mở rộng đa hạng hoá hình thức thu huát đầu tư, trọng đến hình thức BT, BOT lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng, phát triĨn c«ng nghiƯp c«ng nghƯ cao, xư lý m«i trêng� tăng thu hút đầu tư từ quốc gia có tiềm lực vốn, công nghệ, trình độ quản lý tập đoàn xuyên Quốc gia Phấn đấu thu hút từ 80 - 100 triệu USD vốn đầu tư trùc tiÕp níc ngµoi (FDI); vèn thùc hiƯn 40 triƯu USD Các nguồn vốn khác: Sử dụng có hiệu nguồn vốn ưu đÃi Nhà nước tín dụng ngân hàng, tập trung ưu tiên cho dự án mở rộng sản xuất kinh doanh, dự án khôi phục phát triển làng nghề, vận dụng linh hoạt chế điều hành lÃi suất để huy động nguốn nhàn rỗi dân cư Nâng cao hiệu sử dụng vốn từ Chương trình mục tiêu Quốc gia cho lĩnh vực y tế, giáo dục, phòng chống tội phạm giải việc làm f) Giải pháp đổi xếp doanh nghiệp Thực tốt Nghị định 41/CP xử lý lao động dôi dư; Nghị định 69/CP xử lý tồn đọng tài Tạo điều kiện để doanh nghiệp sau xếp, cổ phần hoá vào sản xuất kinh doanh ổn định Khuyến khích việc bán cổ phần doanh nghiệp, coi hình thức huy động vốn quan trọng đầu tư cho phát triển sản xuất kinh doanh, tăng quyền tự chủ nâng cao trách nhiệm Giám đốc doanh nghiệp Nhà nước luận văn tốt nghiệp Tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp nhân dân mạnh dạn, yên tâm đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Hướng dẫn, kiểm tra doanh nghiệp thực văn pháp luật Nhà nước kế toán, thống kê, lao động Tăng cường công tác quản lý doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh địa bàn tỉnh Đẩy mạnh củng cố hoạt động HTX, quỹ tín dụng nhân dân, tích cực xử lý tồn tài chính, có sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, cán quản lý mô hình HTX hoạt động có hiệu g) Khoa học công nghệ - Tài nguyên môi trường Đổi chế quản lý Khoa học công nghệ theo hướng đấu thầu rộng rÃi đề tài, dự án để thu hút thành phần có đủ lực tham gia Chú trọng thực đề tài, dự án phục vụ cho sản xuất nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Tiếp tục đổi hệ thống hoá thông tin khoa học công nghệ, tăng cường thông tin hướng dẫn ứng dụng khoa học công nghệ cho sở sản xuất kinh doanh Mở rộng thực mô hình cộng tác viên khoa học công nghệ cấp xà Tăng cường liên kết với trường đại học, Viện nghiên cứu trung tâm khoa học nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện hệ thống tiêu thống kê thu nhập dân cư Hệ thống tiêu thu nhập phần nhóm hệ thống tiêu mức sống dân cư Về đà đáp ứng yêu cầu trình phát triển nay, song cần củng cố, hoàn thiện có định hướng phát triển: 2.1 Phải nắm vững đường lối, sách Đảng Nhà nước giai đoạn cách mạng Đó sở lý luận phương pháp luận tốt tiêu thu nhập nói riêng tiêu xà hội nói chung, trước hết phải thực công cụ để cung cấp thông tin kịp thời xác vấn đề xà hội, giúp cấp lÃnh đạo có sách đắn, hợp lý quản lý điều hành 2.2 Do đặc điểm số liệu thu nhập dân cư phải tổ chức điều tra (không thể qua báo cáo định kỳ) Vì nên đặt thành chế độ điều tra đặn hàng năm điều tra thêm tiêu nhân tố tác động đến thu nhập vốn, lao động,Số lượng dân cư điều tra nên nâng lên điều kiện cho phép luận văn tốt nghiệp không ngừng củng cố, chăm lo đến công tác tổ chức cán để có đội ngũ cán thành thạo chuyên môn nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ 2.3 Phương pháp thu thập thông tin phải đổi mạnh mẽ theo hướng linh hoạt, phù hợp với đối tượng thu nhập khác nhau, đảm bảo tính xác số liệu, song đảm bảo tính thống Cần trọng đến công tác vận động thuyết phục quần chúng, hiểu rõ tầm quan trọng vấn đề Kết hợp chặt chẽ ngành Quản lý xà hội như: Y tế, Giáo dục Đào tạo, Lao động Thương binh xà hội, Văn hoá thể thao để đảm bảo thông tin thu nhập đầy đủ, xác, tiết kiệm có hiệu tính pháp lý cao 2.4 Nên thống khái niệm phương pháp tính toán Ví dụ khái niệm đói nghèo (xoá đói, giảm nghèo) nên "đói" nghèo khổ tuyệt đối, "nghèo" nghèo khổ tương đối Mặt khác, cách thức điều tra phải thống nhất, tránh gây khó khăn việc so sánh sử dụng tài liệu Kết luận Thu nhập dân cư yếu tố quan trọng định tới chi tiêu, tới mức sống gia đình nói riêng toàn xà hội nói chung Có thu nhập cao có điều kiện chăm sóc sức khoẻ, đáp ứng nhu cầu cho luận văn tốt nghiệp sống hàng ngày, có điều kiện đầu tư cho học hành nâng cao trình độ, đào tạo người có đủ trí dũng - tài đức để xây dựng đất nước giàu đẹp văn minh Trong năm gần đây, thu nhập dân cư tỉnh Hải Dương đà tăng lên nhiều so với nước khu vực mức thu nhập chưa phải cao Dân có giàu nước mạnh Vì vậy, nâng cao thu nhập cho dân cư mục tiêu cấp thiết chiến lược phát triển kinh tế nước ta nói chung tỉnh Hải Dương nói riêng Qua trình thực tập Cục Thống kê tỉnh Hải Dương, thời gian có hạn trình độ hạn chế, em đà cố gắng tìm hiểu số phương pháp thống kê để phân tích tình hình thu nhập dân cư tỉnh, với mong muốn hiểu sâu sắc mức sống thu nhập dân cư tỉnh Hải Dương Tuy nhiên vấn đề rộng lớn phức tạp Vì vậy, chuyên đề không tránh khỏi số sai sót Em mong góp ý thầy cô bác, cô Cục Thống kê Hải Dương Một lần nữa, cho phép em gửi lời cảm ơn tới TS Phạm Đại Đồng bác, cô Cục Thống kê đà tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề Sinh viên Phạm Thị Na danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình phân tích kinh tế xà hội lập trình - Trường Đại học kinh tế quốc dân Giáo trình Thống kê xà hội - Trường Đại học kinh tế quốc dân Giáo trình Lý thuyết thống kê - Trường Đại học kinh tế quốc dân luận văn tốt nghiệp Kết điều tra đa mục tiêu 1999 Tổng cục Thống kê Kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002 Tổng cục Thống kê Số liệu sơ khảo sát mức sống hộ gia đình tỉnh Hải Dương năm 2004 Møc sèng thêi kú kinh tÕ bïng nỉ ViƯt Nam - Tỉng cơc thèng kª Niªn giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 1999 đến 2004 Báo cáo số 70/BC-UB ngày 25 tháng 11 năm 2004 UBND tỉnh Hải Dương mục lục Trang lời nói đầu Chương I: Những vấn đề chung thu nhập dân cư I - Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ nghiên cứu thu nhập dân c 3 C¸c kh¸i niƯm ý nghĩa Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn tốt nghiệp II - Các vấn đề liên quan đến thu nhập Bình đẳng thu nhập Mức độ giàu nghèo Quan hệ thu nhập với tiêu dùng tăng trưởng, phát triển kinh tÕ - x· héi Nh÷ng yÕu tè ảnh hưởng đến thu nhập dân cư 10 Chương II: Hệ thống tiêu số phương pháp thống kê để phân tích thu nhập dân cư I - Hệ thống tiêu thống kê thu nhập dân cư 15 15 Những cứ, yêu cầu nguyên tắc việc xây dựng hệ 15 thống tiêu Hệ thống tiêu phản ánh thu nhập dân cư II - Một số phương pháp phân tích thống kê thu nhập dân cư 16 27 Phương pháp phân tổ 27 Phương pháp hồi quy - tương quan 29 Phương pháp đồ thị 30 III - Nguồn số liệu phân tích 32 Chương III: vận dụng số phương pháp thống kê để phân tích thu nhập dân cư tỉnh Hải Dương gia đoạn 1999 - 2004 I - Khái quát tình hình kinh tế - xà hội tỉnh Hải Dương 34 34 Đặc điểm tự nhiên 34 Tình hình kinh tế - xà hội 35 II - Phân tích tình hình thunhập dân cư tỉnh Hải Dương giai đoạn 1999 - 2004 42 Phân tích thu nhập bình quân đầu người tháng dân cư tỉnh Hải Dương giai đoạn 1999 - 2004 C¬ cÊu thu nhËp theo nguån thu dân cư 42 54 luận văn tốt nghiệp Phân tích biến động phân bố thu nhập 59 Phân tích ảnh hưởng yếu tố tíi thu nhËp d©n c 67 NhËn xÐt chung tình hình thu nhập dân cư tỉnh Hải Dương giai đoạn 1999 - 2004 III - Giải pháp, kiến nghị Giải pháp nâng cao thu nhập cho dân c 77 78 78 Mét sè kiÕn nghÞ gãp phần hoàn thiện hệ thống tiêu thống kê thu nhập dân cư 85 Kết luận 87 Danh mục tài liƯu tham kh¶o 88