Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
357,79 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ =====000===== TIỂU LUẬN KINH TẾ PHÁT TRIỂN ẢNH HƢỞNG CỦA FDI ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1988-2018 GVHD: PGS.TS Vũ Hồng Nam Lớp tín chỉ: KTE406 (1-1920).2 Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Khánh Huyền-1714420046 Trịnh Thị Linh-1714420057 Nguyễn Thị Diệu Ly-1714420059 Vũ Thị Nguyệt- 1714420069 Phạm Thị Trang-1714420100 (Nhóm trưởng) Hà Nội – 9/2019 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Chƣơng 1: TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chƣơng 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Các nghiên cứu nƣớc 2.1.2 Economic Report of WB “Vietnam: Deepening Reform for Growth Foreign capital flows in Vietnam: Trend, Impact, and Policy implications” 2.2 Các nghiên cứu nƣớc 2.2.1 Ấn phẩm “ Doanh Nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi giai đoạn 2006-2011” Tổng cục thống kê, NXB Thống kê - Hà Nội, 2014 2.2.2 Ấn phẩm “ Tổng điều tra kinh tế 2017 - Kết hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi giai đoạn 2011-2016” NXB Thống kê, 2018 2.2.3 Báo cáo: “ Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài: Một số đề thực trạng giải pháp” Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng, Trung tâm thông tin – Tƣ liệu, 2017 2.2.5 : “Tác động đầu tƣ trực tiếp nƣớc tới tăng trƣởng kinh tế Việt Nam” – Nguyễn Thị Tuệ Anh cộng sự, 2006 11 2.3 Khoảng trống cho vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 15 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 15 2.3.2 Một số vấn đề đặt cần giải 16 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 16 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 17 3.3 Phạm vi nghiên cứu 17 3.3.1 Phạm vi không gian 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.3.2 Phạm vi thời gian 17 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 4.1Phƣơng pháp thu thập thông tin: 17 4.2 Phƣơng pháp xử lí thơng tin: 17 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUÂN VỀ FDI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 17 5.1 Tổng quan FDI 17 5.1.1 Khái niệm 18 5.1.2 Đặc điểm FDI 18 5.2 Ảnh hƣởng FDI tăng trƣởng kinh tế 18 5.2.1 Lý thuyết tăng trƣởng ngoại sinh 18 5.2.2 Lý thuyết tăng trƣởng nội sinh 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT FDI GVC SSA ASEAN DN DNNN DNTN GDP NSLD R&D Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Chuỗi giá trị toàn cầu Các quốc gia Châu Phi cận Sahara Hiệp hội nƣớc Đông Nam Á Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nƣớc Doanh nghiệp tƣ nhân Tổng sản phẩm nƣớc Năng suất lao động Nghiên cứu triển khai LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chƣơng 1: TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tại nhiều quốc gia giới, dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) đƣợc xem nguồn vốn quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp đến tăng trƣởng kinh tế Mối quan hệ hai chiều FDI tăng trƣởng kinh tế đã, vấn đề quan trọng kinh tế quốc gia Việt Nam không ngoại lệ Với dấu mốc quan trọng đời Luật đầu tƣ nƣớc (1987) với việc ký kết hiệp định thƣơng mại song phƣơng đa phƣơng giúp Việt Nam đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể Kết sau 30 năm thu hút đầu tƣ nƣớc thể chủ trƣơng đúng, kịp thời Đảng Nhà nƣớc, tạo bƣớc ngoặt cho phát triển kinh tế Khu vực vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) ngày khẳng định vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, việc thu hút sử dụng vốn FDI thời gian qua bộc lộ hạn chế, bất cập nhƣ liên kết khu vực FDI với khu vực nƣớc hiệu ứng lan tỏa suất chƣa cao, chuyển giao công nghệ từ khu vực FDI chƣa đạt hiệu mong muốn, cấu vốn đầu tƣ chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, số vấn đề môi trƣờng… Nhận thức mức vấn đề nảy sinh để có phƣơng hƣớng đạo tiếp quan trọng muốn Việt Nam trở thành nơi thu hút ngày nhiều vốn FDI Để có xây dựng điều chỉnh sách việc nghiên cứu, đánh giá đƣợc tác động FDI đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian vừa qua việc làm cần thiết Do nhóm em lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1988-2018” để phân tích tác động FDI tăng trƣởng kinh tế Việt Nam từ tìm giải pháp mặt sách nhằm thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn FDI góp phần thúc đẩy kinh tế Việt Nam tăng trƣởng Chƣơng 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (Foreign direct investment - FDI) khơng nguồn lực quan trọng cho tăng trƣởng kinh tế mà cịn nhân tố có tác động lan tỏa đến nhiều khu vực khác Cũng Việt Nam nhƣ giới có nhiều nghiên cứu liên quan đến FDI, hiệu kinh tế, hiệu xã hội FDI 2.1 Các nghiên cứu nƣớc Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1.1 IMF working paper “FDI, Global Value Chains, and Local Souring in Developing Countries” (FDI, Chuỗi giá trị tồn cầu tìm nguồn cung ứng địa phƣơng nƣớc phát triển) Đƣợc chuẩn bị Vito Amendolagine, Andrea F Presbitero, Roberte Rabellotti, Marco, đƣợc ủy quyền phân phối Ali Mansoon (tháng 12, 2017) Nguồn cung ứng sản phẩm trung gian địa phƣơng kênh cho đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) Bài viết nghiên cứu xem liệu tham gia định vị chuỗi giá trị tồn cầu (GVC) nƣớc sở có liên quan đến nguồn cung ứng địa phƣơng nhà đầu tƣ nƣớc ngồi hay khơng? Đầu tiên, việc kết hợp hai liệu cấp độ 19 quốc gia châu Phi cận Sahara Việt Nam với biện pháp tham gia GVC cấp quốc gia, tác giả tham gia GVC mạnh mẽ chun mơn hóa thƣợng nguồn có liên quan đến tỷ lệ đầu vào cao nhà đầu tƣ nƣớc Tiếp theo, phần 2, tác giả cung cấp thảo luận ngắn gọn tài liệu ngoại tác lan truyền GVC Phần 3, trình bày số chứng mơ tả tham gia GVC đặc điểm nhà đầu tƣ Phần mô tả khung thực nghiệm, phần thảo luận kết chính, phần cuối kết luận Phần thứ báo, để đánh giá tham gia vị trí GVC có liên quan đến số lƣợng đầu vào đƣợc mua nhà đầu tƣ nƣớc ngồi hay khơng, tác giả bổ sung mơ hình đƣợc sử dụng rộng rãi để điều tra yếu tố định nguồn cung ứng địa phƣơng hai biện pháp liên quan đến GVC: Yijn = GVC PARTICIPATIONjn + GVC POSITIONjn + ∑Xijn + γj + δx + λn + εi Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giải thích: GVC PARTICIPATIONjn Sự tham gia ngành “j” quốc gia định “n” GVC POSITIONjn Vị trí tƣơng đối khu vực “j” quốc gia “n” Xijn Nhà đầu tƣ + đầu tƣ nét đặc trƣng quốc gia “n” Yijn Cƣờng độ tìm nguồn cung ứng địa phƣơng x n j Hiệu ứng cố định cho quốc gia xuất xứ Điểm đến nhà đầu tƣ nƣớc ngồi Ngành cơng nghiệp đích Trong đó, biến phụ thuộc Yijn đo lƣờng cƣờng độ tìm nguồn cung ứng địa phƣơng nhƣ phần yếu tố đầu vào có nguồn gốc từ nhà đầu tƣ nƣớc “i” ngành “j” quốc gia “n” Sau nghiên cứu khác yếu tố định liên kết , tập hợp biến kiểm soát (Xijn) bao gồm nhà đầu tƣ đầu tƣ nét đặc trƣng Các đặc điểm cụ thể công ty bao gồm kinh nghiệm địa phƣơng công ty nƣớc ngoài, đƣợc đo nhật ký năm kể từ lần đầu tƣ (AGE); cổ phần nƣớc quyền sở hữu nhà đầu tƣ ( ngoại hối ); quy mô nhà đầu tƣ, đƣợc đo nhật ký số lƣợng nhân viên; suất lao động, đƣợc đo nhật ký bán hàng nhân viên ( suất lao động); tình trạng nhà xuất khẩu, đƣợc đo biến giả xác định nhà đầu tƣ nƣớc xuất ( xuất ) Cuối cùng, tác giả kiểm soát chế độ đầu vào động lực đầu tƣ cách sử dụng hai biến giả lấy giá trị đầu tƣ đồng xanh mua lại lý để đầu tƣ tìm kiếm thị trƣờng khơng lý khác ( tìm kiếm market ) Tính khơng đồng ảnh hƣởng đến mức độ tham gia GVC xu hƣớng vững để thực tìm nguồn cung ứng địa phƣơng Kết tác giả cho thấy mức độ phƣơng thức tham gia GVC có ý nghĩa việc tìm nguồn cung ứng sản phẩm trung gian địa phƣơng nhà đầu tƣ nƣớc Ở quốc gia lĩnh vực liên quan nhiều đến GVC, nhà đầu tƣ nƣớc ngồi có nhiều Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com khả tìm nguồn đầu vào họ địa phƣơng Điều áp dụng cho quốc gia chuyên giai đoạn thƣợng nguồn GVC nơi có nguồn cung ứng địa phƣơng cao Sự tham gia ngày tăng nƣớc phát triển GVC có tác động tích cực đến kinh tế địa phƣơng cách tăng cƣờng sức lan tỏa FDI thông qua việc tăng nhu cầu đầu vào nƣớc ( đƣợc gọi hiệu ứng nhu cầu)và chuyển giao kiến thức từ nhà đầu tƣ nƣớc cho nhà cung cấp nƣớc ( hiệu ứng hỗ trợ) Tác giả kiểm tra giả thuyết cách kết hợp liệu từ hai khảo sát vai trò nhà đầu tƣ nƣớc 19 quốc gia SSA Việt Nam, với liệu bảng I/O so sánh quốc tế tính toán hai số tham gia GVC cấp quốc gia Kết cho thấy quốc gia ngành cơng nghiệp có tham gia nhiều vào GVC quốc gia mà nhà đầu tƣ nƣớc thƣờng báo cáo mức độ cao nguồn cung ứng địa phƣơng Tác giả vị trí vấn đề GVC; Các quốc gia chuyên giai đoạn sản xuất ngƣợc dòng thu hút nhà đầu tƣ nƣớc ngồi có tiềm tìm nguồn cung ứng cao sẵn sang hỗ trợ nhiều cho nhà cung cấp địa phƣơng Những kết đặc biệt phù hợp với quốc gia, bao gồm hầu hết quốc gia SSA Nghiên cứu tác giả đóng góp cho tài liệu phát triển nhấn mạnh lợi ích tham gia GVC, đặc biệt nƣớc thu nhập thấp Qua đó, tác giả đề xuất kênh bổ sung thơng qua lợi ích từ việc tham gia vào GVC lan rộng qua kinh tế địa phƣơng: thu hút nhà đầu tƣ nƣớc để thiết lập liên kết tìm nguồn cung ứng địa phƣơng Sự tham gia nhiều vào GVC cải thiện hệ sinh thái kinh doanh nhà đầu tƣ nƣớc định sản xuất nâng cao lực địa phƣơng, chất lƣợng sản xuất kiến thức nhu cầu nƣớc Ngoài ra, tác giả đề xuất sách hỗ trợ gia nhập nâng cấp quốc gia GVC tối đa hóa khả lan tỏa từ nƣớc GVC vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Phát tác giả có số hàm ý sách thú vị Các tổ chức hoạt động tốt tác nhân địa phƣơng có ta nghề cao làm tăng đáng kể mối quan hệ tích cực tham gia GVC lan tỏa FDI Tuy nhiên, việc đạt đƣợc mức độ tham gia GVC cao không đảm bảo nguồn FDI có tiềm tìm nguồn cung ứng cao Các quốc gia lĩnh vực có tham gia GVC cao thu hút đầu tƣ với mức độ liên kết địa phƣơng thấp; cần thiết để cung cấp cho nhà đầu tứ nƣớc ngồi đầu vào chi phí thấp sở khác Một số quốc Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com gia SSA thu hút đầu tƣ yêu cầu liên kết địa phƣơng cấp thấp Các sách hỗ trợ tƣơng tác mạnh mẽ với nhà cung cấp địa phƣơng, nâng cấp cải thiện chất lƣợng sản xuất cần thiết Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả làm rõ đƣợc nội dung chuỗi giá trị tồn cầu tìm nguồn cung ứng địa phƣơng- kênh cho đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) 2.1.2 Economic Report of WB “Vietnam: Deepening Reform for Growth Foreign capital flows in Vietnam: Trend, Impact, and Policy implications” (Báo cáo kinh tế Ngân hàng giới “Việt Nam: Cải cách sâu rộng để tăng trƣởng.Dịng vốn nƣớc ngồi Việt Nam: xu hƣớng tác động sách thực hiện”) ,25/11/1997 Nghiên cứu đầu tƣ trực tiếp nƣớc đƣợc chuẩn bị làm báo cáo tảng cho báo cáo năm 1997 Ngân hàng Thế giới, tài liệu thức Ngân hàng Thế giới Cuộc họp nhóm tƣ vấn cho Việt Nam Tokyo vào tháng 12 năm 1997 Nghiên cứu tập trung vào dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) vào Việt Nam kể từ giới thiệu cải cách đổi năm 1986 ban hành Luật Đầu tƣ nƣớc vào năm 1987 Trƣớc tiên, nghiên cứu trình bày tổng quan đặc điểm, xu hƣớng, nguồn hiệu suất dòng vốn lớn Việt Nam Sau giới thiệu cải cách đổi vào cuối năm 1980, Việt Nam trải qua gia tăng mạnh mẽ dịng vốn đầu tƣ bên ngồi năm 1990, đƣợc thúc đẩy chủ yếu dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI) mạnh mẽ Dịng vốn FDI lớn vào Việt Nam đƣợc tạo điều kiện thuận lợi nhờ vào tiến ban đầu ổn định kinh tế vĩ mô, chế độ đầu tƣ đƣợc cải thiện định hƣớng hƣớng ngoại Có ba loại hình hoạt động FDI VIệt Nam: doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngồi (FOE) bao gồm hình thức Xây dựng Vận hành - Chuyển giao (BOT); liên doanh (JV); và, hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) Các dự án FDI tập trung vào số lĩnh vực chính, bao gồm: sản xuất (cả cơng nghiệp nặng nhẹ), dự án liên quan đến xây dựng nhƣ khách sạn du lịch, phát triển văn phòng hộ, sở hạ tầng (bao gồm giao thơng viễn thơng), khí đốt thăm dị dầu Phân phối vốn FDI ngành Việt Nam tƣơng phản với Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhiều nƣớc phát triển khác, bị chi phối ngành công nghiệp thay nhập ngành giao dịch FDI định hƣớng xuất Việt Nam, chủ yếu ngành công nghiệp nhẹ thâm dụng lao động, phần lớn dịng vốn FDI vào ngành cơng nghiệp nặng thâm dụng vốn nhƣ dự án lắp ráp ô tô đƣợc nhắm mục tiêu thay nhập Tiếp theo, nghiên cứu phân tích tác động dòng vốn FDI lĩnh vực khác kinh tế Việt Nam: Thứ nhất, FDI tạo sức lan tỏa công nghệ liên quan đến đầu tƣ trực tiếp hoạt động chi nhánh công ty xuyên quốc gia kinh tế địa phƣơng Thứ hai, hiệu FDI phần lớn tích cực kinh tế nƣớc Việt Nam, mang đến động lực tăng trƣởng kinh tế cách tăng lực sản xuất nâng cao suất Các hoạt động có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đóng góp tới gần 10% GDP Việt Nam, 30% tổng vốn hình thành, 8% tổng xuất Thứ ba, FDI tạo lƣợng lớn việc làm cho ngƣời lao động Mức lƣơng trung bình cho ngƣời lao động dự án FDI cao đáng kể Hầu hết liên doanh cung cấp chƣơng trình đào tạo đặc biệt cho nhân viên đƣợc lựa chọn trụ sở công ty mẹ họ, cho phép họ tiếp cận trực tiếp với bí kỹ thuật quản lý tiên tiến Mặt khác, FDI đóng góp tƣơng đối yếu vào việc cải thiện hiệu suất thƣơng mại Việt Nam Nghiên cứu tác động ròng FDI cán cân thƣơng mại Việt Nam tiêu cực Thâm hụt thƣơng mại dai dẳng đƣợc ghi nhận kết hoạt động trực tiếp dự án FDI (chủ yếu tỷ lệ thấp dự án định hƣớng xuất khẩu), với đóng góp họ để nhập gấp đơi tỷ lệ xuất Duy trì dịng vốn FDI cao tối đa hóa đóng góp họ cho tăng trƣởng kinh tế thách thức lớn nhà hoạch định sách Để phát huy vai trị tích cực FDI, nghiên cứu đƣa đánh giá triển vọng trì dịng vốn mức cao sách cần thiết để trì sử dụng hiệu dịng chảy Một số giải pháp nghiên cứu đƣa nhằm nâng cao hiệu tác động FDI tƣới phát triển kinh tế - xã hội bao gồm: Tăng cƣờng tảng kinh tế vĩ mô cách tăng Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cƣờng cải cách cấu; Theo đuổi chế độ thƣơng mại đầu tƣ cởi mở để cạnh tranh lớn hơn; Thúc đẩy phát triển ngành tài khả phục hồi hệ thống tài chính; Thúc đẩy cải cách doanh nghiệp nhà nƣớc phát triển khu vực tƣ nhân Bài nghiên cứu làm rõ đƣợc đặc điểm dịng vốn Việt Nam tác động tích dịng vốn FDI đến kinh tế Việt Nam đƣa sách cần thiết cho việc nâng cao hiệu dòng vốn FDI Tuy nhiên, nghiên cứu này, nhiều tác động tiêu cực môi trƣờng, cạnh tranh…của FDI chƣa đƣợc đề cập đến 2.2 Các nghiên cứu nƣớc 2.2.1 Ấn phẩm “ Doanh Nghiệp có vốn đầu tư nước giai đoạn 2006-2011” Tổng cục thống kê, NXB Thống kê - Hà Nội, 2014 Trong phần 1: Tổng quan hoạt động đầu tƣ nƣớc Việt Nam giai đoạn 2006-2011 đề cập đến tác động FDI đến phát triển kinh tế Việt Nam bao gồm: Thứ nhất, Tỷ trọng đóng góp khu vực FDI vào GDP không ngừng tăng lên, thúc đẩy chuyển dịch cấu theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa, tập trung chủ yếu vào sản xuất cơng nghiệp FDI tác động tích cực tới việc mở rộng thị trƣờng xuất sang nƣớc châu Âu, đặc biệt thị trƣờng xuất sang Mỹ Thứ hai, doanh nghiệp FDI tăng trƣởng nhanh số lƣợng doanh nghiệp, quy mô kết sản xuất kinh doanh, tăng trƣởng ổn định hầu hết lĩnh vực, đóng góp vào ngân sách Nhà nƣớc khu vực năm 2011 166 nghìn tỷ đồng, gấp 1,9 lần năm 2006, bình quân tăng 14,1%/năm Thứ ba, FDI đƣợc đầu tƣ vào nhiều ngành kinh tế địa phƣơng Các ngành công nghiệp then chốt nhƣ: công nghiệp khai thác, điện tử, dệt may, cơng nghiệp hóa chất đƣợc đầu tƣ có bƣớc phát triển mạnh mẽ Thứ tư, FDI giúp tạo cơng ăn việc làm cho ngƣời dân, góp phần đáng kể vào giải việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ngoài ấn phẩm ngành có tốc độ gia tăng nhanh đầu tƣ vốn cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp FDI phải kể đến: Điện tử, máy vi tính sản phẩm quang học; số ngành kinh tế khác nhƣ: Hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm; Hoạt động dịch vụ; Bất động sản; Một số ngành có xu hƣớng thu hẹp nguồn vốn gồm: Dịch vụ lƣu trú ăn uống, phân phối điện, khí đốt, Tuy nhiên có ngành thuộc cơng nghiệp chế biến, chế tạo có xu hƣớng giảm dần vốn FDI nhƣ: Dệt; sản xuất giƣờng, tủ, bàn ghế; sản xuất sản phẩm chất khoáng phi kim loại Ngƣợc lại với công nghiệp chế biến, chế tạo, ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản ngành chƣa thu hút đƣợc nhiều vốn đầu tƣ nƣớc Mặc dù Việt Nam quốc gia có lợi lớn để phát triển nông nghiệp nhƣng việc thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào khu vực lại hạn chế 2.2.2 Ấn phẩm “ Tổng điều tra kinh tế 2017 - Kết hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi giai đoạn 2011-2016” NXB Thống kê, 2018 Trong phần 1: Tổng quan hoạt động đầu tƣ nƣớc Việt Nam giai đoạn 2011-2016 đề cập đến tác động FDI đến phát triển kinh tế Việt Nam bao gồm: Thứ nhất, khu vực FDI có đóng góp tích cực vào tổng sản phẩm nƣớc (GDP) với mức độ đóng góp tăng dần qua năm, khu vực phát triển động kinh tế Thứ hai, lĩnh vực công nghiệp, khu vực FDI thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng đại, góp phần hình thành số ngành cơng nghiệp chủ lực kinh tế, làm tăng lực sản xuất kinh tế Thứ ba, lĩnh vực dịch vụ Việt Nam, FDI tạo nhiều dịch vụ có chất lƣợng cao, bƣớc tạo điều kiện cho thị trƣờng dịch vụ phát triển tăng khả hội nhập kinh tế quốc tế Thứ tư, thơng qua FDI, Việt Nam có điều kiện tiếp cận với công nghệ tiên tiến giới để phát triển ngành kinh tế sử dụng công nghệ đại, nhƣ: cơng nghệ sinh học, bƣu viễn thơng, công nghiệp phần mềm, điện tử Nhiều công nghệ đƣợc chuyển giao, tạo bƣớc ngoặt quan trọng nghiệp phát triển số ngành kinh tế mũi nhọn đất nƣớc, nhƣ: dầu khí, viễn thơng, lắp ráp,… Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thứ năm, khu vực FDI có tác động tích cực tới việc mở rộng thị trƣờng xuất sang nƣớc châu Âu đặc biệt số thị trƣờng trọng tâm nhƣ: Đức, Pháp, Anh, Hà Lan, Italy Thứ sáu, khu vực FDI tiếp tục góp phần tạo nhiều việc làm, gia tăng thu nhập cho ngƣời lao động nhiều ngành nghề lĩnh vực khác Việc đào tạo chỗ đào tạo bên khu vực FDI đƣợc đặc biệt trọng, nhằm nâng cao trình độ cơng nhân, kỹ thuật viên, cán Thứ bảy, bảy vùng kinh tế Việt Nam nhận đƣợc vốn đầu tƣ FDI xong mật độ phân bố giữ vùng không đồng FDI góp phần làm thay đổi cơ cấu kinh tế tỉnh, thành phố, đóng góp lớn vào tăng trƣởng kinh tế phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Ngoài ra, ấn phẩm chỉ số thực trạng việc phân bố FDI ngành kinh tế giai đoạn 2011-2016 Theo đó, FDI đầu tƣ vào ngành cơng nghiệp khai khống có xu hƣớng thu hẹp định hƣớng Nhà nƣớc khơng khuyến khích thu hút FDI đầu tƣ vào ngành khai thác tài ngun khống sản Ngành nơng, lâm nghiệp thủy sản chƣa thu hút đƣợc nhiều vốn đầu tƣ nƣớc giai đoạn 2011-2016 Mặc dù Việt Nam đất nƣớc có lợi lớn để phát triển nơng nghiệp nhƣng chƣa có sức hút nhà đầu tƣ nƣớc 2.2.3 Báo cáo: “ Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Một số đề thực trạng giải pháp” Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Trung tâm thông tin – Tư liệu, 2017 Trong phần đầu báo cáo đề cập đến thực trạng vốn đầu tƣ nƣớc Việt Nam giai đoạn 1988-2015 Thứ nhất: Vốn FDI đầu tƣ vào Việt Nam mức thấp Các dự án phần lớn có quy mơ khơng lớn có cơng nghệ đạt mức trung bình Thứ hai: Các doanh nghiệp FDI kinh doanh có hiệu chƣa cao Các doanh nghiệp FDI tận dụng tối đa yếu tố lao động giá rẻ, tài nguyên, tiêu chuẩn bảo vệ môi trƣờng thấp ƣu đãi Việt Nam để gia tăng hiệu sản xuất Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thứ ba: Chƣa thu hút đƣợc công ty đa quốc gia nhƣ số nƣớc khác ASEAN Nhiều tập đoàn đa quốc gia chọn Thái Lan, Malaysia để đầu tƣ mơi trƣờng đầu tƣ cạnh tranh ASEAN có ngành cơng nghiệp hỗ trợ phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp FDI Thứ tư: Vấn đề xử lý ô nhiễm môi trƣờng chƣa đƣợc doanh nghiệp FDI quan tâm đánh giá đầy đủ Tiếp theo, báo cáo có rõ tác động FDI đến phát triển kinh tế - xã hội Thứ nhất: FDI nhân tố quan trọng đóng góp lớn đến tăng trƣởng chuyển dịch cấu kinh tế Thứ hai: FDI làm tăng quy mơ đầu tƣ tồn xã hội Thứ ba: Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp thu hút phần lớn nguồn vốn FDI đầu tƣ vào Việt Nam Song, nông nghiệp Việt Nam có nhiều lợi phát triển nhƣng thu hút đƣợc 1,3% tổng số nguồn vốn FDI giai đoạn 1988-2015 Thứ tư: Giải việc làm Tính giai đoạn từ 1988-2014 khu vực FDI tạo 2,3 triệu việc làm trực tiếp hàng triệu việc làm gián tiếp, có hàng vạn kỹ sƣ, nhà quản lý trình độ cao, đội ngũ công nhân lành nghề, với thu nhập ngày tăng, du nhập phƣơng thức lao động, kinh doanh quản lý tiên tiến Thứ năm: Thúc đẩy xuất cải thiện cán cân thƣơng mại Khu vực FDI đóng góp quan vào thúc đẩy xuất Việt Nam qua khía cạnh tăng trƣởng xuất cao, đa dạng hóa sản phẩm đa dạng hóa thị trƣờng xuất Thứ sáu: Đóng góp thu ngân sách Nhà nƣớc Nộp ngân sách nhà nƣớc doanh nghiệp FDI tăng dần theo thời gian Để giải thích cho chất lƣợng nguồn vốn FDI thấp, báo cáo đƣa số nguyên nhân bao gồm: Môi trƣờng đầu tƣ chƣa thơng thống minh bạch, chƣa hấp dẫn đƣợc cơng ty đa quốc gia; Năng lực doanh nghiệp nƣớc cịn yếu khơng đáp ứng đƣợc chất lƣợng để tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu; Ngành cơng Page 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nghiệp hỗ trợ chƣa phát triển; Chính sách ƣu đãi đầu tƣ chƣa hiệu quả; Quy định môi trƣờng lỏng lẻo Cuối cùng, báo cáo dã đƣa số giải pháp để cải thiện môi trƣờng đầu tƣ thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi có chất lƣợng nhƣ: Tiếp tục cải thiện môi trƣờng đầu tƣ; Tập trung thu hút đầu tƣ công ty đa quốc gia; Đầu tƣ theo kế hoạch, nâng cao chất lƣợng quy hoạch; Sửa đổi nhằm cải thiện chất lƣợng sách ƣu đãi đầu tƣ; Thu hút đầu tƣ vào cơng nghiệp hỗ trợ; Khuyến khích thu hút dự án cơng nghệ cao; Hồn thiện quy định kiểm sốt mơi trƣờng Bài báo cáo phân tích đầy đủ thực trạng, tác động FDI đến phát triển kinh tế sau đƣa ngun nhân giải thích tác động tiêu cực đến kinh tế đề giải pháp để thu hút FDI vào Việt Nam cải thiện tác động ảnh hƣởng tiêu cực 2.2.5 : “Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam” – Nguyễn Thị Tuệ Anh cộng sự, 2006 Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu khơng đề cập tất tác động FDI tới kinh tế, mà tập trung vào phân tích tác động FDI tới tăng trƣởng kinh tế thông qua hai kênh quan trọng vốn đầu tƣ tác động tràn Đầu tiên, nhóm nghiên cứu phân tích tác động FDI tới tăng trƣởng qua kênh đầu tƣ thông qua nghiên cứu đinh lƣợng với mơ hình nhƣ sau : = ( , ,( ) , , ) Biến phụ thuộc biểu thị cho tăng trƣởng kinh tế, tốc độ GDP thực tế đầu ngƣời hàm số loạt biến độc lập Tác động biến độc lập tới tăng trƣởng kinh tế đƣợc thể qua hệ số ƣớc lƣợng trực tiếp nƣớc ngoài, biểu đầu tƣ biến biểu thị cho tài sản vốn ngƣời nhằm đánh giá tác động vốn ngƣời tới tăng trƣởng Biến có ý nghĩa mơ hình nhằm kiểm định mối tƣơng tác FDI vốn ngƣời nhƣ vai trò vốn ngƣời mức dộ đóng góp FDI tới tăng trƣởng Biến xem xét ảnh hƣởng Việt Nam hội nhập vào kinh tế khu vực giới, bắt đầu Page 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com việc gia nhập ASEAN vào tháng 7/1995 tới tăng trƣởng Và biến tập hợp biến độc lập khác có ảnh hƣởng tới tăng trƣởng, ví dụ nhƣ chi tiêu phủ, vốn đầu tƣ nƣớc với tƣ cách đại lƣợng xác định tăng trƣởng kết hoạt động xuất nhập phản ánh độ mở kinh tế v.v Nhóm nghiên cứu thu thập sô liệu theo chuỗi thời gian từ 1988-2003 lấy từ nhiều nguồn khác nhƣ Tổng Cục thống kê Cục Đầu tƣ Nƣớc Ngoài- Bộ Kế hoạch Đầu tƣ cung cấp, Bộ Lao Động- Thƣơng Binh Xã hội, Tuy nhiên, dƣới góc độ lý thuyết, vốn ngƣời đại lƣợng phản ánh trình độ lực lƣợng lao đơng, đƣợc hình thành qua nhiều kênh khác Vì mơ hình kiểm định giả thuyết cách sử dụng ba biến vốn ngƣời khác để so sánh đƣợc tác động xảy Ba biến là: Biến thứ đƣợc đo tỷ lệ lao động làm việc kinh tế tốt nghiệp cấp tiểu học, biến thứ hai tỷ lệ lao động tốt nghiệp phổ thông sở, biến thứ tỷ lệ dân số biết chữ Sau chạy mơ hình theo phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ hai bƣớc 2SLS, nhóm nghiên cứu đƣa số kết luận dƣới đây: Thứ nhất, vốn ngƣời FDI khơng có tác động rõ rệt tới tăng trƣởng kinh tế, hai hệ số mang dấu dƣơng Hội nhập kinh tế Việt Nam, đánh dấu việc gia nhập ASEAN từ q III năm 1995, vừa có tác động tiêu cực, vừa tích cực tới tổng thể kinh tế Tác động tích cực thể qua tăng số tuyệt đối hệ số biến ý nghĩa thống kê hệ số ƣớc lƣợng, tức FDI có tác động tích cực tới tăngtrƣởng kinh tế Kết khẳng định lại đánh giá định tính trƣớc cho hội nhập mang lại hội thuận lợi, nhƣng có khó khăn, thách thức cho kinh tế Thứ hai, vốn ngƣời đại lƣợng xác định đóng góp FDI vào tăng trƣởng kinh tế Sự đổi dấu hệ số ƣớc lƣợng cho hai biến cho biết trình độ lực lƣợng lao động Việt Nam yếu tố làm hạn chế đóng góp FDI tới tăng trƣởng Kết trùng hợp với đánh giá Borensztein (1995) cho lợi ích mà FDI mang lại cho nƣớc nhận đầu tƣ, trƣớc hết đóng góp FDI vào tăng trƣởng, cịn phụ thuộc vào khả hấp thụ nƣớc (đo tƣơng tác FDI ) để tiếp thu đƣợc lợi ích (ví dụ cơng nghệ tiên tiến) vốn Page 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ngƣời cần đạt đƣợc ngƣỡng tối thiểu định Nói cách khác, trình độ lao động thấp giới hạn tác động FDI tới tăng trƣởng Tóm lại, kết nghiên cứu tác động FDI tới tăng trƣởng kinh tế thông qua kênh đầu tƣ cho phép khẳng định đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi đóng góp tích cực vào tăng trƣởng Việt Nam mức độ đóng góp tăng lên Việt Nam thức hội nhập vào kinh tế khu vực giới Một kết luận rút từ phân tích định lƣợng vốn ngƣời– đƣợc đo trình độ học vấn lực lƣợng lao động Nghiên cứu này- không đại lƣợng xác định tăng trƣởng Việt Nam, mà cịn làm tăng đóng góp FDI tới tăng trƣởng Bằng cách thử nghiệm ba tiêu khác biểu thị cho vốn ngƣời, nghiên cứu cho vốn ngƣời hay trình độ thấp lao động hạn chế đóng góp FDI vào tăng trƣởng Kết luận trùng với kết số nghiên cứu gần cho nhiều nƣớc phát triển Tiếp đến, nhóm nghiên cứu phân tích tác động tràn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Việt Nam thơng tác động tràn FDI tới suất lao động doanh nghiệp nƣớc Trong nghiên cứu, nhóm nghiên cứu lựa chọn sử dụng mơ hình phân tích tác động tràn quy mơ doanh nghiệp, mơ hình phân tích lƣợng đƣợc nhóm nghiên cứu xây dựng có dạng nhƣ sau : ) Trong mơ hình này, biến phụ thuộc đại lƣợng đo suất lao động doanh nghiệp i Biến độc lập thể chất lƣợng lao động doanh nghiệp, biến độc lập biểu thị cho quy mô doanh nghiệp ngành, biến độc lập đo cƣờng độ sử dụng vốn lao động doanh nghiệp, đƣợc tính vốn cố định bình quân lao động Biến độc lập thể có mặt quy mơ doanh nghiệp FDI phân ngành số j Trong mơ hình tỷ trọng lao động đƣợc tính theo trọng số Trọng số thời gian trung bình (theo năm) doanh nghiệp FDI ngành số j nhằm xem xét tác động tuổi thọ doanh nghiệp FDI có Điều dựa vào giả định cho với tiêu khác nhƣ nhau, hai doanh nghiệp FDI khác doanh nghiệp có thời gian hoạt động ngành j lâu tạo tác động tràn lớn Tác động đƣợc đƣa vào mơ hình cách tính trọng số, tức thời gian mà doanh Page 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nghiệp tồn ngành Đây điểm khác biệt nghiên cứu với nghiên cứu trƣớc tác động tràn sử dụng tỷ lệ lao động làm biến thể có mặt doanh nghiệp FDI ngành Biến biến giả, nhận giá trị doanh nghiệp có quan hệ với ất kỳ đối tác nƣớc ngƣợc lại Kết kiểm định ƣớc lƣợng cho thấy xuất doanh nghiệp FDI làm thay đổi NSLĐ doanh nghiệp nƣớc theo hƣớng tích cực hay cho thấy dấu hiệu việc xuất tác động tràn tích cực Ở góc độ ngành, biến có dấu dƣơng tất nhóm ngành, hai nhóm doanh nghiệp nhƣng có ý nghĩa nhóm ngành chế biến thực phẩm Xét giác độ loại hình doanh nghiệp, xuất doanh nghiệp FDI dƣờng nhƣ khơng có ảnh hƣởng tới NSLĐ DNNN ngành nói chung nhóm khảo sát nói riêng, lại có tác động làm tăng NSLĐ DNTN nói chung DNTN ngành dệt - may chế biến thực phẩm nói riêng Nhƣ vậy, phát phân tích ngƣợc với nhiều ý kiến cho DNNN có điều kiện tiếp cận với doanh nghiệp FDI cao có lợi vốn, trình độ cơng nghệ lao động có tay nghề so với DNTN nhận đƣợc tác động tràn nhiều Xét chung cho khu vực DNNN, nhóm nghiên cứu đã đƣa số nguyên nhân làm cho tác động tràn không xảy ra: Thứ nhất, chế đầu tƣ đổi trang thiết bị khác nhau: DNTN linh hoạt nhiều với DNNN việc sử dụng vốn đổi trang thiết bị không bị ràng buộc quy định sử dụng vốn nhà nƣớc Thứ hai, chế quản lý lao động khác chi phí cho lao động: Trong DNNN khó điều chỉnh số lƣợng chất lƣợng lao động theo yêu cầu sản xuất, DNTN lại linh họat tuyển dụng, sử dụng, điều chuyển họăc sa thải lao động Thứ ba, sách bảo hộ sản xuất nƣớc: nhiều DNNN họat động nhóm ngành đƣợc bảo hộ cao, thiếu động lực đổi lực sản xuất để nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm Từ phân tích trên, nhóm nghiên cứu rút kết luận, tác động tràn giai đoạn vừa qua dƣờng nhƣ xuất thông qua hai kênh: kênh liên kết sản xuất (gồm tác động xuôi chiều ngƣợc chiều) kênh cạnh tranh Nghiên cứu cho rằng, DNTN tìm cách tận dụng đƣợc lợi ích từ hai kênh Tuy nhiên dƣờng nhƣ doanh nghiệp nhà nƣớc khơng làm đƣợc Kết nghiên cứu khả hấp thụ tác động tràn tích cực cho thấy khả có quan hệ tới tính qui mơ hình thức pháp lý doanh nghiệp nƣớc Đáng lƣu ý tác động tràn tích cực đƣợc ghi nhận doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ xét tiêu thức vốn Page 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lao động Hoạt động DN FDI tạo tác động tràn tích cực mạnh doanh nghiệp nƣớc, DNTN, vùng phát triển có đầu tƣ nƣớc ngồi Kết phần khẳng định lại kết luận cho tác động tràn dƣờng nhƣ xuất qua kênh liên kết sản xuất kênh cạnh tranh Dựa theo phân tích nêu trên, nhóm nghiên cứu đề xuất số kiến nghị dƣới : Thứ là, tiếp tục đổi tƣ đổi cách tiếp cận xây dựng sách đầu tƣ nƣớc cho giai đoạn tới Thứ hai là, tiếp tục cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, tăng hấp dẫn cho nhà đầu tƣ nƣớc ngồi để cạnh tranh đƣợc với nƣớc khu vực thu hút FDI Thứ ba là, tạo hội cho xuất tác động tràn tăng khả hấp thụ tác động tràn tích cực FDI cho doanh nghiệp nƣớc Thứ tư là, thực biện pháp hữu hiệu nhằm thu hút công ty đa quốc gia lớn có tiềm cơng nghệ tận dụng tối đa mạnh R&D cơng ty nƣớc ngồi hoạt động Việt Nam 2.3 Khoảng trống cho vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 2.3.1 Những kết đạt Qua việc hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc nhƣ trên, nhận thấy nghiên cứu FDI phong phú, đề tài luận giải vấn đề FDI hiệu FDI mang lại cho nƣớc tiếp nhận đầu tƣ khía cạnh khác nhau, nhƣng thống số vấn đề sau: Các nghiên cứu luận giải rõ cần thiết khách quan việc thu hút, sử dụng FDI cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam; khái quát hình thức chủ yếu số đặc điểm quan trọng FDI nói chung nƣớc phát triển, có Việt Nam nói riêng Đứng từ góc độ nƣớc tiếp nhận đầu tƣ, cơng trình nghiên cứu khẳng định rằng, FDI phận kinh tế quan trọng địa phƣơng, góp phần làm đa Page 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dạng hóa hình thức tổ chức sản xuất, gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, tạo liên kết doanh nghiệp nƣớc với doanh nghiệp nƣớc ngoài, giải việc làm cho ngƣời lao động Song tác động tiêu cực FDI đến môi trƣờng, đến đời sống ngƣời dân, đến chuyển giai công nghệ Nhiều nghiên cứu rằng, để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội FDI cần có chế sách phù hợp nhằm tạo lập mơi trƣờng, thơng thống, hấp dẫn, đảm bảo kết hợp lợi ích nhà đầu tƣ nƣớc ngồi lợi ích quốc gia, địa phƣơng tiếp nhận FDI, đồng thời định hƣớng việc thu hút, sử dụng FDI, kiểm soát, giảm thiểu tác động tiêu cực 2.3.2 Một số vấn đề đặt cần giải Nhìn từ vấn đề hiệu kinh tế FDI theo góc độ nƣớc tiếp nhận đầu tƣ, số cơng trình bƣớc đầu ý đến tiêu phản ánh tác động hai mặt FDI tới phát triển kinh tế, bao gồm tác động tích cực tác động tiêu cực Tuy nhiên tiêu đánh giá hiệu kinh tế FDI công trình đƣa có khác mà chƣa thống Thực tiễn cho thấy, thành tựu thu hút FDI khơng đồng với hiệu kinh tế FDI Bên cạnh yếu tố gây ảnh hƣởng tiêu cực FDI đến phát triển kinh tế, cịn có nhiều ngun nhân gây khó khăn cho việc phát huy vai trị tích cực FDI phát triển kinh tế Vấn đề nhiều ý kiến khác chƣa thực đƣợc làm rõ, đòi hỏi phải có nghiên cứu đầy đủ mang tính hệ thống sở phân tích ƣu nhƣợc điểm tiêu, phân tích điều kiện thực tế quốc gia để lựa chọn xây dựng nên hệ thống tiêu đánh giá phù hợp Đây khoảng trống lý luận đề tài nghiên cứu Từ “khoảng trống” cơng trình nghiên cứu liên quan, nhóm em lựa chọn đề tài để đánh giá hiệu kinh tế đầu tƣ trực tiếp nƣớc phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam từ đề xuất số giải pháp kiến nghị để nguồn vốn FDI vào Việt Nam đƣợc sử dụng hiệu góp phần thúc đẩy kinh tế Việt Nam tăng trƣởng Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Page 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bài nghiên cứu đƣợc thực nhằm nhận biết đánh giá yếu tố ảnh hƣởng FDI đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam sở đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp giải pháp thu hút sử dụng nguồn vốn FDI Việt Nam hiệu 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài ảnh hƣởng FDI đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam 3.3 Phạm vi nghiên cứu 3.3.1 Phạm vi không gian Đề tài tập trung nghiên cứu không gian nƣớc Việt Nam 3.3.2 Phạm vi thời gian Đề tài nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 1988-2018 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin: Sử dụng phƣơng pháp đọc tài liệu, khai thác văn quy phạm pháp luật,báo cáo đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào Việt Nam, đề tài khoa học báo khoa học đăng tạp chí chuyên ngành có liên quan Nguồn số liệu nghiên cứu lấy từ Tổng cục thống kê 4.2 Phƣơng pháp xử lí thơng tin: Sử dụng phƣơng pháp định tính: Kết hợp hài hịa phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để xử lý liệu thu thập, đặc biệt diễn giải phân tích chi tiết thực trạng Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUÂN VỀ FDI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 5.1 Tổng quan FDI Page 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 5.1.1 Khái niệm Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF): “Đầu tư trực tiếp nước (FDI) hoạt động đầu tư thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp” 5.1.2 Đặc điểm FDI Mục đích đầu tƣ hàng đầu FDI tìm kiếm lợi nhuận thu cho nhà đầu tƣ Các nhà đầu tƣ phải đóng góp đủ số vốn tối thiểu vốn pháp định vốn điều lệ tùy theo quy định nƣớc để kiểm sốt tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tƣ Các nƣớc đƣợc nhận đầu tƣ phải có hành lang pháp lý để thu hút đầu tƣ từ tạo điều kiện để thúc đẩy kinh tế, xã hội, tránh trƣờng hợp FDI phục vụ cho mục đích nhà đầu tƣ Tỷ lệ đóng góp bên vốn điều lệ vốn pháp định quy định quyền nghĩa vụ bên, đồng thời lợi nhuận rủi ro đƣợc phân chia dựa vào tỷ lệ Thu nhập mà chủ đầu tƣ thu đƣợc phụ thuộc vào kết kinh doanh doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tƣ, mang tính chất thu nhập kinh doanh khơng phải lợi tức Chủ đầu tƣ tự định đầu tƣ, định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm lỗ lãi Nhà đầu tƣ nƣớc đƣợc quyền tự lựa chọn lĩnh vực đầu tƣ, hình thức đầu tƣ, thị trƣờng đầu tƣ, quy mô đầu tƣ nhƣ cơng nghệ cho mình, tự đƣa định có lợi cho họ FDI thƣờng kèm theo chuyển giao công nghệ cho nƣớc tiếp nhận đầu tƣ Thông qua hoạt động FDI, nƣớc chủ nhà tiếp nhận đƣợc cơng nghệ, kĩ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý 5.2 Ảnh hƣởng FDI tăng trƣởng kinh tế 5.2.1 Lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh Lý thuyết tăng trƣởng ngoại sinh, thƣờng đƣợc gọi mô hình tăng trƣởng tân cổ điển mơ hình tăng trƣởng Solow-Swan tiên phong Solow (1956) Lý thuyết cho kinh tế tăng trƣởng đƣợc tạo thông qua yếu tố ngoại sinh chức sản xuất nhƣ tích lũy vốn lao động Barro Sala-I-Martin (2004) chứng minh rằng, có mối quan hệ tích cực tăng trƣởng kinh tế tích lũy vốn theo thời gian Lý thuyết tăng trƣởng ngoại sinh cho rằng, FDI làm gia tăng vốn nƣớc sở sau thúc đẩy kinh tế tăng trƣởng hƣớng tới trạng thái ổn định Page 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cách tích tụ vốn Theo lý thuyết tăng trƣởng ngoại sinh FDI tác động đến tăng trƣởng kinh tế thơng qua tác động đến đầu tƣ nƣớc (Herzer et al., 2008) 5.2.2 Lý thuyết tăng trưởng nội sinh Vào năm 1980, lý thuyết tăng trƣởng ngoại sinh trở thành lý thuyết không phù hợp việc giải thích yếu tố định tăng trƣởng dài hạn (Barro Sala-I-Martin, 1995) Vì vậy, lý thuyết tăng trƣởng nội sinh, tiên phong Romer (1986), tập trung vào hai yếu tố: tăng trƣởng kinh tế có nguồn gốc từ nguồn nhân lực sau từ thay đổi công nghệ Lý thuyết tăng trƣởng nội sinh xác định tăng trƣởng kinh tế việc giới thiệu quy trình sản xuất cơng nghệ nƣớc sở FDI đƣợc giả định hiệu đầu tƣ nƣớc (Herzer et al., 2008) Do đó, FDI tăng cƣờng tăng trƣởng kinh tế thơng qua lan tỏa công nghệ, dịch chuyển lao động, đào tạo kỹ quản lý xếp tổ chức (Romer, 1990; Barro Sala-I-Martin, 1995; De Jager, 2004) Kết là, đầu tƣ nƣớc ngồi làm tăng suất kinh tế chủ nhà sau FDI đƣợc coi nhƣ chất xúc tác đầu tƣ nƣớc tiến công nghệ Tóm lại, mặt lý thuyết, FDI thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nhiều cách khác (Herzer et al., 2008) Một số nhà nghiên cứu cho rằng, tác động FDI tới tăng trƣởng kinh tế dự kiến có hai phần (De Mello, 1999; Kim Seo, 2003) Thứ nhất, FDI ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế thơng qua tích lũy vốn cách giới thiệu hàng hóa cơng nghệ nƣớc Quan điểm xuất phát từ lý thuyết tăng trƣởng ngoại sinh Thứ hai, FDI thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế thông qua công tác nghiên cứu phát triển nƣớc sở chuyển giao kiến thức Quan điểm xuất phát từ lập luận lý thuyết tăng trƣởng nội sinh Vì vậy, FDI mặt lý thuyết đóng vai trị quan trọng tăng trƣởng kinh tế thông qua việc tăng tích lũy vốn, lan truyền cơng nghệ tiến (Herzer et al., 2008) Kết luận cho thấy, FDI góp phần phát triển kinh tế hứa hẹn lợi ích tiềm để phát triển nƣớc tiếp nhận đầu tƣ Page 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Bộ kế hoạch đầu tƣ, 2014 Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi giai đoạn 2006-2011 Hà Nội: NXB Thống kê Tổng cục thống kê, 2018 Tổng điều tra kinh tế năm 2017 – Kết hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc giai đoạn 2011-2016 Hà Nội: NXB Thống kê Nguyễn Thị Tuệ Anh cộng sự, 2006 Tác động từ đầu tƣ trực tiếp nƣớc đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam [e-book] [ Truy cập ngày 22/09/2019] Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng, 2018 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài: Một số vấn đề thực trạng giải pháp [online] [ Truy cập ngày 22/09/2019] Trần Đình Lý Lê Hồng Anh, 2017 Ảnh hƣởng từ đầu tƣ trực tiếp nƣớc đến tăng trƣởng kinh tế: Nghiên cứu quốc gia ASEAN+3, Tạp chí Cơng thƣơng [e-journal] [ Truy cập ngày 22/09/2019] Tài liệu nƣớc Vito Amendolagine, Andrea F Presbitero, Roberta Rabellotti, Marco Sanfilippo, and Adnan Seric, 2017 FDI, Global Value Chains, and Local Sourcing in Developing Countries IMF Working Paper [e-journal] LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [Truy cập ngày 22/09/2019] Kwang W Jun, Duc Minh Pham, Victoria Kwakwa, Kyle Peters,Jr.,Thang-Long Ton, 1997 “Foreign capital flows in Vietnam: Trend, Impact, and Policy implications”, Background Paper for the World Bank’s - Economic Report “Vietnam: Deepening Reform for Growth” [e-journal] [ Truy cập ngày 22/09/2019] LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... ? ?Ảnh hưởng FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1988- 2018? ?? để phân tích tác động FDI tăng trƣởng kinh tế Việt Nam từ tìm giải pháp mặt sách nhằm thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn FDI góp phần... hiệu kinh tế đầu tƣ trực tiếp nƣớc phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam từ đề xuất số giải pháp kiến nghị để nguồn vốn FDI vào Việt Nam đƣợc sử dụng hiệu góp phần thúc đẩy kinh tế Việt Nam tăng. .. đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam sở đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp giải pháp thu hút sử dụng nguồn vốn FDI Việt Nam hiệu 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài ảnh hƣởng FDI đến tăng